Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Chi phí vốn và cơ cấu vốn

pdf 30 trang vanle 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Chi phí vốn và cơ cấu vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_chi_phi_von_va_co_cau_von.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Chi phí vốn và cơ cấu vốn

  1. Chương 5 Chi phí vốn & Cơ cấu vốn Giảng viên: Ths Phan Hồng Mai Khoa: Ngân hàng – Tài chính Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân
  2. Chương 5 Chi phí vốn & Cơ cấu vốn 5.1 Khái niệm Chi phí vốn • Là những hao phí cần thiết để huy động vốn. • Chi phí vốn tính bằng: Chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên số vốn huy động để giữ không làm giảm lợi nhuận dành cho chủ sở hữu Ths Phan Hong Mai, FBF 2
  3. 5.2 Chi phí nợ vay So sánh LS tiền vay & Kd ? * Chi phí nợ vay trước thuế Kd Chi phí nợ vay trước thuế Kd được tính trên cơ sở lãi suất nợ vay (lãi suất danh nghĩa trong hợp đồng vay tiền) hoặc trái tức (tính lãi suất danh nghĩa ghi trên trái phiếu) so với số tiền thực sự huy động được * Chi phí nợ vay sau thuế Kd(1-t) • Chi phí nợ vay sau thuế được tính trên cơ sở chi phí nợ vay trước thuế có tính tới tác động của thuế thu nhập DN • Chi phí nợ vay sau thuế = Kd x (1 – t) Trong đó t = thuế suất thuế TNDN Ths Phan Hong Mai, FBF 3
  4. Chi phí nợ vay trước thuế Kd Do Kd Po F • Kd = chi phí nợ trước thuế • Do = Trái tức chia vào cuối năm 0 • Po = Thị giá trái phiếu tại thời điểm phát hành • F = chi phí phát hành Ths Phan Hong Mai, FBF 4
  5. Chi phí nợ vay trước thuế Kd • VD: Công ty A dự định huy động vốn bằng phát hành trái phiếu với mệnh giá 100 $/trái phiếu. Trái phiếu có lãi suất cố định 10%/năm. Giá bán dự kiến trên thị trường là 110 $/trái phiếu. Chi phí phát hành 1 $/trái phiếu. • Đ/s: 9.17 % Ths Phan Hong Mai, FBF 5
  6. Kd và Kd x (1 – t) VCSH: 50 triệu VCSH: 100 triệu Vay NH: 50 triệu (i = 15%/năm) LNTT&L 50 50 Lãi vay 7.5 0 LNTT 42.5 50 Thuế TNDN 11.9 14 (t=28%) Tiết kiệm thuế TNDN = 14 – 11.9 = 2.1 CP nợ vay trước thuế = 7.5 / 50 = 15% CP nợ vay sau thuế = (7.5 – 2.1) / 50 = 10.8 % = 15% . (1 – 0.28) Ths Phan Hong Mai, FBF 6
  7. Kd và Kd x (1 – t) VCSH: 100 triệu VCSH: 200 triệu Phát hành TP: 100 triệu mệnh giá (i = 10%/năm) LNTT&L 50 50 Trái tức 10 0 LNTT 40 50 Thuế TNDN 11.2 14 (t=28%) Tiết kiệm thuế TNDN = 14 – 11.2 = 2.8 CP nợ vay trước thuế = 10 / (110 – 1) = 9.17 % CP nợ vay sau thuế = (10 – 2.8) / (110 – 1) = 6.6 % = 9.17 % . (1 – 0.28) Ths Phan Hong Mai, FBF 7
  8. 5.3 Chi phí vốn chủ sở hữu • TH 1: Huy động VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu ưu tiên Dp Kp Po F • Kp = Chi phí cổ phiếu ưu tiên • Dp = Cổ tức ưu tiên (cố định hàng năm) • Po = Thị giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành • F = Chi phí phát hành cổ phiếu ưu tiên Ths Phan Hong Mai, FBF 8
  9. • TH 2: Huy động VCSH bằng cách phát hành cổ phiếu thường D1 Ke g Po F • Ke = Chi phí cổ phiếu thường • D1 = Cổ tức dự kiến chia vào cuối năm thứ nhất • Po = Thị giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành • F = Chi phí phát hành cổ phiếu thường • g = Tỉ lệ tăng trưởng cổ tức (không đổi) Ths Phan Hong Mai, FBF 9
  10. • TH 3: Huy động VCSH bằng cách giữ lại lợi nhuận sau thuế • Phương pháp 1: Luồng tiền chiết khấu D1 Ks g Po • Ks = Chi phí của lợi nhuận không chia • D1 = Cổ tức dự kiến chia vào cuối năm thứ nhất • Po = Thị giá cổ phiếu tại thời điểm phát hành • g = Tốc độ tăng trưởng cổ tức (không đổi) Ths Phan Hong Mai, FBF 10
  11. • Phương pháp 2: Lãi suất TP cộng phần thưởng rủi ro Ks = Lãi suất trái phiếu + Phần thưởng rủi ro Lãi suất nợ trung, dài hạn 3% - 5% Ths Phan Hong Mai, FBF 11
  12. • Phương pháp 3: mô hình CAPM Ks Krf Krm Krf  i • Ks = Chi phí của lợi nhuận không chia • Krf = Tỷ lệ sinh lời của tài sản phi rủi ro • Krm = Tỷ lệ sinh lời của tài sản có độ rủi ro trung bình (danh mục thị trường) • βi = hệ số rủi ro của cổ phiếu công ty Ths Phan Hong Mai, FBF 12
  13. Nhận xét 3 phương pháp • Cả 3 phương pháp tính chi phí của lợi nhuận không chia đều khó áp dụng do: - Phương pháp 1: khó xác định chính xác g, giả định g = const và g < Ks là không hợp lý. - Phương pháp 2: khó xác định phần thưởng rủi ro một cách chính xác . - Phương pháp 3: khó xác định chính xác Krm và βi. - Riêng phương pháp 1 và 3 chỉ áp dụng với công ty cổ phần (việc lựa chọn các công ty thay thế đem lại kết quả không chính xác do trên thị trường không có 2 công ty giống hệt nhau) Ths Phan Hong Mai, FBF 13
  14. Bài tập tình huống Công ty cổ phần Thành Long đang xem xét kế hoạch huy động vốn cho năm 2008, với điều kiện huy động vốn như sau: - Tính đến cuối năm 2007, công ty dự kiến thu được số lợi nhuận sau thuế là 6 tỷ VND, sẽ chia cổ tức 50%. Ngoài ra, để tăng VCSH, Công ty có thể phát hành cổ phiếu thường mới với giá bán dự kiến 30.000 VND/cổ phiếu. Chi phí phát hành một cổ phiếu mới là 2.000 VND. Cổ tức dự kiến chia cuối năm 2007 là 3.000 USD/cổ phiếu và tốc độ tăng trưởng cổ tức được kỳ vọng là 5%/năm. - Ngoài những hình thức trên, công ty có thể vay vốn ngân hàng với lãi suất 15%/năm nếu vay đến 1 tỷ VND và lãi suất 16%/năm nếu vay trên 1 tỷ VND. - Cho biết, công ty chịu mức thuế suất thuế TNDN là 28%. Hãy tính chi phí từng nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Long. Ths Phan Hong Mai, FBF 14
  15. Bài tập tình huống • Chi phí của lợi nhuận không chia: 3000 (1 0.05) Ks 0.05 0.155 30000 • Chi phí cổ phiếu thường mới: 3000 (1 0.05) Ke 0.05 0.1625 30000 2000 • Chi phí lãi vay sau thuế: - Vay đến 1 tỷ VND: Kd(1- t) = 0.15 x (1- 0.28) = 0.108 - Vay trên 1 tỷ VND: Kd(1- t) = 0.16 x (1 – 0.28) = 0.1152 Ths Phan Hong Mai, FBF 15
  16. 5.3 Chi phí vốn bình quân WACC = Tỷ trọng x Chi phí + Tỷ trọng x Chi phí Nợ trong nợ sau VCSH VCSH tổng vốn thuế trong tổng vốn Ths Phan Hong Mai, FBF 16
  17. Bài tập tình huống • Sau khi tính toán chi phí của từng nguồn vốn và căn cứ vào nhu cầu tài trợ trong năm 2008, công ty cổ phần Thành Long quyết định huy động 3 tỷ VND. Trong đó nợ chiếm 20%, còn lại là VCSH. Hãy tính WACC của công ty. • Nếu công ty muốn tăng số vốn huy động lên 5 tỷ và giữ nguyên cơ cấu vốn nói trên, hãy tính lại WACC của công ty. Ths Phan Hong Mai, FBF 17
  18. Bài tập tình huống Tổng vốn 3 tỷ Nợ (20%) 0.2 x 3 = 0.6 tỷ Kd(1 – t) = 10.8% VCSH (80%) 0.8 x 3 = 2.4 tỷ Mức tối đa của LN có thể 0.5 x 6 = 3 tỷ Ks = 15.5% giữ lại để tăng VCSH (công ty sẽ huy động VCSH bằng cách giữ lại lợi nhuận) WACC = (10.8 x 0.2) + (15.5 x 0.8) = 14.56 % Ths Phan Hong Mai, FBF 18
  19. Bài tập tình huống Tổng vốn 5 tỷ Nợ (20%) 0.2 x 5 = 1 tỷ Kd(1 – t) = 10.8% VCSH (80%) 0.8 x 5 = 4 tỷ LN không chia 0.5 x 6 = 3 tỷ Ks = 15.5% LN không chia/Tổng vốn 3 / 5 = 60% Phát hành CP thường mới 4 – 3 = 1 tỷ Ke = 16.25% CP thường mới /tổng vốn 1 / 5 = 20% WACC = (10.8 x 0.2) + (15.5 x 0.6) + (16.25 x 0.2) = 14.71 % Ths Phan Hong Mai, FBF 19
  20. Chi phí vốn cận biên (MCC) • Chi phí vốn cận biên là chi phí của một đồng vốn mới được DN huy động thêm. • Chi phí vốn cận biên sẽ tăng khi ngày càng có nhiều vốn được huy động trong một khoảng thời gian nào đó. Ths Phan Hong Mai, FBF 20
  21. Chi phí vốn cận biên • Đối với công ty Thành Long, nếu duy trì cơ cấu vốn 20% Nợ, 80% VCSH thì khi huy động vốn với quy mô từ 0 đến 3.75 tỷ VND, công ty chỉ cần sử dụng LN không chia và vay ngân hàng (mức vay nhỏ hơn 1 tỷ VND). Do đó, mỗi đồng vốn được huy động thêm đều có chi phí vốn cận biên như nhau, được tính bằng công thức: • MCC 1 = (10.8 x 0.2) + (15.5 x 0.8) = 14.56 % Ths Phan Hong Mai, FBF 21
  22. Chi phí vốn cận biên • Nếu muốn huy động thêm một đơn vị vốn nữa (trong đó vẫn duy trì cơ cấu 20% Nợ, 80% VCSH) công ty phải phát hành cổ phiếu mới (chi phí vốn Ke = 16.25 %). • Với quy mô huy động trên 3.75 tỷ VND đến 5 tỷ VND, công ty cần phát hành cổ phiếu mới và vay ngân hàng (mức vay nhỏ hơn 1 tỷ VND). Do đó, mỗi đồng vốn được huy động thêm đều có chi phí vốn cận biên như nhau, được tính bằng công thức: • MCC 2 = (10.8 x 0.2) + (16.25 x 0.8) = 15.16 % Ths Phan Hong Mai, FBF 22
  23. Chi phí vốn cận biên • Tiếp tục huy động thêm một đơn vị vốn nữa (trong đó vẫn duy trì cơ cấu 20% Nợ, 80% VCSH) công ty vẫn phát hành cổ phiếu mới và vay ngân hàng song lúc này số tiền vay đã vượt quá 1 tỷ VND nên chi phí nợ sau thuế = 11.52 %. • Với quy mô huy động trên 5 tỷ VND, công ty cần phát hành cổ phiếu mới và vay ngân hàng (mức vay lớn hơn 1 tỷ VND). Do đó, mỗi đồng vốn được huy động thêm đều có chi phí vốn cận biên như nhau, được tính bằng công thức: • MCC 3 = (11.52 x 0.2) + (16.25 x 0.8) = 15.304 % Ths Phan Hong Mai, FBF 23
  24. Chi phí vốn cận biên WACC MCC 3 15.304 % MCC 2 15.16 % MCC 1 14.56 % 0 3.75 5 Quy mô huy động Ths Phan Hong Mai, FBF 24
  25. Chi phí vốn cận biên WACC MCC Quy mô huy động Khi cần huy động vốn, trước tiên doanh nghiệp sẽ lựa chọn những nguồn có chi phí thấp sau đó mới dùng đến những nguồn có chi phí cao hơn. Do đó, chi phí vốn cận biên có xu hướng tăng dần. Ths Phan Hong Mai, FBF 25
  26. Lựa chọn dự án dựa trên MCC Dự án Số vốn (tỷ VND) Tỷ suất lợi nhuận (%) A 2 16 B 2.5 15.2 C 2 14.8 Quy mô vốn (tỷ VND) Chi phí vốn (%) 0 đến 3.75 14.56 3.75 đến 5 15.16 Trên 5 15.304 Ths Phan Hong Mai, FBF 26
  27. WACC (%) Dự án A 16 15.304 Dự án B MCC 3 15.2 15.16 MCC 2 14.8 14.56 Dự án C MCC 1 Quy mô vốn (tỷ VND) 0 2 3.75 4.5 5 6.5 Công ty sẽ thực hiện dự án A và B với tổng vốn huy động 4.5 tỷ VND Ths Phan Hong Mai, FBF 27
  28. 5.4 Cơ cấu vốn của DN • Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. • Quyết định cơ cấu vốn phụ thuộc: - Rủi ro kinh doanh - Chính sách thuế TNDN - Khả năng tài chính (huy động vốn) của DN - Quan điểm của nhà quản trị tài chính Ths Phan Hong Mai, FBF 28
  29. Ảnh hưởng của cơ cấu vốn tới EPS Vay = 20 Vay = 40 Vay = 60 Vay = 80 Vay = 100 Vay = 120 i = 0.08 i = 0.083 i = 0.09 i = 0.1 i = 0.12 i = 0.15 CP =180 CP = 160 CP = 140 CP = 120 CP = 100 CP = 80 EBIT 30 30 30 30 30 30 I 1.6 3.32 5.4 8 12 18 EBT 28.4 26.68 24.6 22 18 12 TNDN 7.952 7.4704 6.888 6.16 5.04 3.36 EAT 20.448 19.2096 17.712 15.84 12.96 8.64 EPS 0.1136 0.12006 0.1265 0.132 0.1296 0.108 Ths Phan Hong Mai, FBF 29
  30. Ảnh hưởng của cơ cấu vốn tới WACC Tỷ lệ Nợ/tổng vốn EPS Kd(1-t) Ks WACC 0% 0.108 0.00% 12.0% 12.000% 10% 0.1136 5.76% 12.2% 11.556% 20% 0.12006 5.98% 12.6% 11.275% 30% 0.1265 6.48% 13.2% 11.184% 40% 0.132 7.20% 14.0% 11.280% 50% 0.1296 8.64% 15.2% 11.920% 60% 0.108 10.80% 16.8% 13.200% Ths Phan Hong Mai, FBF 30