Tài liệu học tập Tài chính doanh nghiệp

pdf 102 trang Đức Chiến 06/01/2024 1081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu học tập Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_hoc_tap_tai_chinh_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Tài liệu học tập Tài chính doanh nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TÀI LIỆU HỌC TẬP HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Lê Thị Minh Nguyên Tháng 9/2017 i
  2. CÁC NĂNG LỰC CẦN ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI HỌC XONG HỌC PHẦN 1. Các năng lực chính được hình thành sau khi kết thúc học phần: Năng lực về kỹ thuật (Competence for Technoware – CT): Năng lực chuyên mơn trong lĩnh vực tài chính; Năng lực vận dụng các kiến thức và cơng nghệ mới vào hoạt động tài chính. Nội dung: CT2 – Cung cấp những kiến thức chuyên mơn và kỹ năng áp dụng các kiến thức chuyên mơn vào việc thực hiện cơng việc; Các phương pháp phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp; cách quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Biểu hiện: - Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ trong tài chính, các phương pháp áp dụng trong phân tích và quản trị tài chính doanh nghiệp; - Am hiểu và vận dụng tốt những kiến thức về ngành nghề đã được tư liệu hĩa như: Lý thuyết tài chính – tiền tệ, pháp luật về kinh doanh và tài chính, các cơng thức và mơ hình phân tích tài chính, các phương pháp phịng ngừa rủi ro tài chính ; - Xây dựng được phương pháp và quy trình thu thập, tổng hợp và phân tích dữ liệu kinh tế - tài chính vĩ mơ cũng như vi mơ phục vụ cho nhu cầu cơng việc; - Đọc, hiểu các báo cáo tài chính doanh nghiệp thơng thạo. 2. Các năng lực bổ sung được hình thành sau khi kết thúc học phần: Năng lực về kỹ thuật (Competence for Technoware – CT): Năng lực chuyên mơn trong lĩnh vực tài chính; Năng lực vận dụng các kiến thức và cơng nghệ mới vào hoạt động tài chính. Nội dung: CT1 – Kiến thức về lĩnh vực Tài chính doanh nghiệp; Kiến thức cơ bản về quản trị tài chính trong doanh nghiệp, các lý thuyết về tài chính doanh nghiệp. Năng lực hiểu biết các khái niệm, cơng thức xác định cơ bản để vận dụng vào việc tính tốn các chỉ tiêu tài chính và các báo cáo thơng thường. Năng lực về con người (Competence for Humanware – CH): CH1 – Trách nhiệm xã hội và đạo đức nghề nghiệp Nội dung: Được trang bị các kiến thức cơ bản về đạo đức, trách nhiệm của người làm cơng tác tài chính. Biểu hiện: ii
  3. - Hiểu về đạo đức, trách nhiệm của người làm cơng tác tài chính; - Khơng thực hiện các hành vi gian lận nhằm thỏa mãn lợi ích của cá nhân, gây tổn hại đến lợi ích của doanh nghiệp; - Cĩ ý thức tuân thủ pháp luật Nhà nước; chấp hành nội quy, quy chế của đơn vị. Năng lực về tổ chức (Competence for Orgaware – CO): CO1 – Tổ chức bộ máy quản lý Nội dung: Được trang bị những kiến thức, kỹ năng về tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp, các quy định pháp lý về quản lý tài chính; các mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tài chính; các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các tổ chức bên ngồi. Biểu hiện: - Tổ chức tốt cơng việc của cá nhân theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được giao trong bộ máy doanh nghiệp; - Thường xuyên cập nhật các quy định pháp lý về tài chính doanh nghiệp, tham gia xây dựng quy chế, quy định nội bộ doanh nghiệp. CO2 – Tổ chức cơng việc chuyên mơn Nội dung: Được trang bị khả năng tổng hợp, hệ thống hĩa mang tính logic cao và cĩ khả năng tổ chức cơng việc chuyên mơn mang tính sáng tạo. Biểu hiện: - Vận dụng các quy định pháp lý tài chính doanh nghiệp, tổ chức bộ máy quản lý tài chính và quản lý các quy trình nghiệp vụ tài chính trong doanh nghiệp; - Tổ chức quản lý, sử dụng các nguồn lực của đơn vị cĩ hiệu quả, đảm bảo đúng quy định của pháp luật; Thiết lập và quản lý tốt các mối quan hệ tài chính với các tổ chức bên ngồi như: ngân hàng, cơ quan thuế, cơ quan quản lý chuyên mơn. iii
  4. NỘI DUNG HỌC PHẦN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bài 1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp Bài 2. Lãi suất và giá trị tiền tệ theo thời gian Bài 3. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Bài 4. Địn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính Bài 5. Lợi nhuận và rủi ro Bài 6. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư Bài 7. Phân tích báo cáo tài chính cơ bản iv
  5. MỤC LỤC BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 1 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 1 1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 1 1.1.3. Chức năng và vai trị của tài chính doanh nghiệp 2 1.1.4. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp 4 1.1.5. Các quyết định của tài chính doanh nghiệp 5 1.2. Tổ chức tài chính doanh nghiệp 6 1.2.1. Khái niệm về tổ chức tài chính doanh nghiệp 6 1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp. 7 1.2.3. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp 11 1.3. Nội dung tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp 12 1.3.1. Tham gia đánh giá, lưạ choṇ các dư ̣ án đầu tư và kế hoacḥ kinh doanh 12 1.3.2. Xác đinḥ nhu cầu vớn, tở chứ c huy đơng̣ các nguờn vớn để đáp ứ ng kip̣ thời cho các hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ : 12 1.3.3. Tổ chứ c sử dung̣ tớt sớ vớn hiêṇ có, quản lý chăṭ che ̃ các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiêp̣ : 12 1.3.4. Thưc̣ hiêṇ tớt viêc̣ phân phới lơị nhuân,̣ trích lâp̣ và sử dung̣ các quy ̃ của doanh nghiệp: 12 1.3.5. Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thườ ng xuyên đới vớ i tình hình hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ và thưc̣ hiêṇ tớt viêc̣ phân tích tài chính: 13 1.3.6. Thưc̣ hiêṇ tớt viêc̣ kế hoacḥ hóa tài chinh́ : 13 BÀI 2. LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 14 2.1. Một số khái niệm về lãi. 14 2.1.1. Khái niệm lãi 14 2.1.2. Lãi đơn, lãi kép 14 2.1.3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. 15 2.2. Chuỗi tiền tệ 16 2.2.1. Khái niệm chuỗi tiền tệ: 16 2.2.2. Phân loại 16 2.2.2. Sơ đồ dịng tiền: 17 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ (nhiều khoản tiền) 18 2.3.1. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ 18 v
  6. 2.3.2. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ cố định 20 2.3.3. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số 22 2.3.4. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ vơ hạn kì 23 2.4. Một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền 24 2.4.1. Lựa chọn phương thức thanh tốn trả ngay hay trả gĩp 24 2.4.2. Xác định yếu tố lãi suất của hiện giá một số tiền hay một dịng tiền 25 2.4.3. Lập kế hoạch trả nợ vay 27 2.4.4. Một số ứng dụng khác 29 BÀI 3. CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 30 3.1. Chi phí 30 3.1.1. Khái niệm chi phí: 30 3.1.2. Phân loại chi phí 30 3.1.3. Giá thành sản phẩm: 31 3.1.4. Kế hoạch chi phí của doanh nghiệp: 31 3.2. Doanh thu của doanh nghiệp 33 3.2.1. Khái niệm doanh thu của doanh nghiệp 33 3.2.1. Phân loại doanh thu: 34 3.2.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu 34 3.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp 40 3.3.1. Khái niêṃ lợi nhuận của doanh nghiệp 40 3.3.2. Ý nghiã của lợi nhuận. 40 3.3.3. Phân loại lợi nhuận. 40 3.3.4. Cách xác đinḥ lợi nhuận của doanh nghiệp: 42 3.3.2. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: 46 BÀI 4. ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH 49 4.1. Phân tích điểm hịa vốn (hịa vốn) (BVP: Break Even Point Analysis). 49 4.1.1. Các vấn đề cơ bản về phân tích điểm hịa vốn. 49 4.1.2. Các trường hợp được sử dụng phương pháp phân tích điểm hịa vốn. 50 4.1.3. Tính điểm hịa vốn căn cứ trên tổng doanh thu. 51 4.1.4. Ý nghĩa của việc phân tích điểm hịa vốn. 51 4.1.5. Giới hạn của việc phân tích điểm hịa vốn. 51 4.2. Địn bẩy hoạt động (Địn cân định phí) (Operating Leverage) 52 4.2.1. Lý thuyết về địn bẩy hoạt động: 52 4.3. Địn bẩy tài chính (Địn cân nợ) (Financial Leverage). 54 vi
  7. 4.4. Tương quan giữa độ bẩy tài chính (địn cân nợ) và độ bẩy hoạt động (địn cân định phí). 56 4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài chính. 57 BÀI 5. RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI 59 5.1. Khái niệm rủi ro và tỷ suất sinh lời 59 5.1.1. Khái niệm rủi ro 59 5.1.2. Tỷ suất sinh lời từ đầu tư vốn 59 5.1.2. Phân loại rủi ro 60 5.1.3. Khuynh hướng ngaị rủi ro và tỷ suất sinh lời địi hỏi 60 5.2. Đánh giá mức độ rủi ro 61 5.2.1. Đánh giá mức độ rủi ro của một khoản đầu tư 61 5.3. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời. 66 5.3.2. Mới quan hê ̣giữa rủi ro và tỷ suất sinh lờ i đòi hỏi 68 BÀI 6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 70 6.1. Khái niệm dự án đầu tư (DAĐT) 70 6.2. Phân loại dự án đầu tư. 71 6.3. Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá hiệu quả tài chính và lựa chọn dự án đầu tư. 72 6.3.1. Chỉ tiêu thời gian hồn vốn (PP) 72 6.3.2. Chỉ tiêu hiện giá rịng (NPV): 73 6.3.3. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ (IRR) 75 6.3.4. Chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ cĩ hiệu chỉnh (MIRR.) 78 BÀI 7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN 80 7.1. Báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: 80 7.1.1. Bảng cân đối kế tốn 80 7.1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 81 7.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 82 7.1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 83 7.2. Các hệ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp. 83 7.2.1. Nhĩm hệ số khả năng thanh tốn 83 7.2.2. Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 85 7.2.3. Nhĩm hệ số hiệu suất hoạt động 87 7.2.4. Nhĩm hệ số hiệu quả hoạt động 90 7.2.5. Nhĩm hệ số phân phối lợi nhuận 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vii
  8. BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiêp̣ là mơṭ khâu cơ sở trong hê ̣thớ ng tài chinh́ của nền kinh tế thi ̣trườ ng, là mơṭ phaṃ trù kinh tế khách quan gắ n liền vớ i sư ̣ ra đờ i của nền kinh tế hàng hóa – tiền tê,̣ tính chấ t và mứ c đơ ̣phát triển củ a tài chinh́ doanh nghiêp̣ cũng phu ̣ thuơc̣ vào tính chấ t và nhip̣ đơ ̣phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Trong nền kinh tế thi trự ờ ng, tài chính doanh nghiêp̣ đươc̣ đăc̣ trưng bằ ng những nơị dung chủ yế u sau đây: - Tài chính doanh nghiêp̣ phản ánh những luờ ng chuyển dicḥ giá tri trong̣ nền kinh tế. Luờ ng chuyển dicḥ đó chính là sư ̣ vâṇ đơng̣ củ a các nguờ n tài chính gắ n với hoaṭ đơng̣ kinh doanh của doanh nghiêp.̣ Đó là sư ̣ vâṇ đơng̣ các nguờ n tài chinh́ diêñ ra trong nơị bơ ̣ doanh nghiêp̣ để tiến hành quá trình kinh doanh, và đươc̣ diêñ ra giữa doanh nghiêp̣ với ngân sách nhà nướ c, giữa doanh nghiêp̣ vớ i thi ̣trường trong việc cung ứ ng các yếu tớ đầ u vào cũng như bán các hàng hóa, dicḥ vu ̣đầ u ra củ a quá trinh̀ kinh doanh. Sư ̣ vâṇ đơng̣ của các nguờ n tài chính nêu trên đều đươc̣ nảy sinh và gắ n liền vớ i các khâu trong quá trình tái sản xuấ t, kinh doanh của doanh nghiêp.̣ - Sư ̣ vâṇ đơng̣ các nguờ n tài chính doanh nghiêp̣ khơng phải diêñ ra mơṭ cách hỡn loaṇ mà nó đươc̣ hòa nhâp̣ vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thi ̣trườ ng. Đó là sư ̣ vâṇ đơng̣ chuyển hóa từ các nguờ n tài chinh́ thành các quy ̃ hoăc̣ vớ n kinh doanh củ a doanh nghiêp̣ và ngươc̣ lai.̣ Sư ̣ chuyển hóa qua laị đó đươc̣ điều chinh̉ bằ ng hê ̣thớ ng các quan hê ̣phân phớ i dướ i hinh̀ thứ c giá tri ̣để nhằ m taọ lâp̣ hoăc̣ sử dung̣ các quy ̃ tiền tê,̣ phuc̣ vu ̣cho các muc̣ tiêu kinh doanh của doanh nghiêp.̣ Từ những đăc̣ trưng nêu trên, có thể rút ra kết luân:̣ Tà i chính doanh nghiêp̣ là hê ̣ thớ ng cá c luờ ng chuyển dicḥ giá tri ̣phản á nh sư ̣ vâṇ đơng̣ và chuyển hó a cá c nguờ n tà i chính trong quá trình phân phớ i để taọ lâp̣ và sử dung̣ cá c quỹ tiề n tê ̣ nhằ m đaṭ tớ i cá c muc̣ tiêu kinh doanh của doanh nghiêp̣ trong khuơn khở phá p luât.̣ 1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp Tài chinh́ doanh nghiêp̣ là những quan hê ̣ kinh tế biểu hiêṇ dướ i hình thứ c giá tri ̣ (quan hê ̣tiền tê)̣ phát sinh trong quá trình hinh̀ thành và sử dung̣ các quy ̃ tiền tệ nhằ m phuc̣ vu ̣cho quá trinh̀ sản xuấ t kinh doanh trong mỡi doanh nghiêp̣ và góp phầ n tích lũy vốn cho Nhà nướ c. Nơị dung những quan hê kinḥ tế thuơc̣ phaṃ vi tài chính doanh nghiêp̣ bao gờ m: Quan hê ̣tài chính giữa doanh nghiêp̣ vớ i nhà nướ c Tấ t cả các doanh nghiêp̣ thuơc̣ moị thành phầ n kinh tế phải thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ tài chính đớ i vớ i Nhà nướ c thơng qua nơp̣ thuế, lê ̣phí vào ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà 1
  9. nướ c cấ p vớ n cho doanh nghiêp̣ nhà nướ c và có thể góp vớ n vớ i cơng ty liên doanh hoăc̣ cở phầ n (mua cở phiếu) hoăc̣ cho vay (mua trái phiế u) tù y theo muc̣ đích yêu cầ u quản lý đớ i vớ i ngành kinh tế mà quyết đinḥ tỷ lê ̣góp vớ n, cho vay nhiều hay ít. Quan hê ̣tài chính giữa doanh nghiêp̣ vớ i các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác : Từ sư ̣ đa dang̣ hóa hình thứ c sở hữu trong nền kinh tế thi trự ờng, đa ̃ taọ ra các mớ i quan hê ̣ kinh tế giữa doanh nghiêp̣ vớ i các doanh nghiêp̣ khác (doanh nghiêp̣ cỏ phầ n, doanh nghiêp̣ tư nhân), giữa doanh nghiêp̣ với các nhà đầ u tư, cho vay, vớ i baṇ hàng và khách hàng thơng qua viêc̣ hình thành và sử dung̣ các quy ̃ tiề n tê ̣trong hoaṭ đơng̣ kinh doanh giữa các doanh nghiêp̣ bao gờ m các quan hê ̣thanh toán tiề n mua bán vâṭ tư, hàng hóa, phí bảo hiểm, chi trả tiền cơng, cở tứ c, tiền laĩ trái phiếu, giữa doanh nghiêp̣ vớ i ngân hàng, các tở chứ c tiń dung̣ phát sinh trong quá trình doanh nghiêp̣ vay và hoàn trả vớ n, trả laĩ cho ngân hàng, các tở chứ c tiń dung.̣ Ngồi quan hệ tài chính với các chủ thể kinh tế khác , doanh nghiệp cĩ thể cĩ quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội khác , như doanh nghiệp thực hiện tài trợ cho các tổ chức xã hội Quan hê ̣tài chính trong nơị bơ ̣doanh nghiêp:̣ - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ sở hữu của doanh nghiệp thể hiện trong việc đầu tư , gĩp vốn hay rút vốn của các chủ sở hữu đối với doanh nghiệp và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. - Quan hê ̣tài chính giữa doanh nghiêp̣ vớ i các phòng ban, phân xưở ng và tở đơị trong viêc̣ nhâṇ taṃ ứ ng, thanh toán tài sản , vốn liếng , trong việc hình thành và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. - Quan hê ̣tài chính giữa doanh nghiêp̣ vớ i cán bơ ̣cơng nhân viên trong quá trình phân phớ i thu nhâp̣ cho ngườ i lao đơng̣ dưới hình thứ c tiền lương, tiền thưở ng, tiền phaṭ và laĩ cở phầ n. Những quan hê ̣kinh tế trên đươc̣ biểu hiêṇ trong sư ̣ vâṇ đơng̣ của tiền tê ̣thơng qua viêc̣ hình thành và sử dung̣ các quy ̃ tiền tê,̣ vi ̀ vâỵ thườ ng đươc̣ xem là các quan hê ̣tiền tê.̣ Những quan hê ̣này mơṭ măṭ phản ánh rõ doanh nghiêp̣ là mơṭ đơn vi ̣kinh tế đơc̣ lâp,̣ chiếm điạ vi ̣ chủ thể trong quan hê ̣kinh tế, đờ ng thờ i phản ánh rõ nét mớ i liên hê ̣giữa tài chính doanh nghiêp̣ với các khâu khác trong hê ̣thớ ng tài chính nước ta. 1.1.3. Chức năng và vai trị của tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1.1. Chức năng phân phối Thu nhâp̣ bằ ng tiền của doanh nghiêp̣ đươc̣ tài chính doanh nghiêp̣ phân phớ i. Thu nhâp̣ bằ ng tiền mà doanh nghiêp̣ đaṭ đươc̣ trướ c tiên phải bù đắ p các chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh như: bù đắ p các chi phí về tư liêụ lao đơng̣ và đớ i tương̣ lao đơng̣ đa ̃ bỏ ra, 2
  10. trả lương cho người lao đơng̣ để tiếp tuc̣ chu kỳ kinh doanh mớ i, thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣với nhà nướ c. Phầ n còn laị doanh nghiêp̣ sử dung̣ để hình thành các quy ̃ củ a doanh nghiêp,̣ thưc̣ hiêṇ bảo toàn vớ n hoăc̣ trả lơị tứ c cở phầ n (nếu có) 1.1.3.1.2. Chức năng giám đốc tài chính Song song vớ i chứ c năng phân phớ i, tài chính doanh nghiêp̣ còn có chứ c năng giám đớ c. Đó là khả năng giám sát, dư ̣ báo tính hiêụ quả của quá trinh̀ phân phớ i. Nhờ khả năng giám đớ c tài chính, doanh nghiêp̣ có thể phát hiêṇ thấ y những điểm yếu trong kinh doanh để kip̣ thời điều chỉnh nhằ m thưc̣ hiêṇ các muc̣ tiêu kinh doanh đa ̃ đươc̣ hoacḥ đinh.̣ Căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh , và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cụ thể qua cơ cấu nguồn huy động , việc sử dụng nguồn vốn huy động , việc tính tốn các yếu tố chi phí vào giá thành , việc thanh tốn các khoản cơng nợ với ngân sách , với người bán với ngân hàng và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính , kỷ luật thanh tốn Trên cơ sở đĩ giúp chủ thể quản lý phát hiện những khâu mất cân đối , những sơ hở trong cơng tác điều hành để cĩ quyết định ngăn chặn kịp thời các tổn thất cĩ thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp [1] Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thi ̣trườ ng, sư ̣ hoaṭ đơng̣ của quy luâṭ cung cầ u rấ t manḥ me.̃ Ở đâu, ở linh̃ vưc̣ nào có nhu cầ u vớ n thì tấ t yếu thi ̣trườ ng vớ n se ̃ đươc̣ hinh̀ thành với những hình thứ c đa dang̣ của nó. Đây là mơi trườ ng hết sứ c thuâṇ lơị để các doanh nghiêp̣ chủ đơng̣ khai thác, thu hút các nguờ n vớ n trong xa ̃ hơị (kể cả vớ n nướ c ngoài) nhằ m phuc̣ vụ cho các muc̣ tiêu kinh doanh của doanh nghiêp.Ṿ ấ n đề là ngườ i quản lý phải xác đinḥ nhu cầ u vớ n, cân nhắ c lưạ choṇ các hinh̀ thứ c, phương pháp thích hơp̣ để khai thác thu hút vớ n, sử dung̣ các đòn bẩy kinh tế như laĩ suấ t vay, cở tứ c khi phát hành trái phiếu, cở phiếu nhằ m khai thác huy đơng̣ vớ n, lưạ choṇ phương án đầ u tư có hiêụ quả, linh hoaṭ sử dung̣ các nguờ n vớ n, đảm bảo khả năng thanh toán chi trả Đó là viêc̣ khai thác các chứ c năng phân phớ i và giám đớ c tài chính để nâng cao vai trò củ a tài chính doanh nghiêp̣ trong viêc̣ taọ lâp,̣ khai thác huy đơng̣ vớ n phuc̣ vu ̣ cho các muc̣ tiêu kinh doanh củ a doanh nghiêp.̣ [2] Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và cĩ hiệu quả. Trong nền kinh tế thi trự ờ ng, moị hoaṭ đơng̣ kinh doanh của doanh nghiêp̣ đều đươc̣ phản ánh bằ ng các chi ̉ tiêu giá tri, ̣ các chỉ tiêu tài chính, bằ ng các sớ liêụ của kế toán. Vớ i đăc̣ điểm này, ngườ i cán bơ ̣ tài chính có khả năng phân tích, giám sát các hoaṭ đơng̣ kinh 3
  11. doanh, điều chỉnh các quan hê ̣ tỷ lê,̣ dư ̣ báo những xu hướ ng phát triển để đảm bảo kinh doanh có hiêụ quả cao, vớ n kinh doanh đươc̣ bảo toàn và tiết kiêm.̣ [3] Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trường các quan hệ tài chính doanh nghiệp được diễn ra trên một phạm vi rộng lớn. Đĩ là những quan hệ với những hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổ chức tài chính trung gian, các thành viên gĩp vốn, các cổ đơng, các khách hàng mua bán sản phẩm dịch vụ và những quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Những quan hệ tài chính trên diễn ra khi cả hai bên cùng cĩ lợi trong khuơn khổ của pháp luật. Dựa vào khả năng này nhà quản lí cĩ thể sử dụng những cơng cụ tài chính như: Đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán hoặc mua sản phẩm, tiền lương tiền thưởng Để kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng trong kinh doanh. Trong những biện pháp sử dụng cơng cụ tài chính trên, việc lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp cĩ thể giảm bớt chi phí sử dụng vốn gĩp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp [4] Tài chính doanh nghiệp cĩ vai trị quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Tinh̀ hinh̀ tài chính doanh nghiêp̣ là tấ m gương phản ánh trung thưc̣ moị hoaṭ động kinh doanh của doanh nghiêp.̣ Thơng qua các sớ liêụ kế toán, các chỉ tiêu tài chính như hê ̣ sớ thanh toán, hiêụ quả sử dung̣ vớ n, hê ̣sớ sinh lờ i, cơ cấ u nguờ n vớ n . ngườ i quản lý có thể dê ̃ dàng nhâṇ biết thưc̣ trang̣ tớ t xấ u trong các khâu của quá trinh̀ kinh doanh. Với khả năng đó, người quản lý có thể kip̣ thờ i phát hiêṇ các khuyết tâṭ và các nguyên nhận của nó để điều chinh̉ quá trình kinh doanh nhằ m đaṭ các muc̣ tiêu đa ̃ đươc̣ dư ̣ đinh.̣ Để sử dung̣ hiêụ quả cơng cu ̣ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiêp̣ cầ n tở chứ c tớ t cơng tác hacḥ toán kế toán, hacḥ toán thớ ng kê, xây dưng̣ hê ̣thớ ng các chỉ tiêu tài chính và duy tri ̀ nề nếp chế đơ ̣phân tich́ hoaṭ đơng̣ kinh tế của doanh nghiệp. 1.1.4. Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp 1.1.4.1. Tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế Đây là muc̣ tiêu mà nhiều doanh nghiêp̣ quan tâm. Để đaṭ đươc̣ lơị nhuâṇ sau thuế như mong muớ n, doanh nghiêp̣ cầ n có những quyết đinḥ tài chính đúng đắ n và hơp̣ lý. Tuy nhiên, muc̣ tiêu này vâñ chưa thể hiêṇ đươc̣ muc̣ tiêu đầ u tư của chủ sở hữu doanh nghiêp,̣ chưa tinh́ đến yế u tớ thời gian, vớ n đầ u tư và rủi ro.Tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế cĩ những hạn chế như sau : 4
  12.  Tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế làm hủy hoại mơi trường sống xung quanh và khơng bảo vệ được người tiêu dùng cĩ thể dẫn đến tăng trưởng khơng bền vững.  Tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế cĩ thể dẫn đến trường hợp doanh nghiệp hoạt động cĩ lãi mà khơng cĩ tiền.  Lợi nhuận sau thuế được tối đa hĩa nhưng EPS khơng tăng thậm chí cịn bị sụt giảm sau một giai đoạn kinh doanh. 1.1.4.2. Tối đa hĩa lợi nhuận trên cổ phần. Mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận trên cổ phần cĩ thể khắc phục những hạn chế của mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận sau thuế nhưng vẫn cịn một số hạn chế sau :  Tối đa hĩa EPS chưa xét đến yếu tố thời giá tiền tệ và độ dài của lợi nhuận kỳ vọng.  Tối đa hĩa EPS chưa xét đến các yếu tố rủi ro trong đầu tư.  Tối đa hĩa EPS khơng cho phép doanh nghiệp sử dụng chính sách cổ tức để tác động đến giá trị cổ phiếu trên thị trường. Bởi vì nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hĩa EPS đồng nghĩa là doanh nghiệp sẽ khơng bao giờ chia cổ tức cho cổ đơng 1.1.4.3. Tối đa hĩa giá trị thị trường của doanh nghiệp Tớ i đa hóa giá thi ̣trườ ng hay thị giá cổ phiếu được xem là mục tiêu thích hợp của cơng ty vì nĩ kết hợp nhiều yếu tố độ dài của lợi nhuận kỳ vọng , các yếu tố rủi ro đầu tư và yếu tố thời giá tiền tệ. Xét cho cùng mục tiêu của chủ sở hữu là gia tăng giá trị tài sản của mình và điều này thể hiện qua giá cả cổ phiếu trên thị trường. 1.1.5. Các quyết định của tài chính doanh nghiệp 1.1.5.1. Quyết định đầu tư: Là những quyết đinḥ liên quan đến tởng giá tri ̣tài sản và giá tri ṭ ừ ng bơ ̣phâṇ tài sản (tài sản cớ đinḥ và tài sản lưu đơng).̣ Quyết đinḥ đầ u tư ảnh hưở ng đến bên trái của bảng cân đớ i kế toán. Các quyết đinḥ đầ u tư chủ yếu của doanh nghiêp̣ bao gờ m: - Quyết đinḥ đầ u tư tài sản lưu đơng:̣ Quyết đinḥ tờ n quy,̃ quyết đinḥ tờ n kho, quyết đinḥ chính sách bán hàng, quyết đinḥ đầ u tư tài chính ngắ n han.̣ - Quyết đinḥ đầ u tư tài sản cớ đinh:̣ Quyết đinḥ mua sắ m tài sản cớ đinh,̣ quyết đinḥ đầ u tư dư ̣ án, quyết đinḥ đầ u tư tài chính dài haṇ -Quyết đinḥ quan hê ̣cơ cấ u giữa đầ u tư tài sản lưu đơng̣ và đầ u tư tài sản cớ điṇ h: Quyết đinḥ đòn bẩy kinh doanh, quyết đinḥ điểm hòa vớ n Quyết đinḥ đầ u tư đươc̣ xem là quyết đinḥ quan trong̣ nhấ t trong các quyế t đinḥ của doanh nghiêp̣ bởi nó taọ ra giá tri ̣cho doanh nghiêp.̣ Mơṭ quyết đinḥ đầ u tư đúng se ̃ góp phầ n làm tăng giá tri ̣doanh nghiêp,̣ qua đó làm tăng giá tri ̣tài sản cho chủ sở hữu, ngươc̣ laị quyết 5
  13. đinḥ đầ u tư sai se ̃ làm tởn thấ t giá tri ̣doanh nghiêp̣ dâñ tớ i thiêṭ haị tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiêp.̣ 1.1.5.2. Quyết định huy động vốn (quyết đinḥ nguờn vớ n): Là những quyế t đinḥ liên quan đến viêc̣ nên lưạ choṇ nguờ n vớ n nào để cung cấ p cho các quyết đinḥ đầ u tư. Quyết đinḥ nguờ n vớ n liên quan đến bên phải bảng cân dớ i kế toán (phầ n Nguờ n vớ n). Các quyế t đinḥ huy đơng̣ vớ n chủ yế u củ a doanh nghiêp̣ gờ m:  Quyết đinḥ huy đơng̣ vớ n ngắ n han:̣ Quyế t đinḥ vay ngắ n haṇ hay sử dung̣ tín dụng thương mai.̣  Quyết đinḥ huy đơng̣ vớ n dài han:̣  Quyết đinḥ sử dung̣ nơ ̣ dài haṇ thơng qua vay dài haṇ ngân hàng hay phát hành trái phiếu cơng ty;  Quyết đinḥ phát hành vớ n cở phầ n(cở phầ n phở thơng hay cở phầ n ưu đai);̃  Quyết đinḥ quan hê ̣cơ cấ u giữa nơ ̣ và vớ n chủ sở hữu (đòn bẩy tài chính);  Quyết đinḥ vay để mua hay thuê tài sản 1.1.5.3. Quyết định phân phối (Quyết đinḥ phân chia lơị nhuân):̣ Là quyế t đinḥ về phân chia cở tứ c hay chính sách cở tứ c củ a doanh nghiêp.̣ Các nhà quản tri ṭ ài chính se ̃ phải lưạ choṇ giữa viêc̣ sử dung̣ phầ n lớ n lơị nhuâṇ sau thuế để chia cở tứ c hay giữ laị để tái đầ u tư. Căn cứ vào thời gian thưc̣ hiên,̣ có thể chia ra thành 2 nhóm là quyết đinḥ tài chinh́ dài haṇ và quyết đinḥ tài chính ngắ n haṇ Quyết đinḥ tài chinh́ dài han:̣ bao gờ m:  Quyết đinḥ đầ u tư dài haṇ  Quyết đinḥ huy đơng̣ vớ n dài haṇ  Quyết đinḥ về chinh́ sách phân phớ i lơị nhuâṇ của doanh nghiêp̣ Quyết đinḥ tài chinh́ ngắ n han:̣ bao gờ m Quyết đinḥ dư ̣ trữ vớ n bằ ng tiền Quyết đinḥ về nơ ̣ phải thu Quyết đinḥ về chiết khấ u thanh toán Quyết đinḥ về dư ̣ trữ vớ n tờ n kho Các quyế t đinḥ tài chính ngắ n haṇ khác 1.2. Tổ chức tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm về tổ chức tài chính doanh nghiệp 6
  14. Tở chứ c tài chính doanh nghiêp̣ là viêc̣ hoacḥ đinḥ các chiến lươc̣ tài chính và hệ thớ ng các biêṇ pháp để thưc̣ hiêṇ chiến lươc̣ đó nhằ m đaṭ đươc̣ các muc̣ tiêu kinh doanh của doanh nghiêp̣ trong từ ng thời kỳ nhấ t đinh.̣ 1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp. Mơ hình tổ chức tài chính doanh nghiệp khơng nên xem xét ở trạng thái tỉnh mà nĩ luơn ở trạng thái vận động.Tùy những điều kiện cụ thể mà cĩ những mơ hình tổ chức tài chính khác nhau. Các mơ hình tổ chức tài chính doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ yếu sau đây : 1.2.2.1. Hinh̀ thứ c phá p lý tở chứ c doanh nghiêp:̣ Ở Viêṭ Nam, theo Luâṭ doanh nghiêp̣ 2005, có các hình thứ c pháp lý chủ yế u như sau: doanh nghiêp̣ tư nhân, cơng ty hợp danh , cơng ty trách nhiêṃ hữu han,̣ cơng ty cở phầ n, doanh nghiêp̣ nhà nướ c. Hình thứ c pháp lý ảnh hưởng đến viêc̣ tở chứ c tài chính doanh nghiêp̣ như: phương thứ c hình thành và huy đơng̣ vớ n, viêc̣ tở chứ c quản lý sử dung̣ vớ n, viêc̣ chuyển nhươṇ g vớ n, phân phớ i lơị nhuâṇ và trách nhiêṃ của các chủ sở hữu đớ i với các khoản nơ ̣ của doanh nghiệp. [1] Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. -Chủ doanh nghiệp tư nhân là người bỏ vốn đầu tư của mình và cũng cĩ thể huy động thêm vốn từ bên ngồi dưới hình thức đi vay. Trong khuơn khổ của luật pháp, chủ doanh nghiệp tư nhân cĩ quyền tự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, loại hình doanh nghiệp này khơng được phép phát hành bất kì loại chứng khốn nào để huy động vốn trên thị trường. Qua đĩ cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân là hạn hẹp, loại hình doanh nghiệp này thường thích hợp với kinh doanh quy mơ nhỏ. -Chủ doanh nghiệp tư nhân cĩ tồn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ quyền cho thuê tồn bộ doanh nghiệp của mình , cĩ quyền bán doanh nghiệp của mình cho người khác ,cĩ quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh nhưng phải tuân thủ yêu cầu của pháp luật hiện hành , phần lợi nhuận sau thuế thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh , chủ doanh nghiệp tư nhân tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là về mặt tài chính chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vơ hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.Đây cũng là điều bất lợi của loại hình doanh nghiệp này. 7
  15. [2] Cơng ty hợp danh Đối với các nước trên thế giới, cơng ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một loại hình đặc trưng của cơng ty đối nhân, trong đĩ cĩ ít nhất hai thành viên (đều là cá nhân và là thương nhân) cùng tiến hành hoạt động thương mại (theo nghĩa rộng) dưới một hãng chung (hay hội danh) và cùng liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn về mọi khoản nợ của cơng ty. Theo Luật Doanh nghiệp, quan niệm về cơng ty hợp danh ở nước ta hiện nay cĩ một số điểm khác với cách hiểu truyền thống về cơng ty hợp danh. Theo đĩ cơng ty hợp danh được định nghĩa là một loại hình doanh nghiệp, với những đặc điểm pháp lý cơ bản sau: - Phải cĩ ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của cơng ty cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); Ngồi các thành viên hợp danh, cĩ thể cĩ thành viên gĩp vốn; - Thành viên hợp danh phải là cá nhân cĩ trình độ chuyên mơn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty; - Thành viên gĩp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn đã gĩp vào cơng ty. Thành viên gĩp vốn cĩ quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại điều lệ cơng ty nhưng khơng được tham gia quản lý cơng ty và hoạt động kinh doanh nhân danh cơng ty. - Ngồi vốn điều lệ, cơng ty hợp danh cĩ quyền lợi chọn hình thức huy động vốn theo quy định của phát luật nhưng khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào để huy động vốn. [3] .Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần là loại hình đặc trưng của cơng ty đối vốn. Vốn điều lệ của cơng ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đơng, cổ đơng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Là cơng ty đối vốn, cơng ty cổ phần mang các đặc trưng của loại hình cơng ty này, song cũng cĩ những đặc trưng riêng, những đặc trưng này là cơ sở phân biệt cơng ty cổ phần với cơng ty đối vốn khác như cơng ty trách nhiệm hữu hạn. - Vốn điều lệ của cơng ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ phần được phát hành dưới dạng chứng khốn gọi là cổ phiếu. Một cổ phiếu cĩ thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phần. Việc gĩp vốn vào cơng ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đơng cĩ thể mua nhiều cổ phần. Các thành viên cĩ thể thỏa thuận trong điều lệ giới hạn tối đa số cổ phần mà một thành viên cĩ thể mua, để chống lại việc một thành viên nào đĩ cĩ thể nắm quyền kiểm sốt cơng ty; 8
  16. - Tính tự do chuyển nhượng phần vốn gĩp: Phần vốn gĩp của các thành viên được thể hiện dưới hình thức cổ phiếu. Các cổ phiếu do cơng ty phát hành là một loại hàng hĩa. Người cĩ cổ phiếu cĩ thể tự do chuyển nhượng theo quy định của pháp luật, trừ những trường hợp bị pháp luật hạn chế; - Trong quá trình hoạt động, cơng ty cổ phần cĩ quyền phát hành chứng khốn các loại để huy động vốn. Điều này thể hiện khả năng huy động vốn lớn của cơng ty cổ phần [4] Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên cĩ những đặc điểm cơ bản sau: - Thành viên cơng ty cĩ thể là tổ chức, cá nhân; Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết gĩp vào doanh nghiệp (trách nhiệm hữu hạn). - Việc chuyển nhượng vốn gĩp bị hạn chế hơn so với cơng ty cổ phần. Phần vốn gĩp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định của pháp luật - Cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác bằng tài sản của cơng ty (trách nhiệm hữu hạn). - Cơng ty khơng được quyền phát hành cổ phần. Tuy nhiên, cơng ty TNHH hai thành viên trở lên được huy động vốn trên thị trường chứng khốn, kể cả việc chào bán chứng khốn ra cơng chúng bằng các hình thức chứng khốn khơng phải là cổ phần. Cơng ty TNHH một thành viên Cơng ty TNHH một thành viên cĩ những đặc điểm sau đây: - Do một thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty (trách nhiệm hữu hạn). - Chủ sở hữu cơng ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một phần hoặc tồn bộ vốn đã gĩp ra khỏi cơng ty dưới hình thức khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty. - Cơng ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong kinh doanh trong phạm vi số vốn điều lệ của cơng ty (trách nhiệm hữu hạn). - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khơng được quyền phát hành cổ phần. Tuy nhiên, giống như cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cơng ty này được huy động vốn trên thị trường chứng khốn, kể cả việc chào bán chứng khốn ra cơng chúng bằng các hình thức chứng khốn khơng phải là cổ phần. 1.2.2.2. Đăc̣ điểm kinh tế ky ̃ thuâṭ củ a ngành kinh doanh: Đăc̣ điểm kinh tế- ky ̃ thuâṭ của ngành kinh doanh có ảnh hưởng khơng nhỏ tớ i tài chính doanh nghiêp.̣ Mỡi ngành kinh doanh có những đăc̣ điểm về măṭ kinh tế, ky ̃ thuâṭ khác nhau. Những ngành đó thể hiên:̣ 9
  17. [1] .Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh Ả nh hưở ng này thể hiêṇ trong thành phầ n và cơ cấ u vớ n kinh doanh của doanh nghiêp,̣ ảnh hưở ng tớ i quy mơ của vớ n kinh doanh, cũng như tỷ lê ̣thích ứ ng để hình thành và sử dung̣ chúng, do đó có ảnh hưở ng tớ i tớ c đơ ̣ luâṇ chuyển vớ n (vớ n cớ đinḥ và vớ n lưu động), ảnh hưở ng tới phương pháp đầ u tư, thể thứ c thanh toán chi trả. Cụ thể, những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại dịch vụ thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động cũng nhanh hơn so với các ngành nơng nghiệp cơng nghiệp – đặc biệt là cơng nghiệp nặng. [2] Ảnh hưởng của tính thời vu ̣ và chu kỳ kinh doanh: Tính thờ i vu ̣ và chu kỳ có ảnh hưởng trướ c hết đế n nhu cầ u vớ n sử dung̣ và doanh thu tiêu thu ̣ sản phẩm. Những doanh nghiêp̣ có chu kỳ ngắ n thì nhu cầ u vớ n lưu đơng̣ giữa các thờ i kỳ trong năm thườ ng khơng có biến đơng̣ lớn, doanh nghiêp̣ cũng thườ ng xuyên thu đươc̣ tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiêp̣ dê ̃ dàng đảm bảo sư ̣ cân đớ i giữa thu và chi bằ ng tiền, cũng như trong viêc̣ tở chứ c và đảm bảo nguờ n vớ n cho nhu cầ u kinh doanh. Những doanh nghiêp̣ có chu kỳ dài phải ứ ng ra mơṭ lương̣ vớ n lưu đơng̣ tương đớ i lớ n; doanh nghiêp̣ hoaṭ đơng̣ trong ngành có tính chấ t thờ i vu ̣ thì nhu cầ u vớ n lưu đơng̣ giữa các quý trong năm thường có biế n đơng̣ lớ n, tiền thu về bán hàng khơng đươc̣ đều, tình hình thanh toán, chi trả cũng thườ ng găp̣ những khó khăn. 1.2.2.3. Mơi trường kinh doanh: [1] Sư ̣ ởn đinḥ của nêǹ kinh tế: Sư ̣ởn đinḥ hay khơng ởn đinḥ của nền kinh tế, của thi ṭ rườ ng có ảnh hưở ng trưc̣ tiếp tớ i mứ c doanh thu của doanh nghiêp,̣ từ đó ảnh hưở ng đến nhu cầ u về vớ n kinh doanh. Những tác đơng̣ của nền kinh tế có thể gây nên những rủi ro trong kinh doanh mà các nhà tài chinh́ doanh nghiêp̣ phải lường trướ c, những rủi ro đó ảnh hưở ng tớ i các khoản chi phi ́ về đầ u tư, chi phi ́ trả laĩ hay tiền thuê nhà xưở ng, máy móc thiết bi ̣hay viêc̣ tìm nguờ n tài trơ.̣ [2] Ảnh hưởng của laṃ phá t trong nêǹ kinh tế: Khi nền kinh tế xảy ra laṃ phát ở mứ c đơ ̣cao, viêc̣ tiêu thu ̣sản phẩm củ a doanh nghiêp̣ găp̣ khó khăn do thu khơng bù đắp chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, tình hình tài chính của doanh nghiêp̣ se ̃ găp̣ khơng ít trở ngai,̣ mà cĩ thể còn bi tḥ ấ t thoát vớ n kinh doanh. [3] Ảnh hưởng của giá cả thi ̣trường, lãi suất và tiêǹ thuế: Giá cả thi trự ờ ng, giá cả sản phẩm mà doanh nghiêp̣ tiêu thu ̣có ảnh hưở ng lớn tớ i doanh thu do đó cũng ảnh hưởng lớ n tới khả năng tìm kiế m lơị nhuân.̣ Cơ cấ u tài chính của doanh nghiêp̣ cũng ảnh hưở ng nếu có sư ̣ thay đởi về giá cả. Sư ̣ tăng, giảm laĩ suấ t và giá cở phiếu cũng ảnh hưở ng tới sư ̣ tăng giảm về chi phi ́ tài chính và sư ̣ hấ p dâñ của các hình thứ c tài trơ ̣ khác nhau. Mứ c laĩ suấ t cũng là mơṭ yếu tớ đo lườ ng khả năng huy đơng̣ vớ n vay. Sư ̣ tăng hay giảm thuế cũng ảnh hưở ng trưc̣ tiếp tới tình hình kinh doanh, tớ i khả năng tiếp tuc̣ đầ u tư hay chuyển đổi dự án đầu tư. [4] Sư ̣ canḥ tranh trên thi ̣trường và sư ̣ tiến bơ ̣ kỹ thuât,̣ cơng nghê:̣ 10
  18. Sư ̣ canḥ tranh về sản phẩm đang sản xuấ t và các sản phẩm tương lai giữa các doanh nghiêp̣ có ảnh hưở ng lớn tớ i kinh tế, tài chính của doanh nghiêp̣ và có liên quan chăṭ che ̃ đến khả năng tài trơ ̣ để doanh nghiêp̣ tờ n taị và tăng trưở ng trong mơṭ nền kinh tế luơn biến đởi và ngườ i giám đớ c tài chính phải chiụ trách nhiêṃ về viêc̣ cho doanh nghiêp̣ hoaṭ đơng̣ khi cầ n thiết. Cũng tương tư ̣ như vây,̣ sư ̣ tiến bơ ̣ ky ̃ thuâṭ và cơng nghê ̣đòi hỏi doanh nghiêp̣ phải ra sứ c cải tiến ky ̃ thuât,̣ quản lý, xem xét và đánh giá laị toàn bơ ̣tinh̀ hình tài chính, khả năng thích [5] Chính sá ch kinh tế và tài chính của Nhà nướ c đớ i vớ i doanh nghiêp:̣ Như chính sách khuyế n khích đầ u tư, chinh́ sách thuế, chính sách xuấ t khẩu, nhâp̣ khẩu; chế đơ ̣khấ u hao tài sản cớ đinḥ Đây là yế u tớ tác đơng̣ lớ n đến các vấ n đề tài chinh́ doanh nghiêp.̣ [6] Sư ̣ hoaṭ đơng̣ của thi ̣trường tài chính và hê ̣thớ ng cá c tở chứ c tài chính trung gian: Hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ gắ n liền với thi ̣trườ ng tài chính, nơi mà doanh nghiêp̣ có thể huy đơng̣ vớ n hay đầ u tư những khoản tài chính taṃ thời nhàn rỡi. Sư ̣ phát triển của thi trự ờ ng tài chính làm nảy sinh cơng cu ̣tài chính mớ i, doanh nghiêp̣ có thể sử dung̣ để huy đơng̣ vớ n đầ u tư. Ví du,̣ khi xuấ t hiêṇ hình thứ c thuê tài chính, doanh nghiêp̣ có thể nhờ đó giảm bớt đươc̣ sớ vớ n cầ n đầ u tư hoăc̣ khi hình thành thi trự ờ ng chứ ng khoán, doanh nghiêp̣ có thêm phương tiêṇ để huy đơng̣ hoăc̣ đầ u tư vớ n Sư ̣ phát triển và hoaṭ đơng̣ có hiêụ quả của các tở chứ c tài chinh́ trung gian như ngân hàng thương mai,̣ cơng ty tài chính, quỹ tiń dung̣ . cũng taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị cho doanh nghiêp̣ huy đơng,̣ sử dung̣ vớ n tín dung̣ vớ i chi phi ́ thấ p hơn 1.2.3. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp 1.2.3.1. Tơn trong̣ phá p luâṭ Về kinh tế: Các doanh nghiệp được tự do và tự chủ sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực mà Nhà nước khơng cấm, được tự do cạnh tranh, bình đẳng trước pháp luật Trên thị trường, hoạt động của doanh nghiệp vừa phải chịu sự tác động trực tiếp của các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, vừa phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật hiện hành Về tài chính: Doanh nghiệp phải chấp hành Luật Tài chính, các chính sách chế độ tài chính của Nhà nước 1.2.3.2. Thực hiện hạch tốn kinh doanh Hạch tốn kinh doanh là nguyên tắc quan trong nhất, quyết định sự sống cịn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Yêu cầu của nguyên tắc này là lấy thu bù chi đảm bảo cĩ lãi Để thực hiện được nguyên tắc hạch tốn kinh doanh, doanh nghiệp tổ chức cơng tác tài chính phải hướng vào việc chủ động khia thác các nguồn vốn với giá rẻ bảo tồn và phát huy hiệu quả đồng vốn. Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp phải thực hiện tốt chế độ hạch tốn kế tốn 1.2.3.3. An tồn, phịng ngừa rủi ro Trong cơ chế thị trường, mọi doanh nghiệp đều trực tiếp chịu sự tác động tích cực cũng như tiêu cực của nền kunh tế thị trường. Vì vậy, sự rủi ro, phá sản đối với doanh nghiệp hoạt 11
  19. động khơng năng động, kém thích nghi với thị trường là điều khơng thể tránh khỏi. Do đĩ, hoạt động an tồn, cĩ hiệu quả của các doanh nghiệp sẽ là nhân tố quyết định thắng lợi kế hoạch Nhà nước, ổn định kinh tế - xã hội Nguyên tắc an tồn cần được thực hiện trong mọi khâu của cơng tác tổ chức tài chính: An tồn trong việc lựa chọn nguồn vốn, an tồn trong việc sử dụng vốn Trước khi ra quyết định tài chính nhà quan lý cần cân nhắc, xem xét nhiều phương án, nhiều gĩc độ khác nhau, và chọn phương án tối ưu 1.3. Nội dung tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.3.1. Tham gia đá nh giá , lưạ choṇ cá c dư ̣ á n đầu tư và kế hoacḥ kinh doanh Viêc̣ xây dưng,̣ đánh giá và lưạ choṇ các dư ̣ án đầ u tư và kinh doanh do nhiều bơ ̣ phâṇ trong doanh nghiêp̣ cùng phớ i hơp̣ thưc̣ hiên.̣ Trên góc đơ ̣ tài chinh,́ điều chủ yếu cầ n xem xét là hiêụ quả tài chinh́ của dư ̣ án tứ c là xem xét, cân nhắ c giữa chi phí bỏ ra, những rủi ro mà doanh nghiêp̣ có thể găp̣ phải và khả năng thu lơị nhuâṇ khi thưc̣ hiêṇ dư ̣ án, dùng thướ c đo tài chính để lưạ choṇ đươc̣ những dư ̣ án có mứ c sinh lờ i cao. Vấ n đề quan trong̣ của nhà quản lý tài chính doanh nghiêp̣ là xem xét viêc̣ sử dung̣ vớ n đầ u tư như thế nào? Trên cơ sở tham giá đánh giá, lưạ choṇ dư ̣ án đầ u tư, cầ n tìm ra hướ ng phát triển doanh nghiêp.̣ Khi xem xét viêc̣ bỏ vớ n thưc̣ hiêṇ dư ̣ án, cầ n chú ý tớ i viêc̣ tăng cườ ng tính khả năng canḥ tranh của doanh nghiêp̣ để đảm bảo đaṭ hiêụ quả kinh tế trướ c mắ t và lâu dài. 1.3.2. Xác đinḥ nhu cầu vớ n, tở chứ c huy đơng̣ cá c nguờn vớ n để đá p ứ ng kip̣ thời cho cá c hoaṭ đơng̣ củ a doanh nghiêp̣ : Mọi hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ đòi hỏi phải có vớ n. Bướ c vào hoaṭ đơng̣ kinh doanh, tài chính doanh nghiêp̣ phải xác đinḥ các nhu cầ u vớ n cầ n thiết cho các hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ ở trong kỳ. Tiếp theo, phải tở chứ c huy đơng̣ các nguờ n vớ n để đáp ứ ng kip̣ thờ i, đầ y đủ cho các hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp.̣ Viêc̣ tở chứ c huy đơng̣ các nguờ n vớ n có ảnh hưở ng rấ t lớ n đế n hiêụ quả của mơṭ doanh nghiêp.̣ Để đi đến quyết đinḥ lưạ choṇ hình thứ c và phương pháp huy đơng̣ vớ n thích hơp,̣ cầ n xem xét, cân nhắ c trên nhiều măṭ như: kết cấ u nguờ n vớ n, chi phí sử dung̣ vớ n, những điểm lơị và bấ t lơị của các hinh̀ thứ c huy đơng̣ vớ n 1.3.3. Tổ chứ c sử dung̣ tớ t sớ vớ n hiêṇ có , quản lý chăṭ che ̃ cá c khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toá n củ a doanh nghiêp̣ : Tài chính doanh nghiêp̣ phải tìm ra các biêṇ pháp góp phầ n huy đơng̣ tớ i đa sớ vớ n hiêṇ có vào hoaṭ đơng̣ kinh doanh, giải phóng kip̣ thờ i các khoản vớ n còn bi ̣ứ đong,̣ theo dõi chăṭ che ̃ và thưc̣ hiêṇ tớ t viêc̣ thu hờ i tiền bán hàng, các khoản thu khác, đồng thờ i quản lý chăṭ che ̃ các khoản chi tiêu phát sinh trong quá trình hoaṭ đơng̣ của doanh nghiêp̣ , thường xuyên tìm các biêṇ pháp lâp̣ laị sư ̣ cân bằ ng giữa thu và chi bằ ng tiền để đảm bảo cho doanh nghiêp̣ luơn có khả năng thanh toán. 1.3.4. Thưc̣ hiêṇ tớ t viêc̣ phân phớ i lơị nhuân,̣ trích lâp̣ và sử dung̣ cá c quy ̃ củ a doanh nghiệp: 12
  20. Thưc̣ hiêṇ viêc̣ phân phớ i hơp̣ lý lơị nhuâṇ sau thuế cũng như trích lâp̣ và sử dung̣ tớ t các quy ̃ của doanh nghiêp̣ se ̃ góp phầ n quan trong̣ vào viêc̣ phát triển doanh nghiêp̣ và cải thiêṇ đời sớ ng cơng nhân viên chứ c.Lơị nhuâṇ là muc̣ tiêu củ a hoaṭ đơng̣ kinh doanh, là mơṭ chỉ tiêu mà doanh nghiêp̣ phải đăc̣ biêṭ quan tâm vì nó liên quan đến sư ̣ tờ n tai,̣ phát triển và mở rơng̣ doanh nghiêp.̣ Doanh nghiêp̣ cầ n có phương án tớ i ưu trong viêc̣ phân chia lơị tứ c doanh nghiêp,̣ trong viêc̣ đinḥ tỷ lê ̣và hinh̀ thành các quy ̃ củ a doanh nghiêp̣ như quy ̃ đầ u tư phát triển, quy ̃ dư ̣ phòng tài chinh,́ quy ̃ khen thưở ng, quy ̃ phúc lơi.̣ 1.3.5. Đảm bảo kiểm tra, kiểm soá t thường xuyên đớ i vớ i tinh̀ hinh̀ hoaṭ đơng̣ củ a doanh nghiêp̣ và thưc̣ hiêṇ tớ t viêc̣ phân tích tài chính: Thơng qua tinh̀ hình thu chi tiền tê ̣ hàng ngày, tình hinh̀ thưc̣ hiêṇ các chỉ tiêu tài chính cho phép tài chính doanh nghiêp̣ thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt đơng̣ kinh doanh của doanh nghiêp.̣ Măṭ khác, đinḥ kỳ cầ n phải tiến hành phân tich́ tình hình tài chính của doanh nghiêp,̣ nhằ m đánh giá những điểm manḥ và điểm yếu về tình hình tài chinh́ và hoaṭ đơng̣ kinh doanh của doanh nghiêp̣ qua đó có thể giúp cho lanh̃ đaọ của doanh nghiêp̣ trong viêc̣ đánh giá tởng quát tình hình hoaṭ đơng̣ củ a doanh nghiêp,̣ những măṭ maṇ h và những điểm haṇ chế trong hoaṭ đơng̣ kinh doanh như khả năng thanh toán, tinh̀ hình luâṇ chuyển vâṭ tư, tiền vớ n, hiêụ quả hoaṭ đơng̣ kinh doanh, từ đó có thể đưa ra những quy đinḥ đúng đắ n về tài chính, xây dưng̣ đươc̣ mơṭ kế hoacḥ tài chính khoa hoc,̣ đảm bảo mọi tài sản tiền vớ n và moị nguờ n tài chinh́ của doanh nghiêp̣ đươc̣ sử dung̣ mơṭ cách có hiêụ quả nhấ t. 1.3.6. Thưc̣ hiêṇ tớ t viêc̣ kế hoacḥ hó a tài chính: Thưc̣ hiêṇ tớ t viêc̣ lâp̣ kế hoacḥ tài chính là cơng viêc̣ cầ n thiết giúp cho doanh nghiêp̣ có thể chủ đơng̣ đưa ra các giải pháp kip̣ thời khi có biến đơng̣ của thi trự ờng. Quá trình thưc̣ hiêṇ kế hoacḥ tài chinh́ cũng là quá trinh̀ ra các quyế t đinḥ tài chính hơp̣ lý nhằ m đaṭ tớ i các muc̣ tiêu kinh doanh của doanh nghiêp.̣ 13
  21. BÀI 2. LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 2.1. Một số khái niệm về lãi. 2.1.1. Khái niệm lãi Trong lĩnh vực tín dụng, lãi là số tiền mà người sử dụng vốn (người vay) phải trả cho người chủ sở hữu vốn (người cho vay) để được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lãi là số chênh lệch dương giữa giá trị thu được và vốn đầu tư ban đầu. Ví dụ: Bạn vay 10 triệu đồng trong 2 năm và cam kết trả 1 triệu đồng tiền lãi mỗi năm thì sau 2 năm, bạn sẽ trả một khoản tiền lãi là 2 triệu đồng cùng với vốn gốc 10 triệu đồng. Khi đem một khoản tiền PV đi gửi ngân hàng, cho vay, hay đi đầu tư, sau một khoản thời gian n, bạn sẽ nhận được một khoản I, đĩ chính là cái giá của việc đã cho phép người khác quyền sử dụng tiền của mình trong thời gian này. 2.1.2. Lãi đơn, lãi kép [1] Lãi đơn. Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số vốn gốc mà khơng tính trên số tiền lãi sinh ra trong các thời kỳ trước. Tiền lãi của một khoản tiền theo lãi đơn: In= PV0 x i x n Trong đĩ: In: Tiền lãi PVo: khoản tiền gởi ban đầu i: lãi suất/ kỳ n: số thời kỳ. Giá trị tương lai của một khoản tiền theo lãi đơn: FVn = PVo ( 1 + i x n) Trong đĩ: FVn : Giá trị tương lai của một khoản tiền theo lãi đơn tại thời điểm vào cuối thời kỳ n. PVo: khoản tiền ban đầu In: Tiền lãi i: lãi suất/kỳ n: số thời kỳ. Ví dụ 1: Bạn gửi 10 triệu đồng vào tài khoản tính lãi đơn với lãi suất 7/năm. Hãy tính số tiền lãi và giá trị tương lai sau 3 năm theo phương pháp lãi đơn? 14
  22. [2] Lãi kép Lãi kép được tính như sau, khi tính tốn tiền lãi, tiền lãi ở các thời đoạn trước được gộp chung vào vốn gốc để tính tiền lãi cho thời đoạn tiếp theo. Phương pháp tính tiền lãi như vậy được gọi là phương pháp tính lãi kép, số tiền lãi nhận được theo cách tính này được gọi là lãi kép. Đặc điểm của của lãi kép là vốn sinh ra lãi và lãi cũng sinh ra lãi Giá trị tương lai của một khoản tiền theo lãi kép: n FVn = PVo (1 + i) Trong đĩ: FVn : Giá trị tương lai của một khoản tiền theo lãi kép tại thời điểm vào cuối thời kỳ n. PVo: khoản tiền ban đầu i: lãi suất n: số thời kỳ. Ví dụ: Nếu bây giờ Anh B gởi 1.000.000 đồng vào ngân hàng theo loại tiền gởi khơng kỳ hạn với lãi suất là 0,4% một tháng. Hỏi sau 3 tháng, tổng số tiền anh ta cĩ được là bao nhiêu? * Ý niệm lãi suất kép rất cần thiết cho việc đưa ra các quyết định tài chính, như: cân nhắc giữa việc thuê mướn hoặc mua tài sản cố định, kỹ thuật lượng giá chứng khốn, chi phí sử dụng vốn Là những đề tài điển hình cần cĩ ý niệm về lãi suất kép. 2.1.3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. [1] Lãi suất danh nghĩa: Khi thời gian ghép lãi khơng trùng với thời gian phát biểu, thì lãi suất áp dụng được gọi là lãi suất danh nghĩa. Ví dụ: Ngân hàng cho vay với mức lãi suất 12%/năm, ghép lãi theo quý lãi suất danh nghĩa. [2] Lãi suất thực: Thời gian ghép lãi trùng với thời gian phát biểu, thì lãi suất áp dụng được gọi là lãi suất thực. Ví dụ : Các ngân hàng thương mại khi huy động tiền gởi tiết kiệm với loại tiền gởi khơng kỳ hạn lãi suất là 0,4% một tháng lãi suất thực Ví dụ: Các ngân hàng thương mại khi huy động tiền gởi tiết kiệm với loại tiền gởi khơng kỳ hạn 3 tháng với lãi suất là 2% / 3 tháng lãi suất thực [3] Cách tính lãi suất thực: * Chuyển lãi suất thực theo những thời điểm (thời đoạn) khác nhau. m i2 = (1+i1) – 1 15
  23. i1: là lãi suất thực tại thời điểm ban đầu (cĩ thời đoạn ngắn) i2: là lãi suất thực tại thời điểm cần tính tốn (cĩ thời đoạn dài hơn). m: Số lần trả lãi trong năm (Số thời đoạn ngắn trong thời đoạn dài) Ví dụ: Cho lãi suất 7%/năm, ghép lãi năm. Tính lãi suất thực sau 5 năm. 5 i5 = (1+0.12) – 1 = 0.7623 (76,23%) * Chuyển từ lãi suất danh nghĩa sang lãi suất thực Một cách tổng quát, ta cĩ thể tính lãi suất thực trong một thời kỳ tính tốn theo lãi suất danh nghĩa qua biểu thức: 푛 푖 = [1 + ] − 1 푅 i : Lãi suất thực trong một thời điểm (thời đoạn) tính tốn r : Lãi suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu m : Số lần trả lãi trong năm ( thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn phát biểu.) n : Số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn tính tốn (số kỳ trong phân tích) Ví dụ: Nếu lãi suất là 8% năm ghép lãi theo quý thì lãi suất thực của một năm và một quý là bao nhiêu? 2.2. Chuỗi tiền tệ 2.2.1. Khái niệm chuỗi tiền tệ: Chuỡi tiền tê ̣hay còn goị là dòng tiền (ngân lưu) là mơṭ chuỡi các khoản thu nhâp̣ hoăc̣ chi trả (CFt) xảy ra qua mơṭ sớ thờ i kỳ nhấ t đinh.̣ 2.2.2. Phân loại Theo thờ i điểm phát sinh của các khoản tiền:  Dòng tiền đầ u kỳ: thờ i điểm phát sinh của các khoản tiền ở đầ u mỡi kỳ  Dòng tiền cuớ i kỳ: thờ i điểm phát sinh của các khoản tiền ở cuớ i mỡi kỳ Theo thời gian phát sinh của các khoản tiền:  Dòng tiền hữu han:̣ Các khoản tiền chi ̉ phát sinh trong mơṭ sớ thờ i kỳ nhấ t đinḥ  Dòng tiền vơ han:̣ Các khoản tiền phát sinh kéo dài maĩ maĩ Theo tính chấ t của các khoản tiền:  Dòng tiền đều: là dòng tiền bao gờ m các khoản bằ ng nhau xảy ra qua mơṭ sớ thời kỳ nhấ t đinḥ Dòng tiền đều đươc̣ chia thành : + Dòng tiền đều thơng thườ ng – xảy ra ở cuớ i kỳ + Dòng tiền đều đầ u kỳ- xảy ra ở đầ u kỳ + Dòng tiền đều vơ haṇ – xảy ra cuớ i kỳ và khơng bao giờ chấ m dứ t. 16
  24.  Dòng tiền khơng đều: là dòng tiền bao gờ m các khoản khơng bằ ng nhau xảy ra qua mơṭ sớ thời kỳ nhấ t đinḥ 2.2.2. Sơ đồ dịng tiền: Dịng tiền cĩ thể được biểu diễn như sau: - Dịng tiền cuối kỳ: Thời điểm phát sinh các khoản tiền ở cuối mỗi kỳ 0 1 2 3 n - n 1 CF1 CF2 CF3 CFn nn Trong đĩ: CF1, CF2, CF3, ,CFn là các khoản tiền phát sinh ở các thời điểm cuối kỳ thứ nhất, thứ hai, thứ ba , thứ n - Dịng tiền đầu kỳ: Thời điểm phát sinh các khoản tiền ở đầu mỗi kỳ 0 1 2 3 n-1 n CF1 CF2 CF3 CFn Trong đĩ: CF1, CF2, CF3, ,CFn là các khoản tiền phát sinh ở các thời điểm đầu kỳ thứ nhất, thứ hai, thứ ba , thứ n - Dịng tiền đều: Các khoản tiền phát sinh ở các thời kỳ bằng nhau. Dịng tiền đều cuối kỳ 0 1 2 3 n - n A A A A A hoặc dịng tiền đều đầu kỳ - Dịng tiền h0ữ u hạn: Các1 khoản ti2ền chỉ phát3 sinh trong một sốn th-1ờ i kỳ nhấtn đ ịnh A A A A A 0 1 2 3 n - n 1 CF1 CF2 CF3 CFn - Dịng tiền vơ hạn: Các khoản tiền phát sinh kéo dài mãi mãi. 0 1 2 3 ∞ 17 CF1 CF2 CF3 CFn-1 CF n
  25. 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ (nhiều khoản tiền) 2.3.1. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ 2.3.1.1. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ Giá tri ̣tương lai của mơṭ chuỡi tiền tê ̣đươc̣ xác đinḥ bằ ng tởng giá tri ̣tương lai của tấ t cả các khoản tiền trong chuỡi tiền tê ̣đó. [1] Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cuối kỳ: Khi dịng tiền phát sinh cuối mỗi thời kỳ là : CF1, CF2 , , CFn , giá trị tương lai cuối thời hạn FVn sẽ được xác định như sau: n n−t FV = ∑ CFt (1 + i) t=1 Trong đĩ: FV: Giá trị tương lai của dịng tiền cuối kỳ CFt: Giá trị khoản tiền phát sinh cuối kỳ t i: Lãi suất / kỳ n: Số kỳ Ví dụ 3: Tìm giá trị tương lai vào cuối năm thứ 5 của một dịng tiền nhận được 50 triệu đồng vào cuối năm thứ nhất và 60 triệu đồng cuối năm thứ hai, sau đĩ nhận được 70 triệu đồng vào cuối năm thứ ba và 80 triệu đồng vào cuối năm thứ tư, 90 triệu đồng vào cuối năm thứ 5, tất cả được tính theo lãi kép 10%/năm. Giải: 4 3 2 1 FV5 = 50 (1 + 0,10) + 60 (1 + 0,10) + 70 (1 + 0,10) + 80 (1 + 0,10) + 90 FV5 = 415,765 triệu đồng. [2] Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ đầu kỳ: 푛 푛−푡+1 퐹 ′ = ∑ 퐹푡 ∗ (1 + 푖) 푡=1 Hay 푛 푛−푡 퐹 ′ = (1 + 푖) ∗ ∑ 퐹푡 ∗ (1 + 푖) 푡=1 Trong đĩ: FV’: Giá trị tương lai của dịng tiền đầu kỳ CFt: Giá trị khoản tiền phát sinh ở thời điểm đầu kỳ thứ t i: Lãi suất / kỳ n: Số kỳ 2.3.1.2. Giá trị hiêṇ taị của chuỗi tiền tệ Giá tri ̣hiêṇ taị của mơṭ chuỡi tiền tê ̣đươc̣ xác đinḥ bằ ng tởng giá tri ̣hiêṇ taị của tấ t cả các khoản tiền trong chuỡi tiền tê ̣đó. 18
  26. [1] Giá trị hiêṇ taị của chuỗi tiền tệ cuối kỳ 퐹 퐹 퐹 푃 = 1 + 2 + ⋯ + 푛 1 + 푖 (1 + 푖)2 (1 + 푖)푛 Hoặc: 푛 1 푃 = ∑ 퐹 ∗ 푡 (1 + 푖)푡 푡=1 Trong đĩ: PV: Giá trị hiện tại của dịng tiền cuối kỳ CFt: Giá trị của khoản tiền phát sinh ở cuối kỳ thứ t i: Tỷ lệ chiết khấu n: Số kỳ chiết khấu Ví dụ 4: Cơng ty X đang lựa chọn giữa hai nhà cung cấp để mua một tài sản cố định Đơn chào hàng của nhà cung cấp A: Thanh tốn ngay khi giao hàng với giá là 80 triệu đồng. Đơn chào hàng của nhà cung cấp B: Tổng số tiền thanh tốn 100 triệu đồng với phương thức thanh tốn : một năm sau ngày giao hàng thanh tốn 20%, hai năm sau ngày giao hàng thanh tốn 30%, ba năm sau ngày giao hàng trả 50%. Biết lãi suất ngân hàng là 13%/ năm. Tài sản cố định của các nhà cung cấp là hồn tồn giống nhau. Hãy giúp cơng ty lựa chọn đơn chào hàng nào cĩ lợi nhất. Giải: Mỗi đơn chào hàng là một chuỗi tiền tệ. Muốn so sánh phải đưa về giá trả ngay (hiện giá) PVA= 80 triệu đồng -1 -2 -3 PVB= 20 x 1,13 + 30 x 1,13 + 50 x 1,13 = 75,846 triệu đồng Ta cĩ 80 triệu đồng > 75,846 triệu đồng. Như vậy, nên chọn nhà cung cấp B. [2] Giá trị hiêṇ taị của chuỗi tiền tệ đầu kỳ 퐹 퐹 푃 = 퐹 + 2 + ⋯ + 푛 1 (1 + )1 (1 + )푛−1 Hoặc: 푛 1 푃 = ∑ 퐹 ∗ 푡 (1 + )푡−1 푡=1 Hoặc: 푛 1 푃 = (1 + ) ∗ ∑ 퐹 ∗ 푡 (1 + )푡 푡=1 Trong đĩ: PV: Giá trị hiện tại của dịng tiền đầu kỳ CFt: Giá trị của khoản tiền phát sinh ở đầu kỳ thứ t r: Tỷ lệ chiết khấu ; n: Số kỳ chiết khấu 19
  27. Ví dụ 5: Cho dịng tiền tệ đầu kỳ trong 3 năm lần lượt như sau: 50 triệu đồng, 66 triệu đồng và 84,7 triệu đồng. Hãy tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đầu kỳ với lãi suất 10%/ năm. Giải: 퐹 퐹 푃 = 퐹 + 2 + 3 1 (1 + 푖)1 (1 + 푖)2 66 84,7 PV = 50 + + = 180 triệu đồng (1 + 10%)1 (1 + 10%)2 2.3.2. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ cố định 2.3.2.1. Giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ cố định Trườ ng hơp̣ cá c khoản tiề n phá t sinh ở cuớ i mơĩ kỳ bằ ng nhau: CF1 = CF2 = = CFn = A n FV = ∑ A ∗ (1 + i)n−t t=1 Hoăc̣ (1 + i)n − 1 FV = A ∗ i Trong đó: FV: Giá tri tương̣ lai củ a dòng tiền cuớ i kỳ A: Giá tri ̣khoản tiền đờ ng nhấ t phát sinh cuớ i mỡi kỳ i: Laĩ suấ t /kỳ n: Sớ kỳ Ví dụ 6: Tìm giá trị tương lai vào cuối năm thứ 5 của một dịng tiền nhận được 50 triệu đồng vào cuối mỗi năm, tất cả được ghép với lãi suất 10%/năm. Giải: (1 + 10%)5 − 1 퐹 = 50 5 10% FV5 = 305,255 triệu đồng. Trườ ng hơp̣ cá c khoản tiề n phá t sinh ở đầ u mơĩ kỳ bằ ng nhau: CF1 = CF2 = = CFn = A n FV′ = ∑ A (1 + i)n−t+1 t=1 Hoăc̣ (1 + i)n − 1 FV′ = A (1 + i) i 20
  28. Trong đó: FV’: Giá tri ̣tương lai củ a dòng tiền đầ u kỳ A: Giá tri khọ ản tiền đờ ng nhấ t phát sinh đầ u mỡi kỳ i: Laĩ suấ t /kỳ n: Sớ kỳ Ví dụ: Một người muốn lập một quỹ bằng cách hàng năm gửi đều đặn một số tiền là 24 triệu đồng trong 5 năm với lãi suất 6%/ năm (theo phương pháp tính lãi kép). Tính số tiền người đĩ cĩ được sau 5 năm. 0 1 2 3 4 5 24 24 24 24 24 (1 + 6%)5 퐹 = 24.000.000 (1 + 6%) = 143.407.645 đồng 푛 6% 2.3.2.2. Giá trị hiêṇ taị của chuỗi tiền tệ cố định Trườ ng hơp̣ cá c khoản tiề n phá t sinh ở cuớ i mơĩ kỳ bằ ng nhau: n n A PV = ∑ = ∑ A (1 + i)−t (1 + i)t t=1 t=1 Qua mơṭ sớ bước biến đởi, có thể viết cơng thứ c dưới dang:̣ 1 − (1 + i)−n PV = A [ ] i Trong đó: PV: Giá tri tương̣ lai củ a dòng tiền cuớ i kỳ A: Giá tri ̣khoản tiền đờ ng nhấ t phát sinh cuớ i mỡi kỳ i: Laĩ suấ t /kỳ n: Sớ kỳ Trườ ng hơp̣ cá c khoản tiề n phá t sinh ở đầ u mơĩ kỳ bằ ng nhau: n A PV′ = ∑ (1 + i)t−1 t=1 n 1 PV′ = (1 + r) ∗ ∑ A ∗ (1 + i)t t=1 1 − (1 + i)−n PV′ = A ∗ [ ] ∗ (1 + i) i 21
  29. Trong đó: PV’: Giá tri ̣tương lai củ a dòng tiền đầ u kỳ A: Giá tri ̣khoản tiền đờ ng nhấ t phát sinh đầ u mỡi kỳ i: Laĩ suấ t /kỳ 0 n: Sớ kỳ 1 2 3 4 5 A A A A A 2.3.3. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số 2.3.3.1. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cơng̣ Xét mơṭ chuỡi tiền tê ̣biế n đởi theo cấ p sớ cơng,̣ có giá tri c̣ ủa khoản đầ u tiên là a=a1, cơng sai k, laĩ suấ t r a2=a1 + k= a+ k a3=a2 + k= a+ 2k . an=an-1 + k= a+ (n-1)k k (1 + i)n − 1 n × k FV = (a + ) × – i i i k 1 − (1 + i)−n n × k PV = (a + + n × k) × – i i i Ví dụ 7: Một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ gồm 05 kỳ khoản, kỳ khoản đầu tiên là 10 triệu đồng, các kỳ sau tăng hơn kỳ trước 5 triệu. Hãy tính giá trị tương lai và giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ trên với lãi suất 10%/ kỳ. Giải: 5 (1 + 10%)5 − 1 5 × 5 FV = (10 + ) × – 10% 10% 10% FV= 116,306 triệu đồng. 5 1−(1+10%)−5 5×5 PV = (10 + + 5 × 5) × – 10% 10% 10% PV= 72,217 triệu đồng. 2.3.3.2. Giá trị tương lai và hiện tại của chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân Xét mơṭ chuỡi tiền tê ̣biế n đởi theo cấ p sớ nhân, có giá tri c̣ ủa khoản đầ u tiên là a=a1, cơng bơị q, laĩ suấ t i a2 = a1q = aq 2 a3 = a2q = aq n-1 an = an-1q = aq 22
  30. qn − (1 + i)n FV = a × q − (1 + i) qn − (1 + i)n PV = a × × (1 + i)−n q − (1 + i) Trong trường hơp̣ đăc̣ biêṭ q=1+i thì FV = n ∗ a * (1+i)n-1 PV = n ∗ a * (1+i)-1 Ví dụ 8: Một chuỗi tiền tệ phát sinh cuối kỳ gồm 05 kỳ khoản, kỳ khoản đầu tiên là 10 triệu đồng, các kỳ sau tăng hơn kỳ trước 10%. Hãy tính giá trị tương lai và giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ trên với lãi suất 10%/ kỳ. Giải: FV = 5 ∗ 10 x (1+10%)5-1 = 73,205 triệu đồng. PV = 5 10 (1+10%)-1 = 45,455 triệu đồng. 2.3.4. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ vơ hạn kì 2.3.4.1. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều vơ hạn: Chuỡi tiền tê ̣đều vơ han:̣ Các khoản tiền phát sinh ở mỡi kỳ đều bằ ng nhau và kéo dài maĩ maĩ 0 1 2 3 ∞ A A A A A Cơng thứ c xác đinḥ giá tri ̣hiêṇ taị của chuỡi tiền tê ̣đều vơ han:̣ n A PV = ∑ (1 + i)t t=1 Khi n ∞ thì : A PV = i Ví dụ 9: Tính giá trị hiện tại của một khoản thu nhập lợi tức cổ phần hàng năm là 1.000 triệu đồng với tỷ lệ chiết khấu là 5% ? Giải: A 1.000 PV = = = 20.000 triệu đồng i 0,05 2.3.4.2. Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ tăng trưở ng đều vơ hạn: Chuỗi tiền tệ tăng trưở ng đều vơ hạn (tăng trưởng đều vinh̃ viên):̃ các khoản tiền phát sinh trong chuỡi tiền tê ̣tăng trưở ng vớ i tớ c đơ ̣khơng đởi và kéo dài maĩ mãi. 23
  31. 0 1 2 3 n ∞ A A(1+g) A(1+g) . A(1+g) 1 2 n Cơng thứ c xác đinḥ giá tri ̣hiêṇ taị của chuỡi tiền tê ̣tăng trưở ng đều vơ han:̣ A A (1 + g)1 A (1 + g)2 PV = + + + ⋯ 1 + i (1 + i)2 (1 + i)3 Trong đó: g: tỷ lê ̣tăng trưở ng Khi g < i và n ∞ thì : A PV = i − g 2.4. Một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền Giá trị thời gian của tiền được ứng dụng nhiều trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ trong lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư. Dưới gĩc độ tài chính, người ta dùng phương pháp hiện tại hĩa để tính tốn, lựa chọn các dự án. Hay trong lĩnh vực đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế mua bán hàng trả chậm, trả gĩp và đề ra chính sách bán chịu Sau đây, chúng ta đi vào tìm hiểu một số ứng dụng giá trị thời gian của tiền. 2.4.1. Lựa chọn phương thức thanh tốn trả ngay hay trả gĩp Vay trả gĩp là khoản vay được thanh tốn bằng các khoản tiền đều nhau mỗi kỳ. Khoản tiền trả gĩp mỗi kỳ bao gồm: vốn gốc + lãi. Tiền lãi được tính trên dư nợ mỗi kỳ Ví dụ 10: Một thiết bị sản xuất được nhà cung cấp bán theo hai phương thức thanh tốn như sau: Phương thức thanh tốn thứ 1: Trả ngay một lần $10.000 Phương thức thanh tốn thứ 2: Trả gĩp trong thời hạn 4 năm, số tiền trả gĩp mỗi năm 3.000USD/năm. Biết lãi suất bán hàng trả gĩp cố định 10%/năm Yêu cầu: a) Phương thức thanh tốn nào cĩ lợi cho người mua nếu số tiền trả gĩp đầu tiên được thực hiện sau 1 năm kể từ ngày thiết bị sản xuất được giao nhận? b) Phương thức thanh tốn nào cĩ lợi cho người mua nếu số tiền trả gĩp đầu tiên được thực hiện ngay khi thiết bị sản xuất được giao nhận? Giải: Giá trị hiện tại của thiết bị sản xuất nếu lần trả gĩp đầu tiên được thực hiện sau 1 năm kể từ ngày thiết bị sản xuất được giao nhận 24
  32. Giá trị hiện tại của thiết bị sản xuất nếu lần trả gĩp đầu tiên được thực hiện ngay khi thiết bị sản xuất được giao nhận 2.4.2. Xác định yếu tố lãi suất của hiện giá một số tiền hay một dịng tiền Trong nhiều trường hợp cĩ thể biết rõ các giá trị của dịng tiền nhưng khơng biết tỷ lệ lãi suất và cần phải tìm tỷ lệ lãi suất để phục vụ cho việc ra quyết định. - Nếu các khoản tiền phát sinh ở cuối mỗi kỳ bằng nhau 25
  33. Áp dụng cơng thức: 1−(1+i)−n PV = A [ ]. i Từ PV, A, n đã biết chúng ta thế vào cơng thức và dùng phương pháp nội suy để tìm i - Nếu các khoản tiền phát sinh ở đầu mỗi kỳ bằng nhau Áp dụng cơng thức: 1 − (1 + i)−n PV′ = A [ ](1 + i) i Từ PV’, A, n đã biết chúng ta thế vào cơng thức và dùng phương pháp nội suy để tìm i Ví dụ 11: Một thiết bị sản xuất được nhà cung cấp bán theo hai phương thức thanh tốn như sau: Phương thức thanh tốn thứ 1: Trả ngay một lần $10.460,56; Phương thức thanh tốn thứ 2: Trả gĩp trong thời hạn 4 năm, số tiền trả gĩp 3.000USD/năm, biết lần trả gĩp đầu tiên được thực hiện ngay khi thiết bị sản xuất được giao nhận. Yêu cầu: Xác định mức lãi suất hàng bán trả gĩp nhà cung cấp áp dụng khi bán trả gĩp thiết bị sản xuất trên? Giải: Giá trị hiện tại của thiết bị sản xuất nếu lần trả gĩp đầu tiên là đầu năm Phương pháp xác định lãi suất của giá trị hiện tại 1 số tiền hoặc 1 dịng tiền 26
  34. Áp dụng ví dụ: Bước 1: Viết biểu thức PV0 với ẩn số k là lãi suất cần tìm 3.000 3.000 3.000 푃 = 3.000 + + + = 10.460,55 0 (1 + )1 (1 + )2 (1 + )3 1 − (1 + )−4 = [3.000 × ] × (1 + )1 = 10.460,55 (∗) Bước 2: Tìm ẩn số k1, k2 để thỏa mãn điều kiện bằng cách thế vào biểu thức (*) k1 = 9% PV1 = 10.593,88 > PV0 k2 = 11% PV2 = 10.331,14 < PV0 Bước 3: Sử dụng cơng thức tìm ẩn số k 10.460,56 − 10.593,88 = 9% + (11% − 9%) × ( ) ≈ 10% 10.331,14 − 10.593,88 2.4.3. Lập kế hoạch trả nợ vay Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cĩ thể vay dài hạn, thuê mua trả gĩp hay thuê tài chính các loại tài sản, máy mĩc, thiết bị. Để chủ động trong việc trả nợ và thuận tiện trong việc phải theo dõi cơng nợ, các doanh nghiệp phải lập kế hoạch trả nợ nhằm giúp doanh nghiệp biết rõ phần vốn gốc đã trả, phần chưa trả và tiền lãi Ví dụ 12: Cơng ty Star ký hợp đồng với Incombank để được vay $100.000, biết lãi suất vay cố định 10%/năm, thời hạn vay 4 năm. Hãy lập lịch trả nbợ vay trong hai tường hợp: a) Cuối mỗi năm cơng ty Star phải thanh tốn cho Incombank nợ gốc bằng nhau cộng tiền lãi trên số dư nợ đầu kùy trong thời hạn 4 năm thì hết nợ? b) Cuối mỗi năm cơng ty Star phải thanh tốn cho Incombank một số tiền bằng nhau trong thời hạn 4 năm thì hết nợ? Giải: Câu 1: Số tiền thanh tốn nợ gốc hàng năm = $100.000/4 năm = $25.000/năm Kế hoạch trả nợ, trường hợp nợ gốc trả bằng nhau mỗi kỳ 27
  35. Năm Dư nợ đầu Kỳ khoản thanh tốn Dư nợ cuối năm thanh năm tốn Lãi Gốc Tổng (A) (1) (2) (3) (4) = (2) + (3) (5) = (1) – (3) 1 $100.000 $10.000 $25.000 $35.000 $75.000 2 75.000 7.500 25.000 32.500 50.000 3 50.000 5.000 25.000 30.000 25.000 4 25.000 2.500 25.000 27.500 0 Tổng $25.000 $100.000 $125.000 Câu 2: Gọi A là số tiền đều phải thanh tốn hàng năm cho ngân hàng A = Gốc + Lãi Kế hoạch trả nợ, trường hợp tổng số tiền thanh tốn bằng nhau mỗi kỳ Kế hoạch trả nợ, trường hợp tổng số tiền thanh tốn bằng nhau mỗi kỳ Năm thanh Dư nợ đầu Kỳ khoản thanh tốn Dư nợ tốn năm Lãi Gốc Tổng cuối năm (A) (1) (2) (3) (4) = (2) + (3) (5) = (1) – (3) 1 $100.000 $10.000 $21.547,08 $31.547,08 $78.452,92 2 78.452,92 7.845,29 23.701,79 31.547,08 54.751,13 3 54.751,13 5.475,11 26.071,97 31.547,08 28.679,16 4 28.679,16 2.867,92 28.679,16 31.547,08 0 Tổng $26.188,32 $100.000 $126.188,32 28
  36. 2.4.4. Một số ứng dụng khác - Laĩ suấ t danh nghia:̃ (nominal interest rate) là laĩ suấ t đươc̣ cơng bớ hoăc̣ niêm yết. Thơng thường, laĩ suấ t này tính theo phầ n trăm mơṭ năm. - Laĩ suấ t thưc̣ (effective interest rate) là laĩ suấ t thưc̣ tế sau khi đa ̃ điều chỉnh laĩ suấ t danh nghiã theo sớ lầ n ghép laĩ trong năm r r = [1 + ]m − 1 ef m Trong đĩ: r: lãi suất danh nghĩa tính theo năm m: Số lần (số kỳ) tính lãi trong năm Ví dụ 13: Một khách hàng gửi 100 triệu tại một ngân hàng XYZ với mức lãi suất 10%/ năm và tính lãi 6 tháng 1 lần theo phương thức lãi nhập vốn. Hãy tính lãi suất thực hưởng tính theo năm trong trường hợp này. Giải: 10% r = [1 + ]2 − 1 = 10,25% ef 2 29
  37. BÀI 3. CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Chi phí 3.1.1. Khái niệm chi phí: Để tiến hành sản xuất kinh doanh (sxkd), doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều khoản chi : chi đầu tư dài hạn, chi phúc lợi xã hội, chi đầu tư ngắn hạn, chi cho hoạt động sxkd hàng ngày. Trong phạm vi bài này, chỉ nghiên cứu chi phí sxkd của doanh nghiệp. Chi phí sxkd liên quan đến cơng tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và việc xác định giá cả sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ. Chi phí sxkd bao gồm tồn bộ các khoản chi trực tiếp, gián tiếp liên quan đến hoạt động sxkd của doanh nghiệp trong kỳ. Tồn bộ chi phí này được bù đắp bằng doanh thu bán hàng. Tuy nhiên, khơng phải khoản chi phí nào cũng được bù đắp bằng doanh thu tiêu thụ trong kỳ mà những chi phí tạo ra từ quá trình sxkd để tạo ra thu nhập bằng tiền trong kỳ. Chi phí sxkd của doanh nghiệp là tồn bộ các khoản chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sxkd thể hiện hao phí lao động cá biệt của doanh nghiệp, bao gồm: chi phí sản xuất, chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp . Đây là các khoản chi phí về lao động vật hĩa và lao động sống cần thiết, được phản ảnh thành tiền mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất, mua – bán và quản lý doanh nghiệp. 3.1.2. Phân loại chi phí 3.1.2.1. Căn cứ vào tính chất kinh tế: Cho thấy tổng mức chi phí của các yếu tố, khơng cho ta tính được giá thành sản phẩm. - Nguyên vật liệu mua ngồi (NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế kể cả cơng cụ dụng cụ) - Nhân cơng - Các khoản dịch vụ mua ngồi - Các chi phí khác bằng tiền 3.1.2.2. Căn cứ vào cơng dụng kinh tế và địa điểm phát sinh: - NVL dùng vào sản xuất (căn cứ vào cơng dụng kinh tế) - Nhân cơng trực tiếp (tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ) (căn cứ vào cơng dụng kinh tế) - Chi phí sản xuất chung (tổng hợp theo địa điểm phát sinh) 3.1.2.3. Căn cứ vào khả năng tập hợp chi phí - Chi phí trực tiếp: Chi phí phát sinh thuộc loại sản phẩm nào, tính vào sản phẩm đĩ - Chi phí gián tiếp: Những loại chi phí trực tiếp nhưng tỷ trọng chiếm quá nhỏ, khơng nhất thiết chia ra thành khoản mục độc lập mà đưa vào khoản mục chi phí sản xuất chung, sau đĩ phân bổ vào giá thành các loại sản phẩm. 3.1.2.4. Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và sản phẩm: 30
  38. - Chi phí biến đổi: loại chi phí phụ thuộc vào sự biến động của doanh thu hoặc sản lượng. Chi phí này bao gồm: NVL dùng trong sản xuất, điện dùng cho sản xuât, tiền lương của cơng nhân sản xuất, chi phí chuyên chở, bốc vác, đĩng gĩi, bao bì, hao hụt trong quá trình kinh doanh, hoa hồng bán hàng . - Chi phí cố định: loại chi phí khơng phụ thuộc vào sự biến động của doanh thu hoặc sản lượng. Chi phí này bao gồm: Chi phí thành lập cơng ty, thuê mướn mặt bằng tiền lương nhân viên quản lý, khâu hao tài sản, chi phí sữa chữa tài sản, chi phí quản lý doanh nghiệp Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa cịn phát sinh chi phí bán hàng Chi phí kinh doanh bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất gắn liền với sản phẩm hồn thành (giá thành sản xuất), giá mua hàng hĩa, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 3.1.3. Giá thành sản phẩm: - Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất của sản phẩm hồn thành nhập kho hay tiêu thụ - Tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh gắn liện với hàng bán ra trong doanh nghiệp sản xuất cịn gọi là giá thành tiêu thụ sản phẩm. Do đĩ, nếu xét theo khoản mục, thì giá thành tiêu thụ bao gồm: + NVL dùng cho sản xuất + Nhân cơng trực tiếp sản xuất + Chi phí sản xuất chung + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đĩ, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho từng loại sản phẩm, cĩ thể áp dụng như phân bổ chi phí sản xuất chung. 3.1.4. Kế hoạch chi phí của doanh nghiệp: Hàng năm, doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi phí để xác định lời/ lỗ của doanh nghiệp. Cĩ hai bộ phận: [1] Kế hoạch giá thành sản xuất [2] Kế hoạch chi phí mua hàng (chỉ cĩ đối với doanh nghiệp thương mại); Kế hoạch chi phí bán hàng và kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp. Phương pháp lập kế hoạch các bộ phận nêu trên: 3.1.4.1. Kế hoạch giá thành sản xuất - Kế hoạch này theo khoản mục tính giá thành - Dự tốn chi phí sản xuất tinhs theo yếu tố chi phí - Kế hoạch giá thành sản xuất theo khoản mục bao gồm kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm và kế hoạch giá thành sản xuất sản phẩm hàng hĩa. 31
  39. Bảng 3.1. Bảng tính giá thành theo khoản mục chi phí Khoản mục Sản phẩm A Sản phẩm B 1. Chi phí NVL dùng sản xuất 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp 3. Chi phí sản xuất chung Trong đĩ: chi phí khấu hao Giá thành sản xuất Cách tính: [1] Khoản mục trực tiếp: NVL, tiền lương cơng nhân sản xuất: CP = ĐM x G CP: Chi phí khoản mục trực tiếp nào đĩ (tiền lương CN, NVL (trừ giá trị phế liệu thu hồi)) ĐM: Định mức tiêu hao NVL hoặc giờ cơng/ đvsp. G: Đơn giá NVL hoặc giờ cơng [2] Khoản mục chi phí sản xuất chung: - Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác - Chọn tiêu chí để phân bổ (tiền lương chính của CN sản xuất, tổng giờ máy chạy ) Bảng 3.2. Bảng dự tốn chi phí sản xuất. Yếu tố Số tiền 1. NVL mua ngồi 2. Nhân cơng 3. Khấu hao TSCĐ 4. Các khoản dịch vụ mua ngồi 5. Chi phí bằng tiền A. Cộng chi phí sxkd phát sinh 6. Trừ phế liệu thu hồi 7. Trừ chi phí khơng nằm trong tổng sản lượng 8. Cộng/Trừ chênh lệch số dư đầu kỳ/cuối kỳ, chi phí trả trước 9. Cộng/Trừ chênh lệch số dư đầu kỳ/cuối kỳ, chi phí phải trả B. Cộng chi phí sản xuất tổng sản lượng sản phẩm 10. Cộng/Trừ chênh lệch số dư đầu kỳ/cuối kỳ, chi phí của SP dở dang C. Giá thành sản xuất sản phẩm hàng hĩa Các phương pháp lập bảng chi phí dự tốn sản xuất [1] Phương pháp 1: Căn cứ vào bộ phận kế hoạch khác để lập dự tốn chi phí sản xuất. [2] Phương pháp 2: Căn cứ vào dự tốn chi phí sản xuất của các phân xưởng để lập dự tốn chi phí sản xuất. 32
  40. [3] Phương pháp 3: Căn cứ kế hoạch giá thành tính theo khoản mục để lập dự tốn chi phí sản xuất. 3.1.4.2. Kế hoạch chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp - Chi phí mua hàng, bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình mua bán hàng hĩa/dịch vụ. Bao gồm: tiền lương, phụ cấp của nhân viên mua, bán hàng hĩa, nhân viên đĩng gĩi, bốc vác, vận chuyển hàng hĩa, chi phí về vật liệu, dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho việc mua bán hàng, đĩng gĩi sản phẩm hàng hĩa; khấu hao tài sản , chi phí sửa chữa TSCĐ phục vụ mua bán hàng; tiền hoa hồng cho các đại lý. - Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản: chi phí quản lý kinh doanh, chi phí hành chính, chi phí chung khác cĩ liên quan đến hoạt động cả doanh nghiệp như chi phí tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, phí cơng đồn, dụng cụ cho văn phịng, khấu hao TSCĐ, thuế mơn bài, thuế nhà đất, các khoản về về TSCĐ, điện thoại, chi phí tiếp khách, cơng tác phí . - Phương pháp lập dự tốn cho các bộ phận này như lập dự tốn cho chí phí sản xuất chung. Khoản nào cĩ định mức chi tiêu thì tính theo định mức, khoản nào khơng cĩ định mức thì tính theo số kỳ báo cáo thực tế phát sinh. - Để tính chính xác và hợp lý, cần phân bổ chi phí theo mức doanh số tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí sxkd được bù đắp bằng doanh thu theo 2 bộ phận: Giá vốn hàng bán và Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. - Trong các doanh nghiệp thương mại, giá vốn hàng bán = giá mua hàng hĩa bán ra + chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hĩa đã bán trong kỳ. - Giá thành sản xuất của sản phẩm/dịch vụ tiêu thụ trong kỳ và giá mua hàng hĩa bán ra trong kỳ (doanh nghiệp thương mại) cĩ thể được xác định như sau: [1] Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) [2] Phương pháp nhập trước xuất sau (LIFO) [3] Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá hàng xuất trong kỳ = Đơn giá bình quân trong kỳ x Số lượng hàng xuất trong kỳ. Đơn giá bình quân = Giá trị tồn kho ĐK + Giá trị hàng nhập TK Số lượng hàng tồn kho ĐK + Số lượng hàng nhập TK [4] Phương pháp thực tế đích danh ( nhận diện) : Áp dụng cho các doanh nghiệp nhập – xuất hàng theo kiện, hay theo lơ. 3.2. Doanh thu của doanh nghiệp 3.2.1. Khái niệm doanh thu của doanh nghiệp - Mục đích cuối cùng của hoạt động sxkd là tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra và cĩ lãi. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất gia hàng cho bên mua và nhậ được tiền 33
  41. bán hàng hĩa theo thỏa thuận hay hợp đồng giữa 2 bên. Kết thúc quá trình bán hàng là lúc doanh nghiệp cĩ doanh thu bán hàng. - Doanh thu của doanh nghiệp là tồn bộ số tiền thu được bằng nhiều hình thức (trả ngay, trả sau ) do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác của doanh nghiệp (gồm các khoản trợ cấp, trợ giá) trong một thời kỳ nhất định. - Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Nĩ cĩ ý nghĩa đối với doanh nghiệp nĩi riêng và tồn bộ nền kinh tế nĩi chung. 3.2.1. Phân loại doanh thu: 3.2.1.1. Căn cứ vào vốn đầu tư [1] Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Tổng hợp tồn bộ doanh số bán ra của các mặt hàng hoặc dịch cụ kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định. + Doanh thu về bán hàng hĩa/dịch vụ: Giá trị hàng hĩa đã bán và thu tiền (tiền mặt hoặc chuyển khoản) và giá trị hàng hĩa đã bán chưa thu tiền (mua nợ) + Doanh thu từ hoạt động tài chính: thu nhập về liên doanh, thu lãi tiền gửi, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu [2] Thu nhập khác: Thu nhập bất thường như: tiền phạt, tiền bồi thường, các khoản thu nợ khĩ địi đã chuyển vào thiệt hại; thanh lý, nhượng bán TSCĐ, giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu bán bản quyền, phát minh, sáng chế 3.2.1.2. Căn cứ vào yêu cầu quản trị [1] Doanh thu bán hàng [2] Doanh thu thuần: bằng Doanh thu bán hàng – [Chiết khấu, giảm giá hàng bán, thuế XK, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (PP trực tiếp), giá trị hàng bán bị trả lại] 3.2.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu 3.2.2.1. Phương pháp trực tiếp Cơng thức tính doanh thu bán hàng: n TR = ∑ qi × pi i=1 pi: đơn giá bán sản phẩm/dịch vụ thứ i (khơng tính thuế GTGT) qi: sản lượng tiêu thụ sản phẩm/ dịch vụ thứ i TR: Tổng doanh thu bán hàng hĩa/dịch vụ - Nếu là hàng xuất khẩu, tùy theo hợp đồng, cĩ thể là giá FOB, CIF, CIP, CFR, FAS, DDP và thanh tốn bằng ngoại tệ 34
  42. [1] Căn cứ vào kế hoạch sxkd của doanh nghiệp Cách xác định: Số lượng hàng hĩa/dịch vụ cung ứng kỳ kế hoạch (Hti) = Số lượng sản phẩm/dịch vụ thứ i kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch (Hđi) + Số lượng sản phẩm/dịch vụ thứ i được sản xuất/cung ứng trong kỳ kế hoạch (Hxi) - Số lượng sản phẩm/dịch vụ thứ i kết dư dự tính cuối kỳ kế hoạch (Hci) - Số lượng sản phẩm/dịch vụ thứ i kết dư dự tính đầu kỳ kế hoạch (Hđi) gồm: số lượng sản phẩm cịn lại trong kho đến ngày đầu kỳ kế hoạch và số lượng sản phẩm đã gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ. [2] Căn cứ theo đơn đặt hàng của khách hàng - Căn cứ vào các đơn đặt hàng của khách hàng để lập kế hoạch, đặt bao nhiêu làm bấy nhiêu. - Cách tính doanh thu như cách tính trên [1], nhưng do làm theo đơn đặt hàng nên sẽ khơng cĩ tồn đầu kỳ và cuối kỳ. 3.2.2.2. Phương pháp gián tiếp [1] Phương pháp bình quân số học giản đơn Phương pháp trung bình giản đơn là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy trung bình của các dữ liệu đã qua, trong đĩ các nhu cầu của các giai đoạn trước đều cĩ trọng số như nhau, nĩ được thể hiện bằng cơng thức: Phương pháp này san bằng được tất cả mọi sự biến động ngẫu nhiên của dịng yêu cầu. Vì vậy, nĩ là mơ hình dự báo rất kém nhạy bén với sự biến động của dịng nhu cầu. Phương pháp này phù hợp với dịng nhu cầu đều, ổn định, sai số sẽ rất lớn nếu ta gặp dịng nhu cầu cĩ tính chất thời vụ hoặc dịng nhu cầu cĩ tính xu hướng. [2] Phương pháp tốc độ tăng trưởng bình quân - Tính tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm (%) - Tính giá trị bình quân của các tỷ lệ tăng trưởng doanh thu qua các năm bằng cơng thức: 35
  43. n n n x x1.x2 x n . xi i 1 [3] Phương pháp bình quân di động Trong trường hợp khi nhu cầu cĩ sự biến động, trong đĩ thời gian gần nhất cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ ta dùng phương pháp trung bình động sẽ thích hợp hơn. Phương pháp trung bình động dùng kết quả trên cơ sở thay đổi liên tục khoảng thời gian trước đây cho dự báo giai đoạn tiếp theo: Khi sử dụng phương pháp trung bình động địi hỏi phải xác định n sao cho sai số dự báo là nhỏ nhất, đĩ chính là cơng việc của người dự báo, n phải điều chỉnh thường xuyên tuỳ theo sự thay đổi tính chất của dịng nhu cầu. Để chọn n hợp lý cũng như để đánh giá mức độ chính xác của dự báo người ta căn cứ vào độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD). Lưu ý: Các phương pháp trung bình giản đơn, trung bình động (trượt) đều cĩ các đặc điểm sau: - Khi số quan sát n tăng lên, khả năng san bằng các giao động tốt hơn, nhưng kết quả dự báo ít nhạy cảm hơn với những biến đổi thực tế của nhu cầu. - Dự báo thường khơng bắt kịp nhu cầu, khơng bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cầu. 36
  44. - Địi hỏi phải ghi chép số liệu đã qua rất chính xác và phải đủ lớn. - Để dự báo nhu cầu ở kỳ t chỉ sử dụng n mức nhu cầu thực gần nhất từ kỳ t-1 trở về trước cịn các số liệu từ kỳ n+1 trở đi trong quá khứ bị cắt bỏ, nhưng thực tế và lý luận khơng ai chứng minh được rằng các số liệu từ kỳ n +1 trở về trước hồn tồn khơng ảnh hưởng gì đến đại lượng cần dự báo. [4] Phương pháp sản bằng hàm mũ đơn giản Để khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, người ta đề xuất sử dụng phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn để dự báo. Đây là phương pháp dễ sử dụng nhất, nĩ cần ít số liệu trong quá khứ. Theo phương pháp này: Ft = Ft-1 + α(Dt-1 - Ft-1) với 0< α<1 Trong đĩ: Ft - Mức nhu cầu dự báo kỳ t Ft-1 - Mức nhu cầu dự báo kỳ t-1 Dt-i - Mức nhu cầu thực kỳ t-i αt-i - Hệ số san bằng mũ Thực chất là dự báo mới bằng dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo của kỳ đã qua, cĩ điều chỉnh cho phù hợp. Hệ số a trong mơ hình dự báo thể hiện tầm quan trọng hay mức độ ảnh hưởng của số liệu hiện tại đến đại lượng dự báo. Hệ số a càng lớn mơ hình càng nhạy bén với sự biến động của dịng nhu cầu. Nếu chọn α = 0,7, thì chỉ cần 3 số liệu đầu tiên đã tham gia 97,3% vào kết quả dự báo. Hệ số a chọn càng nhỏ mơ hình dự báo càng kém nhạy bén hơn với sự biến đổi của dịng nhu cầu. Nếu chọn α = 0,2 thì giá trị hiện tại chỉ tham gia 20% vào kết quả dự báo, tiếp đĩ là 16% và 5 số liệu mới nhất chiếm khoảng 67%, dãy số cịn lại từ kỳ thứ 6 trong quá khứ về vơ cùng chiếm 33% kết quả dự báo. Việc chọn α phải dựa trên cơ sở phân tích tính chất của dịng nhu cầu. Đối với dịng nhu cầu cĩ tính chất thời vụ, để áp dụng phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn, ta cĩ thuật tốn sau: - Tính chỉ số thời vụ từ các số liệu thống kê về nhu cầu thực trong quá khứ: 37
  45. - Dự báo theo phương pháp san bàng hàm mũ giản đơn đối với dịng nhu cầu phi thời vụ hố Vt = V t-1 + α(Nt-1 - Vt-1) Trong đĩ: Vt, V t-1 - Mức nhu cầu dự báo phi thời vụ hố ở kỳ t và t-1 - Xác định mức nhu cầu dự báo đã tính đến yếu tố thời vụ: Ft = Vt . It [5] Phương pháp hồi quy tuyến tính đơn Các phương pháp dự báo trình bày trên đây đều xem xét sự biến động của đại lượng cần dự báo theo thời gian thơng qua dãy số thời gian thống kê được trong quá khứ. Nhưng trong thực tế đại lượng cần dự báo cịn cĩ thể bị tác động bởi các nhân tố khác. Ví dụ: Mật độ điện thoại phụ thuộc vào thu nhập quốc dân bình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mối liên hệ nhân quả giữa mật độ điện thoại và thu nhập quốc dân bình quân đầu người cĩ thể biểu diễn gần đúng với dạng một tương quan, thể hiện bằng một đường hồi quy tương quan. Trong đĩ, đại lượng cần dự báo là biến phụ thuộc cịn nhân tố tác động lên nĩ là biến độc lập. Biến độc lập cĩ thể cĩ một hoặc một số. Mơ hình hồi quy tương quan được sử dụng phổ biến nhất trong dự báo là mơ hình hồi quy tương quan tuyến tính. Đại lượng dự báo được xác định theo cơng thức: Yt = a+bx Trong đĩ: Yt - mức nhu cầu dự báo cho kỳ t X - Biến độc lập (nhân tố ảnh hưởng đến đại lượng dự báo) a, b - Các hệ số (a - đoạn cắt trục tung của đồ thị, b - độ dốc của đường hồi quy) Các hệ số a, b được tính như sau: 38
  46. Để đánh giá độ chính xác của dự báo bằng phương pháp hồi quy tương quan, ta tính sai số chuẩn của đường hồi quy tương quan ( S y,x ). Để đánh giá mối liên hệ giữa hai biến số trong mơ hình hồi quy tương quan cần tính "Hệ số tương quan" được ký hiệu r. Hệ số này biểu hiện mức độ hoặc cường độ của mối quan hệ tuyến tính, r nhận giá trị giữa -1 và 1. Hệ số tương quan r được xác định theo cơng thức sau: Tuỳ theo các giá trị r, mối quan hệ giữa hai biến x và y như sau: - Khi r = ±1, giữa x và y cĩ quan hệ chặt chẽ - Khi r = 0, giữa x và y khơng cĩ liên hệ gì - Khi r càng gần ±1, mối liên hệ tương quan giữa x và y càng chặt chẽ - Khi r mang dấu dương ta cĩ tương quan thuận, khi r mang dấu âm ta cĩ tương quan nghịch. Cách giải nhanh: Dùng các hàm số excel để xác định a, b Xác định a: Dùng hàm Intercept Cú pháp: Intercept (range Y, range X) Xác định b: Dùng hàm Slope Cú pháp : Slope (range Y, rang X) 39
  47. Hoặc tìm phương trình hồi quy bằng phân tích hồi quy: Data analysics Regression Cách xác định hệ số tương quan r: Dùng lệnh CORELL 3.3. Lợi nhuận của doanh nghiệp 3.3.1. Khá i niêṃ lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh , là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động doanh nghiệp. Từ gĩc độ của doanh nghiệp , cĩ thể thấy rằng lợi nhuận của doanh nghiệp khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đĩ từ các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. 3.3.2. Ý nghiã của lợi nhuận. - Lợi nhuận cĩ ý nghĩa rất lớn đối với tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp vì lợi nhuận tác động trực tiếp đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp. Khi đạt được lợi nhuận, mọi đối tượng đều cĩ quyền lợi được hưởng từ lợi nhuận - Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nĩi lên kết quả của tồn bộ hoạt động kinh doanh. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh làm giá thành hoặc chi phí hạ thấp thì lợi nhuận sẽ tăng lên và ngược lại, nếu giá thành hoặc chi phí tăng lên sẽ trực tiếp làm giảm lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trong để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Lợi nhuận cịn là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất xã hội, là nguồn vốn quan trọng để đầu tư phát triển của một doanh nghiệp (lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư). Lợi nhuận là nguồn tham gia đĩng gĩp theo luật định vào ngân sách nhà nước dưới hình thức doanh nghiệp đĩng thuế thu nhập doanh nghiệp. - Lợi nhuận gĩp phần thúc đẩy giá cổ phần trên thị trường, từ đĩ làm tăng tài sản cho cổ đơng. 3.3.3. Phân loại lợi nhuận. [1] Mứ c lơị nhuâṇ tuyêṭ đớ i:  Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT- Earnings Before Interest and Tax): Thể hiện số lãi cĩ được do hoạt động kinh doanh chưa tính đến yếu tố lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp.  Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp (EBT- Earnings Before Tax) : Đây là số thực lãi về kinh doanh của doanh nghiệp. EBT = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế - Lãi vay vốn  Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (EAT- Earnings After Tax): Lợi nhuận cịn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước. EAT = Lợi nhuận trước thuế x (1- thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp) [2] Mứ c lơị nhuâṇ tương đớ i: 40
  48. Để đánh giá, so sánh chấ t lương̣ hoaṭ đơng̣ kinh doanh của các doanh nghiêp,̣ ngoài chi ̉ tiêu lơị nhuâṇ tuyêṭ đớ i còn phải dùng chi ̉ tiêu lơị nhuâṇ tương đớ i, đó là tỷ suấ t lợi nhuâṇ hay mứ c doanh lơị vi ̀ Do điều kiêṇ kinh doanh, điều kiêṇ vâṇ chuyển, thi ̣trườ ng tiêu thu,̣ thời điểm tiêu thu ̣ khác nhau, thườ ng làm cho lơị nhuâṇ doanh nghiêp̣ cũng khơng giớ ng nhau. Các doanh nghiêp̣ cùng loaị nếu quy mơ khác nhau thì lơị nhuâṇ thu đươc̣ se ̃ khác nhau. Ở những doanh nghiêp̣ lớn, nếu cơng tác quản lý kém nhưng sớ lơị nhuâṇ thu đươc̣ vâñ có thể lớ n hơn những doanh nghiêp̣ có quy mơ nhỏ nhưng cơng tác quản lý tớ t hơn. Có nhiều cách xác đinḥ mứ c lơị nhuâṇ tương đớ i, mỡi cách có nơị dung kinh tế khác nhau. Say đây là mơṭ sớ cách tỉnh tỷ suấ t lơị nhuân:̣ + Tỷ suấ t lơị nhuâṇ vốn kinh doanh (doanh lơị vớ n kinh doanh) : là quan hê ̣tỷ lê ̣giữa sớ lơị nhuâṇ đaṭ đươc̣ vớ i sớ vớ n sử dung̣ bình quân trong kỳ (gờ m vớ n cớ đinḥ và vớ n lưu đơng̣ bình quân) Cơng thứ c tính : P T 100 % sv V bq Trong đó : TSV : Tỷ suấ t lơị nhuâṇ / vớ n kinh doanh. P : Lơị nhuâṇ sau thuế Vbq : Tởng sớ vớ n kinh doanh bình quân sử dung̣ trong kỳ. Chỉ tiêu này thể hiện mỗi đồng vốn kinh doanh trong kỳ cĩ khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Ví du ̣ : Mơṭ doanh nghiêp̣ có tởng lơị nhuâṇ sau thuế về hoaṭ đơng̣ kinh doanh là 20 triêụ đờ ng, tởng sớ vớ n lưu đơng̣ sử dung̣ bình quân là 100 triêụ đờ ng, vớ n cớ đinḥ bình quân là 150 triêụ đờ ng. Tỷ suấ t lơị nhuâṇ trên vớ n kinh doanh là: 20 triệu T 100% 8% sv 100 triệu 150 triệu + Tỷ suất lơị nhuâṇ vớ n chủ sở hữu (doanh lơị vớ n chủ sở hữu) : là quan hê ̣tỷ lê ̣giữa lơị nhuâṇ ròng và vớ n chủ sở hữu bình quân trong kỳ. Cơng thứ c tính : Lợi nhuận ròng TS 100 % VCSH Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. 41
  49. + Tỷ suất lơị nhuâṇ doanh thu bá n hàng : Tỷ suất này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Cơng thứ c tinh́ : 푃 = × 100% 푆 Trong đó : TSDT : Tỷ suấ t lơị nhuâṇ sau thuế/ doanh thu bán hàng. P : Lơị nhuâṇ sau thuế do hoaṭ đơng̣ kinh doanh mang laị (khơng bao gờ m lơị nhuâṇ từ các hoaṭ đơng̣ khác). DTBH : Doanh thu bán hàng thuần trong kỳ. Tỷ suất này cho biết khi thực hiện một đồng doanh thu thuần trong kỳ, doanh nghiệp cĩ thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Ví du ̣ : Mơṭ doanh nghiêp̣ có doanh thu bán hàng thuần trong năm là 250 triêu,̣ lơị nhuâṇ sau thuế do tiêu thu ̣sản phẩm hàng hóa thu đươc̣ là 20 triêu.̣ Vâỵ tỷ suấ t lơị nhuâṇ / doanh thu bán hàng : T 20.000.000 SDT 100% 8% 250.000.000 Nếu tỷ suấ t này thấ p hơn tỷ suấ t chung của toàn ngành chứ ng tỏ doanh nghiêp̣ bán hàng vớ i giá thấ p hoăc̣ giá thành sản phẩm của doanh nghiêp̣ cao hơn các ngành khác 3.3.4. Cá ch xá c đinḥ lợi nhuận của doanh nghiệp: Cĩ 2 phương pháp xác định lợi nhuận: theo phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp 3.3.4.1. Xác định lợi nhuận theo phương pháp trực tiếp: [1] Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận Chi phí quản hoạt động Doanh thu Giá vốn Chi phí = – – – lý doanh kinh doanh thuần hàng bán bán hàng nghiệp Hoặc cĩ thể được xác định: Lợi nhuận hoạt Doanh thu Giá thành tồn bộ của sản phẩm, hàng hĩa động kinh = – thuần dịch vụ tiêu thụ trong kỳ doanh 42
  50. [2] Lợi nhuận hoạt động tài chính: Thuế gián thu Lợi nhuận hoạt Doanh thu hoạt Chi phí hoạt = – _ hoạt động tài động tài chính động tài chính động tài chính chính (nếu cĩ) [3] Lợi nhuận khác: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác - Thuế gián thu hoạt động khác (nếu cĩ) [4] Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được xác định như sau: Lợi nhuận trước Lợi nhuận từ hoạt Lợi nhuận hoạt thuế thu nhập = + + Lợi nhuận khác động kinh doanh động tài chính doanh nghiệp [5] Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Lợi nhuận sau Lợi nhuận trước Thuế thu nhập thuế thu nhập = thuế thu nhập - doanh nghiệp doanh nghiệp doanh nghiệp phải nộp Cũng cần chú ý thêm rằng , đối với cơng tác kế hoạch hĩa tài chính của dự án đầu tư hay kế hoạch hĩa tài chính cho hoạt động của một doanh nghiệp trong tương lai để đơn giản hĩa người ta bỏ qua hoạt động tài chính và hoạt động khác. Do đĩ lợi nhuận của dự án đầu tư hay kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp được xác định như sau : Lợi nhuận trước lãi vay = Doanh thu thuần – Tổng chi phí sản xuất và thuế (EBIT) kinh doanh Hoặc cĩ thể được xác định : EBIT = Doanh thu thuần - Tổng giá thành tồn bộ sản phẩm, bán hàng hàng hĩa ,dịch vụ Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận trước lãi vay & thuế - Lãi vay vốn Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận x (1- thuế suất thuế thu nhập DN) trước thuế Ví dụ : Doanh nghiệp X cĩ những tài liệu sau đây: [1] Trong năm doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm chủ yếu, sản lượng sản xuất, giá bán thuần (chưa cĩ thuế GTGT), giá thành sản xuất đơn vị mỗi loại sản phẩm đã được xác định như sau: Tên sản phẩm Sản lượng Giá bán Giá thành sản xuất sản phẩm (đồng) sản phẩm A 1.200 sản phẩm 33.000.000 28.400.000 B 3.500 sản phẩm 28.000.000 22.240.000 43
  51. [2] Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã được dự tốn như sau:  Chi phí bán hàng: 7.611.000.000  Chi phí quản lý doanh nghiệp: 7.100.000.000 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp khơng phân bổ cho hàng tồn kho. [3] Sản phẩm A và B là sản phẩm đã sản xuất từ nhiều năm trước nên tồn kho đầu kỳ là: A: 120SP, giá thành sản xuất mỗi sản phẩm là 29.200.000 đồng. B: 90SP, giá thành sản xuất mỗi sản phẩm B là 23.000.000 đồng. Dự kiến số dư sản phẩm cuối kỳ: SP A:130SP; SP B: 110SP [4] Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% [5] Lãi vay phải trả cả năm: 4.200.100.000 đồng Yêu cầu: Tính: [1] Doanh thu bán hàng? [2] Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp? Biết rằng: Đơn vị hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước. Giải :Đơn vị tính : 1.000.000 đồng [1] Doanh thu bán hàng [*] Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ SPA = 120+5.200-130= 5.190 SPB = 90+3.500 – 110 = 3.480 [*] GVBH = (120x29,2) + (5.190-120) x 28,4 + (90 x 23) + (3.480- 90) x 22,24 = 224.955,6 [*] EBIT = 268.710 – 224.955,6 – 7.611 – 7.100 = 29.043.4 [*] EBT = 29.043,4 – 4.200,1 = 24.843, 3 [2] Thuế TNDN phải nộp = 24.843,3 x 20% = 4.968,66 P sau thuế = 24.843,3 – 4.968,66 = 19.874,64 3.3.4.2. Xác định lợi nhuận theo phương pháp gián tiếp: Ngoài phương pháp xác đinḥ lơị nhuâṇ đa ̃ trình bày ở trên, còn có thể xác đinḥ lơị nhuâṇ trong kỳ của doanh nghiêp̣ qua từ ng khâu hoaṭ đơng.̣ Cách tính này cho phép ngườ i quản lý nắ m đươc̣ quá trinh̀ hinh̀ thành lơị nhuâṇ và tác đơng̣ của từ ng khâu hoaṭ đơng̣ đế n 44
  52. kết quả hoaṭ đơng̣ kinh doanh cuớ i cùng củ a doanh nghiêp̣ là lơị nhuâṇ sau thuế hay còn goị là lơị nhuâṇ ròng. Phương pháp xác đinḥ lơị nhuâṇ như vâỵ đươc̣ goị là phương pháp xác đinḥ lơị nhuâṇ qua các bướ c trung gian. Dướ i đây là cách xác đinḥ lơị nhuâṇ theo phương pháp này đang đươc̣ sử dung̣ ở nướ c ta hiêṇ nay: Ví dụ: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty sữa Vinamilk năm 2013 như sau: Đơn vị tính: triệu đồng STT CHỈ TIÊU Sớ tiền 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 31.586.007 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 637.405 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 30.948.602 (3) = (1) - (2) 4. Giá vốn hàng bán 19.765.794 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5) = (3) - (4) 11.182.808 6. Doanh thu hoạt động tài chính 507.348 7. Chi phí tài chính 90.791 Trong đĩ: Chi phí lãi vay 384 8. Chi phí bán hàng 3.276.432 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 611.255 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 10 (10)=(5) + (6) - (7) - (8) - (9) 7.711.678 11. Thu nhập khác 313.458 12. Chi phí khác 58.820 Lợi nhuận khác 13. (13) = (11) - (12) 254.638 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế thu nhập doanh nghiệp (14) 7.966.316 = (10) + (13) 15. Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (20%) 1,593,263 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,373,052 (16) = (14) - (15) 45
  53. 3.3.2. Phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: 3.3.2.1. Nguyên tắc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Để đảm bảo cho việc phân chia lợi nhuận cĩ thể hài hịa lợi ích giữa các bên , cũng như sự phát triển lâu dài , địi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ một số nguyên tắc sau : - Nguyên tắc lợi nhuận rịng: Doanh nghiệp chỉ được phân chia cho các chủ sở hữu sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế thu nhập đối với Nhà nước. - Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh tốn: Mặc dù là phân chia lợi nhuận nhưng trên hết, phải đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản nợ đến hạn cũng như đảm bảo khả năng thanh tốn cho các chủ sở hữu, cổ đơng. Nguyên tắc này ra đời là do lợi nhuận cĩ sự khác biệt với dịng tiền của doanh nghiệp. Khơng được nhầm lẫn rằng cĩ lợi nhuận là cĩ tiền. Thực tế khơng hẳn là như vậy. Do đĩ, khi cân nhắc việc phân chia lợi nhuận, phải cân đối được dịng tiền vào và dịng tiền ra để đảm bảo khả năng thanh tốn cho các chủ nợ đến hạn và đảm bảo đủ tiền để phân chia lợi nhuận cho các chủ sở hữu. - Phân chia lợi nhuận phải đảm bảo hài hịa lợi ích giữa các chủ thể như chủ nợ, chủ sở hữu, nhà nước, người lao động. Thực tế cho thấy, việc phân chia lợi nhuận là phân chia lợi ích kinh tế, nên cần thiết phải đảm bảo nguyên tắc hài hịa lợi ích để hạn chế sự xung đột, gĩp phần tạo động lực cho sự phát triển ổn định và lâu dài của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, cũng phải đảm bảo hài hịa giữa lợi ích trước mắt và lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp. 3.3.2.2. Nội dung phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: 46
  54. SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN * Đối với Doanh nghiệp Nhà nước Nhìn chung lợi nhuận thực hiện hay lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được phân phối như sau: Chuyển lỗ các năm trước để đảm bảo bù đắp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở Việt Nam, thời hạn được chuyển lỗ do Nhà nước quy định tại Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (trong thời hạn 5 năm). Nếu hết thời hạn chuyển lỗ theo quy định mà doanh nghiệp chưa chuyển hết lỗ, số lỗ cịn lại doanh nghiệp phải sử dụng lợi nhuận sau thuế của các năm tiếp theo để bù đắp. - Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. - Bù đắp khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế. - Lập các quỹ dự phịng để bù đắp những tổn thất cĩ thể xảy ra trong tương lai. - Lập quỹ đầu tư phát triển để đắp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư mở rộng trong tương lai 47
  55. - Đáp ứng các yêu cầu tiêu dùng khác nhau của chủ sở hữu như trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng ban điều hành, chia lãi, chia cổ tức . * Đối với các cơng ty cổ phần : Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp được phân chia do Đại hội cổ đơng quyết định, trong đĩ cĩ số lợi nhuận trích lập các quỹ của cơng ty, số lợi nhuận chia cho các cổ đơng hằng năm. Việc phân phối lợi nhuận sau thuế cụ thể như sau: . Khấu trừ các khoản tiền phạt do vi phạm hành chính về thuế, vi phạm chế độ tài chính kế tốn, vi phạm chế độ đăng kí kinh doanh, các khoản chi phí hợp lệ chưa được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp . Khấu trừ các khoản lỗ chưa được trừ vào lợi nhuận trước thuế . Trích chia lãi liên doanh (nếu cĩ) . Trích lập các quỹ dự trữ cần thiết . Chia trả lợi tức cho cổ đơng theo phần vốn gĩp. Tùy tình hình đặc điểm kinh doanh cho phép hội đồng quản trị cĩ thể tạm ứng cổ tức cho cổ đơng theo từng thời hạn quý – 6 tháng . Trích lập các quỹ chuyên dùng của cơng ty. 48
  56. BÀI 4. ĐỊN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH 4.1. Phân tích điểm hịa vốn (hịa vốn) (BVP: Break Even Point Analysis). 4.1.1. Các vấn đề cơ bản về phân tích điểm hịa vốn. Phân tích điểm hịa vốn là một kỹ thuật phân tích tìm tương quan giữa định phí, biến phí và lợi nhuận. Chi phí của doanh nghiệp khơng chỉ cĩ biến phí, mà cịn cĩ định phí. Do đĩ, vấn đề điểm hịa vốn sẽ được đặt ra. Phân tích điểm hịa vốn là một phương pháp hoạch định lợi nhuận căn cứ trên những tương quan sẵn cĩ giữa chi phí và doanh thu. Phương pháp này giúp các nhà quản trị tài chính xác định vị trí của "điểm" mà doanh thu vừa đủ trang trải tổng chi phí. Trong tổng chi phí bao gồm phần chi phí biến đổi theo sản lượng hoặc doanh thu gọi là biến phí và phần khơng biến đổi theo sản lượng hoặc doanh thu gọi là định phí. Định phí bao gồm: Khấu hao tài sản cố định Bảo hiểm Một bộ phận chi phí điện nước Một bộ phận chi phí quản lý Chi phí thuê mướn Lương gián tiếp Lãi nợ vay dài hạn Thuế mơn bài Chi phí quảng cáo Biến phí bao gồm: Lương trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu Một phần chi phí điện nước Một phần chi phí quản lý hành chính Hoa hồng bán hàng Chi phí điện, nước Lãi nợ vay ngắn hạn Thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt 49
  57. Một vài loại chi phí như chi phí quản lý, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng,. lại là những chi phí lưỡng tính, nghĩa là những chi phí này bao gồm một phần định phí và một phần biến phí. Do đĩ, khi xem xét các loại chi phí này cần phải phân biệt cho rõ phần định phí và phần biến phí. Ví dụ: Cho số liệu về một Cơng ty ABC như sau: Bảng 4.1. Tương quan giữa sản lượng, doanh thu và tổng chi phí (Cách tính dị dẫm) SẢN BIẾN PHÍ ĐỊNH PHÍ TỔNG DOANH LỜI/LỖ LƯỢNG CHI PHÍ THU ĐVSP Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng 20.000 24.000 40.000 64.000 40.000 40.000 48.000 40.000 88.000 80.000 50.000 60.000 40.000 100.000 100.000 60.000 72.000 40.000 112.000 120.000 80.000 96.000 40.000 136.000 160.000 100.000 120.000 40.000 160.000 200.000 120.000 144.000 40.000 184.000 240.000 140.000 168.000 40.000 208.000 280.000 * Cách tính đại số: Định phí (TFC) Sản lượng hịa vốn (Q ) = (cơng thức 4.1) BE Giá bán 1 đvsp (P)−Biến phí 1 đvsp (V) 4.1.2. Các trường hợp được sử dụng phương pháp phân tích điểm hịa vốn. [1] Ra quyết định về một sản phẩm mới, cụ thể là dự tốn sản lượng tiêu thụ của sản phẩm mới để cĩ hịa vốn. [2] Phân tích điểm hịa vốn cĩ thể được dùng trong việc phân tích chương trình mở rộng và tự động hĩa sản xuất. Trong trường hợp này, doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều tài sản cố định hiện đại hơn và thay thế định phí bằng biến phí. [3] Phân tích điểm hịa vốn cĩ thể được dùng trong việc nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng cường tổng quát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Định phí cĩ thể ước lượng khá chính xác; biến phí được ấn định theo các chi phí từ sản xuất đến phát hành cũng cĩ thể được dự trù tương đối đúng (biến thiên theo đường thẳng). Giá bán cĩ thể thay đổi nhưng vì vấn đề cạnh tranh phải giữ sự thay đổi trong một giới hạn nhỏ hẹp. Áp dụng cơng thức đại số, ta tìm được sản lượng hịa vốn là bao nhiêu? 50