Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Đại cương tiền tệ

pdf 24 trang vanle 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Đại cương tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_2_dai_cuong_tien_te.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Đại cương tiền tệ

  1. L/O/G/O Click to edit Master subtitle style
  2. Bố cục chƣơng 2.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ TIỀN TỆ 2.2 CUNG – CẦU TIỀN TỆ 2.3 LẠM PHÁT Click to add title in here
  3. CS nguyên thủy Phân công LĐ SX & TĐHH phát triển 1 2 3 • Tự cung tự cấp •Trao đổi trực tiếp hàng - • xuất hiện vật trung gian trao hàng (H-H’) đổi => Chỉ phù hợp GĐ sơ khai •Vật TG cố định dần => hóa tệ= > tiền tệ => Khi SX trao đổi HH phát triển đến một mức độ thì giá trị HH mới được biểu hiện bằng tiền => Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị.
  4. Tiền điện tử Tiền tín dụng Tiền giấy Hóa tệ
  5. Tiền tệ hàng hóa ( Hóa tệ) Là hình thái đầu tiên của tiền tệ Hàng hoá phải có giá trị thực sự và có sự trao đổi ngang giá: một hàng hoá thông thường lấy hàng hoá đặc biệt - tiền tệ. Hóa tệ thường xuất hiện dưới hai dạng: Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại
  6. Hóa tệ phi kim loại Là tiền tệ dưới dạng các hàng hoá (trừ kim loại), là hình thái cổ nhất của tiền tệ Hạn chế: . Tính chất không đồng nhất, dễ hư hỏng, khó phân chia hay gộp lại . Khó bảo quản cũng như vận chuyển . Chỉ được công nhận trong từng khu vực, từng địa phương. => Tiền tệ phi kim loại dần dần biến mất và được thay thế bằng tiền tệ kim loại
  7. Hóa tệ kim loại • Tiền tệ kim loại là tiền tệ dưới dạng các kim loại, thường là các kim loại quý như vàng, bạc, đồng
  8. Tiền giấy Giấy chứng nhận có khả năng đổi ra vàng/bạc do các NHTM phát hành => Tiền giấy có in mệnh giá => tiền do NHTW phát hành m điể c c m Nhƣợ điể Ƣu Ƣu
  9. Tiền tín dụng • Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở các khoản tiền gửi vào ngân hàng. • Để sử dụng tiền tín dụng, những người chủ sở hữu phải sử dụng các lệnh thanh toán: séc thanh toán, séc du lịch, thương phiếu Hạn chế: • Việc thanh toán đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định => chậm trong các trường hợp cần thanh toán nhanh. • Xử lý các chứng từ thanh toán vẫn còn gây tốn kém
  10. Tiềnđiệ n tử • Là tiền đã được số hóa (dạng những bit số), chỉ được sử dụng trong môi trường điện tử phục vụ cho những thanh toán điện tử thông qua hệ thống thông tin • Hệ thống thanh toán điện tử được dùng để trả lương, chuyển khoản hoặc thanh toán trực tuyến thường được ứng dụng trong thương mại điện tử.
  11. Với nhiều lợi ích, tại sao tiền điện tửkhông được nhanh chóng thay thế cho hình thức tiềngiấy hoặc séc?
  12. . Bản chất kinh tế: hàng hóa đặc biệt – vật ngang giá chung . Bản chất xã hội: biểu hiện quan hệ xã hội (tiền tệ nằm trong tay giai cấp nào sẽ phục vụ cho mục đích của giai cấp đó)
  13. Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện thanh toán Phương tiện cất trữ Tiềntệ thếgiới
  14. 2.1.1 Lý thuyết về cầu tiền tệ: . Quy luật lưu thông tiền tệ của Marx . Thuyết tiền tệ của I.Fisher . Thuyết tiền tệ của Keynes . Thuyết tiền tệ của trường phái Cambridge
  15. Quy luật lƣu thông tiền tệ của Marx Lượng tiền cần thiết cho lưu thông là: Kc = H / V . Kc: khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông . H: tổng giá cả hàng hóa . V: tốc độ lưu thông tiền tệ Gọi KT là lượng tiền thực có trong lưu thông => KT và KC cần phải cân đối . KT > KC => t?hừ a tiền . KT thiế ? u tiền
  16. Thuyết tiền tệ của I.Fisher Lý thuyết sức mua tiền tệ: M.V = P.Q . M: tổng khối lượng tiền lưu hành (tiền mặt và các phương tiện thanh toán trên các tài khoản séc) . V: tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông . P: Mức giá trung bình . Q: Tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được trao đổi => Sức mua của tiền tệ được đo bằng P, nếu P tăng nghĩa là sức mua của đồng tiền giảm, tiền mất giá và ngược lại
  17. Thuyết tiền tệ của Keynes Keynes đưa ra phương trình: M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r) . M: sự ưa thích tiền mặt . M1: Số tiền mặt dùng cho động cơ giao dịch và dự phòng . M2: Số tiền mặt dùng cho động cơ đầu tư . L1(R): Hàm số tiền mặt xác định tương ứng với lãi suất R . L2(r): Hàm số tiền mặt xác định tương ứng với lãi suất r => Sự ưa thích tiền mặt là hàm số của lãi suất. Nhà nước có thể dùng chính sách điều chỉnh lãi suất như một chính sách vĩ mô không chỉ ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ mà còn có thể tác động vào nền kinh tế.
  18. Thuyết sốlƣợng tiền tệ của trƣờng phái Cambridge Các nhà kinh tế cổ điển Cambridge đều cho rằng mức cầu tiền chủ yếu tỷ lệ với thu nhập, biểu thị qua hàm số: Md= k. PY Trong đó: . Md: mức cầu tiền . k = 1/V: là một hằng số . PY: Tổng thu nhập danh nghĩa Và rằng lãi suất không ảnh hưởng gì đến mức cầu tiền tệ, mặc dù không bác bỏ ảnh hưởng của lãi suất đối với cầu tiền
  19. .Khối M1 bao gồm: - Tiền pháp định. - Tiền gởi không kỳ hạn hay tiền gửi thanh toán có thể phát hành séc. - Séc du lịch. .Khối M2 bao gồm: - M1. - Các loại tiền gởi có kỳ hạn loại nhỏ. - Tiền gởi tiết kiệm. - Các chứng từ nợ ngắn hạn. - Tiền gởiTT tiền tệ ngắn hạn. .Khối M3 bao gồm: - M2. - Các loại tiền gửi có kỳ hạn loại lớn. - Các chứng từ nợ, tiền gởi thị trường tiền tệ dài hạn
  20. Là sự tăng mức Là sự mất giácủa giá chung của tiềntệ so với hàng hóa và dịch hàng hóa, dịch vụ vụ theo thời gian Là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác
  21. Trong đó: . πt : tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t(tháng, quí, hoặc năm) . Pt : mức giá của thời kỳt . Pt-1 : mức giá của thời kỳ trước đó
  22. Có 3 mức độ lạm phát: . Lạm phát thông thường (Normal inflation): tốc độ lạm phát khoảng 10% . Lạm phát phi mã (High inflation): tốc độ lạm phát được đo lường bằng 2,3 con số . Siêu lạm phát (Hyper Inflation): tốc độ lạm phát lớn hơn 3 con số Clip Siêu lạm phát
  23. Sự mất cân đối Sự gia tăng nghiêm trọng giữa chi phí quan hệ cung cầu: • NSNN • Tiêu dùng XH • KTĐN Sự khủng hoảng cơ cấu kinh tế xã hội
  24. • Gây ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập thực tế của con người • Làm ảnh hưởng tới quyền lợi của những người có tiền đầu tư trung và dài hạn • Ảnh hưởng tới sản xuất và lưu thông hàng hóa • Ảnh hưởng tới chế độ tiền tệ và tín dụng