Tài chính doanh nghiệp - Chương học 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

pdf 46 trang vanle 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương học 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_hoc_1_tong_quan_ve_tai_chinh_d.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương học 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

  1. 1. Bản chất, chức năng của Tài chính doanh nghiệp 2. Vị trí, vai trò của Tài chính doanh nghiệp 3. Mục tiêu quản lý Tài chính doanh nghiệp 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 1 về TCDN
  2. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1. Bản chất – chức năng TCDN 1.1. Bản chất của TCDN 1.1.1. Các loại hình doanh nghiệp: một số loại hình DN chính: - DN tư nhân - Công ty hợp danh - Công ty TNHH - Công ty cổ phần 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 2 về TCDN
  3. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN Bảng tóm tắt ưu nhược điểm của từng loại hình DN Loại hình DN Ưu điểm Nhược điểm Doanh nghiệp -Thủ tục thành lập đơn -Chịu trách nhiệm vô hạn tư nhân: được giản. - Hạn chế về huy động vốn, kỹ sở hữu và điều -Không đòi hỏi nhiều vốn năng quản lý, qui mô hoạt hành bởi 1 cá -Bộ máy điều hành gọn động nhân -Bí mật kinh doanh được - Đời sống của DN gắn liền bảo mật. với tuổi đời của chủ DN. -Quyền quản lý và hưởng lợi nhuận thuộc chủ DN C.ty hợp danh Công ty TNHH Công ty CP 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 3 về TCDN
  4. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1.1.2. Khái nhiệm TCDN TCDN là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn vốn và việc sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ đầu tư tài sản nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp. Khái niệm cho thấy TCDN liên quan đến 3 quyết định: • Quyết định nguồn vốn • Quyết định đầu tư • Quyết định phân phối lợi nhuận 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 4 về TCDN
  5. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1.2. Chức năng của TCDN - Chức năng tạo vốn: - Chức năng phân phối thu nhập - Chức năng kiểm tra (giám đốc) 2. Vị trí – vai trò của TCDN 2.1. Vị trí của TCDN -Xét phạm vi trong nền kinh tế -Xét phạm vi nội bộ doanh 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 5 về TCDN
  6. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 2.2. Vai trò của TCDN - Đảm bảo đủ nguồn vốn cho DN hoạt động - Chi phí huy động vốn thấp - Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn - Giám sát hoạt động SXKD 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 6 về TCDN
  7. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 3. Mục tiêu quản lý TCDN 3.1. Công tác tài chính trong DN - Hoạch định vốn đầu tư -Quản trị TM -Quan hệ với các NHTM . * Phân biệt với công tác kế toán trong DN - Hạch toán kế toán các nghiệp vụ - Theo dõi sổ cái từng tài khoản - Lập báo cáo tài chính, báo cáo cơ quan thuế. - Kiểm soát nội bộ 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 7 về TCDN
  8. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 3.2. Mục tiêu của doanh nghiệp - Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp - Tối đa hóa lợi nhuận trên một cổ phần EPS - Tối đa hóa giá trị cổ phiếu - Đề cao trách nhiệm xã hội 3.3. Nguyên tắc tổ chức TCDN - Tôn trọng pháp luật - Quản lý có kế hoạch - Hoạt động có hiệu quả 25/06/2011 B02001 - Chương 1: Tổng quan 8 về TCDN
  9. 1. Vốn của doanh nghiệp 2. Quản lý Vốn cố định 3. Quản lý vốn lưu động 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 1 SXKD
  10. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 1. Vốn của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm vốn doanh nghiệp Vốn là lƣợng giá trị doanh nghiệp bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh.  Hình thái vốn luân chuyển trong các DN SX và DV Vốn dự trữ SX Vốn trong SX Vốn trong lưu thông  Hình thái vốn luân chuyển trong các DN thương mại Vốn trong g.đoạn mua hàng Vốn trong g.đoạn bán hàng 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 2 SXKD
  11. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 1.2. Phân loại vốn SXKD  Căn cứ nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu - Vốn chiếm dụng (từ các khoản phải trả)  Căn cứ vào hoạt động sử dụng vốn - Vốn kinh doanh - Vốn đầu tư 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 3 SXKD
  12. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Căn cứ vào đối tượng đầu tư - Vốn đầu tư vào nội bộ trong DN - Vốn đầu tư ra bên ngoài DN  Căn cứ vào tính chất luân chuyển của vốn - Vốn cố định - Vốn lưu động 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 4 SXKD
  13. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 2. Quản lý vốn cố định 2.1. TSCĐ và vốn cố định - TSCĐ là tƣ liệu lao động thỏa điều về thời gian sử dụng, nguyên giá và lợi ích kinh tế - Vốn cố định là giá trị ứng trƣớc về TSCĐ hiện có của DN 2.2. Tài sản cố định 2.2.1. Phân loại TSCĐ Căn cứ vào công dụng kinh tế 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 5 SXKD
  14. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD Căn cứ vào tình hình sử dụng: TSCĐ đang sử dụng và TSCĐ chờ xử lý Căn cứ vào quyền sở hữu: TSCĐ của doanh nghiệp, TSCĐ thuế ngoài (thuê tài chính và thuê hoạt động) Căn cứ vào hình thái vật chất: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 6 SXKD
  15. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 2.2.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ Khấu hao và quỹ khấu hao: Giá trị TSCĐ bị hao mòn đã chuyển dịch vào giá trị hàng hóa gọi là khấu hao. Khấu hao tích lũy lại để tái đầu tƣ TSCĐ gọi là quỹ khấu hao. CÁC PHƢƠNG PHÁP KHẤU HAO: 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 7 SXKD
  16. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Phương pháp khấu hao đường thẳng.  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần (PP khấu hao nhanh)  Phương pháp khấu hao theo sản lượng  Phương pháp khấu hao tổng số  Phương pháp khấu hao MACRS  Khấu hao theo kế hoạch 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 8 SXKD
  17. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 2.3. Quản lý vốn cố định - Quản lý tình hình sử dụng TSCĐ: kết hợp sử dụng các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ - Quản lý quỹ khấu hao 3. Quản lý vốn lưu động 3.1. Tài sản ngắn hạn và vốn lưu động Tài sản ngắn hạn: bao gồm tiền mặt, đầu tƣ TC ngắn hạn, phải thu, tồn kho và TSNH khác Vốn lƣu động ròng = TSNH – Nợ ngắn hạn 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 9 SXKD
  18. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 3.2. Quản lý vốn lưu động 3.2.1. Quản lý hàng tồn kho - Khái niệm: Hàng tồn kho là những vật tƣ hàng hóa mà DN dự trữ để bán hoặc để sản xuất. - Vai trò của hàng tồn kho: đảm bảo quá trình SX hoặc bán ra không bị gián đoạn. - Những nhân tố ảnh hƣởng đến mức tồn kho: đặc điểm hàng tồn kho, qui trình sản xuất, chi phí lƣu kho, chi phí đặt hàng, chi phí cơ hội 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 10 SXKD
  19. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (EOQ - Economic Ordering Quantity)  Giả thuyết: - Giá mua ổn định - Nhu cầu hàng tồn kho đều đặn - Không có chiết khấu thƣơng mại - Nhà cung cấp có thể cung cấp ngay lƣợng hàng - Tổng chi phí tồn kho = Chi phí đặt hàng + CP lƣu kho (tồn trữ) 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 11 SXKD
  20. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Điểm đặt lại hàng Thời gian Lƣợng tồn Điểm đặt = giao hàng x kho dùng hàng lại (ngày) mỗi ngày  Dự trữ an toàn: Dự trữ an toàn là mức dự trữ tăng thêm để bảo đảm khi có bất trắc xảy ra  Sản lượng đặt hàng khi có yếu tố chiết khấu: Xem xét tổng chi phí tồn kho tăng thêm so với chiết khấu. 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 12 SXKD
  21. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Phương pháp tồn kho bằng không (JIT – Just In Time) - Nội dung của phương pháp: nguyên liệu, vật tƣ sản xuất đƣợc đặt hàng trƣớc đó, đúng lúc cần sử dụng, nhà cung ứng mới đƣa hàng đến và sau khi sản xuất xong, hàng hóa đƣợc chuyển đi ngay. Vì vậy, tồn kho luôn bằng kho. - JIT chỉ áp dụng trong những điều kiện nhất định. 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 13 SXKD
  22. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD  Ph.pháp xây dựng lượng đặt hàng cho từng hàng hóa Định mức Sản lƣợng Dự trữ Lƣợng HH, = x + NL,VT đặt hàng sử dụng SP cần SX an toàn 3.2.2. Quản lý vốn bằng tiền 1. Bảng dự tính thời gian thu tiền của doanh thu 2. Dự tính tiền mặt thu vào mỗi tháng 3. Bảng liệt kê những khoản cần chi 4. Bảng tính tiền mặt chi ra mỗi tháng 5. Kế hoạch vốn bằng tiền (ngân sách tiền mặt) 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 14 SXKD
  23. Chương 2: QUẢN LÝ VỐN SXKD 3.2.3. Quản lý khoản phải thu Các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản phải thu tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chính sách bán chịu của công ty, chính sách thu nợ .  Xây dựng chính sách thu nợ có hiệu quả  Xây dựng chính sách bán chịu - Tiêu chuẩn bán chịu: nới lỏng hay thắt chặt? - Điều khoản bán chịu: thời hạn bán chịu, tỷ lệ chiết khấu thanh toán, rủi ro nợ khó đòi 25/06/2011 B02001 - Chƣơng 2: Quản lý vốn 15 SXKD
  24. 1. Khái niệm và phân loại các nguồn tài trợ 2. Cơ cấu tài sản và chiến lược tài trợ 3. Các nguồn tài trợ 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 1 của DN
  25. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN 2. Khái niệm và phân loại nguồn tài trợ 1.1. Khái niệm: Nguồn tài trợ là nguồn vốn cho nhu cầu vốn đầu tư nhằm đảm bảo hoạt động SXKD của doanh nghiệp được thường xuyên và liên tục. 1.2. Phân loại nguồn tài trợ: - Căn cứ vào tính sở hữu: Nợ phải trả và vốn CSH - Căn cứ vào phạm vi phát sinh: nguồn nội sinh và nguồn ngoại sinh - Căn cứ vào thời hạn sử dụng: tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài hạn 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 2 của DN
  26. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN - Các nguồn tài trợ ngắn hạn * Các khoản nợ phải trả người bán. * Các khoản khách hàng ứng trước. * Thuế và các khoản phải nộp NN. * Các khoản phải trả công nhân viên. * Các khoản phải trả khác. * Vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 3 của DN
  27. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN - Nguồn tài trợ dài hạn: + Vốn cổ phần thường + Cổ phần ưu đãi + Trái phiếu công ty + Vay dài hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng + Thuê tài sản 2. Cơ cấu tài sản và chiến lược tài trợ 2.1. Phân loại tài sản: - Tài sản thường xuyên: TSCĐ và TSLĐ thường xuyên - Tài sản lưu động tạm thời: nguyên vật liệu, tiền mặt 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 4 của DN
  28. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN 2.2. Chiến lược tài trợ trong DN - Chính sách tài trợ bảo thủ - Chính sách tài trợ mạo hiểm - Chính sách tài trợ phù hợp với tính chất TS 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 5 của DN
  29. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN 3. Các nguồn tài trợ 3.1. Tín dụng thương mại - Khái niệm: TDTM là hình thức mua bán mà tiền hàng được thanh toán sau khi mua hàng - Các yếu tố tạo nên một chính sách TDTM: đời sống sản phẩm, mức độ rủi ro ở khách hàng, tiềm lực tài chính của khách hàng, thời hạn bán chịu, chiết khấu thanh toán . - Công cụ tài chính liên quan đến tín dụng thương mại: lệnh phiếu và hối phiếu. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 6 của DN
  30. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN 3.2. Vốn chiếm dụng (nợ tích lũy) - Khái niệm: vốn chiếm dụng là những khoản nợ phải trả nhưng chưa đến hạn thanh toán như: phải trả người bán, phải trả lương cho cán bộ công nhân viên, các khoản phải nộp NSNN - Đặc điểm của vốn chiếm dụng: không trả lãi cho các khoản nợ này, và nguồn vốn chiếm dụng chủ yếu là vốn ngắn hạn. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 7 của DN
  31. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN 3.3. Tín dụng ngân hàng. - Khái niệm: là những khoản vay từ ngân hàng - Đặc điểm: là những nguồn tài trợ ngắn hạn hoặc dài hạn; phải trả lãi vay. 3.4. Thuê tài sản - Khái niệm: thuê tài sản là hoạt động, trong đó bên sở hữu tài sản đồng ý nhường cho bên thuê quyền sử dụng tài sản trong một thời gian và bên thuê phải trả cho bên sở hữu tài sản một số tiền để nhận được quyền sử dụng tài sản đó. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 8 của DN
  32. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN - Các loại hình thuê tài sản: thuê hoạt động và thuê tài chính. - Các lợi ích trong thuê tài sản: tránh rủi ro do tài sản lạc hậu, hình thức thuê linh hoạt, chi phí thuê được tính vào chi phí trước thuế TNDN . 3.5. Trái phiếu - Khái niệm: là giấy xác nhận nợ do người đi vay phát hành xác nhận vốn vay phải trả theo lãi suất cố định trong một khoảng thời gian nhất định. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 9 của DN
  33. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN - Đặc điểm: tài trợ bằng trái phiếu khi DN cần số vốn lớn, việc phát hành cần có định chế TC trung gian - Phân loại trái phiếu: trái phiếu không lãi và trái phiếu có tính lãi. - Ưu nhược điểm của hình thức tài trợ bằng trái phiếu. 3.6. Vốn chủ sở hữu - Khái niệm: vốn chủ sở hữu là nguồn vốn riêng của bản thân doanh nghiệp. Bao gồm vốn cổ phần và lợi nhuận để lại. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 10 của DN
  34. Chương 3: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN - Vốn cổ phần: bao gồm cổ phần thường và cổ phần ưu đãi. - Lợi nhuận để lại: là phần lợi nhuận còn lại sau khi chia cổ tức, trích lập các quỹ. Lợi nhuận giữ lại phụ thuộc vào chính sách cổ tức của công ty. 25/06/2011 B02001 - Chương 3: Nguồn tài trợ 11 của DN
  35. 1. Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2. Doanh thu của doanh nghiệp 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 1 doanh thu
  36. Chương 4: CHI PHÍ – DOANH THU 1. Chi phí SXKD của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền. 1.2. Phân loại chi phí - Căn cứ vào tính chất kinh tế - Căn cứ vào công dụng kinh tế - Căn cứ vào khả năng tập hợp chi phí - Cắn cứ vào quan hệ chi phí với sản phẩm 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 2 doanh thu
  37. Chương 4: CHI PHÍ – DOANH THU 1.3. Kế hoạch chi phí 1.3.1. Kế hoạch giá thành sản xuất - Tập hợp chi phí: chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí SX chung - Chi phí sản phẩm dỡ dang: các pp xác định giá trị sản phẩm dỡ dang PP nguyên vật liệu PP ước tính sản phẩm hoàn thành tương đương PP định mức 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 3 doanh thu
  38. Chương 4: CHI PHÍ – DOANH THU 1.3.2. Kế hoạch chi phí mua hàng - Chi phí mua hàng và bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Giá vốn hàng hóa bán ra  Các PP tính giá thành SX sản phẩm tiêu thụ trong kỳ và giá mua hàng hóa bán ra trong kỳ  PP nhập trước xuất trước  PP nhập sau xuất trước  PP bình quân gia quyền  PP thực tế đích danh 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 4 doanh thu
  39. Chương 4: CHI PHÍ – DOANH THU 2. Doanh thu của doanh nghiệp 2.1. Khái niệm: Doanh thu là toàn bộ số tiền do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, lao vụ và các hoạt động khác của doanh nghiệp, không kể là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. 2.2. Phân loại doanh thu - Căn cứ vào vốn đầu tư: doanh thu hoạt động kinh doanh và doanh thu tài chính - Căn cứ vào yêu cầu quản lý: doanh thu bán hàng và doanh thu thuần 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 5 doanh thu
  40. Chương 4: CHI PHÍ – DOANH THU 2.3. Lập kế hoạch doanh thu Doanh thu bán hàng Sản lượng tiêu thụ DT =  (Pi x Qi) Qt= Qd + Qsx - Qc 2.4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng - Khối lượng sản phẩm SX và tiêu thụ - Kết cấu, mẫu mã hàng hóa - Chất lượng hàng hóa - Giá cả hàng hóa . 25/06/2011 B02001 - Chương 4: Chi phí - 6 doanh thu
  41. 1. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 2. Điểm hòa vốn 3. Phương hướng tối đa hóa lợi nhuận trong doanh nghiệp 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 1 doanh nghiệp
  42. Chƣơng 5: LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 1. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 1.1. Khái niệm 1.2. Các loại lợi nhuận  Lợi nhuận hoạt động SXKD và lợi nhuận khác  Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế  Lợi nhuận trước thuế,lãi vay (EBIT) 2. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận 2.1. Tổng mức lợi nhuận - Lợi nhuận trước thuế - Lợi nhuận sau thuế TNDN 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 2 doanh nghiệp
  43. Chƣơng 5: LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 2.2. Tỷ suất lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 2.3. Phân phối lợi nhuận - Chính sách phân phối lợi nhuận - Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phân phối lợi nhuận - Các hình thức chi trả cổ tức 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 3 doanh nghiệp
  44. Chƣơng 5: LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 3. Điểm hòa vốn 3.1. Khái niệm 3.2. Công thức tính Sản lượng F = hòa vốn Qo (P - V) Sản lượng Định phí + Lợi nhuận mục tiêu = mục tiêu Lãi gộp 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 4 doanh nghiệp
  45. CHƢƠNG III: TAÙC ÑOÄNG ÑOØN BAÅY LEÂN RUÛI RO VAØ LÔÏI NHUAÄN Doanh Định phí = = Qo x P thu hòa Tổng biến phí vốn So 1 - Tổng doanh số Thời gian So hoàn vốn = Doanh thu ngày Lưu ý: Lấy năm 360 ngày, tháng 30 ngày 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 5 doanh nghiệp
  46. Chƣơng 5: LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP 4. Phương hướng tối đa hóa lợi nhuận trong DN - Tăng doanh thu bán hàng - Hạ thấp chi phí - Tăng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, lao động. - Giám sát, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận 25/06/2011 B02001 - Chương 5: Lợi nhuận 6 doanh nghiệp