Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Lạm phát
Bạn đang xem tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Lạm phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_lam_phat.pdf
Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Lạm phát
- CHƯƠNG 5 LẠM PHÁT chuong 5: lam phát
- 1 Khái niệm và các lọai lạm phát: 1.1 Khái niệm: Lạm phát (Inflation) là hiện tượng tiền giấy bị mất giá, làm cho giá cả của hàng hóa được biểu hiện bằng đồng tiền mất giá tăng lên Biểu hiện đặc trưng của lạm phát : + Hiện tượng gia tăng tiền giấy vượt quá nhu cầu cần thiết của lưu thông hàng hóa dẫn đến hệ quả là tiền giấy bị mất giá + Giá cả hàng hóa tăng đồng bộ ,liên tục + Sự bất ổn định trong đời sống kinh tế xã hội 1.2 Các lọai lạm phát: chuong 5: lam phát
- Lạm phát thường được đo bằng chỉ số% trên cơ sở so sánh mức tăng giá cả hàng hóa giữa hai thời điểm (to ,t1) .Có 3 lọai chỉ số giá cả bình quân: - Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng-CPI ( consumer price index) - Chỉ số giá cả hàng sản xuất-PPI(producer price index ) - Chỉ số giá cả bán lẻ- RPI (retail price index ) Về mặt định lượng ,căn cứ trên sự biến động của chỉ số giá, lạm phát được chia 3 lọai : chuong 5: lam phát
- + Lạm phát vừa phải ở mức thấp còn gọi là LP một con số với chỉ số giá < 10% + Lạm phát phi mã ở mức cao với chỉ số giá có tỉ lệ 2 hoặc 3 con số + Siêu lạm phát khi tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã Về mặt định tính,lạm phát có các lọai : + LP thuần túy + LP cân bằng và không cân bằng + LP dự đoán và LP bất thường chuong 5: lam phát
- 2 Tác động của lạm phát 3 Nguyên nhân lạm phát: 3.1 Quan điểm các trường phái kinh tế Quan điểm của K. marx Quan điểm lạm phát giá cả Quan điểm lạm phát cầu-kéo Quan điểm lạm phát chi phí-đẩy Quan điểm lạm phát cơ cấu Quan điểm lạm phát lưu thông tiền tệ Quan điểm lạm phát tín dụng Quan điểm lạm phát ngân sách chuong 5: lam phát
- 3.2 Các nguyên nhân: Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ chính sách quản lý vĩ mô(chính sách tài chính, tiền tệ) không hiệu quả .Hoặc nhà nước chủ động sử dụng LP như một công cụ kích thích tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân khách quan: thiên tai,chiến tranh, ảnh hưởng từ thị trường thế giới Ngoài ra,bắt nguồn từ những nguyên nhân .Chủ quan hay khách quan gây nên khủng hoảng chính trị ,từ đó người dân bị mất lòng tin vào nhà nước, họ không sử dụng hoặc đánh giá thấp tiền do nhà nước phát hành chuong 5: lam phát
- 4 Các biện pháp kiểm soát lạm phát: Biện pháp trước mắt : + Thực hiện chính sách hạn chế (đóng băng tiền tệ) + Cải cách hệ thống thu – chi ngân sách + Khắc phục tình trạng phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách + Ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngọai của đồng tiền nhằm từng bước củng cố niềm tin của công chúng +.Biện pháp cải cách tiền tệ chuong 5: lam phát
- - Biện pháp cơ bản,lâu dài: + Xây dựng chíên lược phát triển kinh tế phù hợp ,chính sách quản lý vĩ mô hiệu quả(chính sách tài chính, tiền tệ) + Củng cố và phát huy vai trò các cơ quan quản lý và điều tiết vĩ mô (ngân hàng TW,bộ tài chính ) 5 Giảm phát ( deflation ) chuong 5: lam phát
- Giai đọan từ 1991-1995 Năm 1991 1992 1993 1994 1995 %GDP 6 8,6 8,1 8,8 9,5 %CPI 67,4 17,5 5,2 14,4 12,7 Giai đọan 1996-2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 %GDP 9,3 8,7 5,8 4,8 6,75 %CPI 4,6 3,7 9,2 0,1 -0,6 chuong 5: lam phát
- Giai đọan 2001-2006 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 (KH) %GDP 6,84 7,10 7,24 7,7 8,4 8,00 %CPI 0,8 4,o 3,0 9,5 8,4 8,00 chuong 5: lam phát