Tài chính vi mô - Chương 6: TCVN của một số nước trên thế giới

pdf 24 trang vanle 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính vi mô - Chương 6: TCVN của một số nước trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_vi_mo_chuong_6_tcvn_cua_mot_so_nuoc_tren_the_gioi.pdf

Nội dung text: Tài chính vi mô - Chương 6: TCVN của một số nước trên thế giới

  1. Chương 6: TCVM của một số nước trên thế giới DHTM_TMU 6.1. TCVM của một số nước trên thế giới 6.1.1 TCM ở Ấn Độ 6.1.2 TCM ở Thái Lan 6.1.3 TCM ở Indonexia 6.1.4 TCM ở Băng la đét 6.2 Đánh giá hoạt động TCVM của 1 số nước trên thế giới
  2. Mục tiêu chương 6 DHTM_TMU  Tìm hiểu một số chương trình TCVM đã được triển khai thành công trên thế giới  Rút ra kinh nghiệm cho quá trình triển khai, phát triển TCVM ở Việt Nam
  3. 6.1.1 TCVM ở Ấn Độ DHTM_TMU 6.1.1.1 Giới thiệu về TCVM ở Ấn Độ 6.1.1.2. Dự án TCVM điển hình 6.1.1.3. Cộng đồng tham gia giảm nghèo - Bài học từ Ấn Độ
  4. 6.1.1.1 Giới thiệu về TCVM Ấn Độ DHTM_TMU  TCVM Ấn Độ có nguồn gốc từ những năm 70 khi hiệp hội các công nhân nữ của bang Guirajat hình thành 1 NHHTX đô thị,  Mục tiêu cung cấp dịch vụ NH cho những phụ nữ nghèo
  5. 6.1.1.2. Dự án tài chính vi mô điển hình - Nhóm tự trợ giúp (SHGs) DHTM_TMU  Nguồn gốc của SHGs là từ sáng kiến của ngân hàng Grameen của Bangladesh, được thành lập bởi Mohammed Yunus, hình thành vào năm 1975.
  6. 6.1.1.2. Dự án tài chính vi mô điển hình - NhómDHTM_TMU tự trợ giúp (SHGs)  SHG (The self-help group) là một nhóm tự quản gồm, phổ biến từ 10 đến tối đa 20 thành viên, trong đó đa phần là phụ nữ.  NV cho thành viên vay trong mỗi nhóm ban đầu là từ các khoản TK, lãi, phí của hội viên.  Hầu hết các SHG đều có sự liên kết với các tổ chức khác.
  7. 6.1.1.2. Dự án TCVM điển hình - BH mùa màng tại Ấn Độ DHTM_TMU  Micro Ensure ra mắt một chiến dịch quy mô hơn vào năm 2010, nhắm đến khoảng 600.000 nông dân ở tỉnh Kolhapur (Ấn Độ).  Chương trình BH này sẽ bù đắp thiệt hại cho người nông dân khi vụ lúa của họ bị mất mùa do hạn hán hoặc mưa to trong suốt thời kỳ lúa trổ bông.
  8. 6.1.1.2. Dự án TCVM điển hình - BH sử dụng internet năm 2009 DHTM_TMU  Megatop, sử dụng internet để bán SP tới những cộng đồng nghèo và xa xôi nhất ở Ấn Độ.  Quỹ thách thức tập trung tài chính của DFID tài trợ khoảng 730.000 bảng Anh, còn đối tác tư nhân cung cấp 770.000 bảng vào dự án.
  9. 6.1.2. TCVM ở Thái Lan DHTM_TMU 6.1.2.1. Giới thiệu về TCVM ở Thái Lan 6.1.2.2. Dự án TCVM điển hình 6.1.2.3. Bài học từ Thái Lan
  10. 6.1.3.1 TCVM ở Indonesia DHTM_TMU  TCVM ở Indonesia là một trong những nơi lớn nhất thế giới với hơn 50.000 TCTCVM, một số tồn tại hơn 100 năm.  Tuy nhiên gần 40 triệu người thu nhập thấp tại Indonesia vẫn chưa tiếp cận với các DV TC và hơn 70% sống dưới 1 đôla mỗi ngày.
  11. 6.1.3.2. Dự án TCVM điển hình - Chi nhánh Desa thuộc ngân hàng nhân dânDHTM_TMU Indonesia (BRI-UD)  NH nhân dân Indonesia hoạt động theo chương trình trợ cấp tín dụng trực tiếp cho những nông dân trồng lúa cho đến năm 1983.  1984, hệ thống chi nhánh Desa được thành lập và hoạt động như một đơn vị độc lập với NH nhân dân Indonesia.  BRI-UD có một mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, ở cả những làng xã nhỏ.
  12. 6.1.4. TCVM Bangladesh DHTM_TMU  6.1.4.1. Giới thiệu về TCVM Bangladesh  6.1.4.2. Dự án TCVM điển hình  6.1.4.3. Tín dụng vi mô tạo cơ hội cho người nghèo - Bài học từ Bangladesh
  13. 6.1.4.1. Giới thiệu về TCVM Bangladesh DHTM_TMU  TCVM xuất hiện ở Bangladesh từ những năm 70 của thế kỷ 20 khi Muhammad Yunus thành lập ngân hàng Grameen và tiến hành nghiên cứu đầu tiên tại thị trấn Jobra, gần trường đại học Chittagong, Bangladesh.
  14. 6.1.4.2. Dự án TCVM điển hình – ngân hàng Grameem, Bangladesh DHTM_TMU  1983, Grameen được thành lập như 1 TCTC chuyên môn theo những quy định của NH Grameen (GB).  Mục tiêu hoạt động của GB: hoàn thiện các điều kiện tín dụng cho người nghèo bằng cách cung cấp cho họ cách thức tiếp cận tín dụng, phương thức tiết kiệm và một vài chương trình phi tài chính xã hội khác.  Khách hàng của GB: tầng lớp thấp nhất của xã hội với mức thu nhập thấp  GB chủ yếu cho vay thông qua các nhóm liên đới thống nhất và có gắn với tiết kiệm bắt buộc.
  15. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam DHTM_TMU  Nâng cao nhận thức đối với các hoạt động TCVM  Các tổ chức TCVM cần có sự trợ giúp ban đầu của các nhà tài trợ, Chính phủ  Xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô thuận lợi cho TCVM phát triển  Đưa ra chính sách thuế hợp lý  Cần phải minh bạch, công khai về tài chính  Hoạt động TCVM thực sự là lĩnh vực đem lại lợi nhuận
  16. 6.2 Đánh giá hoạt động TCVM của 1 số nước trên thế giới DHTM_TMU 6.2.1. Mở rộng độ tiếp cận 6.2.2 Phát triển bền vững
  17. 6.2.1 Mở rộng tiếp cận DHTM_TMU 6.2.1.1 Quy mô trung bình các khoản vay và tiền gửi 6.2.1.2 Sự xâm nhập vào thị trường 6.2.1.3 Tăng trưởng 6.2.1.4 Mạng lưới phân phối 6.2.1.5 Kỳ hạn cũng như các điều kiện vay và gửi 6.2.1.6 Chi phí giao dịch
  18. 6.2.1.1 Quy mô trung bình các khoản vay và tiền gửi DHTM_TMU  Giá trị trung bình của mỗi một khoản tiền gửi ở mỗi NH đều theo 1 mô hình nhất định. - GB: tiếp cận những khách hàng nghèo hơn với những khoản tiền vay và tiền gửi quy mô nhỏ - BACC và BRI - UD hướng tới nhữn khách hàng có thu nhập thấp và trung bình  Quy mô trung bình của các khoản iền vay và gửi của các tổ chức này đều tăng lên đều đặn
  19. 6.2.1.2.Sự xâm nhập vào thị trường DHTM_TMU Các tổ chức này đều chiếm giữ 1 tỷ lệ khá cao trong khu vực thị trường mục tiêu: - BAAC: Phục vụ khoảng 76% hộ nông dân ở Thái Lan - BRI - UD: cấp tín dụng cho khoảng 5% hộ gia đình (1,9tr ng) và mở rộng các phương thức tiết kiệm tới khoảng 14,5tr hộ gia đìnhở Indonesia - GB có khoảng 2,6tr khách hàng và cung cấp tín dụng cho khoảng 36% tổng tín dụng mở rộng cho người nghèo, người không có đất đai ở Bangladesh -
  20. 6.2.1.3 Tăng trưởng DHTM_TMU  Các tổ chức TCVM này đều tăng trưởng cả về tài sản và tiền gửi
  21. 6.2.1.4 Mạng lưới phân phối DHTM_TMU  Mạng lưới ngân hàng lưu động Phục vụ khách hàng tốt hơn và cắt giảm được nhiều chi phí giao dịch  Các chi nhánh rộng khắp và không ngừng phát triển Số lượng và giá trị các khoản vay cũng như tiền gửi của các chi nhánh hay tính theo môi thành viên đều tăng lên Dễ dàng tiếp cận khách hàng hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn do chi phí tính trên 1 đơn vị giao dịch thấp Quá trình giao dịch nhanh chóng, hiệu quả
  22. 6.2.1.5 Kỳ hạn cũng như các điều kiện vay và gửi DHTM_TMU  Kỳ hạn vay và các phương thức tiết kiệm đa dạng và linh hoạt  Cho vay qua nhóm  Bắt buộc phải ký quỹ đầy đủ nhưng lại sử dụng các giấy tờ chứng nhận mang tính cá nhân ở địa phương
  23. 6.2.1.6 Chi phí giao dịch DHTM_TMU  CPQL tùy thuộc vào loại khách hàng phục vụ, quy mô trung bình của các khoản tiền vay và gửi, các loại DV cung ứng và thâm niên hoạt động của tổ chức  CPGD ở các tổ chức này khá hợp lý so với các tổ chức khác
  24. 6.2.2 Bền vững DHTM_TMU  Hoạt động ở các tổ chức TCVM này có những tiến bộ không ngừng nhưng mỗi tổ chức lại có hoạt động theo cách khác nhau