Tài chính doanh nghiệp - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao

pptx 127 trang vanle 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxtai_chinh_doanh_nghiep_phan_tich_hoat_dong_tai_chinh_nang_ca.pptx

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Phân tích hoạt động tài chính nâng cao

  1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NÂNG CAO 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
  2. 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, ý nghĩa và nội dung phân tích 1.2. Phương pháp phân tích 1.3. Tổ chức phân tích 1.4. Cơ sở dữ liệu phân tích
  3. 1.1.2. Nội dung phân tích Đánh giá khái quát tình hình tài chính Phân tích điểm hòa vốn Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn - nguồn vốn Phân tích tình hình bảo Dự báo nhu cầu đảm vốn cho hoạt động tài chính kinh doanh Phân tích tình hình công nợ Phân tích rủi ro tài và khả năng thanh toán chính Phân tích mức độ tạo Phân tích kết quả kinh tiền & tình hình lưu doanh và hiệu quả sử chuyển tiền tệ dụng vốn
  4. 1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.2.1. Phương pháp so sánh 1.2.2. Phương 1.2.6. Phương pháp phân pháp Dupont chia (chi tiết) 1.2.3. Phương 1.2.5. Phương pháp liên hệ, pháp dự đoán đối chiếu 1.2.4. Phương pháp phân tích nhân tố
  5. 1.3. Tổ chức phân tích Giai đoạn chuẩn bị phân tích: + Lập chương trình (kế hoạch) phân tích; + Thu thập, xử lý tài liệu phân tích. Giai đoạn thực hiện phân tích: + Đánh giá chung (khái quát) tình hình; + Phân tích nhân tố ảnh hưởng; + Tổng hợp KQ phân tích, rút ra nhận xét, kết luận. Giai đoạn kết thúc phân tích: + Kết luận phân tích; + Báo cáo phân tích; + Hoàn thiện hồ sơ phân tích.
  6. 1.4. Cơ sở dữ liệu phân tích • 1.4.1. Hệ thống báo cáo tài chính • + Bảng cân đối kế toán • + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • + Thuyết minh báo cáo tài chính • 1.4.2. Cơ sở dữ liệu khác • - Các yếu tố bên trong: • - Các yếu tố bên ngoài:
  7. 2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH 2.1. 2.1.1. Ý nghĩa và mục Đánh đích đánh giá giá khái quát 2.1.2. Phương pháp đánh giá tình hình tài 2.1.3. Phạm vi và hệ chính thống chỉ tiêu đánh giá
  8. 2.1.2. Phương pháp đánh giá - So sánh kỳ phân tích với kỳ gốc, cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình tài chính - Căn cứ vào sự biến động cũng như ý nghĩa của từng chỉ tiêu để nêu lên nhận xét - Liên kết sự biến động của các chỉ tiêu với nhau để rút ra nhận xét khái quát về thực trạng tài chính của doanh nghiệp trên các mặt khác nhau của tình hình tài chính - So sánh sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian cũng như so với trị số bình quân ngành, bình quân khu vực.
  9. Phạm vi và chỉ tiêu đánh giá Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Đánh giá Đánh giá khái quát khái quát khả năng mức độ độc sinh lợi lập tài chính Đánh giá khái Đánh giá quát khả năng khái quát cấu thanh toán trúc tài sản
  10. Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Cuối năm so Đầu năm Cuối năm với đầu năm Biến Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số Số động trọng trọng ± % tiền tiền về tỷ (% (%) trọng 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 100 100 -
  11. Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính Cuối năm so Đầu Cuối Chỉ tiêu với đầu năm năm năm ± % 1. Hệ số tài trợ (lần) 2. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 3. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần)
  12. Bảng đánh giá khái quát cấu trúc tài sản Cuối năm so Đầu Cuối Chỉ tiêu với đầu năm năm năm ± % 1. Hệ số đầu tư tổng quát (lần) 2. Hệ số đầu tư tài sản cố định (lần) 3. Hệ số đầu tư tài chính dài hạn (lần)
  13. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán Cuối năm so Đầu Cuối Chỉ tiêu với đầu năm năm năm ± % 1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) Năm nay so với Năm Năm Chỉ tiêu năm trước trước nay ± % Hệ số khả năng chi trả (lần)
  14. Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi Kỳ này Kỳ Kỳ so với kỳ Chỉ tiêu trước này trước ± % 1. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (lần) 2. Sức sinh lợi của tài sản tính theo LNTT (lần)
  15. 2.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn Phân tích cơ Phân tích cơ Phân tích cấu nguồn cấu tài sản mối quan hệ vốn và sự và sự biến giữa tài sản biến động động của tài và nguồn của nguồn sản vốn vốn Khái niệm và nội dung phân tích
  16. Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn trong tổng số. Tỷ trọng của Giá trị của từng từng bộ phận tài bộ phận tài sản = x 100 sản chiếm trong Tổng số tài sản tổng số tài sản Tỷ trọng của từng Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn bộ phận tài sản = x 100 chiếm trong tổng Tổng số tài sản số nguồn vốn
  17. Bảng phân tích cơ cấu tài sản Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ Chỉ tiêu Biến động Số tiền trọng Số tiền trọng ± % về tỷ trọng (% (%) I. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền và tương đương tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác II. Tài sản dài hạn 1. Nợ phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác Tổng tài sản 100,0 100,0 -
  18. Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Cuối năm so với Đầu năm Cuối năm đầu năm Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Biến Số Số trọng trọng ± % động về tiền tiền (% (%) tỷ trọng I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khác II. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn Tổng nguồn vốn 100,0 100,0 -
  19. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Hệ số tài Hệ số nợ sản so so với tài với vốn sản chủ sở hữu Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
  20. 2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Theo quan Theo quan điểm ổn điểm luân định chuyển nguồn tài vốn trợ
  21. 2.3.1. Theo quan điểm luân chuyển vốn Vốn chủ sở hữu = Tài sản ban đầu (1) Các quan hệ cân đối Vốn chủ sở hữu + Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Vốn vay hợp pháp = Nợ phải trả = Tài sản Tài sản ban đầu (2) ban đầu + Nợ phải thu (3)
  22. Bảng phân tích tình hình bảo đảm vốn kinh doanh theo quan điểm luân chuyển vốn Cuối kỳ so với đầu năm Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ ± % 1. Vốn chủ sở hữu 2. Tài sản ban đầu: a. Tài sản ngắn hạn ban đầu: - Tiền và tương đương tiền - Đầu tư tài chính ngắn hạn - Hàng tồn kho - V.v b. Tài sản dài hạn ban đầu: - Tài sản cố định - Bất động sản đầu tư - V.v 3. Chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu với tài sản ban đầu (3 = 1 - 2) 4. Vốn vay hợp pháp - Vay ngắn hạn - Vay dài hạn 5. Tổng số vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp (5 = 1 + 4) 6. Chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp với tài sản ban đầu (6 = 5 - 2) 7. Nợ phải thu 8. Nợ phải trả 9. Chênh lệch giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (9 = 7 - 8)
  23. 2.3.2. Theo quan điểm ổn định nguồn tài trợ Tài trợ: Tạo vốn và đầu tư Chu trình tài chính Phân chia thu nhập: Diễn ra sau hoạt động tài trợ một thời gian nhất định
  24. Nguyên tắc cân bằng tài chính: Thời gian của nguồn tài trợ phải ≥ tuổi thọ của tài sản được tài trợ Nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyên) chỉ dùng tài trợ cho tài sản dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn
  25. Nguồn tài trợ thường xuyên: Vốn chủ sở hữu Vay dài hạn trong hạn Nợ dài hạn trong hạn
  26. Nguồn tài trợ tạm thời: Hợp pháp: - Vay ngắn hạn trong hạn Bất hợp pháp: - Vay quá hạn - Nợ ngắn - Nợ quá hạn hạn trong - Chiếm dụng bất hạn hợp pháp mang tính lừa đảo
  27. CÂN BẰNG TÀI CHÍNH Tổng Nguồn Nguồn Tổng số tài trợ tài trợ số tài sản thường - tạm = - tài ngắn thời xuyên sản hạn (Nợ dài ngắn hạn hạn) = VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN (Vốn lưu chuyển)
  28. Bảng phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản Cuối kỳ Đầu Cuối so với Chỉ tiêu năm kỳ đầu năm ± % A B C D E 1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn 3. Nguồn tài trợ thường xuyên a - Vốn chủ sở hữu b - Vay dài hạn trong hạn c - Nợ dài hạn trong hạn
  29. A B C D E 4. Nguồn tài trợ tạm thời - Nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp: + Vay ngắn hạn trong hạn + Nợ phải trả người bán trong hạn + V.v - Nguồn tài trợ tạm thời bất hợp pháp: + Vay ngắn hạn quá hạn + Vay dài hạn quá hạn + V.v
  30. A B C D E 5. Vốn hoạt động thuần (5 = 1 - 4 = 3 - 2) 6. Hệ số tài trợ thường xuyên [6 = 3/(3 + 4)] 7. Hệ số tài trợ tạm thời [7= 4/(3 + 4)] 8. Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên (8 = 3a/3) 9. Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn (9 = 3/2) 10. Hệ số giữa nợ ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn (10 = 4/1)
  31. Phân tích vốn hoạt động thuần (vốn lưu chuyển) Xác Đánh giá Tổng định tình hình hợp nhân biến động kết tố ảnh vốn hoạt quả, hưởng động thuần nhận đến theo giữa kỳ xét, sự phân tích so kiến biến với kỳ gốc nghị động
  32. Bảng phân tích tình hình biến động của vốn hoạt động thuần Cuối kỳ Đầu Cuối so với Chỉ tiêu năm kỳ đầu năm ± % A B C D E 1. Vốn hoạt động thuần (1 = 2 - 3 = 4 - 5) 2. Tài sản ngắn hạn 3. Nợ ngắn hạn 4. Nguồn vốn dài hạn 5. Tài sản dài hạn
  33. Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng Các chỉ tiêu nguồn vốn tăng Các chỉ tiêu tài sản giảm Cộng 100 Sử dụng nguồn tài trợ Số tiền Tỷ trọng Các chỉ tiêu tài sản tăng Các chỉ tiêu nguồn vốn giảm Cộng 100
  34. 2.4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN Phân Phân Đánh tích Ý tích giá tình Phân nghĩa tình chung hình tích & nội hình tình thanh tốc độ dung thanh hình toán thanh phân nợ thanh nợ toán tích phải toán phải trả thu
  35. Ý nghĩa & nội dung phân tích: Ý nghĩa Nội dung phân tích phân tích Cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài Phân tích tình hình chính và an ninh tài thanh toán nợ phải chính hiện tại của thu, nợ phải trả và doanh nghiệp cũng như phân tích tốc độ thanh nắm được việc chấp toán hành và tôn trọng kỳ hạn thanh toán
  36. Đánh giá khái quát tình hình thanh toán Đánh giá tình hình Đánh giá tình hình Đánh giá tình hình thanh toán nợ phải thanh toán nợ phải thanh toán nợ phải thu ngắn hạn so với thu dài hạn so với nợ thu so với nợ phải trả nợ phải trả ngắn hạn phải trả dài hạn và trên tổng số và ngược và ngược lại, nợ phải ngược lại, nợ phải trả lại, tổng số nợ phải trả ngắn hạn so với dài hạn so với nợ phải trả so với nợ phải thu nợ phải thu ngắn hạn thu dài hạn
  37. Chỉ tiêu phân tích Tỷ lệ giữa nợ Nợ phải thu phải thu so với = x 100 nợ phải trả Nợ phải trả Tỷ lệ giữa nợ Nợ phải trả phải trả so với = x 100 nợ phải thu Nợ phải thu - Tổng số nợ phải thu và nợ phải trả - Nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải trả ngắn hạn - Nợ phải thu dài hạn và nợ phải trả dài hạn
  38. Bảng đánh giá chung tình hình thanh toán Chênh lệch Đầu Cuối cuối kỳ Chỉ tiêu năm kỳ so với đầu năm A B C D I. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán chung 1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (%) 2. Tỉ lệ giữa nợ phải trả so với nợ phải thu (% II. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán ngắn hạn 1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu ngắn hạn so với nợ phải trả ngắn hạn (l%) 2. Tỉ lệ giữa nợ phải thu ngắn hạn người mua so với nợ phải trả ngắn hạn cho người bán (%) 3. Tỉ lệ giữa nợ phải trả ngắn hạn so với nợ phải thu ngắn hạn (%) 4. Tỉ lệ giữa nợ phải trả ngắn hạn người bán so với nợ phải thu ngắn hạn người mua (%)
  39. A B C D III. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán dài hạn 1. Tỉ lệ giữa nợ phải thu dài hạn so với nợ phải trả dài hạn (%) 2. Tỉ lệ giữa nợ phải thu dài hạn người mua so với nợ phải trả dài hạn người bán (%) 3. Tỉ lệ giữa nợ phải trả dài hạn so với nợ phải thu dài hạn (%) 4. Tỉ lệgiữa nợ phải trả dài hạn người bán so với nợ phải thu dài hạn người mua (%)
  40. Bảng phân tích tình hình thanh toán nợ phải thu Cuối năm với đầu Đầu năm Cuối năm năm Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số ± tỷ Tỷ lệ tiền trọng tiền trọng tiền trọng (%) ( ) (%) ( ) (%) (±) (%) A B C D E F G H I. Nợ phải thu ngắn hạn 1. Phải thu của khách hàng Trong đó: Phải thu quá hạn 2. Trả trước cho người bán Trong đó: Phải thu quá hạn 3. Phải thu nội bộ Trong đó: Phải thu quá hạn Cộng
  41. Cuối năm với Đầu năm Cuối năm đầu năm Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ ± tỷ tiền trọng tiền trọng tiền lệ trọng ( ) (%) ( ) (%) (±) (%) (%) A B C D E F G H I. Nợ phải thu ngắn hạn 1 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Trong đó: Phải thu quá hạn 5. Các khoản phải thu khác Trong đó: Phải thu quá hạn II. Nợ phải thu dài hạn 1. Phải thu khách hàng Trong đó: Phải thu quá hạn 2. Phải thu nội bộ Trong đó: Phải thu quá hạn 3. Phải thu dài hạn khác Trong đó: Phải thu quá hạn Cộng
  42. Bảng phân tích tình hình thanh toán nợ phải trả Cuối kỳ so với Đầu kỳ Cuối kỳ đầu kỳ Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Biến động Số Số trọng trọng ± % về tỷ tiền tiền (%) (%) trọng (%) I. Phải trả ngắn hạn 1. Phải trả cho người bán Trong đó: Phải trả quá hạn 2. Tiền trả trước của người mua Trong đó: Phải trả quá hạn 3. Phải trả nội bộ Trong đó: Phải trả quá hạn 4. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Trong đó: Phải trả quá hạn 5. Các khoản phải trả khác Trong đó: Phải trả quá hạn Cộng
  43. Cuối kỳ so với đầu Đầu kỳ Cuối kỳ kỳ Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Biến động Số Số trọng trọng ± % về tỷ trọng tiền tiền (%) (%) (%) I. Phải trả cho người bán 1 II. Nợ phải trả dài hạn 1. Phải trả cho người bán Trong đó: Phải trả quá hạn 2. Tiền trả trước của người mua Trong đó: Phải trả quá hạn 3. Phải trả nội bộ Trong đó: Phải trả quá hạn 4. Các khoản phải trả khác Trong đó: Nợ phải trả ngắn hạn 1. hải trả quá hạn Cộng
  44. Tốc độ thanh toán ngắn hạn: Tổng số tiền hàng bán Số vòng quay chịu ngắn hạn các khoản phải = Nợ phải thu ngắn hạn thu ngắn hạn người mua bình quân Số vòng quay Tổng số tiền hàng mua các khoản chịu ngắn hạn = phải trả ngắn Nợ phải trả ngắn hạn hạn người bán bình quân
  45. Thời gian Thời gian của kỳ thu hồi tiền nghiên cứu = hàng ngắn Số vòng quay các khoản hạn phải thu ngắn hạn Thời gian Thời gian của kỳ nghiên thanh toán cứu = tiền hàng Số vòng quay các khoản ngắn hạn phải trả ngắn hạn
  46. Doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh đều đặn Thời gian Nợ phải thu ngắn hạn thu hồi người mua cuối năm = tiền hàng Mức tiền hàng bán chịu ngắn hạn ngắn hạn bình quân 1 ngày Thời gian Nợ phải trả ngắn hạn người thanh toán bán cuối năm = tiền hàng Mức tiền hàng mua chịu ngắn hạn ngắn hạn bình quân 1 ngày
  47. Bảng phân tích tốc độ thanh toán Năm Năm nay so Năm Chỉ tiêu trướ với năm trước nay c ± % A B C D E 1. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn (vòng) 2. Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn (vòng) 3. Thời gian thu hồi tiền hàng ngắn hạn (ngày) 4. Thời gian thanh toán tiền hàng ngắn hạn (ngày)
  48. 2.4.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN THEO THỜI GIAN 3.5.1. Ý nghĩa và nội dung phân tích 3.5.2. Chỉ tiêu 3.5.3. Phương phân tích pháp phân tích
  49. Ý nghĩa & nội dung phân tích Ý nghĩa Thể hiện năng lực và an ninh tài chính hiện tại phân và tương lai của doanh tích nghiệp. Phân tích hướng tới việc xem xét, đối chiếu Nội dung giữa khả năng thanh phân tích toán với nhu cầu thanh toán
  50. Chỉ tiêu phân tích Các khoản có thể sử dụng để Hệ số khả thanh toán trong từng khoảng năng thanh = thời gian toán (theo Các khoản phải thanh toán trong thời gian) từng khoảng thời gian tương ứng Hệ số khả năng thanh toán xác định cho từng giai đoạn ngắn (quí tới, 2 quí tới, ) cũng như cả khoảng thời gian dài (năm tới, 2 năm tới, ) tùy thuộc vào nhu cầu thông tin
  51. Bảng phân tích khả năng thanh toán theo thời gian Số Các khoản có thể dùng thanh Số Các khoản phải thanh toán Tiền toán tiền A B C D I. Các khoản phải thanh toán I. Các khoản có thể dùng để ngắn hạn thanh toán ngắn hạn 1. Các khoản phải thanh toán 1. Các khoản có thể dùng để ngay thanh toán ngay 2. Các khoản phải thanh toán 2. Các khoản có thể dùng trong thời gian tới thanh toán trong thời gian tới - Quí tới - Quí tới - 2 quí tới - 2 quí tới - 3 quí tới - 3 quí tới II. Các khoản phải thanh II. Các khoản có thể dùng để toán dài hạn thanh toán dài hạn 1. Năm tới 1. Năm tới 2. 2 năm tới 2. 2 năm tới 3. V.v 3. V.v
  52. 2.5. PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TẠO TIỀN & TÌNH HÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2.5.1. Ý nghĩa 2.5.2. Đánh giá phân tích khả năng tạo tiền 2.5.4. Phân tích tình hình lưu 2.5.3. Đánh giá chuyển tiền tệ khả năng chi trả trong quan hệ với thực tế các hoạt động
  53. Vòng lưu chuyển tiền tệ Tiền Các khoản phải thu Bán chịu Thu trực tiếp bằng Hàng tồn kho Tiêu thụ tiền Đầu Tài sản Khấu tư cố định hao
  54. + Đánh giá được các thay đổi trong tài sản thuần, trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng tạo ra các luồng tiền từ các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành + Xem xét và dự đoán khả năng về số lượng, thời gian và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai + Thẩm định lại các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền + Kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lợi với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giá cả trong quá trình hoạt động kinh doanh
  55. Dòng tiền thu vào của Tỷ trọng dòng từng hoạt động tiền thu vào = x 100 của từng hoạt Tổng số tiền thu vào động trong kỳ Tỷ trọng Tổng số tiền thu vào từ dòng tiền hoạt động kinh doanh thu vào từ = x 100 hoạt động Tổng số tiền thu vào kinh doanh trong kỳ
  56. Tỷ trọng dòng Tổng số tiền thu vào từ tiền thu vào hoạt động đầu tư = x 100 của hoạt động Tổng số tiền thu vào đầu tư trong kỳ Tỷ trọng Tổng số tiền thu vào từ dòng tiền hoạt động tài chính thu vào từ = x 100 hoạt động Tổng số tiền thu vào tài chính trong kỳ
  57. Bảng phân tích khả năng tạo tiền Kỳ này so với kỳ Kỳ trước Kỳ này trước Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số Tỉ Tỷ Số Số trọng trọng tiền lệ trọng tiền tiền (% (%) (±) (%) (%) 1. Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh 2. Dòng tiền vào từ hoạt động đầu tư 3. Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính Tổng cộng 100,0 100,0 -
  58. Phương pháp phân tích khả năng tạo tiền: • So sánh trị số của các chỉ tiêu trên giữa kỳ này với kỳ trước • Căn cứ vào sự biến động và trị số của chỉ tiêu kết hợp với tình hình cụ thể về từng khoản tiền thu vào và xu hướng biến động để có kết luận phù hợp.
  59. Nhận xét khả năng tạo tiền: • Tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao: Dấu hiệu tốt, chứng tỏ khả năng tạo tiền ở doanh nghiệp là cao và đây là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp. • Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động đầu tư cao: + Bình thường nếu do thu lãi từ hoạt động đầu tư tài chính; + Không bình thường nếu do thu hồi tiền đầu tư và nhượng bán tài sản cố định. Điều này sẽ thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp, làm cho năng lực sản xuất - kinh doanh sẽ giảm sút.
  60. Nhận xét khả năng tạo tiền: • Tỷ trọng tiền thu từ hoạt động tài chính cao thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay, : Cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn. • Tóm lại: Nếu dòng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải bởi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là điều không bình thường. Cần tìm hiểu nguyên nhân, kiểm tra lại tình hình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh, điều chỉnh việc sử dụng vốn đặc biệt là vốn vay trong kỳ tới.
  61. Phân tích khả năng chi trả Lý do sử dụng chỉ tiêu “Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn” + Số liệu của Bảng cân đối kế toán trong nhiều trường hợp phản ánh chưa thật chính xác tình hình thực tế của doanh nghiệp + Trị số của các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán mang tính thời điểm (đầu kỳ, cuối kỳ) + Trị số của các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán chịu ảnh hưởng nhiều của tính thời vụ trong kinh doanh + Các nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo ra một bức tranh tài chính khả quan cho doanh nghiệp tại ngày báo cáo
  62. Số tiền thuần lưu chuyển Hệ số khả năng từ hoạt động kinh doanh trả nợ ngắn hạn trong kỳ (của tiền và các = khoản tương đương tiền) Nợ ngắn hạn Phương pháp phân tích: - So sánh trị số của chỉ tiêu giữa kỳ này với kỳ trước; - Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến khả năng trả nợ ngắn hạn; - Đưa ra đánh giá cụ thể.
  63. Bảng phân tích lưu chuyển tiền thuần trong quan hệ với các hoạt động Kỳ trước so Kỳ Kỳ Chỉ tiêu với kỳ này trước này ± % 1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Tổng dòng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ
  64. Mức tiền thuần lưu Dòng tiền Dòng tiền lưu chuyển tăng (+) lưu chuyển = - chuyển thuần hoặc giảm (-) kỳ thuần kỳ kỳ trước này so với kỳ trước này Dòng tiền Dòng tiền Dòng tiền Dòng tiền lưu chuyển lưu lưu lưu thuần từ chuyển chuyển chuyển = hoạt động + thuần từ + thuần từ thuần kinh hoạt động hoạt động trong kỳ doanh đầu tư tài chính
  65. 2.6. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN 2.6.2. 2.6.1. Phương Khái 2.6.3. pháp niệm, ý Ứng xác nghĩa dụng định & hạn hòa vốn điểm chế hòa vốn
  66. - Cho phép xác định được sản lượng, mức doanh thu và thời gian sản xuất để ít nhất đủ để bù đắp chi phí bỏ ra - Giúp các đối tượng quan tâm nhìn nhận quá trình kinh doanh trong mối quan hệ với nhiều yếu tố tác động tới lợi nhuận - Cho phép xác định rõ ràng thời điểm, mức sản xuất và tiêu thụ để không bị lỗ - Giúp xác định mức sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ để đạt được mức lợi nhuận mong muốn - Cung cấp thông tin để ra các quyết định tích cực, hợp lý, đảm bảo thực hiện mục tiêu đặt ra,nâng cao hiệu quả kinh doanh, duy trì và nâng cao năng lực tài chính
  67. • Bắt buộc phải phân chia chi phí làm 2 loại • Giả định không có hàng tồn kho • Giả định biến phí đơn vị và tỷ lệ biến phí so với doanh thu không thay đổi • Giả định tổng định phí không thay đổi trong phạm vi xem xét • Giả định giá bán là như nhau ở mọi mức độ của sản lượng • Không xét đến giá trị tiền tệ theo thời gian •
  68. Phương pháp xác định điểm hòa vốn Doanh Doanh Sản lượng thu hòa thu hòa hòa vốn vốn 1 mặt vốn nhiều hàng mặt hàng Đồ thị Công suất Thời gian hòa vốn hòa vốn hòa vốn
  69. Sản lượng hòa vốn Tổng chi phí kinh doanh (TC): Y1 = TFC + q.v Tổng doanh thu (TR): Y2 = q.p Tại điểm hoà vốn (BEP): TR = TC, với sản lượng hòa vốn là QBEP, ta có: QBEP.p = TFC + QBEP.v Hay: QBEP.p - QBEP.v = TFC TFC Q = BEP p - v (p - v): Lãi góp đơn vị (hay “Số dư đảm phí đơn vị” hoặc “Lãi trên biến phí đơn vị”
  70. Doanh thu hòa vốn (1 mặt hàng) RBEP = QBEP . P Hay: TFC TFC RBEP = x p p - v RBEP = p - v p (p - v)/p: Tỷ lệ lãi trên biến phí (Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu) TFC RBEP = v 1 - p
  71. Doanh thu hòa vốn (nhiều mặt hàng) TFC R = n BEP q (pi - v ) i =1 i i qipi TFC RBEP = Tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân (*) (*): Thực chất là “Hệ số lãi góp trên doanh thu bình quân”
  72. Thời gian hòa vốn TFC TBEP = Doanh thu bình quân 1 ngày RBEP x Thời gian kỳ phân tích TBEP = Tổng doanh thu cả kỳ
  73. Công suất hòa vốn • Công suất hoà vốn là tỷ lệ giữa sản lượng hoà vốn với sản lượng có thể khai thác (còn gọi là tỷ lệ hoà vốn). Mức huy động năng lực sản xuất cao hơn công suất hoà vốn sẽ đưa lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngược lại Công suất Sản lượng hoà vốn = x 100 hoà vốn (h%) Sản lượng có thể khai thác Khoảng cách an toàn về công suất = 100% - h%
  74. Đồ thị hòa vốn dạng giản đơn TR TR: Y2 = q.p Vùng lãi TC: Y1 = TFC + q.v Vùng lỗ RREP q QBEP
  75. Đồ thị hòa vốn dạng phân biệt TR TR: Y2 = q.p Vùng lãi TC: Y1 = TFC + q.v Vùng lỗ Y = qv RREP 4 Y3 = TFC q QBEP
  76. Ứng dụng phân tích hòa vốn Xác định sản lượng sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn Quyết định về Xác định khung giá thay đổi chi phí bán và giá bán Quyết định về Quyết định tiếp tục tăng sản lượng hay đình chỉ sản xuất Xác định mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận
  77. Xác định sản lượng sản xuất và tiêu thụ để đạt mức lợi nhuận mong muốn TFC + L Q = Q + Q = N N BEP add p - v
  78. Xác định khung giá bán và giá bán phù hợp Khung giá bán Phần sản lượng sản phẩm là giá tăng thêm so bán hoà vốn ở với sản lượng các mức độ sản hoà vốn chỉ phải lượng khác bù đắp chi phí nhau. biến đổi. TFC p = + v BEP q
  79. Quyết định tiếp tục hay đình chỉ sản xuất Trường hợp Phân tích điểm làm ăn thua lỗ, hòa vốn giúp doanh nghiệp các nhà quản cần có sự lựa trị tính toán và chọn nên tiếp đưa ra quyết tục sản xuất định phù hợp hay đình chỉ sản nhằm giảm xuất thiểu rủi ro
  80. Xác định mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế (EBT) = Tổng doanh thu (TR) - Tổng chi phí (TC) Hay: EBT = TR - TC = TR - TV - TFC Do: TR - TV = TCM nên EBT = TCM - TFC Trường hợp kinh doanh nhiều mặt hàng: TR x TCM TR x Tỷ lệ lãi trên biến EBT = TCM - TFC = - TFC = phí - TFC TR Vì định phí trong một quy mô xác định là không đổi nên để tối đa hoá lợi nhuận cần tối đa tổng lãi trên biến phí (tổng lãi góp - TCM) hoặc tỷ lệ lãi trên biến phí (Tỷ lệ lãi góp trên doanh thu).
  81. Quyết định về tăng sản lượng (lựa chọn mặt hàng kinh doanh để tối đa hóa lợi nhuận) Trường hợp dư thừa một số nguồn lực trong Mặt hàng được chừng mực nào lựa chọn để tăng đó, DN có thể sản lượng là mặt khai thác để tăng hàng có mức lợi lợi nhuận bằng nhuận trên biến cách thúc đẩy 1 phí cao nhất hoặc 1 số mặt hàng
  82. Quyết định về thay đổi chi phí Ảnh hưởng Phản ảnh trình trực tiếp đến độ quản lý và sử lợi nhuận dụng chi phí Có thể ảnh hưởng tới chất Dẫn đến lượng sản phẩm sản xuất, QBEP, pBEP, số lượng sản phẩm bán ra, tới giá bán sản phẩm EBT thay đổi
  83. 2.7. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 2.7.3. 2.7.2. Phân 2.7.1. Phân tích tích kết Ý nghĩa hiệu quả phân quả sử kinh tích dụng doanh vốn
  84. Ý nghĩa phân tích • Đánh giá chính xác khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp • Xác định tiềm năng, hiệu quả kinh doanh, tính ổn định và bền vững về tài chính • Dự báo được những rủi ro và triển vọng trong tương lai • Nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi
  85. Phân tích kết quả kinh doanh • Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Phân tích mức độ sử dụng chi phí • Phân tích lợi nhuận gộp về tiêu thụ
  86. • Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kỳ này so với kỳ Kỳ trước Kỳ này trước Tỷ lệ so Tỷ lệ so Tỷ lệ so với với với Chỉ tiêu Số Tỷ Số doanh Số doanh doanh tiền lệ tiền thu tiền thu thu (±) (%) thuần thuần thuần (%) (%) (%) 1. Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6.`
  87. Tỷ suất chi Tổng chi phí kinh phí kinh doanh doanh trên = x 100 doanh thu Tổng doanh thu thuần thuần Tỷ suất giá Tổng giá vốn vốn hàng bán hàng bán = x 100 trên doanh Tổng doanh thu thuần thu thuần
  88. Tỷ suất chi Tổng chi phí bán phí bán hàng hàng trên = x 100 doanh thu Tổng doanh thu thuần thuần Tỷ suất chi phí Tổngchi phí quản lý DN quản lý DN = x 100 trên doanh Tổng doanh thu thuần thu thuần
  89. Phân tích lợi nhuận gộp tiêu thụ • Đánh giá khái quát lợi nhuận gộp tiêu thụ - ΔGf = Gf1 - Gf0 - Gf1 x 100/Gf0
  90. Nhân tố ảnh hưởng • Theo sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận gộp đơn vị: Sản lượng, cơ cấu SL và lợi nhuận gộp đơn vị • Theo sản lượng tiêu thụ, doanh thu thuần đơn vị và giá vốn đơn vị: Sản lượng, cơ cấu SL, doanh thu thuần và giá vốn đơn vị • Theo sản lượng tiêu thụ và các chỉ tiêu chi tiết khác tính trên một đơn vị sản phẩm, dịch vụ: Sản lượng, cơ cấu SL, DTT, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ và giá vốn đơn vị
  91. Phân tích lợi nhuận thuần tiêu thụ • Đánh giá khái quát lợi nhuận thuần tiêu thụ • Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thuần tiêu thụ • - Các nhân tố giống lợi nhuận gộp • - Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp tiêu thụ: giống như trên • - Chi phí bán hàng: - (S1 - S0) • Chi phí quản lý doanh nghiệp: - (A1 - A0) • Tổng hợp kết quả phân tích
  92. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn • Chỉ tiêu tổng quát • Phân tích sức sản xuất • Phân tích sức sinh lợi • Phân tích mức hao phí • Phân tích đòn bẩy tài chính
  93. • Chỉ tiêu tổng quát Sức sản xuất Đầu ra phản ánh KQ SX = của vốn Vốn đầu tư Đầu ra phản ánh lợi Sức sinh lợi nhuận = của vốn Vốn đầu tư Mức hao phí Vốn đầu tư = của vốn Kết quả đầu ra
  94. PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA TÀI SẢN • Đánh giá chung sức sản xuất của tổng tài sản: Xác định sức sản xuất của tài sản theo doanh thu thuần (thực chất số vòng quay của tài sản) • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với VCSH). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  95. PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU • Đánh giá chung sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Xác định sức sản xuất của VCSH theo doanh thu thuần (thực chất số vòng quay của VCSH) • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với tổng TS). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  96. PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA TÀI SẢN NGẮN HẠN • Đánh giá chung tốc độ luân chuyển của TSNH: Số vòng luân chuyển (theo tổng số luân chuyển thuần) và thời gian 1 vòng luân chuyển • Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian 1 vòng luân chuyển • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận. Xác định số TSNH tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển thay đổi
  97. PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA TỔNG TÀI SẢN • Đánh giá chung sức sinh lợi của tổng tài sản: Xác định sức sinh lợi của tài sản theo lợi nhuận trước thuế • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với DTT). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  98. PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU • Đánh giá chung sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Xác định sức sinh lợi của VCSH theo lợi nhuận sau thuế • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi. Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  99. PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI CỦA DOANH THU • Đánh giá chung sức sinh lời hoạt động: Xác định sức sinh lợi của doanh thu thuần theo lợi nhuận sau thuế • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với tổng TS). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  100. PHÂN TÍCH MỨC HAO PHÍ CỦA TÀI SẢN • Đánh giá chung mức hao phí của tài sản: Xác định mức hao phí của tài sản theo lợi nhuận sau thuế • Phân tích nhân tố ảnh hưởng: Dùng Dupont biến đổi (nhân tử và mẫu với VCSH). Dùng phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố • Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận
  101. ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH SỨC SINH LỢI TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN • Sức sinh lợi của vốn cổ phần thường (ROCE) • Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường (EPS) • Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (P/E) • Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu (DP) • Mức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu (DY) • Hệ số giá thị trường so với giá trị sổ sách (M/B)
  102. Sức sinh lợi của vốn cổ phần thường (Return on common equity - ROCE) Phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được trên mỗi đơn vị vốn đầu tư của họ Sức sinh lợi Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức trả của vốn cổ cho cổ phần ưu đãi = phần Vốn cổ phần thường bình quân thường
  103. Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu thường (Earnings per common share - EPS) Phản ánh mức lợi nhuận mà các cổ đông thường thu được trên mỗi cổ phiếu thường Lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức trả cho mỗi cổ cho cổ phần ưu đãi = phiếu Số cổ phiếu thường bình quân thường
  104. Hệ số giá cả so với lợi nhuận cổ phiếu (Price/Earnings Ratio: P/E) Phản ánh một đơn vị lợi nhuận mà mỗi cổ phiếu thu được tương ứng với mấy đơn vị giá cổ phiếu trên thị trường Hệ số giá cả Giá thị trường của mỗi cổ phiếu so với lợi = nhuận cổ Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu phiếu
  105. Mức chi trả cổ tức so với lợi nhuận cổ phiếu (Dividend Payout - DP) Phản ánh tỷ lệ cổ tức chi trả cho mỗi cổ phiếu thường so với lợi nhuận thu được trên mỗi cổ phiếu. Trị số của chỉ tiêu tính ra càng lớn, chứng tỏ cổ tức chi trả càng cao, số lợi nhuận giữ lại hoặc phân phối cho các lĩnh vực khác càng thấp và ngược lại. Mức chi trả Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ cổ tức so phiếu thường với lợi = nhuận cổ Lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu phiếu
  106. Mức cổ tức so với giá thị trường cổ phiếu (Dividend Yield - DY) Phản ánh một đồng thị giá cổ phiếu đem lại cho chủ sở hữu cổ phiếu thường mấy đồng cổ tức Mức cổ tức Mức cổ tức chi trả cho mỗi cổ so với giá phiếu thường = thị trường Giá thị trường của mỗi cổ phiếu cổ phiếu
  107. Hệ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách (Market value/Book value Ratio: M/B) • Phản ánh một đơn vị giá trị sổ sách của chủ sở hữu tương ứng với mấy đơn vị giá thị trường. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng tỏ giá trị đồng vốn của chủ đầu tư trên thị trường càng cao và ngược lại. Hệ số giá thị Giá thị trường của mỗi cổ phiếu trường so thường = với giá trị sổ Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu sách
  108. Giá trị sổ Tổng vốn chủ sở hữu - sách của Số vốn cổ phần ưu đãi mỗi cổ = phiếu Số lượng cổ phiếu thường thường lưu hành
  109. Đòn bẩy kinh doanh (Degree of operating leverage - DOL) • Khái niệm và tác dụng • DOL là sự kết hợp giữa định phí với biến phí trong việc điều hành DN. DOL rất lớn trong các DN có tỷ trọng định phí cao hơn so với biến phí và ngược lại. • DOL cho biết: Khi khối lượng (doanh thu) tiêu thụ thay đổi 1%, EBIT sẽ thay đổi mấy %. • Khi DOL cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về sản lượng tiêu thụ cũng làm thay đổi lớn về lợi nhuận.
  110. • Trong các DN có định phí cao, biến phí thấp, QBEP & DOL rất lớn. Tuy nhiên, một khi đã vượt quá BEP, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của sản lượng cũng đã làm EBIT gia tăng đáng kể. • DOL như "con dao hai lưỡi“ do phụ thuộc vào định phí. Khi chưa vượt quá BEP, ở cùng một mức độ sản lượng như nhau, DN nào có định phí càng cao, lỗ càng lớn. Khi vượt quá BEP, DOL luôn dương và ảnh hưởng tích cực tới sự gia tăng lợi nhuận
  111. • Công thức xác định Độ lớn của Tỷ lệ gia tăng (thay đổi) của đòn bẩy EBIT = kinh doanh Tỷ lệ thay đổi của sản lượng (DOL) (hoặc doanh thu) tiêu thụ Tỷ lệ thay đổi Tỷ lệ gia tăng của sản lượng = DOL x của EBIT (hoặc doanh thu) tiêu thụ
  112. Đòn bẩy tài chính (Degree of financial leverage - DFL) • DFL là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của DN. DFL rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và ngược lại. • DFL cho biết: Khi EBIT thay đổi 1%, EAT sẽ thay đổi mấy %.
  113. • DFL vừa là một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế (EAT) trên một đồng vốn chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. • Khi DFL cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của EBIT cũng làm thay đổi lớn tỷ lệ EAT trên vốn chủ sở hữu.
  114. • Công thức xác định Tỷ lệ gia tăng (thay đổi) về tỷ Độ lớn của suất EAT trên vốn chủ sở hữu đòn bẩy tài = chính (DFL) Tỷ lệ thay đổi của EBIT Tỷ lệ gia tăng về tỷ Tỷ lệ thay suất EAT trên vốn = DFL x đổi của chủ sở hữu EBIT
  115. Đòn bẩy tổng hợp (Degree of total leverage - DTL) • DTL là sự kết hợp đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. • DTL cho biết: Khi khối lượng (hoặc doanh thu) tiêu thụ thay đổi 1%, EAT sẽ thay đổi mấy %. • DTL cho phép xác định chính xác mức ảnh hưởng tới lợi nhuận của chủ sở hữu do sự biến động của khối lượng hay doanh thu tiêu thụ từ quyết định đầu tư vào TSCĐ và tài trợ cho việc đầu tư đó bằng vốn vay (trái phiếu, vay ngân hàng )
  116. • Công thức xác định Độ lớn của đòn bẩy = DOL x DFL tổng hợp (DTL)
  117. 2.8. PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH • Ý nghĩa & tham số đo lường: • Giúp đánh giá, dự báo được rủi ro. Từ đó có biện pháp quản lý rủi ro, hạn chế thấp nhất những thiệt hại, tổn thất nếu rủi ro xảy ra. • Giá trị kỳ vọng (hay giá trị bình quân gia quyền) là tổng các giá trị trung bình của các phần tử trong một tổng thể, phản ánh mức độ tập trung của chỉ tiêu nghiên cứu • Độ lệch chuẩn đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa giá trị thực tế ứng với từng trường hợp so với giá trị trung bình (kỳ vọng) của nó • Hệ số biến thiên là tỷ số so sánh giữa 훅 và E (R)
  118. Công thức xác định giá trị kỳ vọng [E (R)] n E(R) =  Ri Pi i=1 E (R) là giá trị kỳ vọng Ri là giá trị ứng với khả năng i Pi là xác suất xảy ra khả năng i
  119. Công thức xác định độ lệch chuẩn (훅) và hệ số biến thiên (CV) • Độ lệch chuẩn thường chịu ảnh hưởng của quy mô chuỗi • Để chuẩn hóa, người ta lấy độ lệch chuẩn chia cho giá trị trung bình của chuỗi biến số được dùng để nghiên cứu, gọi là hệ số biến thiên n 2   = R − E R P ( i ( )) i CV = i=1 E(R)
  120. Cách thức phân tích rủi ro tài chính • Khi quy mô giá trị kỳ vọng là giống nhau: So sánh độ lệch chuẩn giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Nếu độ lệch chuẩn lớn thì rủi ro tài chính cao và ngược lại. • Khi quy mô giá trị kỳ vọng là khác nhau: So sánh hệ số biến thiên giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Nếu hệ số biến thiên lớn, rủi ro tài chính cao và ngược lại. • Tuỳ thuộc vào quy mô của E (R), 훅, vào mục tiêu phân tích để căn cứ vào E (R) hay 훅 hoặc CV của 1 trong các chỉ tiêu: Lợi nhuận gộp bán hàng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, để kết luận.
  121. 2.9. DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH Ý NGHĨA DỰ BÁO: • Ước tính cầu về tài chính trong tương lai gần • Đánh giá tiềm lực tài chính • Xây dựng kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động • Định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh cũng như hoạch định chiến lược
  122. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ BÁO: • Bước 1: Xác định MQH giữa các chỉ tiêu trên từng BCTC với DTT tiêu thụ • Bước 2: Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêu • Bước 3: Lập báo cáo tài chính dự báo • Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) hoặc thiếu (-) ứng với mức DTT tiêu thụ mới • Bước 5: Xác định lượng tiền thuần lưu chuyển trong kỳ
  123. Mối quan hệ của các chỉ tiêu với doanh thu thuần • Nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều và thường chiếm một tỷ lệ nhất định so với doanh thu thuần • Nhóm những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần thay đổi • Nhóm những chỉ tiêu được xác định trên cơ sở 2 nhóm trên
  124. Ví dụ các chỉ tiêu thuộc nhóm 1 • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, • Bảng cân đối kế toán (bên tài sản) : Tiền và tương đương tiền, các khoản phải thu của khách hàng, các khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT được khấu trừ, hàng tồn kho, • Bảng cân đối kế toán (bên nguồn vốn): Khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế và các khoản phải nộp nhà nước; các khoản phải trả người lao động,
  125. Xác định trị số dự báo của các chỉ tiêu Trị số dự Trị số của từng chỉ tiêu thuộc nhóm 1 Doanh báo của năm trước (hoặc cuối năm trước) thu các chỉ x = thuần tiêu thuộc Doanh thu thuần năm trước dự báo nhóm 1 Trị số của các chỉ Trị số của các chỉ tiêu thuộc nhóm 3: tiêu nhóm 2: Giữ Căn cứ trị số nhóm 1 nguyên như kỳ và nhóm 2 để xác trước định
  126. Số vốn thừa (+) hoặc Tổng Tổng thiếu (-) ứng với mức = nguồn vốn - tài sản doanh thu thuần mới dự báo dự báo Đầu Tài Tiền và Vốn Tài Phải Nợ tư tài Hàng sản tương chủ sản thu = + phải - - chính - - tồn - ngắn đương sở dài ngắn trả ngắn kho hạn tiền hữu hạn hạn hạn khác Lưu = Lượng tiền - Lượng tiền chuyển tiền tăng (thu giảm (chi thuần vào) trong kỳ ra) trong trong kỳ kỳ
  127. • Khả năng thanh toán: • - Hệ số nợ trên tài sản • - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát • - Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn • - Hệ số khả năng thanh toán nhanh • Tốc độ hoạt động thể hiện qua chỉ tiêu số vòng quay: • - Số vòng quay các khoản phải thu • - Số vòng quay hàng tồn kho • - Số vòng quay từng loại hàng tồn kho (nguyên, vật liệu; thành phẩm; hàng hóa) • Tốc độ hoạt động thể hiện qua chỉ tiêu thời gian 1 vòng quay: • - Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu • - Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho • - Thời gian 1 vòng quay từng loại hàng tồn kho (nguyên, vật liệu; thành phẩm; hàng hóa)