Thương mại điện tử - Bài mở đầu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học

pdf 23 trang vanle 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại điện tử - Bài mở đầu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthuong_mai_dien_tu_bai_mo_dau_doi_tuong_pham_vi_nghien_cuu_v.pdf

Nội dung text: Thương mại điện tử - Bài mở đầu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học

  1. BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC 1.Đối tượng - Các quy luật kinh tế - Nghiên cứu: + Môi trường kinh doanh thương mại + Hoạt động tạo nguồn, mua hàng + Tổ chức quản trị dự trữ hàng hóa + Tổ chức hoạt động bán hàng + Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng + Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - Các khái niệm: Thương mại, Kinh doanh thương mại, Quản trị kinh doanh thương mại
  2. II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Yêu cầu của môn học - Trang bị kiến thức cơ bản về quản trị KDTM trong DN - Kỹ năng: + Tổ chức các phương án mua, bán và dự trữ hàng hóa + Tổ chức các hoạt động dịch vụ 2. Phương pháp nghiên cứu  Kinh tế chính trị & Triết học Mác – Lê nin làm cơ sở  Liên hệ chặt chẽ giữa lý luận và thực tế  Đọc tài liệu tham khảo
  3. II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. Danh mục tài liệu tham khảo 1. PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2006), Quản trị doanh nghiệp thương mại (2tập), NXB Lao động –Xã hội 2. PGS.TS Đặng Đình Đào, Kinh tế thương mại, NXB Thống kê 3. PGS.TS Đặng Đình Đào, Thương mại doanh nghiệp, NXB Thống kê 4. Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị cung ứng, NXB Thống kê 5. PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – xã hội 6. PGS.TS Trương Đình Chiến, Quản trị kênh phân phối, NXB KTQD 7. PGS Vũ Hữu Tửu, Nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục 2005 8. GS.TS Hoàng Văn Châu, Incoterms 2000 –Giải thích và hướng dẫn sử dụng, NXB KH&KT 2005
  4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh thương mại Chương II: Doanh nghiệp thương mại và Môi trường kinh doanh thương mại Chương III: Quản trị mua hàng và Dự trữ trong doanh nghiệp Chương IV: Quản trị bán hàng Chương V: Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu
  5. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.Thương mại 1.1 Sự ra đời của thương mại 1.2 Khái niệm 1.3 Đặc trưng của thương mại 1.4 Chức năng và nhiệm vụ của thương mại 2. Kinh doanh thương mại 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc trưng 2.3 Mục đích, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của kinh doanh thương mại 2.4 Nội dung cơ bản của Kinh doanh thương mại 3. Quản trị kinh doanh thương mại trong doanh nghiệp 3.1 Nhiệm vụ, chức năng Quản trị kinh doanh thương mại 3.2 Các nội dung của Quản trị kinh doanh thương mại
  6. 1. Thương mại 1.1. Sự ra đời của Thương mại  Phân công lao động xã hội Chuyên môn hóa trong sản xuất Nhu cầu phải trao đổi hàng hóa trong xã hội. CT: H-H’  Khi trao đổi hàng hóa phát triển, tiền tệ xuất hiện với chức năng là phương tiện lưu thông Lưu thông hàng hóa ra đời. CT: H-T-H’  Lưu thông hàng hóa trở thành chức năng độc lập, không phụ thuộc vào sản xuất Thương mại ra đời. CT: T- H-T’
  7. 1.2. Khái niệm. - Nghĩa rộng: Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường, nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh [1] - Nghĩa hẹp: Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa. Nếu hoạt động trao đổi (kinh doanh) hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì người ta gọi đó là ngoại thương (kinh doanh quốc tế).
  8. 1. Thương mại MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHỈ “ THƯƠNG MẠI” - TRADE: :( the activity of making, buying, selling or supplying goods or services between people or countries) là kinh doanh, trao đổi hàng hóa dịch vụ. Thường dùng chỉ mối quan hệ thương mại giữa các quốc gia - BTA: Bilateral Trade Agreement - MTA: Multilateral Trade Agreement - GATS: General Agreement on Trade in Services - FTAs: Free Trade Agreements
  9. - BUSINESS : (the activity of making, buying, selling or supplying goods or services for money) la buôn bán, kinh doanh hàng hóa - A business investment; business contacts; - The computer business; work in X business - Big Business: as a group - COMMERCE: trade between two countries - Department of Commerce - VCCI: Vietnam Chamber of Commerce and Industry - Chamber of Commerce: Hiệp hội thương mại
  10. 1. Thương mại 1.3 Phân loại -Phạm vi hoạt động: TM nội địa - TM quốc tế (ngoại thương) -Theo các khâu của quá trình lưu thông: Bán buôn và bán lẻ -Phương thức kinh doanh: TM điện tử - TM truyền thống -Đối tượng của hoạt động thương mại: TM hàng hóa – TM dịch vụ -Nhóm mặt hàng kinh doanh: công nghiệp, thực phẩm, thủy hải sản - Mức độ can thiệp của Nhà nước: Bảo hộ mậu dịch – Tự do hóa TM 1.4 Đặc trưng  Mục đích: T’= T+ t  Sự tách biệt về thời gian và không gian của 2 quá trình Mua và Bán
  11. 1. Thương mại 1.5 Vai trò và chức năng 1.5.1 Vai trò * Đối với sản xuất:  Mua hàng giúp SX thu hồi vốn nhanh và tiếp tục mở rộng quá trình SXKD  Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm: nhờ vào việc cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất  Giúp sản xuất chủ động lập kế hoạch sản xuất: căn cứ vào đơn đặt hàng * Đối với nhu cầu cá nhân: TM đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng * Đối với thị trường: góp phần làm thông suốt quá trình lưu thông hàng hóa, cân bằng cung – cầu và bình ổn giá cả trên thị trường
  12. 1.5.2Chức năng . Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa và thực hiện giá trị hàng hóa . Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông . Thực hiện giá trị của hàng hóa, dịch vụ: người bán chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, người mua chuyển quyền sở hữu tiền tệ cho người bán. . Góp phần thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước
  13. 2. Kinh doanh thương mại 2.1 Khái niệm * Kinh doanh: là việc thực hiện 1,1 số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) trên thị trường, nhằm mục tiêu sinh lời. *Kinh doanh thương mại: là việc tổ chức hay cá nhân dùng tiền của, công sức, tài năng của họ, đầu tư vào lĩnh vực mua bán hàng hóa, nhằm mục đích kiếm lợi.
  14. 2. Kinh doanh thương mại 2.2 Mục đích - Lợi nhuận - Tạo được vị thế cạnh tranh - Giảm thiểu rủi ro (tính an toàn trong KD) THÁP MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP MT quan trọng nhất MT cơ bản lâu dài nhất
  15. 2. Kinh doanh thương mại 2.3 Phân loại 2.3.1 Theo mức độ chuyên doanh • Kinh doanh chuyên môn hóa - K/n: Kinh doanh một hoặc một nhóm hàng hóa có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định. Ví dụ: xăng dầu, xi măng, lương thực - Ưu điểm: + Có khả năng vươn lên thành độc quyền, khả năng cạnh tranh cao + Có sự hiểu biết sâu về người mua, người bán, giá cả, hàng hóa dịch vụ + Khả năng đào tạo được nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp - Nhược điểm: + Tính rủi ro cao + Khó chuyển hướng kinh doanh nếu mặt hàng kinh doanh bị bất lợi
  16. 2. Kinh doanh thương mại 2.3 Phân loại 2.3.1 Theo mức độ chuyên doanh • Kinh doanh tổng hợp - K.n: kinh doanh nhiều hàng hóa có công dụng, trạng thái tính chất khác nhau. Không lệ thuộc vào loại hàng hóa, thị trường truyền thống, cứ có lợi là kinh doanh. Ví dụ: Bách hóa tổng hợp, siêu thị, các hộ kinh doanh nhỏ - Ưu điểm: + Dễ chuyển hướng kinh doanh nếu gặp rủi ro + Khả năng quay vòng nhanh, vốn ít bị ứ đọng, khả năng cung ứng đồng bộ hàng hóa + Thị trường rộng, đòi hỏi người kinh doanh phải có sự hiểu biết - Nhược điểm: + Khó trở thành độc quyền khó tham gia liên minh độc quyền + Không chuyên môn hóa nên khó có các chuyên gia, nvkd giỏi
  17. 2. Kinh doanh thương mại 2.3 Phân loại 2.3.1 Theo mức độ chuyên doanh • Kinh doanh đa dạng hóa - K.n: Kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng luôn xác định lĩnh vực kinh doanh chiến lược Ví dụ: SP nông sản ( ngô, sắn, hạt tiêu, hạt điều, café); SP phân bón ( urê, NPK, Supe lân); SP từ thanh long ( TL đóng hộp, TL nha đam, rượu vang thanh long, Jelly thanh long)
  18. 2. Kinh doanh thương mại 2.3 Phân loại 2.3.2 Theo chủng loại hàng hóa kinh doanh • KD hàng công nghiệp tiêu dùng - K.n: là hàng phục vụ việc ăn, mặc, sinh hoạt của con người. Ví dụ: hàng dệt, mỹ phẩm, đồ gia dụng - Đặc điểm: + Sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại + Thị trường: Nhiều người mua; NTD có sự khác biệt lớn ( giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp ); Số lượng hàng mua: ít, nhỏ lẻ; Sức mua biến đổi lớn: do hàng tiêu dùng có thể thay thế lẫn nhau dễ dàng • KD hàng nông sản - K.n: là sp ngành NN, LN,chăn nuôi, thủy sản; gắn liền với đời sống của người dân; có sự chênh lệch lớn về giá cả giữa nơi SX vàTD.
  19. KD hàng nông sản - Đặc điểm: Tính thời vụ: mùa thu hoạch, kỳ gặt hái là lúc nào? tổ chức công tác thu mua Tính phân tán: Nông thôn – Thành thị, KCN; phải bố trí địa điểm thu mua, phương thức thu mua, chế biến, vận chuyên ntn?? Tính khu vực: phụ thuộc vào địa hình (trồng lúa nước, thả cá, chăn nuôi) Tính tươi sống: sp chủ yếu là động vật, thực vật tươi sống. Cần phân loại, chế biến, bảo quản ntn? Tính không ổn định: mất mùa, hạn hán hay được mùa ? - Khi KD hàng nông sản cần nắm bắt được: 1) Khu vực sản xuất, khu vực trung chuyển ( điểm phân phối) 2) Khu vực tiêu thụ 3) Đặc điểm, chất lượng và thời vụ hàng nông sản cùng loại (sp cạnh tranh) Ngoài ra, còn có các loại hình khác như: KD tư liệu SXNN, KD tư liệu SXCN
  20. 2. Kinh doanh thương mại 2.4. Nội dung cơ bản của Kinh doanh thương mại trong doanh nghiệp  Nghiên cứu thị trường: + Xác định nhu cầu thị trường + Xác định mặt hàng kinh doanh + Chiến lược kinh doanh  Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực: + Vật lực + Nhân lực  Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ: + Mua, bán, dự trữ hàng hóa + Dịch vụ khách hàng, vận chuyển hàng hóa + Xúc tiến thương mại  Thực hiện các hoạt động quản trị chức năng: + Quản trị tài chính ( vốn, chi phí) + Quản trị nhân lực
  21. 3. Quản trị kinh doanh thương mại 3.1. Nhiệm vụ và chức năng của Quản trị kinh doanh thương mại 3.1.1. Nhiệm vụ o Nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu thị trường o Tạo nguồn và mua hàng o Dự trữ hàng hóa o Bán hàng o Tổ chức hoạt động dịch vụ khách hàng o Marketing trong kinh doanh Bên cạnh đó, DN cũng phải quản trị các nguồn lực: Lao động, vốn, thông tin; quản trị rủi ro; doanh thu 3.1.2. Các chức năng - Chức năng hoạch định: + Xác định mục tiêu kinh doanh + Phân tích SWOT + Lập chiến lược, kế hoạch + Triển khai các biện pháp thực hiện
  22. 3. Quản trị kinh doanh thương mại 3.1. Nhiệm vụ, chức năng của Quản trị kinh doanh thương mại 3.1.2. Chức năng - Chức năng tổ chức: + Thiết lập cơ cấu tổ chức + Xác định phương thức, quy trình làm việc + Bố trí, sắp xếp nhân sự thích hợp - Chức năng chỉ huy: + Ra quyết định + Xây dựng VHDN - Chức năng kiểm soát: + Thiết lập các tiêu chuẩn, định mức + Đánh giá + Đưa ra các điều chỉnh (nếu cần)
  23. 3. Quản trị kinh doanh thương mại 3.2. Nội dung cơ bản của Quản trị kinh doanh thương mại a) Đối tượng - Các hoạt động kinh doanh thương mại - Con người trong tổ chức b) Mục đích - Tạo ra lợi nhuận c) Phương pháp quản trị + Quản trị theo chức năng: Hoạch định – Tổ chức – Lãnh đạo – Kiểm soát + Quản trị theo chiến lược: Xây dựng CL – Thực hiện CL – Đánh giá KQ + Quản trị theo tình huống: kết hợp giữa QT theo chức năng và QT theo nghiệp vụ KD trong tình huống cụ thể Tóm lại: Quản trị kinh doanh thương mại là hoạt động mang tính khoa học, tính nghệ thuật và tính chuyên nghiệp cao.