Tài liệu Tư duy mới về kinh tế và quản trị doanh nghiệp

pdf 62 trang vanle 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tư duy mới về kinh tế và quản trị doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tu_duy_moi_ve_kinh_te_va_quan_tri_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Tài liệu Tư duy mới về kinh tế và quản trị doanh nghiệp

  1. Tư duy mới về kinh tế và quản trị doanh nghiệp Luật gia Phan Văn Tân- Hội Luật gia Việt Nam
  2. Ba đặc trưng của phương pháp nhận thức cũ, mới 1. Xem xét sự việc riêng rẽ, tách rời, không đặt trong tổng thể đa dạng, phức tạp vốn có của nó  Giản đơn, hời hợt  Ấu trĩ  Gián tiếp, trực tiếp  Cống hiến, hưởng thụ  Đường lối đúng Download tài liệu từ 2
  3. Ba đặc trưng của phương pháp nhận thức cũ, mới Download tài liệu từ 3
  4. Ba đặc trưng của phương pháp nhận thức cũ, mới 2. Nặng về tất yếu - nhẹ về hiệu quả  Sa vào logic hình thức, nhẹ logic bản chất  Lẫn lộn phương pháp và mục đích  Phủ định sáng tạo  Áp đặt chủ quan  Giáo điều, bảo thủ  Nôn nóng Download tài liệu từ 4
  5. Ba đặc trưng của phương pháp nhận thức cũ, mới 3. Đề quá cao tinh thần tư tưởng, xem nhẹ lợi ích kinh tế  Duy ý chí  Thủ tiêu động lực phát triển  Thu nhập = F(Lao động cá nhân, hiệu quả kinh doanh)  Phương pháp kinh tế là chính  Phân hoá có tính quy luật/ chính sách xã hội/ phát triển/ đào thải Download tài liệu từ 5
  6. §­êng lèi ®æi míi N©ng cao n¨ng lùc QL c¹nh tranh cña DN ®æi míi ph­¬ng thøc ®Êt n­íc qu¶n lý NghÞ quyÕt TW 3: s¾p xÕp, ®æi míi DNNN T­ duy míi * §Þnh h­íng Ba cét trô * §Þnh chuÈn Quan hÖ * KÝch thÝch + Kinh tÕ thÞ * QLNN lµ c¸i tr­êng * Xö lý (t­ ph¸p) n«i, lµ bµ ®ì, t¹o + ChiÕn l­îc Môc tiªu Qu¶n lý m«i tr­êng cho nhiÒu thµnh t¨ng KD phÇn kinh tÕ nhµ n­íc GDP Qu¶n lý lµ g×? * QLKD tu©n + Héi nhËp 7,5%/ thñ quy ®Þnh n¨m Qu¶n lý cña QLNN kinh doanh Qu¶n trÞ doanh nghiÖp HiÖu qu¶ Coi träng 7 An toµn cao nh©n tè: - ChiÕn l­îc ¸p dông ®ång - C¬ cÊu bé 5 ph­¬ng - ThÓ chÕ ph¸p qu¶n lý - Nh©n viªn - Hµnh chÝnh - Kü n¨ng - Tæ chøc Qu¶n trÞ toµn diÖn 3 - T¸c phong - Kinh tÕ * Lµm chñ mÆt c«ng t¸c - Ph¸p lý - Quan hÖ * KiÓm so¸t - Môc tiªu cao - T©m lý - Th«ng tin ®­îc mäi ho¹t nhÊt Download- QuyÕt ®Þnhtài liệu từ ®éng 6
  7.  Làm ăn (lao động cơ bắp)  ăn chơi (lao động trí tuệ)  chơi bời (sáng tạo nghệ thuật)  Khổ (bất hạnh, lười, ngu)  chính sách xã hội (quỹ từ thiện, quỹ tình thương, quỹ tình nghĩa) Download tài liệu từ 7
  8. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 1. Thuế giá trị gia tăng:  Chỉ còn 2 thuế suất & chỉ còn phương pháp khấu trừ  Thuế suất 10% - mở rộng  Thuế suất 0% - mở rộng 2. Thuế xuất nhập khẩu:  80% dòng thuế nhập khẩu có thuế suất 0%  Thu gom thuế suất xuất khẩu còn 6 mức  Xóa bỏ hoàn toàn việc miễn, giảm thuế NK Download tài liệu từ 8
  9. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 3. Thuế thu nhập doanh nghiệp:  Mọi khoản thu nhập đều coi là thu nhập chịu thuế  Giảm thuế suất còn 25%, tiến tới xuống 20%  Chuyển hộ kinh doanh cá thể, cá nhân hành nghề độc lập, cá nhân có tài sản cho thuê sang hình thức thu thuế thu nhập cá nhân  Chuyển miễn, giảm thuế với việc thực hiện chính sách xã hội sang hình thức tài chính khác Download tài liệu từ 9
  10. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 4. Thuế tiêu thụ đặc biệt:  Đưa hàng hóa, dịch vụ cao cấp, nhập ngoại vào chịu thuế TTĐB  Xóa bỏ miễn giảm thuế TTĐB  Xóa bỏ phân biệt đối xử rượu, bia, thuốc lá có đầu lọc trong nước và nhập khẩu  Tăng thuế suất để bán giá tương đương các nước trong khu vực Download tài liệu từ 10
  11. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 5. Thuế thu nhập cá nhân:  Mở rộng đối tượng: hộ kinh doanh, người hành nghề độc lập, có tài sản cho thuê, cho vay vốn, thu nhập từ cổ tức, trái phiếu, gửi ngân hàng  Được khấu trừ chi phí tạo ra thu nhập  Biểu thuế luỹ tiến với tổng mức 30% thu nhập mỗi năm  Thu hẹp mức khởi điểm chịu thuế trong và ngoài nước Download tài liệu từ 11
  12. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 6. Thuế tài sản (mới):  Cá nhân sở hữu tài sản lớn: nhà, tàu thuyền, ô tô 7. Thuế sử dụng đất (mới): bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất  Đất kinh doanh có thuế suất cao hơn đất ở Download tài liệu từ 12
  13. Chương trình cải cách thuế 2006 - 2010 8. Thuế tài nguyên (mới):  Tài nguyên quý hiếm thuế suất cao hơn tài nguyên khác  Thuế tính trên sản lượng khai thác được (theo giá thương phẩm) 9. Thuế bảo vệ môi trường (mới): áp dụng với đối tượng gây ô nhiễm môi trường Download tài liệu từ 13
  14. Cơ chế “tiền đăng, hậu kiểm” Download tài liệu từ 14
  15. Quan hệ giữa DN với môi trường hoạt động Download tài liệu từ 15
  16. Quản lý là gì? Download tài liệu từ 16
  17. Quản lý là quá trình hoàn thiện 1. Trường phái 1: Tiêu chuẩn hoá  Đẩy mạnh chuyên môn hoá và hợp lý hoá quá trình quản lý  Biến các nguyên tắc có nội dung kinh tế, kỹ thuật, hành chính, tổ chức thành “quy phạm pháp luật quản lý” → làm cho DN hoạt động như một bộ máy cơ học Download tài liệu từ 17
  18. Quản lý là quá trình hoàn thiện 2. Trường phái 2: Làm cho sống động  Cải tiến không ngừng để thoả mãn khách hàng  Đặt trọng tâm vào phát huy nguồn nhân lực, kích thích sáng tạo, phát huy mọi sáng kiến cải tiến đạt hiệu quả cao hơn/ tiêu chuẩn → làm cho DN hoạt động như một cơ thể sống (4 yếu tố: trung tâm điều khiển, trao đổi chất, di truyền, thích nghi [sức cạnh tranh]) Download tài liệu từ 18
  19. Quản lý là quá trình hoàn thiện → chu trình deming: P. D. C. A 1. Plan: Lập kế hoạch, mục tiêu và các quá trình cần thiết theo 02 tiêu chuẩn:  Phù hợp yêu cầu khách hàng và chính sách của DN  Hiệu quả cao 2. Do: Thực hiện các quá trình đã được thiết lập Download tài liệu từ 19
  20. Quản lý là quá trình hoàn thiện 3. Check: Giám sát, đo lường các quá trình và sản phẩm so với chính sách, mục tiêu, yêu cầu 4. Action: Hành động để cải thiện hiệu năng của các quá trình (quản lý kinh doanh và tác động giữa các quá trình) Download tài liệu từ 20
  21. Quản trị toàn diện 1. Quản trị quan hệ  Xây dựng sự ngưỡng mộ, yêu thích của công chúng đối với nhãn hiệu hàng hóa, biểu tượng của doanh nghiệp  Tổ chức khoa học quan hệ trong lãnh đạo, điều hành hoạt động (kết hợp phương pháp pháp lý, phương pháp kinh tế, phương pháp tâm lý)  Mở rộng, không ngừng cải thiện mối quan hệ với bên ngoài – môi trường hoạt động của DN Download tài liệu từ 21
  22. Quản trị toàn diện  Gắn khớp quan hệ đầu vào, đầu ra, quan hệ nội bộ để hoạt động suôn sẻ, ít trục trặc - tổ chức công tác hợp đồng kinh tế gắn với kế hoạch sản xuất – tài chính của DN  Chú trọng cả hai mặt trong quản trị quan hệ nội bộ:  Khuyến khích, động viên, thúc đẩy, phê phán  Quản lý tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, tăng lương, thưởng Download tài liệu từ 22
  23. Quản trị toàn diện 2. Quản trị thông tin:  Trao đổi thông tin giữa các DN và môi trường xung quanh  Quan sát những thay đổi bên ngoài (đối thủ cạnh tranh)  Phân phối, phổ biến thông tin, cho nhân viên nắm vững tình hình, tăng sự đồng thuận, nhất trí Download tài liệu từ 23
  24. Quản trị toàn diện 3. Quản trị quyết định:  Mạnh dạn đưa ra các quyết định sáng tạo để thực hiện  Giải thích, hướng dẫn để thực hiện QĐ có hiệu quả  Phân bổ tài chính, thiết bị, nhân sự, phương tiện để tổ chức thực hiện tốt QĐ  Thương lượng, tổng kết công việc để cải tiến không ngừng (ra QĐ mới) Download tài liệu từ 24
  25. Quản lý là nghệ thuật về các mối quan hệ  Nhân tố con người trong quản lý → các mối quan hệ  Các quan hệ trực tiếp trong hoạt động kinh doanh của DN Download tài liệu từ 25
  26. Quản lý là nghệ thuật về các mối quan hệ  Quan hệ DN với môi trường kinh doanh, môi trường xã hội (bao gồm quan hệ với Nhà nước)  Quản trị quan hệ là một trong 3 mặt trọng yếu trong quản trị hiện đại  Pulic Relation (nghề mới trong quản trị hiện đại) # đánh bóng công ty Download tài liệu từ 26
  27. Quản lý là nghệ thuật về các mối quan hệ  Đầu tư quan hệ là lĩnh vực đầu tư “siêu lợi nhuận” Phường, hội - hiệp hội - câu lạc bộ Tennis – golf – vũ trường – nhà hàng Download tài liệu từ 27
  28. Quản lý là nghệ thuật lôi cuốn đối tượng 1. Các nhà quản lý Âu + Mỹ chỉ coi trọng 03 nhân tố đầu của quản trị (chiến lược, cơ cấu, thể chế) 2. Các nhà quản lý Nhật coi trọng thêm 04 nhân tố: nhân viên, tác phong công tác, kỹ năng, mục tiêu cao nhất Download tài liệu từ 28
  29. Quản lý là nghệ thuật lôi cuốn đối tượng 3. Căn cứ:  Nhân viên vừa là khách thể (làm thuê) vừa là chủ thể của quản lý  Đồng thuận là yếu tố cơ bản trong quản trị hiện đại 4. Hành động:  Coi trọng phương pháp tâm lý trong quản lý  Phân phối thông tin thường xuyên tới nhân viên  Đề cao nhân viên để phát huy sáng kiến cải tiến, tháo gỡ khó khăn (Hãng GE: hội nghị CNV 3 tháng/lần) Download tài liệu từ 29
  30. Quản lý là nghệ thuật lôi cuốn đối tượng 5. Ứng xử phù hợp: Download tài liệu từ 30
  31. Quản lý là nghệ thuật chia sẻ lợi ích 1. Lợi ích kinh tế là động lực phát triển: đối tác, thành viên, cộng tác viên 2. Ở đâu không có sự thống nhất về lợi ích, ở đó không có sự thống nhất về mục đích, càng không thể có sự thống nhất về hành động 3. Nguyên tắc cùng có lợi trong quan hệ hợp đồng thực chất là chia sẻ lợi ích (không phải bằng nhau) giữa các chủ thể KD Download tài liệu từ 31
  32. Quản lý là nghệ thuật chia sẻ lợi ích 4. Các cuộc đàm phán hợp đồng thương mại, đầu tư, hợp tác KD đạt kết quả hay không, có lợi nhiều hay ít tuỳ thuộc nghệ thuật chia sẻ lợi ích của mỗi bên 5. Sự gắn bó trên cơ sở lợi ích của các thành viên, người lao động trong DN là một động lực phát triển:  Công khai về lợi ích Download tài liệu từ 32
  33. Quản lý là nghệ thuật chia sẻ lợi ích  Nêu rõ thu nhập mỗi người gồm nhiều phần gắn với cấp bậc, trách nhiệm, sản phẩm, hiệu quả đạt được  Ngoài lương cấp bậc, cần áp dụng hệ số lương theo năng lực (4 loại: kém, trung bình, tốt, xuất sắc) căn cứ phiếu đánh giá hàng tháng đối với từng nhân viên với 6,8 hay 10 chỉ tiêu, tuỳ thuộc vào tính chất công việc (khả năng chuyên môn, tinh thần làm việc, khả năng tổ chức công việc, tinh thần học hỏi, tính kỷ luật, thời gian lao động, sự phối hợp với đồng nghiệp, đạo đức ) Download tài liệu từ 33
  34. “Ê kíp” quản lý dự án Download tài liệu từ 34
  35. Phân loại, sàng lọc, sử dụng, đào tạo nhân sự DN  Theo tiêu chí năng lực: 3 loại 1. Năng lực nhận thức khá, năng lực hành động yếu 2. Năng lực hành động khá, năng lực nhận thức hạn chế 3. Năng lực nhận thức và năng lực hành động đều khá Download tài liệu từ 35
  36. Phân loại, sàng lọc, sử dụng, đào tạo nhân sự DN  Theo tiêu chí khí chất, thái độ: 8 loại 1. Nhóm đầu tàu, tích cực 2. Đồng tình sau khi được giải thích, trao đổi 3. Những người thụ động (ai sao mình vậy) 4. Đồng tình sau khi thương lượng (yêu sách, điều kiện) 5. Hay cằn nhằn, than phiền 6. Người đối lập 7. Luôn có thái độ không cộng tác 8. Thường có định kiến Download tài liệu từ 36
  37. Phân loại, sàng lọc, sử dụng, đào tạo nhân sự DN  Theo tiêu chí động cơ: 5 loại 1. Động cơ luôn chỉ vì mục tiêu phát triển doanh nghiệp 2. Chỉ chú trọng quan hệ gần gũi với đồng nghiệp 3. Không có động cơ gì cả 4. Vừa luôn vì mục tiêu phát triển DN vừa quan hệ thân thiết với đồng nghiệp 5. Không rõ, khi thế này, khi thế khác Download tài liệu từ 37
  38. Môi trường pháp lý cho đầu tư, kinh doanh 1. Tổng thể các yếu tố pháp lý hợp thành MTPL: hoạt động đầu tư, kinh doanh diễn ra trong đó và chịu tác động trực tiếp của nó 2. Môi trường pháp lý thuận lợi  thúc đẩy đầu tư, KD phát triển; bảo đảm an toàn; nâng cao hiệu quả Download tài liệu từ 38
  39. Môi trường pháp lý cho đầu tư, kinh doanh 3. Môi trường pháp lý không thuận lợi  tác động tiêu cực tới đầu tư, KD; kém an toàn; giảm hiệu quả; làm nản lòng nhà đầu tư, KD Download tài liệu từ 39
  40. Môi trường pháp lý cho đầu tư, kinh doanh 4. Môi trường pháp lý thuận lợi mức nào tuỳ thuộc mức hoàn thiện của từng yếu tố và sự tác động qua lại giữa 3 yếu tố hợp thành Download tài liệu từ 40
  41. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001 1. Thông thoáng, rõ ràng về luật lệ, cơ chế tác động, điều hành  Được làm mọi việc không bị cấm  Thủ tục đăng ký hoạt động đơn giản  Cá nhân, tổ chức có quyền tự do KD xuất, nhập khẩu (khuyến khích XK)  Bãi bỏ dần ràng buộc “xin cho”, bỏ quản lý ngành, chuyển sang quản lý theo tiêu chuẩn, điều kiện Download tài liệu từ 41
  42. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001 2. Tạo sân chơi bình đẳng  Tiến tới một luật đầu tư, một luật doanh nghiệp chung  Bỏ chủ quản, thay bằng chủ sở hữu cụ thể 3. Đề cao thực sự quyền tự chủ, tự quản, tự định đoạt  Tự đăng ký, tự công bố, tự kiểm tra  Tự chọn mọi vấn đề tổ chức, ngành nghề  Tự quản theo Điều lệ  Tự chịu trách nhiệm toàn bộ  Nghiêm cấm mọi sự can thiệp trái pháp luật Download tài liệu từ 42
  43. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001 4. Xích gần tới môi trường pháp lý quốc tế  Tuân thủ điều lệ hiệp hội, hiệp định khu mậu dịch tự do  Đưa các nguyên tắc, tập quán thương mại quốc tế vào pháp luật  Áp dụng từng bước nguyên tắc của W.T.O Download tài liệu từ 43
  44. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001 5. Đề cao thực sự quyền tự chủ, tự quản, tự chịu trách nhiệm của DN  Luật Doanh nghiệp:  Tự do thành lập DN (trừ ngành nghề bị cấm, người bị hạn chế và có điều kiện)  Áp dụng cơ chế tiền đăng, hậu kiểm (DN tự kiểm là chính) Download tài liệu từ 44
  45. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001  Luật Thuế:  Tự kê khai  Tự nộp thuế (Tờ khai thuế là chứng từ đầu vào ngân sách Nhà nước)  Luật Kế toán:  Tự quyết định bộ máy kế toán, chọn mô hình, phương pháp kế toán  Tự quyết định thuê người làm kế toán, kế toán trưởng Download tài liệu từ 45
  46. Đặc điểm môi trường pháp lý đầu tư, kinh doanh từ 2001  Pháp luật về nhãn hiệu hàng hóa:  Tự công bố nhãn hiệu hàng hoá (không phải đăng ký nếu không yêu cầu bảo hộ)  Pháp lệnh Đo lường:  Tự công bố chất lượng hàng hoá (không phải đăng ký)  Luật Hải quan:  Tự khai hải quan và nộp thuế (kiểm tra sau thông quan)  Pháp luật về XNK:  Tự đăng ký mã số XNK (mọi tổ chức, cá nhân có ĐKKD) Download tài liệu từ 46
  47. Mặt hạn chế của môi trường pháp lý hiện nay 1. Tư duy cũ ăn sâu bén rễ trong đời sống  Nặng nhất là trong bộ máy nhà nước  Ít người cùng chí hướng tạo thông thoáng  Xử lý quan hệ làm thui chột động lực Download tài liệu từ 47
  48. Mặt hạn chế của môi trường pháp lý hiện nay 2. Hệ thống pháp luật giao thời:  Chưa chứa đựng yêu cầu quan hệ kinh tế thị trường  Liên tục bổ sung, sửa đổi  rối rắm, chồng chéo Download tài liệu từ 48
  49. Mặt hạn chế của môi trường pháp lý hiện nay 3. Cơ chế thực thi hình phễu: Download tài liệu từ 49
  50. Rủi ro trong đầu tư, kinh doanh  Rủi ro: bất trắc DN có thể gặp trong quá trình đầu tư, KD  Gây tổn hại về kinh tế và tinh thần  Có thể dẫn DN đến thua lỗ, giải thể, phá sản  Kinh tế thị trường luôn chứa đựng các biến động  Hoạt động đầu tư, KD luôn mang trong mình nó tính mạo hiểm Download tài liệu từ 50
  51. Rủi ro trong đầu tư, kinh doanh  Lĩnh vực nào có độ mạo hiểm cao thì tỷ suất lợi nhuận càng cao và ngược lại  Kinh doanh là làm cho tiền đẻ ra tiền  phải đẩy tiền vào lưu thông  khả năng tài sản không trở lại nguyên vẹn với chủ sẽ lớn hơn khi môi trường pháp lý, môi trường xã hội không an toàn T – H – H’ – T’ Download tài liệu từ 51
  52. Rủi ro trong đầu tư, kinh doanh  Kinh tế thị trường Việt Nam ở giai đoạn sơ khai có tỷ lệ rủi ro cao  Hội nhập cạnh tranh quyết liệt  Tất yếu gặp rủi ro  cần nhận thức, thái độ phù hợp và chủ động phòng, chống, hạn chế hậu quả xấu Download tài liệu từ 52
  53. Bốn tố chất đặc trưng của doanh nhân 1. Bỏ vốn của mình để đầu tư, KD 2. Có khả năng tập hợp một cộng đồng có để làm tăng giá trị của họ so với giá trị riêng lẻ 3. Có thể đưa ra QĐ đầu tư, KD ngay khi chưa hội đủ các thông tin và trong điều kiện thị trường còn chứa đựng các yếu tố bất ổn (cơ hội - mạo hiểm) 4. Có thể là chủ thể định hình văn hoá công ty Download tài liệu từ 53
  54. Bàn về phẩm chất của doanh nhân 1. Có ý chí và khát vọng làm giàu cao:  Ý chí tìm kiếm lợi nhuận, tạo việc làm, đóng thuế  Có sức chịu đựng, vượt khó, quyết tâm giành thắng lợi  Chấp nhận rủi ro, dám mạo hiểm  Có dòng máu kinh doanh chảy trong người Download tài liệu từ 54
  55. Bàn về phẩm chất của doanh nhân 2. Am hiểu rộng và có tầm nhìn chiến lược:  Trí tuệ, mưu lược, đủ tầm lèo lái DN  Hiểu sâu sắc về đời sống con người và thị trường  Hiểu biết về công nghệ và phát triển khoa học kỹ thuật  Nắm được các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội, tâm lý  Biết đầu tư vào con người để làm tăng lợi nhuận (nguồn nhân lực)  Doanh nhân học suốt đời 55
  56. Bàn về phẩm chất của doanh nhân 3. Luôn có ý tưởng sáng tạo KD và kinh nghiệm tổ chức thực hiện ý tưởng sáng tạo đó:  Có khả năng nắm bắt cơ hội, lợi dụng cơ hội để làm giàu  Thích nghi với đổi mới và hội nhập (biến động khôn lường)  Có khả năng đối mặt với các thách thức Download tài liệu từ 56
  57. Bàn về phẩm chất của doanh nhân 4. Có văn hoá cao:  Nhân ái: làm giàu để góp phần chấn hưng đất nước  Tôn trọng pháp luật  Tôn trọng người lao động: trả lương xứng đáng và tạo điều kiện cho NLĐ phát triển  Chủ thể định hình của văn hoá công ty  Quan hệ rộng và ứng xử có văn hoá  Có ý thức hợp tác vì sự phát triển của cộng đồng Download tài liệu từ 57
  58. Hạn chế của nhà đầu tư, kinh doanh hiện nay  Tỷ suất lợi nhuận/VCSH trung bình 7,6%  Khó khăn:  53% do chính sách quản lý của nhà nước  68% do biến động của thị trường  35% do thuế  Thể chế nào doanh nhân ấy Download tài liệu từ 58
  59. Hạn chế của nhà đầu tư, kinh doanh hiện nay  Các hạn chế chủ yếu: 1. Ôm đồm và bao biện  Quy mô nhỏ  Không chịu đựng được rủi ro  Quyết định mọi việc (30%)  Tận tình chỉ bảo cấp dưới (54%) Download tài liệu từ 59
  60. Hạn chế của nhà đầu tư, kinh doanh hiện nay 2. Chưa có tầm nhìn xa, không có chiến lược  25% không lập kế hoạch  41% không có kế hoạch chi tiết  48% có bằng quản trị  52% mở rộng địa bàn hoạt động Download tài liệu từ 60
  61. Hạn chế của nhà đầu tư, kinh doanh hiện nay 3. Ít sáng tạo sản phẩm mới  27% có tạo sản phẩm mới  30% áp dụng công nghệ mới 4. Chưa có tố chất mạo hiểm  23% dám mạo hiểm  Ngại ngần, do dự vì môi trường biến động nhiều Download tài liệu từ 61
  62. Hạn chế của nhà đầu tư, kinh doanh hiện nay 5. Quen thói ứng xử duy tình, xa lạ với ứng xử duy lý  46% thiên về chạy chọt  Trong làm ăn hay xuê xoa, đại khái  Chịu ảnh hưởng nặng nề của tâm thức làng xã;  Chịu ảnh hưởng nặng nề của Đạo Khổng;  Kém ý thức hợp tác. Download tài liệu từ 62