Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp

pdf 32 trang vanle 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_6_tai_chinh_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Tài chính doanh nghiệp

  1. NỘI DUNG CHƢƠNG 6.1 TỔNG QUAN VỀ TCDN 6.2 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN TRONG DN 6.3 CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DN 6.4 DOANH THU & LỢI NHUẬN CỦA DN
  2. 6.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp: TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.
  3. 6.1.2 Các hình thức hoạt động của DN Lĩnh vực hoạt động:  Lĩnh vực phi tài chính  Lĩnh vực kinh doanh tài chính (tiền tệ - chứng khoán). Quy mô hoạt động:  Quy mô vừa và nhỏ  Quy mô lớn Tính chất mục tiêu kinh doanh:  DN hoạt động công ích  DN hoạt động kinh doanh
  4. 6.1.2 Các hình thức hoạt động của DN Phƣơng thức quản lý doanh nghiệp  Doanh nghiệp hoạt động độc lập  Doanh nghiệp hoạt động phụ thuộc Hình thức sở hữu doanh nghiệp  Doanh nghiệp nhà nước  Công ty cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn  Công ty hợp danh  Công ty liên doanh  Doanh nghiệp tư nhân.
  5. 6.1.3 Các mối quan hệ kinh tế  Quan hệ kinh tế với Nhà nước  Quan hệ kinh tế với thị trường  Quan hệ trong nội bộ của doanh nghiệp
  6. 6.1.4 Vai trò của TCDN  Tổ chức huy động về phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả:  Về mặt kinh tế  Về mặt xã hội  Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  7. 6.2.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp: Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận:  Vốn chủ sở hữu  Nợ (vốn vay)
  8. Nguồn vốn chủ sở hữu  Vốn CSH là vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp nên doanh nghiệp không có trách nhiệm phải trả vốn đó cho người khác.  Vốn CSH bao gồm các bộ phận chủ yếu: . Vốn góp ban đầu (vốn điều lệ) . Lợi nhuận không chia (lợi nhuận giữ lại) . Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới
  9. Vốn vay (Nợ) Là nguồn vốn doanh nghiệp chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian cụ thể và phải hoàn trả cho người sở hữu, bao gồm:  Vốn vay ngân hàng  Tín dụng thương mại: hình thành trong quan hệ mua bán chịu vật tư hàng hóa giữa các DN  Huy động bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp
  10. 6.2.2 Quản lý& sử dụng vốn trong KD Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Tài sản cố định là gì?
  11. Tài sản cố định Các loại TS gọi là TSCĐ khi và chỉ khi có đủ đồng thời 2 ĐK: . Có thời gian sử dụng dài (thường trên một năm) . Có giá trị lớn. Đặc điểm TSCĐ: . Tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất . Giá trị của TSCĐ bị giảm dần khi chúng bị hao mòn
  12. Vốn cố định Đặc điểm vốn CĐ: . Tham gia nhiều chu kỳ SX-KD và luân chuyển dần từng phần vào trong giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mỗi chu kỳ SX-KD. . Khi nào TSCĐ hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới chấm dứt 1 vòng tuần hoàn lưu chuyển giá trị
  13. Vốn lƣu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền về toàn bộ tài sản lưu động của DN để phục vụ cho quá trình SX-KD Đặc điểm vốn lưu động:  Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra.  Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng đi thu tiền về và khi đó kết thúc vòng tuần hoàn của vốn.
  14. Vốn đầu tƣ tài chính Đầu tư tài chính là hoạt động đầu tư ra bên ngoài của một doanh nghiệp Mục đích: phân tán bớt rủi ro, đảm bảo an toàn đồng vốn đầu tư Bao gồm:  Hoạt động đàu tư mua bán các loại chứng khoán  Hoạt động góp vốn liên doanh  Hoạt động cho thuê tài chính
  15. 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 3.2 Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường
  16. 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.
  17. 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh Xét theo nội dung kinh tế CP CP CP dụng Thuế khấu CP dịch CP CP cụ và CP nguyên hao nhân vụ tiếp các sản khác vật liệu TSC công mua thị khoản xuất Đ ngoài nộp KD
  18. 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh Xét theo địa điểm phát sinh Chi phí quản lý Chi phí sản xuất Chi phí bán hàng doanh nghiệp khấu CP CP CP sản hao bao vật Thuế CP CP sản CP nhân xuất tài bì, liệu, , phí, bằng xuất nhân viên trực sản dụng đồ lệ tiền chung viên quản tiếp cố cụ dùng phí khác lý định VP
  19. 3.2 Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác 3.2.1 Chi phí hoạt động tài chính: Là CP phát sinh liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, như:  Lãi tiền vay;  Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm;  Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư tài chính;  Lỗ chênh lệch tỷ giá;  Dự phòng giảm giá KDCK và tổn thất đầu tư;  Chi phí tài chính khác.  Các khoản ghi giảm chi phí tài chính
  20. 3.2 Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác 3.1.2 Chi phí khác: Là chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp mang lại, như:  Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.  Lỗ do đánh giá lại tài sản  Các khoản bị phạt  Các khoản khác
  21. 4.1 Doanh thu của doanh nghiệp: Là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính trong 1 thời gian nhất định, gồm: . Doanh thu từ bán hàng và cung ứng dịch vụ . Doanh thu từ HĐ tài chính: thu nhập từ đầu tư chứng khoán, liên doanh, thu lãi tiền gửi, cho thuê TSCĐ, . Thu nhập khác: là những khoản thu nhập bất thường như: thu về tiền phạt, tiền bồi thường, thanh lý nhượng bán TSCĐ,
  22. 4.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận hay lợi tức hay lãi là phần chênh lệch dương giữa thu nhập và chi phí tạo ra thu nhập đó trong 1 thời kỳ (thường là quý, nửa năm, năm). Cách xác định (xem hướng dẫn BT)
  23. Báo cáo tài chính Có ba loại báo cáo tài chính cơ bản sau:  Bảng cân đối kế toán (The balance sheet): cung cấp một bức tranh về tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.  Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (The income statement): phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (the statement of cash flows): cho biết những thay đổi về tiền tệ của doanh nghiệp
  24. Bảng cân đối kế toán ĐVT: triệu đồng TÀI SẢN Năm NGUỒN VỐN Năm A. Tài sản ngắn hạn 19,034 A. Nợ phải trả 18,233 1. Tiền 14,546 1. Nợ ngắn hạn 1,377 2. Các khoản ĐTTC ngắn hạn Phải trả người bán 404 3. Các khoản phải thu 2,912 Người mua trả trước tiền hàng 270 4. Hàng tồn kho 983 Thuế và các khoản phải nộp -117 5. Tài sản lưu động khác 591 Phải trả CNV 407 B. Tài sản dài hạn 32,731 Các khoản phải trả khác 411 1. Tài sản cố định 24,784 2. Nợ dài hạn 16,856 TSCĐ hữu hình 23,452 Vay dài hạn 16,856 Tài sản cố định vô hình 1,331 B. Vốn chủ sở hữu 33,532 2. Các khoản đầu tư dài hạn 7,200 1. Nguồn vốn quỹ 31,881 3. Chi phí XD cơ bản dở dang 746 2. Nguồn kinh phí 1,651 Tổng cộng tài sản 51,766 Tổng cộng nguồn vốn 51,766
  25. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1. Tổng doanh thu bán hàng & CCDV 29 317 2. Các khoản giảm trừ 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng & CCDV 29 317 4. Giá vốn hàng bán 11 629 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & CCDV 17 687 6. Doanh thu hoạt động tài chính 522 7. Chi phí tài chính 0 8. Chi phí bán hàng 7 988 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2 218 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 7 481 11.Thu nhập khác 51 12.Chi phí khác 0 13.Lợi nhuận khác 51 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 8 055 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 1 611 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 6 444
  26. Chỉ tiêu Năm I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2.Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác 2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1.Tiền thu từ phát hành cố phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho CSH, mua lại cổ phiếu của DN. Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ
  27. Các quỹ của doanh nghiệp  Quỹ đầu tư phát triển  Quỹ dự phòng tài chính  Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm  Quỹ phúc lợi  Quỹ khen thưởng
  28. Phụ lục BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Theo thông tư 200/2014) Năm Đơn vị tính: CHỈ TIÊU Mã số Năm 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7. Chi phí tài chính 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52) 60
  29. Phụ lục Trong đó: - Lỗ chênh lệch tỷ giá; 2.Các khoản giảm trừ doanh thu - Dự phòng giảm giá KDCK và tổn thất đầu Trong đó: tư; - Chiết khấu thương mại; - Chi phí tài chính khác. - Giảm giá hàng bán; - Các khoản ghi giảm chi phí tài chính - Hàng bán bị trả lại; 6. Thu nhập khác 4. Doanh thu hoạt động tài chính - Thanh lý, nhượng bán TSCĐ; - Lãi tiền gửi, tiền cho vay - Lãi do đánh giá lại tài sản; - Lãi bán các khoản đầu tư; - Tiền phạt thu được; - Cổ tức, lợi nhuận được chia; - Thuế được giảm; - Lãi chênh lệch tỷ giá; - Các khoản khác. - Lãi bán hàng trả chậm, chiết khấu thanh toán; 7. Chi phí khác : - Doanh thu hoạt động tài chính khác. - Giá trị còn lại TSCĐ và CP thanh lý, 5. Chi phí tài chính nhượng bán TSCĐ; - Lãi tiền vay; - Lỗ do đánh giá lại tài sản; - Chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm; - Các khoản bị phạt; - Lỗ do thanh lý các khoản đầu tư tài chính; - Các khoản khác.
  30. BÀI TẬP Bài 1: Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong năm có: (ĐVT: 1000 đồng) - Tổng doanh thu: 3 800 000 - Giá vốn hàng bán: 2 460 000 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 684 000 - Chi phí lãi vay ngân hàng là 30 780 Lập bảng BC.KQKD biết DN chịu thuế suất thuế TNDN là 20% Bài 2: Một DN có số liệu kết quả kinh doanh như sau (ĐVT: triệu đồng): - Tổng doanh thu bán hàng : 6 200 - Các khoản giảm trừ do hàng bán bị trả lại: 200 - Giá vốn hàng bán : 5 000 - Chi phí cho bộ phận bán hàng : 300 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 340. - Doanh thu từ hoạt động tài chính (KD chứng khoán): 100 - Chi phí môi giới CK : 40. Thuế suất thuế TNDN là 20%. Lập bảng BC KQKD.
  31. BÀI TẬP Bài 3: Một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất thông báo kết quả kinh doanh với những số liệu như sau (ĐVT: triệu đồng): - Tổng doanh thu bán hàng : 10,000 - Chiết khấu hàng bán là 100 - Hàng bán bị trả lại là 400 - Doanh nghiệp ước tính giá vốn hàng bán : 5,000 - Chi phí cho bộ phận bán hàng : 500 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: 340 - Thu nhập từ hoạt động tài chính : 400, - Lãi vay: 100. - Các khoản thu nhập từ thanh lý TSCĐ là 100 - Chi phí để nhượng bán TSCĐ là 40 Biết thuế suất thuế TNDN là 20%. Lập bảng BC KQKD để tính lợi nhuận sau thuế của DN.