Tài liệu Nguyên lý kinh tế học vĩ mô

pdf 165 trang vanle 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Nguyên lý kinh tế học vĩ mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_nguyen_ly_kinh_te_hoc_vi_mo.pdf

Nội dung text: Tài liệu Nguyên lý kinh tế học vĩ mô

  1. NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS Giảng viên: ThS. Phan Thế Công 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 6, năm 2006. Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006. N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition, 2000. Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S, Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. 2 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trang Web tranh luận về Kinh tế học:  Mạng nghiên cứu kinh tế:  Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xã hội và nhân văn.  Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân.  Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM. 3 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 4 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2
  3. CHƯƠNG I Chương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩ mô Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh 1.1. tế học vĩ mô Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả 1.2. năng sản xuất 1.3. Mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô 1.4. Hệ thống kinh tế vĩ mô Phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế 1.5. vĩ mô cơ bản 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô Khái niệm kinh tế học vĩ mô Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 3
  4. CHƯƠNG I 1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ  Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 7 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I PHÂN BIỆT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ  Kinh tế học vĩ mô là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế “như một bức tranh lớn”.  Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu những vấn đề kinh tế cụ thể của nền kinh tế.  Hai môn học này có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. 8 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 4
  5. CHƯƠNG I 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung, cán cân thương mại, các chính sách kinh tế, 9 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp (tổng quát), do L. Walras - người Pháp phát triển từ năm 1874.  Các phương pháp nghiên cứu phổ biến khác: Tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế,  Những năm gần đây và dự đoán trong nhiều năm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. 10 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 5
  6. CHƯƠNG I Chương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩ mô (tiếp) 1.3. Mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô 1.4. Hệ thống kinh tế vĩ mô 11 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.3. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô Các chính sách kinh tế vĩ mô 12 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 6
  7. CHƯƠNG I Thành tựu kinh tế vĩ mô được đánh giá theo 3 dấu hiệu: ổn định, tăng trưởng và công bằng xã hội. Ổn định kinh tế là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề kinh tế cấp bách như lạm phát, suy thoái, thất nghiệp trong ngắn hạn. Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi giải quyết tốt những vấn đề dài hạn hơn Công bằng trong phân phối vừa là vấn đề xã hội vừa là vấn đề kinh tế. 13 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô Đạt mức sản lượng cao và tốc độ tăng trưởng nhanh Mục tiêu tạo ra công ăn việc làm nhiều và tỷ lệ thất nghiệp thấp 14 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 7
  8. CHƯƠNG I Các mục tiêu của kinh tế vĩ mô  Ổn định giá cả và tỷ lệ lạm phát thấp  Mục tiêu kinh tế đối ngoại  Mục tiêu phân phối công bằng trong thu nhập 15 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Đạt mức sản lượng cao và tốc độ tăng trưởng nhanh  Đạt được sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng.  Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau nên mức sản lượng không thể giống nhau. 16 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 8
  9. CHƯƠNG I Sản lượng tiềm năng (Y*) P ASL là mức sản lượng tối đa mà các quốc gia có thể sản xuất ra trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây nên lạm phát. 0 Y* Sản lượng thực tế Hình 1.3: Sản lượng tiềm năng 17 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên mỗi lao động hàng năm của một số nước trên thế giới 1961–1970 1971–1980 1981–1990 1991–2000 1961–2000 Pháp 4.9 2.8 2.3 1.5 2.9 Đức 4.2 2.6 1.7 1.6 2.5 Italy 6.2 2.6 1.6 1.5 3.0 Ireland 4.2 3.7 3.8 3.5 3.8 Nhật 8.6 3.7 3.1 0.9 4.1 Hà Lan 3.9 2.7 1.6 1.2 2.4 Anh 2.6 1.6 2.2 1.9 2.1 Mỹ 2.3 1.2 1.3 1.8 1.7 18 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 9
  10. CHƯƠNG I Bảng 1.3: GDP và xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2004 GDP (tỷ GDP/ Tỷ lệ XK (triệu Tỷ lệ tăng XK trên Năm USD) người GDP USD) xuất khẩu GDP (%) (USD) (%) (%) 1998 27239,7 361 5,76 9360 1,9 34,36 1999 28723,8 375 4,77 11541 23,3 40,18 2000 31209,4 402 6,79 14455 25,5 46,32 2001 32654,6 415 6,89 15027 4 46,02 2002 35080,1 440 7,08 16706 11,2 47,62 2003 37654,9 465,4 7,34 20176 20,8 53,58 2004 40550,6 494 7,69 26003 28,9 64,12 19 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Việt Nam KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Bảng 1.4: Tăng trưởng kinh tế của một số nước Châu Á 1999-2004 20 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 10
  11. CHƯƠNG I Mục tiêu tạo ra nhiều công ăn việc làm tốt và tỷ lệ thất nghiệp thấp Tạo được nhiều công ăn, việc làm tốt. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp (và duy trì ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên) 21 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Bảng 1.6 Tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2000-2007 Năm Tỷ lệ 2000 6,42 2002 6,01 2003 5,78 2004 5,60 2005 5,31 22 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 11
  12. CHƯƠNG I Mục tiêu ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát  Phải ổn định được giá cả và kiềm chế được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.  Giá cả là mục tiêu đầu ra của, sản xuất, tiêu dùng trong nền kinh tế.  Muốn bình ổn về giá cả thì nhà nước phải can thiệp. 23 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Bảng 1.7 TỶ LỆ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Năm Tỷ lệ Năm Tỷ lệ 1994 14,4 2000 -0,6 1995 12,3 2001 0,8 1996 4,5 2002 4,0 1997 3,8 2003 3,0 1998 9,2 2004 9,5 1999 0,7 2005 8,4 24 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 12
  13. CHƯƠNG I Mục tiêu kinh tế đối ngoại 1. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế 2. Ổn định tỷ giá hối đoái 3. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 25 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Mục tiêu phân phối công bằng  Đây vừa là mục tiêu kinh tế vừa là mục tiêu chính trị - xã hội, nó đề cập đến việc hạn chế sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.  Dân cư đều phải được chăm sóc sức khoẻ, giáo dục và văn hoá thông qua các hàng hoá công cộng của quốc gia.  Một số nước coi mục tiêu phân phối công bằng là một trong các mục tiêu quan trọng. 26 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 13
  14. CHƯƠNG I Mục tiêu phân phối thu nhập cân bằng (Sử dụng đường cong Lorenz để xác định)  Hệ số Gini phản ánh công bằng trong phân n ồ phối thu nhập d g n ộ A c Gini p ậ A AB h n u B h  Ở Việt Nam: Gini=3.4 T Dân số cộng dồn 27 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.3.2. Các công cụ kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách thu nhập 28 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 14
  15. CHƯƠNG I Chính sách tài khoá CSTK nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ để hướng nền kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn. CSTK có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu của Chính phủ và thuế. 29 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Chính sách tài khoá (tiếp) Trong ngắn hạn, CSTK có tác động đến sản lượng thực tế và lạm phát, phù hợp với các mục tiêu ổn định kinh tế. Về mặt dài hạn, CSTK có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển lâu dài. 30 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 15
  16. CHƯƠNG I Chính sách tiền tệ  CSTT chủ yếu tác động đến đầu tư tư nhân, hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.  CSTT có hai công cụ chủ yếu là lượng cung về tiền tệ và lãi suất.  CSTT có tác động quan trọng đến GNP thực tế, về mặt ngắn hạn, và ảnh hưởng lớn đến GNP tiềm năng về mặt dài hạn. 31 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Chính sách kinh tế đối ngoại Chính sách KTĐN trong thị trường mở nhằm ổn định tỷ giá hối đoái và giữ cho thâm hụt cán cân thanh toán ở mức chấp nhận được. Nó bao gồm các biện pháp giữ cho thị trường hối đoái cân bằng, các quy định về hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch, tác động vào hoạt động xuất khẩu. 32 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 16
  17. CHƯƠNG I Chính sách thu nhập  Chính sách thu nhập bao gồm hàng loạt các công cụ mà Chính phủ sử dụng nhằm tác động đến tiền công, giá cả để kiềm chế lạm phát.  Nó sử dụng nhiều công cụ, từ các công cụ có tính chất cứng rắn như giá cả, tiền lương, đến những công cụ mềm dẻo hơn như việc hướng dẫn, khuyến khích bằng thuế thu nhập, 33 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.4. Hệ thống kinh tế vĩ mô Đầu vào Đầu ra Hộp đen kinh tế vĩ mô (yếu tố trung tâm của hộp đen kinh tế vĩ mô là tổng cung và tổng cầu) 34 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 17
  18. CHƯƠNG I Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô Các biến số Hộp đen Đầu ra: Sản kinh tế và Kinh tế vĩ lượng, việc các biến số mô: Tổng làm, giá cả, phi kinh tế cung và cán cân tổng cầu thương mại, 35 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 1.4.2. Các vấn đề cơ bản của tổng CHƯƠNG I cung (AS) và tổng cầu (AD) của nền kinh tế Tổng cung Tổng cầu Sự thay đổi của tổng cung và tổng cầu 36 18
  19. CHƯƠNG I 1.4.2.1. Tổng cung (Aggregate Supply - AS) Khái niệm tổng cung Các yếu tố tác động đến tổng cung Đồ thị đường tổng cung 37 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I KHÁI NIỆM TỔNG CUNG (AS) Tổng cung bao gồm tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã cho. 38 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 19
  20. CHƯƠNG I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AS Giá cả Chi phí Lao động Vốn Tài nguyên thiên nhiên và công nghệ Điều kiện thời tiết, khí hậu, 39 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Các yếu tố làm thay đổi đồng thời tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn Nguồn nhân lực càng đông, khối lượng sản phẩm và dịch vụ sản xuất càng lớn Cơ sở vật chất kỹ thuật, tiến bộ công nghệ Nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao, thành thạo nghề nghiệp Sự dồi dào của nguồn nguyên liệu 40 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 20
  21. CHƯƠNG I Các yếu tố làm thay đổi đồng thời tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn (tiếp) Điều kiện thời tiết, khí hậu Những thay đổi trong thành phần của GDP thực Những yếu tố kích thích: Đây là những yếu tố (thường là các chính sách) có tác dụng khuyến khích hoặc ngăn cản người ta đi đến một hành động nào đó 41 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Những yếu tố chỉ làm thay đổi tổng cung ngắn hạn Tiền công là một bộ phận quan trọng của chi phí sản xuất. Tiền công càng cao, khối lượng sản phẩm cung ứng càng giảm. Giá của các yếu tố sản xuất có tác động tương tự như tác động của tiền công đối với tổng cung ngắn hạn. 42 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 21
  22. CHƯƠNG I ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (ASL) P  Là đường song song với ASL trục tung và cắt trục hoành ở mức sản lượng tiềm năng.  Về mặt dài hạn, chi phí đầu vào đã điều chỉnh, các doanh nghiệp không còn động cơ tăng sản lượng.  Giá cả sẽ tăng lên nhanh chóng để đáp ứng với sự 0 Y* Sản lượng thực tế thay đổi của cầu. Hình 1.6: Đường tổng cung dài hạn 43 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS) P ASL  Ban đầu tương đối nằm ngang, sau khi vượt qua ASS điểm sản lượng tiềm năng, đường tổng cung sẽ dốc ngược lên.  Dưới mức Y*, một sự thay đổi nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng để đáp 0 Y* Sản lượng thực tế ứng nhu cầu đang tăng. Hình 1.7: Đường tổng cung ngắn hạn 44 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 22
  23. CHƯƠNG I 1.4.2.2. Tổng cầu (Agrregate Demand - AD) Khái niệm tổng cầu Các yếu tố tác động đến tổng cầu Đồ thị đường tổng cầu 45 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I KHÁI NIỆM TỔNG CẦU (AD) Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với mức giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác đã cho. Tổng cầu là tổng sản phẩm quốc dân 46 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 23
  24. CHƯƠNG I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU Giá cả, Thu nhập của công chúng, Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình hình kinh tế. Các chính sách thuế, chi tiêu của chính phủ 47 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU Khối lượng tiền tệ Lãi suất Chi tiêu của các hộ gia đình Đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân, 48 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 24
  25. CHƯƠNG I ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD) P Trục tung là mức giá chung (chẳng hạn chỉ số CPI). Trục hoành là sản lượng thực tế (Y) AD 0 Sản lượng thực tế (Y) Hình 1.8: Đường tổng cầu 49 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.4.3. Phân tích biến động của sản lượng, việc làm, và giá cả trong nền kinh tế trên mô hình AD-AS Trạng thái cân bằng của nền kinh tế Sự di chuyển và dịch chuyển đường tổng cung và tổng cầu 50 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 25
  26. CHƯƠNG I Trạng thái cân bằng của nền kinh tế P ASL ASS P0 E0 AD0 0 Sản lượng thực tế Y0 = Y* Hình 1.9: Trạng thái cân bằng của nền kinh tế 51 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Trạng thái cân bằng của nền kinh tế Đường AD và AS cắt nhau tại điểm cân bằng E0. Đây là cân bằng của thị trường HH & DV của quốc gia. Tại E0 ta có AD = ASL = ASS. Mức giá P0 gọi là giá cân bằng của nền kinh tế. Mức sản lượng Y0 bằng mức sản lượng tiềm năng Y*. 52 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 26
  27. CHƯƠNG I SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU P ASL ASS P1 E1 AD1 P0 E0 AD0 0 Sản lượng thực tế Y0 Y* Hình 1.10: Sự dịch chuyển tổng cầu 53 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.5. Phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản 1.5.1. Chu kỳ kinh tế và khoảng cách sản lượng Chu kỳ kinh tế là sự dao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng. Khoảng cách sản lượng = Sản lượng tiềm năng –Sản lượng thực tế. 54 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 27
  28. CHƯƠNG I Chu kỳ kinh tế và khoảng cách sản lượng Hình 1.11: Chu kỳ kinh tế và khoảng cách sản lượng 55 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Chu kỳ kinh tế (Economic Cycle) Hình 1.12: Chu kỳ kinh tế 56 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 28
  29. CHƯƠNG I Chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh. Suy thoái là pha trong đó GDP thực tế giảm đi. Phục hồi là pha trong đó GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thoái. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ kinh tế. 57 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I Xu hướng của chu kỳ kinh tế Hình 1.13: Xu hướng của chu kỳ kinh tế 58 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 29
  30. CHƯƠNG I Hình 1.14: Chu kỳ kinh tế của Mỹ giai đoạn 2000 - 2007 59 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ  Tăng trưởng và thất nghiệp  Tăng trưởng và lạm phát  Lạm phát và thất nghiệp 60 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 30
  31. CHƯƠNG I 1.5.2. Tăng trưởng và thất nghiệp Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thất nghiệp Quy luật Okun: Nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong 1 năm thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi 1%. Quy luật này mang tính chất gần đúng chủ yếu ở các nước phát triển 61 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.5.3. Tăng trưởng và lạm phát  Thông thường tăng trưởng cao thì lạm phát tăng, nhưng cũng có trường hợp ngược lại.  Nếu có các cú sốc về phía tổng cầu thì giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ cùng chiều.  Nếu có các cú sốc về phía tổng cung thì giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ ngược chiều. 62 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 31
  32. CHƯƠNG I Bảng 1.8 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Năm 86 87 88 89 90 91 92 93 g 2,33 3,78 4,86 8,1 5,3 6,1 8,6 7,9 747,4 231,8 393,8 34,7 67,4 67,6 17,6 5,2 Năm 94 95 96 97 98 99 00 01 g 9 9,5 9,3 8,8 6,3 4,8 6,8 6,9 14,4 12,7 4,5 3,6 6,8 4,4 -1,6 -0,4 Năm 00 01 02 03 04 05 06 07 g 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,5 -1,6 -0,4 4 4,3 7,8 8,4 6,6 12,63 63 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.5.4. Lạm phát và thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được giải thích bởi mô hình Phillips (xem chi tiết ở chương 7). Dọc theo đường Phillips, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên, và ngược lại. Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp sẽ duy trì ở mức thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát sẽ là lạm phát dự kiến. 64 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 32
  33. CHƯƠNG I Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu xong chương 1. Chương về Khái quát kinh tế học vĩ mô. Chúng ta sẽ tiếp tục đi nghiên cứu sâu hơn những gì chúng ta đã học ở các chương tiếp theo. Kết thúc Chương 1 65 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 33
  34. CHƯƠNG 2 Nội dung của Chương 2: Hạch toán thu nhập quốc dân (8 tiết) • Đo lường các chỉ tiêu sản lượng của quốc gia như: CHƯƠNG 2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), HẠCH TOÁN • Chỉ ra cách xác định các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP và lạm phát. THU NHẬP QUỐC DÂN • Xây dựng các phương pháp xác định GDP. • Phân tích ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. • Phân tích các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2.1. CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 2.1.1. Thu nhập quốc dân (GDP) • GNP là chỉ tiêu đo - Tổng sản phẩm quốc dân - GNP lường tổng giá trị bằng tiền của các –Tổng sản phẩm quốc nội - GDP hàng hoá và dịch vụ –Sản phẩm quốc dân ròng - NNP cuối cùng mà một – Thu nhập quốc dân - Y quốc gia sản xuất – Thu nhập quốc dân có thể sử dụng - YD trong một thời kỳ (thường lấy là một năm) bằng các yếu tố sản xuất của mình KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I GNP – Thước đo thu nhập quốc dân (tiếp) GNP danh nghĩa và GNP thực tế • GNP đánh giá kết quả của hàng triệu giao dịch và hoạt động kinh tế do công dân của một đất •Lạm phát thường đưa mức giá chung lên cao; nước tiến hành trong một thời kỳ nhất định. các nhà kinh tế thường sử dụng các khái niệm • GNP bao gồm các hàng hoá và dịch vụ cuối để phân biệt: GNP danh nghĩa và GNP thực tế. cùng của các hộ gia đình; thiết bị nhà xưởng mua sắm và xây dựng lần đầu; nhà mới xây • GNP danh nghĩa (GNPn) đo lường tổng sản dựng; chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của chính phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, phủ và xuất khẩu ròng. theo giá cả hiện hành, tức là giá cả của cùng • Dùng thước đo tiền tệ để đo lường giá trị sản thời kỳ đó. phẩm là thuận lợi, vì có thể cộng giá trị của các loại hàng hoá có hình thức và nội dung vật chất • GNP thực tế (GNPr) đo lường tổng sản phẩm khác nhau như cam, chuối, xe ôtô, dịch vụ du quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ, theo giá lịch, giáo dục, cả cố định ở một thời kỳ lấy làm gốc. 1
  35. Bảng 2.1: Tổng thu nhập quốc dân theo giá thực tế Công thức xác định • GNPr = Pi2008.Qi2009 • GNPn = Pi2009.Qi2009 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross 2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) Domestic Product - GDP) • GDP không bao gồm kết quả hoạt động của • GDP là chỉ tiêu đo công dân nước sở tại tiến hành ở nước ngoài. lường tổng giá trị Đây là một dấu hiệu để phân biệt GDP và GNP. của các hàng hoá • Thuật ngữ “Thu nhập ròng từ tài sản nước và dịch vụ cuối cùng ngoài” để chỉ phần chênh lệch giữa thu nhập của được sản xuất ra công dân sở tại ở nước ngoài và công dân nước trong phạm vi lãnh ngoài ở sở tại. thổ quốc gia trong • GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài. một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Bảng 2.2: Một số chi tiêu chủ yếu về tài khoản quốc gia 2.1.3. Tổng sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product - NNP) • Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là phần GNP còn lại sau khi trừ đi khấu hao. NNP = GNP - khấu hao (TSCĐ) • Việc xác định tổng mức khấu hao trong nền kinh tế đòi hỏi nhiều thời gian và rất phức tạp nên Nhà nước và các nhà kinh tế thường sử dụng GNP. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2
  36. 2.1.4. Thu nhập quốc dân và thu 2.1.4. Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân có thể sử dụng nhập quốc dân có thể sử dụng (tiếp) • Thu nhập quốc dân (Y) bằng tổng sản phẩm • Thu nhập có thể sử dụng là phần thu nhập quốc quốc dân ròng (NNP) trừ đi phần thuế gián thu. dân còn lại sau khi các hộ gia đình nộp lại các • Nó phản ánh và trùng với tổng thu nhập từ các loại thuế trực thu và nhận được các trợ cấp của yếu tố sản xuất: lao động, vốn, đất đai, Chính phủ hoặc doanh nghiệp. Y = GNP - DP - Thuế gián thu (Te) = NNP - Te YD = Y - Td + TR • Thuế gián thu là những loại thuế đánh vào sản • Thuế trực thu là các loại thuế đánh vào thu xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ, người nộp nhập, bảo hiểm xã hội, lệ phí giao thông, thuế không phải là người chịu thuế mà thực chất là người tiêu dùng phải gánh chịu. • Thu nhập có thể sử dụng: YD = C + S Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Tóm tắt các công thức về mối quan hệ xét dưới góc độ thuế giữa các chỉ tiêu xác định sản lượng Thu Thu nhập Khấu Khấu Khấu hao  GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài nhập ròng tài hao hao  NNP = GNP – Khấu hao ròng tài sản sản  NNP = C + G + NX + đầu tư ròng NX  Y = NNP – thuế gián thu  Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu GNP G Thuế Thuế gián gián thu  Y = w + i + r + (theo yếu tố chi phí đầu vào) GDP NNP thu  YD = Y – Td + TR = thu nhập quốc dân – thuế trực thu + I Y Thuế trực trợ cấp của chính phủ thu – trợ C  YD = C + S = Tiêu dùng + tiết kiệm cấp = YD KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Bảng 2.4. Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ 2.1.5. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và tiêu dựa vào yếu tố chi phí đầu vào GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. Những hạn chế của chỉ tiêu GNP và GDP. • Thành tựu kinh tế của Thu nhập của các một quốc gia phản ánh hộ gia đình Mỹ năm 2000 trong việc quốc gia đó sản xuất như thế nào? • Chỉ tiêu GNP hay GDP là những thước đo tốt về thành tựu kinh tế của một đất nước, về quy mô của một đất nước. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 3
  37. 2.1.5. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và 2.1.5. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô. Những GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô (tiếp) hạn chế của chỉ tiêu GNP và GDP (tiếp) • Các quốc gia trên thế giới đều phải dựa • GNP và GDP thường được sử dụng để phân tích những biến đổi về sản lượng của một đất vào số liệu về GNP và GDP để lập các nước trong thời gian khác nhau. chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và • Các chỉ tiêu GNP hay GDP còn được sử dụng kế hoạch ngân sách, tiền tệ ngắn hạn. để phân tích sự thay đổi mức sống của dân cư. •Từ các chỉ tiêu GNP và GDP, các cơ GNP bình quân đầu người = GNP/tổng dân số quan hoạch định chính sách đưa ra các •Sự thay đổi về GNP hay GDP bình quân đầu phân tích về tiêu dùng, đầu tư, ngân người phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng dân số và năng suất lao động. sách, lượng tiền, xuất nhập khẩu, giá cả, tỷ giá hối đoái, 2.1.5. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GNP và 2.2. Chỉ số giá tiêu dùng và chỉ GDP trong phân tích kinh tế vĩ mô (tiếp) số điều chỉnh GDP GNP có phải là thước đo hoàn hảo về thành tựu kinh tế cũng như phúc lợi kinh tế của một đất nước không? 2.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Câu trả lời là không do GDP mới chỉ đánh giá 2.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (D ) được mặt lượng, còn mặt chất của nền kinh tế GDP thì chưa được đề cập đến như: • Các hộ gia đình tự cung tự cấp, hoạt động kinh tế phi pháp (trốn thuế) • Những thiệt hại về môi trường như ô nhiễm nước, không khí, • Thời gian nghỉ ngơi của con người, 2.2.1.1. Định nghĩa chỉ số giá tiêu dùng 2.2.1.2 Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng CPI • Chỉ số giá tiêu dùng đo • Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng lường mức giá trung bình hóa cho năm cơ sở. của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng • Bước 2: Xác định giá của từng mặt hàng trong điển hình mua. giỏ hàng cố định cho các năm • Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh • Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo xu thế và mức độ biến động • Khi chỉ số giá tiêu dùng giá thay đổi ở các năm. của giá bán lẻ hàng hóa tăng, nghĩa là mức giá trung tiêu dùng và dịch vụ dùng bình tăng, người tiêu dùng • Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm. trong sinh hoạt của dân cư phải chi nhiều tiền hơn để có thể mua được một lượng và các hộ gia đình. hàng hóa và dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức sống trước đó của họ. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 4
  38. CÔNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ Bảng 2.5: Ví dụ về cách xác định chỉ số GIÁ TIÊU DÙNG - CPI giá tiêu dùng CPI Chỉ tiêu Giai đoạn hiện Năm cơ sở hành Hàng Số Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu hóa lượng ($) ($) ($) ($) pt .q0 Cam 5 0,8 4 1,2 6 CPIt  i i .100% Cắt tóc 6 11 66 12,5 75 p0 .q0 Vé xe 100 1,4 140 1,5 150  i i buýt Tổng 210 231 231 210 CPI .100 110 CPI0 .100 100 1 210 210 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I © PHAN THẾ CÔNG Bảng 2.6: Ví dụ về cách xác định giá trị 2.2.1.3. Cách xác định chỉ số các chỉ số CPI từ năm 2002 - 2004 giá tiêu dùng ở Việt Nam pt .q0 t  i i • Để xây dựng chỉ số giá CPI 0 0 .100% pi .qi tiêu dùng, các nhà  thống kê kinh tế chọn năm cơ sở/kỳ gốc. Giá gạo Giá cá Chi tiêu Tỷ lệ lạm phát Năm (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ) CPI (%/năm) • Tiếp đó, tiến hành điều tra tiêu dùng trên khắp các vùng của đất nước 2002 3 15 105 100 - để xác định “giỏ” hàng 2003 4 17 125 119 19 hóa và dịch vụ điển hình mà dân cư mua 2004 5 22 160 152,4 28 trong năm cơ sở. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I © PHAN THẾ CÔNG Bảng 2.7: Quyền số được cố định và sử dụng để tính CPI ở Việt Nam từ 1/5/2006 2.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) STT Nhóm hàng hóa và dịch vụ Quyền số (%) (Chỉ số chung) • Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ. Nó 1. Lương thực - thực phẩm 42,85 phản ánh mức giá hiện hành so với mức giá 2. Đồ uống và thuốc lá 4,56 của năm cơ sở. 3. May mặc, mũ nón, giày dép 7,21 4. Nhà ở và vật liệu xây dựng 9,99 • Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết sự thay đổi 5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62 sản lượng do giá thay đổi chứ không cho biết 6. Dược phẩm, y tế 5,42 sự gia tăng của GDP thực tế. 7. Phương tiện đi lại, bưu điện 9,04 • Chỉ số điều chỉnh GDP ở năm cơ sở luôn 8. Giáo dục 5,41 bằng 1. 9. Văn hóa, thể thao, giải trí 3,59 10. Đồ dùng và dịch vụ khác 3,31 Nguồn: Tổng cục Thống kê 5
  39. Bảng 2.8: Ví dụ về cách xác định giá trị 2.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (tiếp) chỉ số điều chỉnh GDP • Công thức tính chỉ số điều chỉnh GDP là: Chỉ tiêu Giai đoạn hiện Năm cơ sở hành Hàng Số Giá Chi tiêu Giá Chi tiêu hóa lượng ($) ($) ($) ($) t Cam 4240 1,05 4452 1 4240 t GDPn DGDP t .100 Máy tính 5 2100 10500 2000 10000 GDPr Bút 1060 1 1060 1 1060 Tổng 16012 15300 DGDP = (16012/15300) X 100 = 104,7 2.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (tiếp) Bảng 2.9: Xác định GDP danh nghĩa, GDP thực tế, và chỉ số điều chỉnh GDP • Bảng 2.9: Giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất hai hàng hóa cuối cùng là gạo, nước Năm Gạo (kg) Nước mắm (lít) Tính các chỉ tiêu mắm. Giá Lượng Giá Lượng GDPn GDPr DGDP •Dựa theo các công thức đã nêu và chọn năm 2002 là năm cơ sở chúng ta tính 2002 3 1000 7 180 4260 4260 100 được các chỉ tiêu trên căn cứ vào số liệu 2003 4 1200 7,5 190 6225 4930 126,3 ở bảng 2.9. 2004 5 1350 8 210 8430 5520 152,7 2.2.2. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) 2.2.3. Cách tính tỷ lệ lạm phát • Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 2.9, chúng ta • Các nhà kinh tế thường thấy rằng GDPn và GDPr đều bằng 4260 trong dùng CPI để tính tỷ lệ lạm phát. năm cơ sở 2002. Chỉ số DGDP = 100. • Năm 2003, GDP = 6225 trong khi GDP = 4930, • Lạm phát là sự gia tăng n r liên tục của mức giá chung chúng ta có D = 126,3. Điều này có nghĩa là GDP theo thời gian. mức giá chung của nền kinh tế trong năm 2003 • Tỷ lệ lạm phát là phần đã tăng lên 26,3% so với năm 2002. trăm thay đổi của mức giá chung so với thời kỳ trước đó. 6
  40. Bảng 2.6: Ví dụ về tính tỷ lệ lạm phát 2.2.3. Cách tính tỷ lệ lạm phát tính theo CPI CPI t CPI t 1 t t 1 t .100% CPI CPI t 1 t .100% CPI t 1 Giá gạo Giá cá Chi tiêu Tỷ lệ lạm CPI Năm (1000đ/kg) (1000đ/kg) (1000đ) CPI phát (%/năm) • trong đó, là tỷ lệ lạm phát năm t, và CPI là chỉ t t 2002 3 15 105 100 - số giá tiêu dùng năm t. • Bảng 2.6. Ví dụ về tính tỷ lệ lạm phát tính theo CPI 2003 4 17 125 119 19 2004 5 22 160 152,4 28 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Bảng 2.10. Xác định tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số điều chỉnh GDP (theo bảng 2.9) 2.3. Các chỉ tiêu đo lường khác Năm Gạo Nước mắm Tính các chỉ tiêu • 2.3.1. Lãi suất và tỷ lệ lãi suất thực tế t Giá Lượng Giá Lượng GDPn GDPr DGDP • 2.3.2. Xác định mức toàn dụng nhân công • 2.3.3. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp 2002 3 1000 7 180 4260 4260 100 - • 2.3.4. Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ 2003 4 1200 7,5 190 6225 4930 126,3 26,3% 2004 5 1350 8 210 8430 5520 152,7 20,9% • Xác định tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số điều chỉnh GDP 2.3.1. Lãi suất và tỷ lệ lãi suất thực tế 2.3.1. Lãi suất và tỷ lệ lãi suất thực tế • Lãi suất thể hiện một khoản thanh toán trong tương lai cho • Lãi suất mà ngân hàng trả một sự chuyển giao tiền trong cho người gửi tiền là lãi quá khứ. suất danh nghĩa (i) và lãi • Ví dụ: Giả sử anh A gửi một suất đã trừ tỷ lệ lạm phát là khoản tiền là 10 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất hàng năm lãi suất thực tế (r). là 10%. Sau 1 năm, anh A nhận • Lãi suất thực tế bằng lãi được 1 triệu tiền lãi. Rút toàn bộ suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ số tiền cả gốc và lãi, anh A có Giả sử giá hàng hóa 11 triệu đồng. trong năm đã tăng lên lạm phát: r = i - 9,5% nên lượng hàng • Lãi suất danh nghĩa cho biết số đồng tiền hóa mà anh A mua trong tăng lên như thế nào qua thời gian trong khi năm được chỉ tăng thêm lãi suất thực tế cho biết sức mua của tài 0,5%. khoản ngân hàng tăng lên như thế nào qua thời gian. 7
  41. 2.3.2. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp 2.3.2. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp • Thống kê việc làm và • POP = E + U + NL thất nghiệp là một trong đó, POP là dân số, E là số người có việc, U trong những số liệu là lượng thất nghiệp, và NL là những người kinh tế được mọi không thuộc lực lượng lao động. người quan tâm nhất. • Ta có: L = U + E; trong đó: L là lực lượng lao • Thước đo thất nghiệp động. dựa trên cơ sở phân • Tỷ lệ có việc (em) và tỷ lệ thất nghiệp (u) được loại dân số hoạt động xác định như sau: kinh tế. E U e U 1 e m L L m 2.3.3. Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ 2.3.3. Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ (tiếp) • Tiết kiệm tư nhân là phần còn lại của thu •Nền kinh tế giản đơn, giả sử gọi SP là tiết kiệm nhập sau khi đã tiêu dùng. của các hộ gia đình thì SP chính bằng đầu tư tư • Tiết kiệm của chính phủ chính là cán cân nhân (I) và cũng đúng bằng tiết kiệm quốc dân. ngân sách của chính phủ; nó là phần còn •Nền kinh tế đóng, nếu gọi tiết kiệm của chính phủ là S thì tiết kiệm quốc dân là S = S + S ; lại của nguồn thu ngân sách sau khi chính G N G P trong đó, tiết kiệm khu vực tư nhân (S ) = Y - C; phủ đã chi tiêu trong năm tài khóa. P D tiết kiệm của chính phủ cũng chính là cán cân ngân sách chính phủ (B = T - G). Hình 2.1: Sơ đồ dòng luân chuyển 2.4.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô kinh tế vĩ mô • Dòng bên trong là sự luân chuyển các nguồn lực thật: HH&DV từ các hãng kinh doanh sang hộ gia đình và dịch vụ về yếu tố sản xuất từ hộ gia đình Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sang các hãng kinh doanh. • Dòng bên ngoài là các giao dịch thanh toán bằng Hàng hóa và dịch vụ tiền: Các hãng kinh doanh trả tiền cho các dịch vụ yếu tố sản xuất tạo nên thu nhập của các hộ gia Hãng kinh Hộ đình; Các hộ gia đình thanh toán các khoản chi doanh gia đình tiêu về HH&DV. Dịch vụ yếu tố sản xuất Thu nhập từ các yếu tố sản xuất 8
  42. Hình 2.2: Tiết kiệm và đầu tư trong dòng 2.4.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô luân chuyển kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế giản đơn • Sơ đồ giả định tổng giá trị HH&DV bằng tổng lượng tiền mà các hộ gia đình trả cho các hãng để mua HH&DV. •Nửa trên của sơ đồ là cơ sở của phương pháp tính giá trị HH&DV theo luồng sản phẩm. Nửa dưới của sơ đồ là cơ sở của phương pháp tính giá trị HH&DV theo luồng thu nhập. 2.4.2. Phương pháp xác định GDP theo 2.4.2. Phương pháp xác định GDP theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (còn luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (tiếp) được gọi là theo luồng sản phẩm) I là đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân  Sơ đồ vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô cho thấy, có • Đầu tư là việc mua sắm các tư liệu lao động thể xác định GDP theo giá mới, tạo ra tư bản dưới dạng hiện vật như nhà trị hàng hoá và dịch vụ cuối máy mới, công cụ mới, cùng được sản xuất ra trong nền kinh tế. • Đầu tư ròng = Tổng đầu tư - Hao mòn tài sản cố định Công thức tính: GDP = C + I + G + X – IM Trong đó: C là Tiêu dùng của hộ gia đình bao gồm tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi dùng trong đời sống hàng ngày của họ: cam chuối, bánh kẹo, thực phẩm, phương tiện giao thông, 2.4.2. Phương pháp xác định GDP theo Ví dụ: Giả sử GDP = 3000, C = 1700, G = 50, thu luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (tiếp) nhập ròng từ tài sản nước ngoài bằng 0 và NX = 40 G là chi tiêu về của Chính phủ: • Chính phủ chi tiêu những khoản như: xây dựng đường sá, trường học, bệnh viện, quốc phòng, an 1. Mức đầu tư trong nền kinh tế bằng bao nhiêu? ninh và trả lương cho bộ máy Nhà nước. I = GDP - C - G - NX = 2000 - 1790 = 1210 • Khoản chi tiêu sau không được tính vào GDP: 2. Giả sử xuất khẩu bằng 350, nhập khẩu bằng? BHXH cho người già, tàn tật, những người thuộc IM = X - NX = 350 - 40 = 310 diện chính sách, trợ cấp thất nghiệp, 3. Giả sử khấu hao bằng 130, thì NNP bằng? Xuất và nhập khẩu (X và IM): • X làm tăng GDP, còn IM làm giảm GDP. NNP = GDP - DP = 3000 - 130 = 2870 9
  43. 2.4.3. Phương pháp xác định GDP theo luồng 2.4.3. Phương pháp xác định GDP theo thu nhập (phương pháp chi phí đầu vào) luồng thu nhập (tiếp) •Gọi:Chi phí tiền công, tiền • Trong nền kinh tế mở, khi tính GDP theo phương lương là W pháp này cần có 2 hai điều chỉnh: Chi phí thuê vốn (Lãi suất) lài -Một là, vì GDP theo chi phí cho yếu tố sản xuất Chi phí thuê nhà, thuê đất là r chưa tính đến khoản thuế gián thu (Te). Lợi nhuận là - Hai là, GDP tính theo yếu tố sản xuất chưa tính • GDP theo chi phí cho yếu đến hao mòn tài sản cố định. tố sản xuất • GDP theo giá thị trường = W + i + r + + Te + Dp GDP = W + i + r + 2.4.4. Phương pháp xác định GDP theo Ví dụ về cách xác định GDP theo giá trị gia tăng giá trị gia tăng • GTGT là khoản chênh lệch Ví dụ 1: Giả sử trong một nền kinh tế chỉ có 5 giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với doanh nghiệp: nhà máy thép, xí nghiệp cao su, khoản mua vào về vật liệu xí nghiệp cơ khí, xí nghiệp bánh xe và xí nghiệp và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác, mà đã được xe đạp. (xem bảng 2.9) dùng hết trong sản xuất ra a. Hãy tính GDP của nền kinh tế giả định trên đây sản lượng đó. •Cộng GTGT của các đơn bằng phương pháp giá trị gia tăng. vị sản xuất trong cùng một b. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế là bao nhiêu? ngành, rồi cộng GTGT của các ngành trong nền kinh c. Hai phương pháp tính GDP trong câu 1 và 2 tế, chúng ta thu được một con số đúng bằng GDP. đem lại kết quả như nhau? Bảng 2.11: Ví dụ xác định GDP theo Ví dụ về cách xác định GDP theo phương pháp giá trị gia tăng giá trị gia tăng Hàng hoá Người bán Người mua Giá trị giao dịch Giá trị gia tăng a. GDP = VA = 9800 Thép Nhà máy thép Nhà máy cơ khí 1000 1000 b. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế: Thép Nhà máy thép XN xe đạp 2500 2500 AE = chi tiêu để mua xe đạp + chi tiêu để Cao su XN cao su XN bánh xe 600 600 mua máy móc Máy móc Nhà máy cơ khí XN xe đạp 1800 800 Bánh xe XN bánh xe XN xe đạp 1000 400 AE = 8000 + 1800 = 9800 Xe đạp XN xe đạp Người tiêu 8000 4500 c. Vậy các kết quả tính ở câu 1 và 2 đều dùng bằng nhau. Tổng 9800 10
  44. 2.5.2. Đồng nhất thức mô tả các mối quan 2.5.1. Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế • Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ, không có thuế và trợ cấp nền: YD = Y và S = Y - C hay Y = C + S •Sự rò rỉ xảy ra ở cung dưới của dòng luân chuyển. Tiết kiệm tách ra khỏi luồng thu nhập. . Dòng rò rỉ S + T + IM • Ở cung trên, các doanh nghiệp cũng mua một . Dòng bổ sung I + G + X lượng hàng đầu tư (I). Như vậy, có sự bổ sung . Cân bằng: S + T + IM = I + G + X thêm vào cung trên. Ta có: Y = C + I . Cân bằng T – G = (I – S) + (X – IM) • Ta có: S = I, là đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Hình 2.4: Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 11
  45. CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA AGGREGATE DEMAND AND FISCAL POLICY Giảng viên: ThS. Phan Thế Công KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Nội dung của chương 3 • Phân tích các yếu tố cấu thành tổng chi tiêu (tổng cầu) và cách xác định mức thu nhập cân bằng của nền kinh tế. • Phân tích và làm nổi bật các công cụ và mục tiêu của chính sách tài khóa. • Chỉ ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 1
  46. CHƯƠNG 3 Mục tiêu của chương 3 • Giúp sinh viên hiểu được các xác định thu nhập của nền kinh tế bằng phương pháp sử dụng đồ thị và đại số. • Hiểu được thế nào là chính sách tài khóa và các cơ chế tác động của nó đến sản lượng, giá cả, và việc làm của nền kinh tế. • Tìm ra được các giải pháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng • Chúng ta bắt đầu nghiên cứu mặt cầu của kinh tế bằng cách giả thiết rằng giá cả, tiền công đã cho và không đổi. Giả thiết này tương ứng với các lập luận của J.M. Keynes về một mức giá “cứng nhắc” trong thời kỳ suy thoái kinh tế. •Một giả thiết nữa cần phải đặt ra đó là giả thiết cho rằng mức tổng cung là đã cho. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2
  47. CHƯƠNG 3 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng • 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng • 3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • 3.1.4. Mô hình số nhân chi tiêu KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.1.1. Tiêu dùng của các hộ gia đình (C: Consumption) • 3.1.1.2. Cầu đầu tư tư nhân(I: Investment) • 3.1.1.3. Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • 3.1.1.4. Sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế giản đơn KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 3
  48. CHƯƠNG 3 3.1.1.1. Tiêu dùng của các hộ gia đình a) Khái niệm: • Tiêu dùng là toàn bộ những chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của các hộ gia đình mua được trên thị trường. • Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình thường bao gồm các khoản chi tiêu về lương thực - thực phẩm, các đồ dùng sinh hoạt của gia đình, du lịch, KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 b) Các yếu tố tác động đến tiêu dùng • Thu nhập • Các sản phẩm thừa kế • Các chính sách kinh tế vĩ mô như: - Chính sách về thuế - Chính sách về lãi suất - Chính sách tiền lương/ bảo hiểm.v.v. • Các yếu tố khác KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 4
  49. CHƯƠNG 3 c) Hàm số tiêu dùng • Hàm tiêu dùng có dạng C = f(Y), hay cụ thể hơn nó sẽ có dạng: C C MPC. YD Trong nền kinh tế giản đơn Y = YD vì trong nền kinh tế này chỉ có hai tác nhân kinh tế là hộ gia đình và hãng kinh doanh. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC MPC = C/ Y và 0 < MPC < 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.1. Đồ thị đường tiêu dùng C, • E là điểm cân bằng 450 AE •YE là mức thu nhập vừa đủ cho tiêu dùng Đi vay C C MPC.Y E •Nếu thu nhập Y nhỏ hơn YE thì phải đi vay cho tiêu dùng Tiết kiệm C •Nếu Y lớn hơn YE, người tiêu dùng có 0 Y Y Y tiết kiệm 1 E 2 Y Hình 3.1. Đường tiêu dùng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 5
  50. CHƯƠNG 3 e) Mối quan hệ giữa tiêu dùng với tiết kiệm • Tiết kiệm S = Y – C • Hàm tiết kiệm: S C (1 MPC).Y hay S C MPS.Y • Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS có giá trị trong khoảng: 0 < MPS < 1 với MPC + MPS = 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.2. Đồ thị đường tiêu dùng và đường tiết kiệm 450 C, AE C C MPC.Y E C 0 Y1 YE Y2 Y C, AE S C MPS.Y Y1 0 Y Y2 Y C E KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 6
  51. CHƯƠNG 3 3.1.1.2. Cầu đầu tư tư nhân a) Đầu tư với tổng cầu • Đầu tư là một hoạt động kinh tế nhằm thu hút được lợi ích trong tương lai chứ không phải tại thời điểm hiện tại. • Đầu tư là một bộ phận lớn hay thay đổi trong tổng chi tiêu. • Đầu tư dẫn đến tích luỹ cơ bản, có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất. Vì vậy, về mặt dài hạn đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 b) Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư • Ảnh hưởng của lãi suất • Các yếu tố ngoài lãi suất + Môi trường kinh doanh: + Thu nhập: + Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư: + Một khía cạnh chi phí của quyết định đầu tư là thuế. + Dự đoán của các hãng kinh doanh về tình trạng của nền kinh tế trong tương lai. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 7
  52. CHƯƠNG 3 c) Hàm số và đồ thị cầu đầu tư • Hàm đầu tư: I I d . r trong đó: I là tổng đầu tư, là đầu tư tự định hay đầu tư dự kiến, r là mức lãi suất thực tế, d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu đầu tư với lãi suất. • Độ dốc của đường đầu tư là - r/ I = -1/d. • Khi có sự thay đổi về lãi suất, sẽ có sự di chuyển dọc theo đường đầu tư. • Khi có sự thay đổi khác ngoài yếu tố lãi suất (ví dụ: niềm tin trong kinh doanh), sẽ có sự dịch chuyển đường đầu tư. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.3. Mối quan hệ giữa đầu tư và lãi suất thực tế r Hàm đầu tư: I I d.r I I d.r 0 I KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 8
  53. CHƯƠNG 3 3.1.1.3. Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • Mô hình tổng chi tiêu: AE = C + I • Hàm tổng chi tiêu: AE1 C I MPC. Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.4. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn • Điểm E1 là điểm cân bằng AE 450 của nền kinh tế (thu nhập AE1 bằng chi tiêu E1 dự kiến); AE0 • Điểm Y1 là sản E lượng cân C I 0 bằng của nền kinh tế giản C đơn 0 Y0 Y1 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 9
  54. CHƯƠNG 3 3.1.1.4. Sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế giản đơn Sản lượng cân bằng được xác định khi: Tổng chi tiêu AE = sản lượng thực tế AE1 C I MPC. Y 1 Y .(C I) m. A 1 1 MPC 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 SỐ NHÂN CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN 1 m 1 MPC •Số nhân chi tiêu m có giá trị dương •Nếu m càng lớn thì khuyếch đại về mức thu nhập của nền kinh tế càng cao. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 10
  55. CHƯƠNG 3 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng • 3.1.2.1. Cầu về chi tiêu của Chính phủ • 3.1.2.2. Hàm số tổng chi tiêu khi chưa tính đến yếu tố thuế • 3.1.2.3. Mô hình tổng chi tiêu khi có tính đến yếu tố thuế • 3.1.2.4. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng 3.1.2.1. Cầu về chi tiêu của Chính phủ • Chi tiêu của Chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu về HH và DV. •Tổng chi tiêu: AE = C + I + G • Trong đó: G là chi tiêu hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ. Khi Chính phủ mua sắm hàng hoá và dịch vụ. • Chi tiêu của chính phủ là một khoản tự định, thương không phụ thuộc vào thu nhập KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 11
  56. CHƯƠNG 3 3.1.2.2. Hàm số tổng chi tiêu khi chưa tính đến yếu tố thuế • Mô hình tổng chi tiêu có AE dạng: AE = C + I + G 450 AE • Hình 3.4. Đường tổng chi 2 E2 AE tiêu trong nền kinh tế đóng 1 khi không có thuế E1 A2 A1 AE C I G MPC. Y 0 2 Y1 Y2 Y Hình 3.5. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi không có thuế KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng AE C I G MPCY. 1 Y .(C I G ) 1 MPC KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 12
  57. CHƯƠNG 3 3.1.2.3. Mô hình tổng chi tiêu khi có tính đến yếu tố thuế • a) Khi thuế là một số tự định, không phụ thuộc vào thu nhập • Hàm tiêu dùng có dạng sau: C C MPC. YD C MPC.( Y T ) AE3 C I G MPC.( Y T ) A3 MPC. Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.6. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi thuế T T AE 450 E2 AE2 AE3 T. MPC AE E3 1 A2 E1 A3 A1 0 Y1 Y3 Y2 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 13
  58. CHƯƠNG 3 b) Khi thuế là một hàm số của thu nhập • Bây giờ ta xét một trường hợp phức tạp hơn, thuế phụ thuộc vào thu nhập. Nói cách khác số thu nhập về thuế là một hàm của thu nhập: T = t.Y • Trong đó: t là tỷ suất thuế ròng (bằng tỷ lệ phần trăm của thuế so với thu nhập), với 0 < t < 1. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.7. Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng khi thuế T = t.Y AE 0 45 AE1 AE3 E3 A3 ' E1 A1 0 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Y1 Y3’ Y 14
  59. CHƯƠNG 3 SỐ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG 1 m' 1 MPC.(1 t) •Số nhân chi tiêu m’ có giá trị dương •Nếu m’ càng lớn thì mức thu nhập của nền kinh tế càng tăng. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.2.4. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng • Khi không tính 1 Y .(C I G) đến yếu tố thuế 2 1 MPC • Khi có tính đến yếu MPC 1 Y .T .(C I G) tố thuế với T = T 3 1 MPC 1 MPC • Khi có tính đến 1 Y ' .(C I G) yếu tố thuế T = t.Y 3 1 MPC.(1 t) • Khi có tính đến 1 Y '' .(C I G MPC.) T yếu tố thuế 3 1 MPC.(1 t) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 15
  60. CHƯƠNG 3 3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • 3.1.3.1. Cầu về xuất, nhập khẩu • 3.1.3.2. Hàm số và đồ thị tổng cầu trong nền kinh tế mở • 3.1.3.3. Sản lượng cân bằng nền kinh tế mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.3.1. Cầu về xuất, nhập khẩu • Xuất khẩu là những hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong nước để bán ra nước ngoài. Ngược lại, nhập khẩu là nhập những hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra nước ngoài, được nhân dân trong nước mua. Cán cân thương mại là giá trị xuất khẩu ròng. Xuất khẩu ròng NX = X - IM Tổng chi tiêu của nền kinh tế lúc này bằng: AE = C + I + G + NX KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 16
  61. CHƯƠNG 3 Hình 3.8. Đường xuất khẩu và nhập khẩu •Cầu về hàng xuất khẩu là độc X lập và không đổi khi sản lượng IM IM IM MPMY. thay đổi. •Cầu về nhập khẩu có thể là cầu Xuất siêu Nhập về nguyên vật liệu cho sản xuất siêu hay hàng hoá tiêu dùng của hộ X gia đình. Nhập khẩu có thể tăng XX khi thu nhập và sản lượng trong IM nước tăng. • Hàm số xuất khẩu ròng 0 X = IM Y Hình 3.8. Đường xuất khẩu NX X IM X IM MPM. Y và đường nhập khẩu với 0 < MPM < 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.3.2. Hàm số và đồ thị tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở AE4 C I G X MPC. T MPC.(1 t) MPM. Y AE 0 45 AE1 E4 AE AE 3 • Đường tổng chi tiêu 4 E3’ trong nền kinh tế mở A4 là đường AE4. A3 ' E1 • Sản lượng cân bằng là Y4 A1 0 Y1 Y3’ Y4 Y Hình 3.9. Mô hình tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 17
  62. CHƯƠNG 3 3.1.3.3. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở • Giả sử: C C MPC.(1 t). Y MPC. T T T t. Y AE C I G X MPC. T MPC.(1 t) MPM. Y 4   Khi đó: 1 Y .(C I G X IM MPC.) T 4 1 MPC.(1 t) MPM '' Y4 m''. A4 MPC. T m''. A4 mt . T KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.1.4. Mô hình số nhân chi tiêu 1 • Trong nền kinh tế m 0 giản đơn 1 MPC MPC • Trong nền kinh tế m 0 đóng khi thuế t 1 MPC •Số nhân trong nền 1 kinh tế đóng trong m' 0 trường hợp thuế 1 MPC.(1 t) phụ thuộc vào thu nhập 1 •Số nhân chi tiêu m'' 0 trong nền kinh tế 1 MPC.(1 t) MPM mở KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 18
  63. CHƯƠNG 3 So sánh số nhân chi tiêu trong các mô hình tổng chi tiêu • nền kinh tế giản đơn (m) • nền kinh tế đóng (m’) • nền kinh tế mở (m’’) • So sánh số nhân: m > m’ > m’’ •Số nhân về thuế: mt •Số nhân NS cân bằng: m* = m + mt KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2. Chính sách tài khóa • 3.2.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá • 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa • 3.2.3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách • 3.2.4. Chính sách tài khoá và vấn đề tháo lui đầu tư • 3.2.5. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 19
  64. CHƯƠNG 3 3.2.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khoá • Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài khoá •Nội dung của chính sách tài khoá KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Khái niệm và mục tiêu của CSTK • Chính sách tài khoá là các quyết định của Chính phủ về chi tiêu và thuế khoá (theo David Begg). • Chính sách tài khoá nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn. •Mục tiêu của chính sách tài khoá là nhằm ổn định giá cả, tăng trưởng GNP và tạo ra nhiều việc làm tốt cho người lao động. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 20
  65. CHƯƠNG 3 Thu của ngân sách bao gồm • Thu từ thuế: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, • Thu từ các khoản phí, lệ phí • Thu từ phát hành xổ số kiến thiết, phát hành công trái, • Thu từ việc phát hành tiền. • Thu từ các khoản vay nợ nước ngoài, nhận viện trợ từ nước ngoài. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Các khoản chi từ ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Theo chức năng nhiệm vụ, chi ngân sách nhà nước gồm:  Chi đầu tư phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng, trong đó phần lớn là xây dựng cơ bản, khấu hao tài sản xã hội  Chi bảo đảm xã hội, bao gồm: giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, văn hóa, thông tin đại chúng, thể thao, lương hưu và trợ cấp xã hội, quản lý hành chính, an ninh và quốc phòng, dự trữ tài chính, KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 21
  66. CHƯƠNG 3 Các khoản chi từ ngân sách Nhà nước Theo tính chất kinh tế, chi ngân sách nhà nước được chia ra:  Tiêu dùng cuối cùng (của Nhà nước): các khoản chi thường xuyên cho mua sắm của các cơ quan Nhà nước  Đầu tư kết cấu hạ tầng: xây dựng cơ bản và khấu hao tài sản  Phân phối và tái phân phối xã hội: lương công nhân viên chức và các khoản trợ cấp xã hội, hưu trí KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.2. Cơ chế tác động của CSTK • Tác động của CSTK đến sản lượng cân bằng • CSTK tự điều tiết • CSTK chủ động KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 22
  67. CHƯƠNG 3 Hình 3.10. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong mô hình AD-AS P ASL ASS ↑ G E P* 0 AD0 E1 P1 AD1 0 Y1 Y* Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Hình 3.10. Tác động của chính sách tài khóa thắt chặt trong mô hình AD-AS P ASL ASS  G E P 1 1 AD1 P* E0 AD0 0 Y* Y1 Y KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 23
  68. CHƯƠNG 3 3.2.2.2. Chính sách tài khoá ổn định tự động (chính sách tự điều tiết) CSTK ổn định tự động là cơ chế tự điều tiết nó bao gồm các công cụ tự điều tiết để tránh cho nền kinh tế rơi vào suy thoái và tránh được các cú sốc của nền kinh tế.  Hệ thống thuế có vai trò như là một bộ tự ổn định tự động nhanh và mạnh.  Hệ thống bảo hiểm bơm rút tiền ra khỏi nền kinh tế, ngược lại chiều của chu kỳ kinh doanh, góp phần ổn định hệ thống kinh tế. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.2.3. Chính sách tài khoá chủ động • CSTK chủ động là chính sách mà Chính phủ có thể làm thay đổi mức chi tiêu hoặc thay đổi thuế suất để giữ cho tổng cầu ổn định gần với mức sản lượng tiềm năng. • Đặc điểm: Nhà nước chủ động sử dụng các công cụ để can thiệp vào nền kinh tế thông qua thuế và chi tiêu. • Chính sách tài khoá chủ động tác động khá nhanh. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 24
  69. CHƯƠNG 3 3.2.3. Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách • Thâm hụt ngân sách của Nhà nước • Chính sách tài khoá với vấn đề thâm hụt ngân sách KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Ngân sách Nhà nước • Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. • Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. • Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 25
  70. CHƯƠNG 3 Thâm hụt ngân sách của Nhà nước • Ngân sách Nhà nước là tổng các kế hoạch chi tiêu G, và thu nhập hàng năm của T T T tY. Chính phủ. Thặng dư Thâm • Ngân sách nhà nước: hụt B = T - G G GG • Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội T chi ngân sách nhà nước, là tình trạng khi tổng chi tiêu 0 G = T Y của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu. • Hình 3.12. Cán cân ngân sách của chính phủ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Thông thường có 3 loại hình thâm hụt ngân sách • Thâm hụt ngân sách thực tế là thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định • Thâm hụt ngân sách cơ cấu là thâm hụt ngân sách trong trường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng. • Thâm hụt ngân sách chu kỳ là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh. Thâm hụt ngân sách chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụt cơ cấu. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 26
  71. CHƯƠNG 3 CSTK CÙNG CHIỀU VỚI CHU KỲ KINH DOANH •Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn đạt được ngân sách cân bằng dù sản lượng có thể thay đổi bất kỳ. • Khi nền kinh tế suy thoái, ngân sách thâm hụt, chính phủ giảm chi, hoặc tăng thuế hoặc sử dụng cả 2, ngân sách sẽ cân bằng trở lại; đổi lại, chi tiêu của nền kinh tế sẽ giảm đi, sản lượng cũng sẽ giảm theo, suy thoái trầm trọng hơn. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 CSTK ngược chiều với chu kỳ kinh doanh • CSTK ngược chiều: Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế luôn ở mức sản lượng tiềm năng với mức việc làm đầy đủ. • Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ cần tăng chi tiêu, hoặc giảm thuế, hoặc áp dụng cả 2 nhằm giữ cho chi tiêu ở mức cao, sản lượng tăng lên đến mức sản lượng tiềm năm; đổi lại ngân sách sẽ bị thâm hụt (thâm hụt cơ cấu). KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 27
  72. CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH • Vay nợ trong nước • Vay nợ nước ngoài •Sử dụng dự trữ ngoại tệ • Vay ngân hàng (in tiền) • Bán tài sản công, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hóa • Cải cách hành chính • Cải cách hệ thống thuế KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 3.2.4. Chính sách tài khoá và vấn đề tháo lui đầu tư • Cơ chế tháo lui đầu tư: Khi G tăng Y sẽ tăng lên theo số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo. Với mức cung về tiền cho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt (hạn chế) một số đầu tư. •Về ngắn hạn, quy mô của tháo lui đầu tư thương là nhỏ. Song về lâu dài, quy mô này có thể rất lớn. • Như vậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 28
  73. CHƯƠNG 3 3.2.5. Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách • Tăng thu hoặc giảm chi tiêu của chính phủ • Vay nợ trong nước (vay của dân) • Vay nợ nước ngoài: Vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, nhận viện trợ nước ngoài, •Sử dụng dự trữ ngoại hối. • Vay ngân hàng (in tiền). Ông John Spratt - Chủ tịch • Bán các tài sản công cộng (tư nhân ủy ban ngân sách Hạ viện hóa), cổ phần hóa các doanh nghiệp Mỹ đang chỉ trích các chính sách tài chính của nhà nước. TT Bush KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 3 Thu ngân sách ở Việt Nam •Hệ thống thuế quan của Việt Nam bắt đầu được ban hành năm 1988 theo danh mục hàng hóa của khối Hội đồng Tương trợ kinh tế. Biểu thuế nhập khẩu có khoảng 50 mặt hàng có thuế suất 60% đến 200%. • Đến tháng 6/1998, biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam gồm 3.280 nhóm mặt hàng với mức thuế suất từ 0% đến 60%. • Năm 1999, Việt Nam áp dụng Luật sửa đổi một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991. • Ngày 1 tháng 7 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 78/CP về việc ban hành danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam. Trong đó có trên 5000 dòng thuế sẽ được giảm xuống 0%-5% vào các năm 2006. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 29
  74. Bảng 3.1: Cơ cấu thu ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 Bảng 3.2: Quyết toán thu ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 30
  75. CHƯƠNG 3 Chính sách tài khóa ở Việt Nam (tiếp) • Chi tiêu ngân sách hàng năm được quốc hội thảo luận và thông qua trong các phiên họp. • Chi ngân sách đã được thực hiện theo nguyên tắc tiết kiệm. • Khoản chi thường xuyên của ngân sách thường được khống chế tối đa trong khuôn khổ khả năng thu ngân sách. •Tốc độ tăng chi thường xuyên được khống chế thấp hơn tốc độ tăng chi cho đầu tư phát triển. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Bảng 3.3: Cơ cấu chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 31
  76. Bảng 3.4: Quyết toán chi ngân sách Nhà nước CHƯƠNG 3 32
  77. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ MACROECONOMICS Người thực hiện: ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 4 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chương 4: Tiền tệ và CSTT 2 1
  78. Nội dung của chương 4 • Phân tích vai trò và chức năng của tiền tệ. • Cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ • Bản chất, nội dung, và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Chương 4: Tiền tệ và CSTT 3 4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ • 4.1.1. Khái niệm tiền tệ • 4.1.2. Các chức năng của tiền tệ • 4.1.3. Phân loại tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 4 2
  79. 4.1.1. Khái niệm tiền tệ • Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được coi như là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. • Tiền tệ có thể là tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán như tiền chẳng hạn như check (tức là tài khoản ký quĩ không thời hạn ở ngân hàng) và có thể kể cả tiền để dành trong ngân hàng mà có thể rút ra bất cứ lúc nào. • Tiền tệ là phương tiện thanh toán pháp quy, luật pháp quy định bắt buộc phải chấp nhận nó khi được dùng để thanh toán. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 5 4.1.1. Khái niệm tiền tệ (tiếp) Các tính chất cơ bản của tiền tệ • Tính được chấp nhận rộng rãi • Tính dễ nhận biết • Tính có thể chia nhỏ được • Tính lâu bền • Tính dễ vận chuyển • Tính khan hiếm • Tính đồng nhất Chương 4: Tiền tệ và CSTT 6 3
  80. 4.1.2. Các chức năng của tiền tệ • Chức năng phương tiện thanh toán • Chức năng dự trữ giá trị • Chức năng hạch toán Chương 4: Tiền tệ và CSTT 7 4.1.3. Phân loại tiền • Tiền mặt lưu hành (M0): tuy không sinh lợi, nhưng có khả năng sẵn sàng thanh toán cao nhất • Tiền M1 = M0 + tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (D) • Tiền M2 = M1 + tiền tiết kiệm có kỳ hạn. • Ngoài ra, tuỳ theo tính chất dễ chuyển đổi sang thanh toán mà được xếp vào các đại lượng cung tiền M3, M4, Chương 4: Tiền tệ và CSTT 8 4
  81. 4.2. Cung tiền và quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại • 4.2.1. Hệ thống ngân hàng thương mại • 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại • 4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 9 4.2.1. Hệ thống ngân hàng thương mại • NHTM là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. • NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. • Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 10 5
  82. 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại • Quá trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM. • Mỗi ngân hàng khi nhận được một khoản tiền gửi bắt buộc họ phải để lại dự trữ theo một tỷ lệ nhất định do NHTƯ quy định. • Hình 4.1: Sơ đồ tạo tiền của ngân hàng thương mại Chương 4: Tiền tệ và CSTT 11 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp) • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb là tỷ lệ dự trữ tối thiểu hợp pháp do NHTƯ quy định đối với các NHTM. rb = Rb/D trong đó Rb là mức tiền dự trữ bắt buộc. • Tiền dự trữ bắt buộc trong NHTM để bảo đảm vai trò quản lý của NHTƯ đối với các NHTM và bảo đảm quá trình thanh toán được diễn ra một cách liên tục và thường xuyên. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 12 6
  83. 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp) • Ví dụ: Với một lượng tiền gửi ban đầu là 1000 USD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định đối với NHTM là 10%. Vậy tổng số lượng tiền gia tăng thêm có khả năng thanh toán do NHTM tạo ra và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM là bao nhiêu? Ngân hàng thứ nhất Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi $100 $1000 Cho vay $900 Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $1000 $1000 Hình 4.2: Quá trình Chươngtạo ra ti4:ề Tin ềcnủ tệa vàcác CSTT ngân hàng thương mại 13 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp) • Ví dụ: Với một lượng tiền gửi ban đầu là 1000 USD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định đối với NHTM là 10%. Vậy tổng số lượng tiền gia tăng thêm có khả năng thanh toán do NHTM tạo ra và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM là bao nhiêu? Ngân hàng thế hệ Ngân hàng thế hệ thứ nhất thứ hai Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi Dự trữ Tiền gửi $100 $1000 $90 $900 Cho vay Cho vay $810 $900 Tổng tài sản Tài khoản nợ Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $1000 $1000 $900 $900 Hình 4.3: Quá trìnhChương tạo ra 4:ti ềTinề nc tủệavà các CSTT ngân hàng thương mại 14 7
  84. 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp) Bảng 4.1. Quá trình tạo tiền của các ngân hàng thương mại Các thế hệ Tiền NH Sử dụng tiền gửi vào ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay Thứ 1 1000 100 900 Thứ 2 900 90 810 Thứ 3 810 81 729 Thứ 4 729 72,9 656,1 . Thứ 100 0,0295 0,0029 0,02655 . Tổng số 10000 1000 9000 1 1 M .1000 .1000 10000 1 (1 rb ) rb Chương 4: Tiền tệ và CSTT 15 4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền a) Khái niệm cung tiền • Cung tiền là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. Bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc). • Cung tiền có thể được xác định bởi khối lượng tiền M1 hoặc M2 tùy thuộc vào chính sách tiền tệ của một quốc gia, thường bao gồm các loại tiền có khả năng thanh toán chuyển đổi cao nhất. • Cung tiền thực tế MS được xác định như sau: MS = U + D • Như vậy, mức cung tiền lớn hơn nhiều so với lượng tiền cơ sở bởi hoạt động “tạo ra tiền” của các NHTM. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 16 8
  85. 4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền b) Sơ đồ về cung tiền • Tiền cơ sở (cơ số tiền) H là tiền do NHTƯ phát hành biểu hiện dưới dạng tiền mặt lưu hành và tiền mặt dự trữ tại ngân hàng. • Khối lượng tiền cơ sở bằng khối lượng tiền mặt lưu hành và tiền dự trữ trong các ngân hàng: H = U + R • Sự quay vòng tiền tệ trong các NHTM đã làm tăng tổng mức cung tiền nên tiền cơ sở còn được gọi là tiền mạnh. Hình 4.1: Sơ đồ tạo tiền của ngân hàng thương mại Chương 4: Tiền tệ và CSTT 17 4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền c) Đồ thị đường cung tiền • Với giả dịnh mức cung tiền thực tế MS là r do ngân hàng trung ương quyết định, MS không phụ thuộc vào lãi suất. • Mức cung tiền sẽ không đổi khi lãi suất thay đổi, khi đó, đồ thị đường cung tiền sẽ là đường thẳng đứng, song song với trục tung. 0 M0 Lượng tiền Hình 4.5: Đồ thị đường cung tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 18 9
  86. 4.2.4. Số nhân tiền tệ và ý nghĩa của việc phân tích số nhân tiền • Số nhân tiền là một đại lượng được đo lường bằng tỷ số giữa mức cung tiền với lượng tiền cơ sở. • Công thức tính: mM = MS/H MS = mM.H • H đưa vào quay vòng thì H sẽ tăng lên m lần, số nhân tiền sẽ là: U MS U D 1 s 1 m D M H U R U R s r a D D Chương 4: Tiền tệ và CSTT 19 4.2.4. Số nhân tiền tệ và ý nghĩa (tiếp) Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi s phụ thuộc: • Thói quen thanh toán hay còn gọi là hành vi ưa tiền mặt của công chúng. Nếu người dân thường thanh toán qua hệ thống ngân hàng thì tỷ lệ s sẽ nhỏ. • Khả năng sẵn sàng đáp ứng tiền mặt và khả năng thanh toán của các NHTM. • Tốc độ tăng tiêu dùng (dân giữ nhiều tiền mặt hơn để thanh toán) thì tỷ lệ s sẽ tăng lên. Tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi (s) càng nhỏ, số nhân tiền sẽ càng lớn. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 20 10
  87. 4.2.4. Số nhân tiền tệ và ý nghĩa (tiếp) Tỷ lệ dự trữ thức tế ra • Gọi ra = Ra/D là tỷ lệ dự trữ thực tế tại các NHTM; • Tỷ lệ dự trữ thực tế ra phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc; Tính không ổn định của nguồn tiền mặt vào - ra của NHTM; Sự thiệt hại do trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ. • Tỷ lệ dự trữ thực tế ra càng nhỏ thì số nhân tiền sẽ càng lớn, cung tiền càng cao. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 21 4.3. Cầu tiền tệ • 4.3.1. Phân biệt các loại tài sản tài chính • 4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ Chương 4: Tiền tệ và CSTT 22 11
  88. 4.3.1. Phân biệt các loại tài sản tài chính Toàn bộ tài sản tài chính trong nền kinh tế được chia thành hai loại sau: • Tài sản giao dịch: Tài sản này không tạo ra thu nhập nhưng được dùng để thanh toán khi mua hàng hoá và dịch vụ, • Tài sản tài chính khác tạo ra thu nhập (tín phiếu, cổ phiếu, sổ tiết kiệm, ), không thể dùng trực tiếp để mua hàng hoá. • Để thuận lợi cho việc phân tích ta coi mọi tài sản giao dịch được gọi là tiền và mọi tài sản khác có thu nhập được gọi chung là trái phiếu. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 23 4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ a) Khái niệm: • Cầu tiền là số lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên cho các nhu cầu của công chúng và doanh nghiệp. • Khi phân tích cầu tiền, chúng ta thường phân tích dưới hai khía cạnh: cầu tiền danh nghĩa và cầu tiền thực tế. • Nếu giá cả hàng hoá tăng, mức cầu tiền danh nghĩa càng tăng. • Cầu tiền thực tế = Cầu tiền danh nghĩa/Chỉ số giá cả (D) Chương 4: Tiền tệ và CSTT 24 12
  89. 4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ (tiếp) b) Các yếu tố làm thay đổi mức cầu tiền 1. Lãi suất: Khi lãi suất tăng lượng cầu tiền giảm và ngược lại. 2. Các yếu tố ngoài lãi suất:  Thu nhập quốc dân: thu nhập quốc dân tăng, tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của hộ gia đình tăng, đầu tư tăng kéo cầu tiền tăng và ngược lại.  Tính bất ổn định và mạo hiểm trong sản xuất – kinh doanh.  Nhu cầu về trái phiếu tăng lên có thể làm cho nhu cầu về tiền thanh toán giao dịch giảm. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 25 4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ (tiếp) c) Hàm số và đồ thị cầu tiền • Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lãi suất và mức cầu về tiền được gọi là hàm cầu tiền (hàm ưa thích tiền thanh khoản). • Hàm cầu tiền có dạng sau: MD = k.Y - h.r trong đó: MD là mức cầu tiền thực tế; Y là thu nhập; r là lãi suất thực tế; k là hệ số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với thu nhập; h là hệ số phản ánh độ nhạy cảm của mức cầu tiền đối với lãi suất. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 26 13
  90. 4.3.2. Cầu tiền tệ và các yếu tố tác động đến cầu tiền tệ (tiếp) • Khi lãi suất thay đổi, sẽ xảy ra hiện tượng r trượt dọc (di chuyển) các điểm trên đường cầu tiền. r A • Trên đường cầu tiền MD, khi lãi suất tăng từ 2 r1 r2 thì lượng cầu tiền giảm từ M1 M2. Điểm B trượt dọc lên điểm A và ngược lại. r1 B MD 0 M2 M1 Lượng tiền Hình 4.6: Đường cầu tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 27 Hình 4.7: Sự dịch chuyển của đường cầu tiền khi thu nhập tăng lên • Khi các nhân tố ngoài lãi suất thay đổi: Giả sử thu nhập quốc dân tăng lên, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển sang phải từ MD0 đến MD1. r A C r2 r1 B MD1 MD0 0 M2 M1 Lượng tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 28 14
  91. 4.4. Thị trường tiền tệ • 4.4.1. Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ • 4.4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Chương 4: Tiền tệ và CSTT 29 4.4.1. Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ • Đường cung tiền là đường thẳng đứng và đường cầu về tiền là đường dốc xuống, biến thiên giảm theo lãi suất. • Ở mức lãi suất r1, sẽ có mức dư cầu ( M = AB) và có mức dư cung trái phiếu tương ứng làm cho giá trái phiếu giảm, lợi tức trái phiếu tăng lên và đẩy lãi suất tăng đến r0. • Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền thực tế bằng cầu tiền thực tế. MS r MD M E0 r0 k. Y h. r r B P 1 A 0 M0 M1 Lượng tiền Hình 4.8: Trạng tháiChương cân b ằ4:ng Ti ềtrênn tệ và th CSTTị trường tiền tệ 30 15
  92. 4.4.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng khi cung tiền giảm • Khi NHTƯ bán trái phiếu trên thị trường mở dẫn đến cung tiền giảm, đường cung tiền sẽ dịch chuyển từ MS0 MS1 và lãi suất cân bằng sẽ tăng từ r0 r1. • Hình 4.9: Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ khi cung tiền giảm r MS1 MD MS0 E1 r1 E0 r0 0 M1 M0 Lượng tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 31 Hình 4.10: Cầu tiền tăng, lãi suất tăng • Khi thu nhập tăng lên, cầu tiền cho giao dịch tăng, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển từ MD0 MD1. • Với mức cung tiền MS, lãi suất cân bằng sẽ tăng lên từ r0 đến r1, điểm cân bằng mới của thị trường tiền tệ sẽ là E1. r MS E r1 1 E r0 0 MD1 Hình 4.10: Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường MD0 tiền tệ khi cầu tiền tăng 0 M0 Lượng tiền Chương 4: Tiền tệ và CSTT 32 16
  93. 4.5. Chính sách tiền tệ • 4.5.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ • 4.5.2. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ • 4.5.3. Các công cụ điều tiết mức cung tiền của Ngân hàng Trung ương • 4.5.4. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Chương 4: Tiền tệ và CSTT 33 4.5.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ • Chính sách tiền tệ là việc NHTƯ điều chỉnh tiền tệ thông qua mức cung tiền và lãi suất để tác động đến đầu tư tư nhân làm thay đổi tổng cầu, tác động đến sản lượng, giá cả và công ăn việc làm trong nền kinh tế. • Mục tiêu của chính sách tiền tệ là nhằm làm tăng sản lượng, ổn định giá cả và tạo nhiều công ăn việc làm trong nền kinh tế quốc dân, Chương 4: Tiền tệ và CSTT 34 17
  94. 4.5.1. Mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ gồm có 6 công cụ sau: • Công cụ tái cấp vốn • Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Công cụ nghiệp vụ thị trường mở • Công cụ lãi suất tín dụng • Công cụ hạn mức tín dụng • Tỷ giá hối đoái (công cụ gián tiếp) Chương 4: Tiền tệ và CSTT 35 4.5.2. Các công cụ điều tiết mức cung tiền của NHTW a) Các chức năng cơ bản của NHTƯ • NHTƯ là cơ quan duy nhất được phép phát hành tiền. • NHTƯ là ngân hàng của các NHTM: giữ các tài khoản dự trữ cho các NHTM, thực hiện tiến trình thanh toán cho hệ thống NHTM và hoạt động như một “người cho vay theo phương sách cuối cùng” đối với các NHTM trong trường hợp khẩn cấp. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 36 18
  95. 4.5.2. Các công cụ điều tiết mức cung tiền của NHTƯ (tiếp) a) Các chức năng cơ bản của NHTƯ (tiếp) • NHTƯ là ngân hàng của Chính phủ: giữ các tài khoản cho Chính phủ, nhận tiền gửi và cho vay đối với kho bạc nhà nước, hỗ trợ chính sách tài khoá của Chính phủ bằng việc mua tín phiếu của Chính phủ. • NHTƯ kiểm soát mức cung tiền để thực hiện chính sách tiền tệ nhằm ổn định và phát triển nền kinh tế. • NHTƯ hỗ trợ, giám sát và điều tiết hoạt động của các thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khoán. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 37 4.5.2. Các công cụ điều tiết mức cung tiền của NHTƯ (tiếp) b) Các công cụ điều tiết mức cung tiền của NHTƯ • Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Lãi suất chiết khấu • Hạn mức tín dụng (mức trần tín dụng) • Nghiệp vụ thị trường mở • Công cụ tái cấp vốn • Tỷ giá hối đoái Chương 4: Tiền tệ và CSTT 38 19
  96. 4.5.3. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Trường hợp 1: • Giả sử nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, đầu tư giảm, thất nghiệp gia tăng. • Chính phủ sử dụng CSTT mở rộng như: giảm tỷ lệ chiết khấu hoặc mua trái phiếu, hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc; • Khi đó, mức cung tiền sẽ tăng, lãi suất giảm, đầu tư tăng, tổng cầu tăng, sản lượng cân bằng tăng, thất nghiệp giảm. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 39 4.5.3. Cơ chế tác động của chính sách tiền tệ (tiếp) Trường hợp 2: • Khi nền kinh tế tăng trưởng “quá nóng”, lạm phát tăng. • Trong trường hợp này, Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt: giảm cung tiền hoặc tăng lãi suất trong nền kinh tế, bằng việc sử dụng các công cụ ngược lại với trường hợp trước. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 40 20
  97. 4.5.4. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Quan điểm thực hiện các giải pháp lớn về CSTT: • Giao cho NHNN nhiều quyền hạn hơn trong hoạch định và thực thi CSTT là một vấn đề rất quan trọng. • Để nâng cao hiệu quả hoạt động của CSTT quốc gia thì việc quản lý và kiểm soát hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng là điều cần thiết. • NHNN phải xây dựng cơ chế điều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ được linh hoạt và mềm dẻo hơn. • Về điều kiện nâng cao hiệu quả CSTT: thông tin kinh tế và công nghệ cao. Chương 4: Tiền tệ và CSTT 41 4.5.4. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Những vấn đề đặt ra trong điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian tới: • Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất • Cần có các giải pháp để vận hành thị trường mở tốt hơn • Tổ chức tốt các giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán nhằm tăng thêm kênh huy động vốn của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư. • Cần nghiên cứu và phối hợp giữa lãi suất ngân hàng với lãi suất trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Đô thị để có một cơ chế lãi suất hợp lý. • Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt trong điều hành chính sách tỷ giá hối đoái và quản lý ngoại hối Chương 4: Tiền tệ và CSTT 42 21
  98. TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế, do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 6, năm 2006. • [2] Kinh tế học tập 2 và 3 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006. • [3] N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition, 2000. • [4] Nguyễn Văn Công, Bài tập Kinh tế vĩ mô I, NXB Lao động, 2006. • [5] Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S, Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. • [6] Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, 2005. • [7] Nguyễn Văn Ngọc, Hướng dẫn giải bài tập Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, 2001 • [8] Trang Web tranh luận về Kinh tế học: • [9] Trang Web về Kinh tế học của giảng viên: Chương 4: Tiền tệ và CSTT 43 22
  99. NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS GIẢNG VIÊN: ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 5 Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 1
  100. Nội dung của chương 5 • Phân tích và xây dựng mô hình IS • Phân tích và xây dựng mô hình LM • Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ • 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.2. Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM • 5.3. Tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 2
  101. 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • 5.1.2. Các điểm nằm ngoài đường IS • 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Khi lãi suất thay đổi đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhập mới. Như vậy, nếu tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường hàng hoá sẽ được một đường gọi là đường IS. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có nghĩa là, nếu một mức sản lượng nhất định, ví dụ Y1, được sản xuất ra, thì khi đó lãi suất cũng cần phải được duy trì ở một mức nhất định, ví dụ mức lãi suất là r1. • Trong điều kiện có giả định đơn giản hóa là chi tiêu của chính phủ và các khoản thu về thuế độc lập với mức thu nhập, vị trí của đường IS tùy thuộc vào mức chi tiêu của chính phủ và thuế. Sự tăng lên (hay giảm xuống) của G đẩy đường IS về phía phải so với đường gốc (hay phía trái, hướng tới điểm gốc), vì nó làm tăng (hay giảm) các khoản dự kiến chuyển thành nhu cầu tại bất kỳ mức lãi suất nào và do đó, đòi hỏi mức thu nhập cao hơn (hay thấp hơn) để duy trì sự cân bằng giữa các khoản rút ra dự kiến chuyển thành nhu cầu. 3
  102. 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Cách dựng đường IS: Hình 5.1. Xây dựng đường IS • Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản lượng cân bằng là Y1, điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa là E . Từ đó ta xác định được điểm E ’ có toạ độ (r ,Y ). AE =Y 1 1 1 1 AE E AE =C +I (r )+G • Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng 2 2 2 thêm một lượng là I, tổng chi tiêu của nền kinh tế AE =C +I (r )+G tăng lên từ AE1 đến AE2, sản lượng cân bằng của nền E 1 1 I 1 kinh tế tăng từ Y1 đến Y2. Từ đó ta xác định được E2’ có toạ độ (r2,Y2). Đường đi qua 2 điểm E0’ và E0’ chính là đường IS. Y1 Y2 Y • Đường IS có độ dốc xuống. Độ dốc của đường IS sẽ r E1’ phụ thuộc vào độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư và r1 nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất. Nhu cầu đầu E2’ tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do r2 lãi suất tăng, khi lãi suất tăng sẽ càng làm giảm mức IS thu nhập cân bằng và độ dốc của đường IS càng Y Y Y thoải. Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ 1 2 đưa đến những dịch chuyển nhỏ của đường tổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bị ảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc. 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS A 1 • Hàm số của đường IS: r .Y d d.' m • Trong đó: d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư so với lãi suất i. Nếu d tăng thì đường IS thoải hơn. • Nhìn vào phương trình của đường IS chúng ta thấy rằng, chính là độ dốc của đường IS. Nếu giá trị của d hoặc m’ càng lớn thì đường IS càng thoải và nếu chúng càng nhỏ thì đường IS càng dốc. Như vậy, nếu tỷ suất thuế tăng lên hoặc MPC giảm xuống đều làm cho giá trị của m’ giảm xuống và đường IS trở nên dốc hơn và ngược lại. • Phân tích độ dốc của đường IS cho chúng ta biết được mức độ tác động của chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát trong nền kinh tế như thế nào. • Như vậy, đường IS là quỹ tích của các kết hợp giữa mức sản lượng Y và mức lãi suất r, và bất kỳ điểm nào trên đó cũng làm cho thị trường hàng hóa cân bằng, nhưng nó không chỉ ra điểm nào trong những kết hợp trên tạo ra trạng thái cân bằng chung của nền kinh tế. 4
  103. 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS • Chúng ta xuất phát từ trạng thái cân bằng ban đâu của nền kinh tế, thị trường các khoản vay cân bằng (đầu tư bằng tiết kiệm), xác định mức lãi suất cân bằng là r1 và mức thu nhập của nền kinh tế là Y1. Nếu tiết kiệm dự kiến giảm xuống cùng với thu nhập, chắc chắn lãi suất sẽ tăng lên và làm mức đầu tư dự kiến nhỏ hơn, nhằm duy trì trạng thái cân bằng, tại đó tiết kiệm dự kiến bằng đầu tư dự kiến. Mức lãi suất cân bằng mới là r2 và mức thu nhập cân bằng mới là Y2, xảy ra hiện tượng di chuyển từ điểm E1 đến điểm E2 trên đường IS. r S2 S1 r E2 r2 r2 E r r 1 1 I (r ) 1 IS 0 S, I 0 Y2 Y1 Y 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS • Sự dịch chuyển của đường IS: Bất cứ một nhân tố nào AE =Y làm đường tổng cầu dịch chuyển cũng sẽ làm dịch AE AE =C +I (r )+G chuyển đường IS. Với một mức lãi suất nhất định, sự gia 2 1 2 tăng niệm lạc quan của các hãng về những khoản lợi AE =C +I (r )+G nhuận trong tương lai sẽ dịch chuyển đường nhu cầu đầu 2 1 1 tư đi lên, làm tăng nhu cầu đầu tư tự định; sự gia tăng trong ước tính của các hộ gia đình về thu nhập trong 0 Y1 Y2 Y tương lai sẽ dịch chuyển hàm tiêu dùng lên trên, làm tăng r nhu cầu tự định; hay sự gia tăng trong chi tiêu của Chính r phủ có thể trực tiếp làm tăng cấu phần của Chính phủ 1 trong nhu cầu tự định. Y IS • Đồ thị 5.4 chỉ rõ sự gia tăng chi tiêu của chính phủ G1 đến IS1 2 G trong điều kiện lãi suất không đổi r . Tổng chi tiêu của 2 1 0 Y1 Y2 Y nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2, thu nhập của nền kinh tế tăng lên từ Y1 đến Y2, dẫn tới đường IS dịch Hình 5.4. Sự dịch chuyển chuyển từ IS1 đến IS2. đường IS khi chi tiêu của chính phủ tăng lên 5
  104. 5.2. Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM • 5.2.1. Thiết lập đường LM và độ dốc của đường LM • 5.2.2. Các điểm nằm ngoài đường LM • 5.2.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường LM 5.2.1. Thiết lập đường LM và độ dốc của đường LM • Khái niệm: Đường LM là đường bao gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập khi thị trường tiền tệ cân bằng. • Cách xây dựng đường LM: • Giả sử rằng mức cung tiền cố định tại , với mức thu nhập ở Y1, đường cầu tiền là MD(r,Y1) và điểm cân bằng của thị trường tiền tệ là E1 với lãi suất cân bằng là r1, từ đó có thể xác định điểm E1’ của tổ hợp (r1, Y1). • Khi thu nhập tăng đến Y2, đường cầu tiền dịch chuyển lên MD(r, Y2) với điểm cân bằng E2 có lãi suất cân bằng r2. Từ đó có thể xác định điểm E2’ của tổ hợp (r2, Y2). Đường đi qua hai điểm E1’, E2’ trên đồ thị là đường LM. • Đường LM có độ dốc dương, điều đó chứng tỏ khi thu nhập Y tăng thì lãi suất r tăng và ngược lại. Đường LM phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thu nhập và lãi suất. 6
  105. 5.2.1. Thiết lập đường LM và độ dốc của đường LM • Khái niệm: Đường LM là đường bao gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập khi thị trường tiền tệ cân bằng. (a) Thị trường tiền tệ cân bằng (b) Đường LM r r MS LM E2 r2 r2 E2’ MD (r ,Y2) r1 r1 E1 E1’ MD (r ,Y1) 0 0 Y M1 M/P Y1 Y2 P Hình 5.5. Cách xây dựng đường LM 5.2.1. Thiết lập đường LM và độ dốc của đường LM 1 M • Hàm số của đường LM: r .(k . Y ) h P • Trong đó: M/P là cầu tiền thực tế • h là độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất. • k là độ nhạy cảm của cầu tiền và thu nhập • Giá trị độ dốc của đường LM là . Do đó, khi tăng lên đường LM sẽ trở nên dốc hơn và ngược lại. Điều này có nghĩa là, nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất (h) càng lớn thì đường LM càng thoải và ngược lại; nếu độ nhạy cảm của cầu tiền và thu nhập (k) càng lớn thì đường LM càng dốc và ngược lại. • Phân tích độ dốc của đường LM cho chúng ta biết được mức độ tác động của chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát trong nền kinh tế như thế nào. 7
  106. 5.2.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường LM • Khi thu nhập tăng lên đòi hỏi một lượng cầu r tiền tăng thêm dẫn đến tăng lãi suất do cung tiền không đổi. Như vậy, khi thu nhập thay LM đổi, xảy ra hiện tượng di chuyển (trượt dọc) các điểm trên đường LM. r • Khi thu nhập tăng lên từ Y1 đến Y2, cầu tiền 2 tăng, lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ E2 tăng từ r1 đến r2, đường LM không thay đổi vị trí, xảy ra hiện tượng di chuyển từ điểm E1 r1 đến E2 trên đường LM. E1 0 Y1 Y2 Y Hình 5.7. Sự di chuyển các điểm trên đường LM 5.2.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường LM • Đồ thị 5.8 minh họa trường hợp cung tiền giảm (do ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc), đường cung tiền dịch chuyển từ MS1 đến MS2, ứng với mức thu nhập không đổi Y1. Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ tăng lên từ r1 đến r2, đường LM dịch chuyển sang trái từ LM1 đến LM2. (a) Cân bằng thị trường tiền tệ (b) Đường LM r r LM2 MS2 MS1 LM1 r2 r2 r 1 r1 L (r , Y1 ) MS 0 M M/P 0 M 2 1 Y1 Y P P Hình 5.8. Sự dịch chuyển đường LM khi cung tiền thay đổi 8
  107. 5.3. Tác động của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ • 5.3.1. Cân bằng đồng thời hai thị trường hàng hoá và tiền tệ • 5.3.2. Tác động của chính sách tài khóa • 5.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ • 5.3.4. Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 5.3.1. Cân bằng đồng thời hai thị trường hàng hoá và tiền tệ r • Đường IS phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá với các tổ hợp khác LM nhau giữa lãi suất và thu nhập. • Đường LM phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ cũng của những tổ hợp này. Tác động qua lại giữa hai thị trường ấn r định mức lãi suất và thu nhập cân bằng đồng 0 E0 thời cho cả hai thị trường tại (r0, Y0). IS 0 Y0 Y Hình 5.9. Trạng thái cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ 9
  108. 5.3.1. Cân bằng đồng thời hai thị trường hàng hoá và tiền tệ r LM r A 1 B r 0 E0 B r2 D IS 0 Y1 Y2 Y0 Y2’ Y1’ Y 5.3.2. Tác động của chính sách tài khóa • Trong nền kinh tế đóng, giả sử chính phủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, bằng việc tăng chi tiêu của chính phủ thêm một lượng là G, khi đó tổng chi r tiêu của nền kinh tế tăng, tổng cầu tăng, đường IS LM dịch chuyển sang phải từ IS1 đến IS2 do tổng cầu tăng thêm một lượng là , cầu tiền tăng, đẩy lãi suất tăng lên từ r1 đến r2. Lãi suất tăng là nguyên nhân r2 E2 làm giảm đầu tư (đây chính là hiện tượng tháo lui E1 đầu tư). r1 • Trạng thái cân bằng ban đầu của nền kinh tế là E1, IS2 bây giờ là E2. Đầu tư giảm kéo theo sản lượng của IS1 nền kinh tế chỉ tăng từ Y1 đến Y2. Mức sản lượng tăng Y = Y2 -Y1 này nhỏ hơn mức tăng của tổng 0 Y cầu . Y1 Y2 1 Hình 5.11. Tác động của . G chính sách tài khóa mở rộng 1 MPC(1 t) trong mô hình IS-LM 10
  109. 5.3.3. Tác động của chính sách tiền tệ LM • Trong nền kinh tế đóng, giả sử chính phủ sử dụng r 1 chính sách tiền tệ mở rộng, bằng việc hoặc giảm tỷ lệ  M LM2 dự trữ bắt buộc, hoặc giảm lãi suất chiết khấu, hoặc mua trái phiếu trên thị trường mở, khi đó cung tiền r1 trong nền kinh tế sẽ tăng lên. Cung tiền tăng, đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới), lãi suất cân r2 bằng giảm từ r1 xuống r2, đầu tư tăng lên làm cho thu IS nhập cân bằng trong nền kinh tế tăng lên từ Y1 đến Y2. • Như vậy, chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế 0 Y Y Y đóng làm tăng đầu tư, tăng thu nhập của nền kinh tế, 1 2 thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hình 5.12. Chính sách tiền tệ mở rộng, đường LM dịch chuyển sang phải 5.3.4. Sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ • 5.3.4.1. Sự phối hợp chính sách tài khoá mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng • 5.3.4.2. Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá chặt và chính sách tiền tệ chặt • 5.3.4.3. Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá lỏng và chính sách tiền tệ chặt 11
  110. 5.3.4.1. Sự phối hợp CSTK mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng • Khi Chính phủ sử dụng chính sách tài khoá lỏng (tăng chi tiêu, giảm thuế) thì tổng cầu sẽ tăng r LM1 lên, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải từ IS1 IS2, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tại LM2 E1 E1. Kết quả là lãi suất tăng từ r0 r1, sản r1 lượng cân bằng tăng từ Y0 Y1. Do lãi suất r 0 E0 E tăng, đầu tư giảm, xảy ra hiện tượng tháo lui 2 đầu tư. IS2 • Để tránh được hiện tượng tháo lui đầu tư phải IS1 kết hợp chính sách tiền tệ lỏng. Chính sách tiền Y tệ lỏng: đó là việc Chính phủ tăng mức cung 0 0 Y1 Y2 Y tiền và duy trì mức lãi suất r0, đường LM dịch chuyển sang phải từ LM1 LM2 nền kinh tế đạt Hình 5.13. Chính sách tài trạng thái cân bằng mới tại E2, lúc này lãi suất khóa và chính sách tiền tệ giảm từ r1 về mức lãi suất ban đầu r0, sản mở rộng lượng cân bằng tăng từ Y1 Y2. Kết quả của việc phối hợp hai chính sách là: thu nhập tăng nhanh từ Y0 đến Y2 và ổn định được lãi suất. 5.3.4.2. Sự phối hợp giữa CSTK chặt và CSTT chặt • Khi Nhà nước sử dụng chính sách tài khoá chặt r đường IS sẽ dịch chuyển sang trái, IS giảm từ IS1 LM2 IS2 nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới, sản lượng cân bằng giảm từ Y0 Y1, lãi suất giảm từ LM1 r0 r1. • Để kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng của nền kinh r E2 E tế tránh nền kinh tế rơi vào tình trạng quá nóng, 0 0 r1 E1 Nhà nước có thể phối hợp với chính sách tiền tệ IS1 thắt chặt. Nhà nước giảm mức cung tiền, tăng lãi IS2 suất i, đường LM sẽ dịch chuyển sang trái LM 0 Y Y Y giảm từ LM1 LM2. Nền kinh tế đạt trạng thái cân 2 Y1 0 bằng mới là E2, lãi suất tăng từ r1 r0, sản lượng giảm từ Y1 Y2. Hình 5.14. Chính sách tài • Kết quả của việc phối hợp hai chính sách đã làm khóa và tiền tệ thắt chặt cho sản lượng giảm nhanh, lãi suất r không thay đổi, tránh được nền kinh tế rơi vào trạng thái tăng trưởng quá nóng. 12
  111. 5.3.4.3. Sự phối hợp giữa CSTK lỏng và chính sách tiền tệ chặt r • Để tăng tốc độ phát triển kinh tế, tăng sản lượng cân IS1 IS bằng Y của nền kinh tế, Chính phủ phải sử dụng 0 LM chính sách tài khoá lỏng (tăng G, giảm T), đường IS 1 E2 dịch chuyển từ IS0 IS1, điểm cân bằng mới là E1, r2 LM0 lãi suất tăng, sản lượng cân bằng tăng nhanh từ Y0 r1 E1 Y1. r E0 • Nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh, lạm phát cao. 0 Nhà nước cần sử dụng chính sách tiền tệ chặt, để hỗ trợ cho chính sách tài khoá lỏng. Khi sử dụng chính sách tiền tệ chặt, mức cung tiền giảm, lãi suất 0 Y0 Y2 Y1 Y tăng, đầu tư có xu hướng giảm, nền kinh tế chuyển sang trạng thái cân bằng mới tại E2, lãi suất tăng từ Hình 5.15. Chính sách tài r1 r2, sản lượng cân bằng giảm từ Y1 Y2. khóa lỏng và chính sách tiền • Kết quả của việc phối hợp hai chính sách là làm cho tệ chặt sản lượng tăng lên ở mức độ hợp lý, đạt được tốc độ tăng trưởng dài hạn, không gây lạm phát cao: sản lượng cân bằng tăng từ Y0 Y2, lãi suất tăng từ r0 r2. Nghiên cứu trường hợp nền Kinh tế Mỹ • Trong năm 2001, nền kinh tế Mỹ lâm vào tình trạng suy thoái ở mức báo động. Dự kiến có khoảng 2,1 triệu người mất việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên từ 3,9% đến 5,8%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá thấp, chỉ 0,8%, trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn giai đoạn 1994-2000 là 3,9%. Có 3 nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng suy thoái của nền kinh tế: • Thị trường chứng khoán giảm dẫn đến tiêu dùng của các hộ gia đình giảm. • Vụ khủng bố ngày 11/9 làm tăng tính bất ổn định về chính trị và kinh tế, làm giảm niềm tin trong kinh doanh và tiêu dùng. • Các vụ việc liên quan đến hợp nhất của các tập đoàn: Enron, WorldCom, • Từ các nguyên nhân đó đã gây ra sự sụt giảm của giá chứng khoán, không khuyến khích đầu tư, chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư giảm, đường IS dịch chuyển sang trái. • Để đưa nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng đó, chính phủ Mỹ đã thực hiện hàng loạt các biện pháp liên quan đến chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ như: • Đối với chính sách tài khóa: chính phủ Mỹ đã cắt giảm thuế trong giai đoạn 2001-2003 và tăng chi tiêu của chính phủ như: đầu tư vào lĩnh vực hàng không, xây dựng lại NYC, và tăng chi tiêu cho chiến tranh ở Afghanistan war. Kết quả là đường IS dịch chuyển sang phải. • Đối với chính sách tiền tệ: chính phủ hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua trái phiếu để tăng cung tiền, kết quả là đường LM dịch chuyển sang phải. • Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng đã làm tăng thu nhập của nền kinh tế Mỹ, đưa nền kinh tế Mỹ dần thoát khỏi cuộc khủng hoảng trong các năm tiếp theo. 13
  112. TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế, do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 6, năm 2006. • [2] Kinh tế học tập 2 và 3 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006. • [3] N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition, 2000. • [4] Nguyễn Văn Công, Bài tập Kinh tế vĩ mô I, NXB Lao động, 2006. • [5] Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S, Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. • [6] Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội, 2005. • [7] Nguyễn Văn Ngọc, Hướng dẫn giải bài tập Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, 2001 • [8] Trang Web tranh luận về Kinh tế học: • [9] Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xã hội và nhân văn. • [10] Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân. • [11] Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM. • [12] Trang Web về Kinh tế học của giảng viên: 14
  113. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ MACROECONOMICS Giảng viên: ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 6 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 1
  114. Nội dung của chương 7 • Phân tích các khái niệm lạm phát và thất nghiệp. • Phân tích các tác động của lạm phát và thất nghiệp đến nền kinh tế. • Chỉ ra được các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. • Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp (đường Phillips, và các nhân tố làm dịch chuyển và di chuyển đường Phillips) Mục tiêu của chương 7 • Giúp sinh viên hiểu được các tác động (tích cực và tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp của nền kinh tế. • Giúp sinh viên hiểu được mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. • Định hướng và chỉ ra được các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ở các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. 2
  115. 7.1. Thất nghiệp • 7.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp • 7.1.2. Nguyên nhân thất nghiệp • 7.1.3. Tác động của thất nghiệp • 7.1.4. Các giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp • 7.1.5. Vấn đề thất nghiệp ở Việt Nam 7.1.1. Thất nghiệp và các loại thất nghiệp • 7.1.1.1. Các khái niệm liên quan • 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp 3
  116. 7.1.1.1. Các khái niệm liên quan • Những người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp và phát luật Lao động. • Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm những đang tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là tỷ lệ giữa lực lượng lao động và toàn bộ những người trong độ tuổi lao động (dân số một quốc gia trong độ tuổi lao động). • Người có việc làm là những người đang làm việc trong các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, • Người thất nghiệp là người hiện đang chưa có việc làm những mong muốn và đang tìm kiếm việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp • Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ số giữa % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động. • Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia. 4
  117. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp • a) Phân loại theo đặc tính chủ thể thất nghiệp • b) Theo lý do thất nghiệp • c) Theo nguồn gốc thất nghiệp • d) Phân loại theo tiếp cận mô hình cung cầu 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp a) Phân loại theo đặc tính chủ thể thất nghiệp • theo giới tính • theo lứa tuổi • theo vùng lãnh thổ • theo ngành nghề • theo dân tộc, chủng tộc 5
  118. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp (tiếp) a) Phân loại theo đặc tính chủ thể thất nghiệp (tiếp) • Những lao động có trình độ giáo dục thấp thường gắn với kỹ năng kém và ít có công việc lâu dài, ổn định. • Những người lao động trí óc thường có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn những người lao động chân tay. Kỹ năng, trình độ, và sự hiểu biết ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp. • Thất nghiệp của những người trẻ tuổi cao hơn người lớn tuổi. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp b) Theo lý do thất nghiệp • Bỏ việc • Mất việc • Mới vào lực lượng lao động • Quay lại lực lượng lao động 6
  119. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp c) Theo nguồn gốc thất nghiệp • Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp theo mùa vụ • Thất nghiệp cơ cấu • Thất nghiệp do thiếu cầu 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp (tiếp) c) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số người lao động đang trong thời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao hơn, gần nhà hơn, ) hoặc những người mới bước vào thị trường lao động đang tìm kiếm việc làm hoặc chờ đợi đi làm, 7
  120. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp (tiếp) c) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) Thất nghiệp theo mùa vụ • Thất nghiệp theo mùa vụ cũng là một phần của nền kinh tế, và thường do thực tế là một số công việc chỉ thực hiện được theo mùa nhất định - đánh cá, làm nông nghiệp, xây dựng 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp c) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) Thất nghiệp cơ cấu • Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao động (giữa các ngành nghề, khu vưc, ). • Thất nghiệp do cơ cấu là sự mất việc kéo dài trong các ngành hoặc vùng có sự giảm sút kéo dài về nhu cầu lao động do thay đổi cơ cấu nền kinh tế. 8
  121. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp c) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) Thất nghiệp do thiếu cầu • Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. Nguồn gốc chính là ở sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh. 7.1.1.2. Phân loại thất nghiệp d) Phân loại theo tiếp cận mô hình cung cầu • Thất nghiệp tự nguyện: Là số lượng người lao động tự nguyện thất nghiệp do công việc và tiền công chưa phù hợp với ý muốn của mình. • Thất nghiệp không tự nguyện (hay thất nghiệp chu kỳ): do chu kỳ kinh tế gây nên, còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu (theo trường phái Keynes). • Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp xảy ra khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng. 9
  122. Thất nghiệp tự nhiên W thực tế S’ • Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp xảy L D ra khi thị trường lao động đạt trạng thái cân L A B SL bằng. W2 E • Tại trạng thái cân bằng, thất nghiệp tự nhiên F W bằng tổng số những người thất nghiệp tự 1 F nguyện. W0 E0 0 L3 L1 L0 L2 L4 L Hình 7.1: Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên W thực tế • Tại mức tiền công W1, số lượng lao động dư S’L thừa là đoạn EF = L2 -L1, đây chính là con số D thất nghiệp tự nguyện. L A B SL • Với mức tiền công tối thiểu là W cao hơn W2 2 E mức lương cân bằng của thị trường lao động F W1 F W0. Tổng số thất nghiệp tự nguyện trong trường hợp này sẽ là đoạn AB. W0 E0 0 L3 L1 L0 L2 L4 L Hình 7.1: Thất nghiệp tự nhiên 10