Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ - Tài khóa

pdf 83 trang vanle 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ - Tài khóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_tien_te_ngan_hang_va_hon_hop.pdf

Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và hỗn hợp chính sách tiền tệ - Tài khóa

  1. Chương 4 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ HỖN HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TÀI KHÓA Trần Thị Minh Ngọc 1
  2. NỘI DUNG 1. Hệ thống ngân hàng hiện đại 2. Tiền 3. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ 4. Chính sách tiền tệ 5. Mô hình IS-LM Trần Thị Minh Ngọc 2
  3. 1. Hệ thống ngân hàng hiện đại Trần Thị Minh Ngọc 3
  4. Hệ thống ngân hàng hiện đại Hệ thống ngân hàng hiện đại Ngân hàng Ngân hàng trung gian trung ương (Intermediate (central bank) banks) Trần Thị Minh Ngọc 4
  5. Ngân hàng trung ương Bản chất: • Là ngân hàng phát hành công quản. • Vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc, vừa quản lý nhà nước về tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. • Trong hoạt động, NHTW chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian. Trần Thị Minh Ngọc 5
  6. Ngân hàng trung ương Mô hình tổ chức: • NHTW độc lập với chính phủ: chính phủ không có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW. • NHTW trực thuộc chính phủ: chính phủ ảnh hưởn rất lớn đối với NHTW thông qua: − Bổ nhiệm nhân sự của NHTW. − Can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Trần Thị Minh Ngọc 6
  7. Ngân hàng trung ương Chức năng: g Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng Mở tài khoản và nhận Điều tiết khối lượng tiền cung ứng tiền gửi của NHTG rung ươn Cấp tín dụng cho các Là ngân hàng của các ngân hàng NHTG ân hàng t ân hàng Quản lý nhà nước hệ Là ngân hàng của nhà nước thống ngân hàng Ng Trần Thị Minh Ngọc 7
  8. Ngân hàng trung gian • Trung gian tài chính là những định chế tài chính có chức năng chu chuyển vốn trong nền kinh tế; là cầu nối giữa chủ thể thừa vốn và chủ thể thiếu vốn. • Ngân hàng trung gian là định chế tài chính thực hiện các hoạt động ngân hàng và cung cấp các dịch vụ tài chính có liên quan. • Nội dung hoạt động chủ yếu của NHTG là nhận tiền gửi và cấp tín dụng. Trần Thị Minh Ngọc 8
  9. 2. Tiền Trần Thị Minh Ngọc 9
  10. Khái niệm về tiền Tiền là bất cứ một phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hh-dv. Trần Thị Minh Ngọc 10
  11. Chức năng của tiền • Trung gian trao đổi (medium of exchange): tiền được sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hh-dv. • Phương tiện cất trữ giá trị (store of value): chuyển hóa sức mua trong hiện tại vào tương lai. • Đơn vị hạch toán (unit of account): chuẩn yết giá, giúp thể hiện và so sánh giá trị hh-dv, ghi nợ. Trần Thị Minh Ngọc 11
  12. Hình thái của tiền Trần Thị Minh Ngọc 12
  13. Hình thái của tiền Tiền bằng hàng hóa hay hóa tệ (Commodity Money): • Là một loại hh nào đó được công nhận làm vật trung gian cho việc trao đổi hh. Vd: muối, vỏ sò, gia súc, nô lệ, bạc, vàng • Giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền. Trần Thị Minh Ngọc 13
  14. Hình thái của tiền Tiền qui ước hay chỉ tệ (token money, fiat money): • Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng theo sự qui ước của XH. • Giá trị của tiền thường lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. • Gồm: tiền kim loại và tiền giấy. • Còn được gọi là tiền pháp định. Trần Thị Minh Ngọc 14
  15. Hình thái của tiền Tiền ngân hàng (Bank money or IOU money): • Là loại tiền được tạo ra từ khoản tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tài khoản thanh toán) ở ngân hàng trung gian hay các trung gian tài chính khác. • Còn gọi là tiền ghi sổ hay bút tệ. Trần Thị Minh Ngọc 15
  16. Khối tiền tệ Lượng tiền mạnh hay tiền cơ sở (High- powered Money – H or monetary base): là toàn bộ lượng tiền qui ước được phát hành vào nền kinh tế. Gồm 2 dạng: • Tiền mặt ngoài ngân hàng - CM • Tiền mặt dự trữ trong ngân hàng - RM H = CM + RM Trần Thị Minh Ngọc 16
  17. Khối tiền tệ Tiền giao dịch (Transaction money): là toàn bộ lượng tiền có thể sử dụng ngay lập tức trong giao dịch. M M M1 = C + D •CM: Tiền mặt ngoài ngân hàng •DM: Tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc (tiền ngân hàng) M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Trần Thị Minh Ngọc 17
  18. Dự trữ trong ngân hàng • Dự trữ trong ngân hàng (reserves ): là lượng tiền có sẵn trong ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi. • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve): là tỷ lệ lượng tiền mặt tối thiểu tính trên tổng tiền gửi mà các ngân hàng phải dự trữ theo qui định của ngân hàng trung ương. • Ngân hàng có thể có tỷ lệ dự trữ lớn hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Phần chênh lệch là phần dự trữ tùy ý (excess reserve). Trần Thị Minh Ngọc 18
  19. Dự trữ trong ngân hàng • d: tỷ lệ dự trữ trong ngân hàng d = dự trữ trong ngân hàng / tiền ngân hàng • dbb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc dbb = dự trữ bắt buộc / tiền ngân hàng • dty: tỷ lệ dự trữ tùy ý dty = dự trữ tùy ý / tiền ngân hàng d = dbb + dty Trần Thị Minh Ngọc 19
  20. Cách tạo tiền của ngân hàng trung gian Các giả định: • Công chúng gửi tiền vào ngân hàng dưới dạng tài khoản sử dụng séc. • Ngân hàng trung gian cho vay hết số tiền ký thác sau khi trừ dự trữ chung. • Tỷ lệ dự trữ chung d=10%. Trần Thị Minh Ngọc 20
  21. Cách tạo tiền của ngân hàng trung gian NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG Tiền ngân Tài khoản Dự trữ Cho vay Tên Tiền mặt hàng séc Ban đầu H = 1000 A 200 800 Vòng 1 800 80 720 B 20 700 Vòng 2 700 70 630 C 130 500 Vòng 3 500 50 450 D 450 0 Tổng số 2000 200 800 H = Tiền mặt + Dự trữ = CM + RM = 800 + 200 = 1000 M M M = M1 = Tiền mặt + tiền ngân hàng = C + D = 800 + 2000 = 2800 => M = 2,8. H Số nhân tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 21
  22. Số nhân tiền tệ • Số nhân tiền tệ ( Money Multiplier - kM): là hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cung tiền tệ khi một đơn vị tiền mạnh được tạo ra. M=kM.H hay ∆M=kM.∆H M M M = M1 = C + D H = CM + RM Trần Thị Minh Ngọc 22
  23. Số nhân tiền tệ c 1 kM c d c: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng c = CM/DM => c>0 d: tỷ lệ dự trữ chung M d = RM/DM => 0 k > 1 • Số nhân tiền tệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ chung và tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng. Trần Thị Minh Ngọc 23
  24. 3. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 24
  25. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cung tiền (Money Supply - SM): • Là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. SM = M = kM.H M M (M được xem là M1 = C + D ) • Lượng cung tiền do NHTW quyết định nên hàm cung tiền theo lãi suất (r) là hàm hằng (constant). r SM = f(r) = M Trần Thị Minh Ngọc 25 M
  26. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cầu tiền (Money Demand - LM): • Là khối lượng tiền mà công chúng muốn nắm giữ. − Cầu tiền cho giao dịch (transaction): dùng vào việc mua sắm hh-dv hàng ngày. − Cầu tiền cho dự phòng (precaution): đáp ứng nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không định trước. − Cầu tiền cho đầu cơ (speculation): cất giữ một loại tài sản. Trần Thị Minh Ngọc 26
  27. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Các yếu tố tác động cầu tiền: • Lãi suất • Mức giá • Thu nhập thực tế (hay sản lượng - Y) Trần Thị Minh Ngọc 27
  28. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Hàm cầu tiền theo sản lượng (Y): • Cầu tiền đồng biến với sản lượng. M Y L f(). Y L0 Lm Y LM LY 0 m Y Trần Thị Minh Ngọc 28
  29. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Hàm cầu tiền theo lãi suất (r): • Lãi suất là giá của tiền, là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền. • Cầu tiền nghịch biến với lãi suất. M r L f(). r L0 Lm r LM Lr 0 m r Trần Thị Minh Ngọc 29
  30. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng: M Y r L f(,) Y r L0 Lm Y Lm r Trần Thị Minh Ngọc 30
  31. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cân bằng thị trường tiền tệ: • Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền tại một mức lãi suất nào đó, gọi là lãi suất cân bằng. SM = LM r SM E re LM Trần Thị Minh Ngọc 31 M M
  32. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cân bằng thị trường tiền tệ: • Khi lãi suất thay đổi, lượng cầu tiền thay đổi nghịch biến với lãi suất, thể hiện bằng sự trượt dọc (move along) theo đường cầu tiền. • Khi đường cung và/hoặc đường cầu tiền dịch chuyển (shift) -> lãi suất cân bằng thay đổi. Có sự dịch chuyển là do thay đổi của: − Lượng cung tiền − Thu nhập − Mức giá − Tính chất cạnh tranh của các ngân hàng trung gian Trần Thị Minh Ngọc 32
  33. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cân bằng thị trường tiền tệ: • Khi lãi suất thực tế khác với lãi suất cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh để đưa lãi suất thực tế về mức cân bằng. r LM SM CD r2 re E r1 AB Trần Thị Minh Ngọc M M 33
  34. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng thị trường tiền tệ Cân bằng thị trường tiền tệ: r r S M S M M M M 1 2 M L2 S L L1 E r1 1 E E r2 2 r2 2 r1 E1 M M Trần Thị Minh Ngọc 34
  35. 4. Chính sách tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 35
  36. Chính sách tiền tệ Mục tiêu của chính sách tiền tệ: Ổn định nền kinh tế với: • Mức sản lượng cân bằng (YE) bằng mức sản lượng tiềm năng (YP). • Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên. • Mức độ lạm phát vừa phải. Trần Thị Minh Ngọc 36
  37. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ: • Chính sách tiền tệ được thực hiện trên cơ sở thay đổi lượng cung tiền SM = kM.H • Ngân hàng trung ương có thể thay đổi lượng cung tiền bằng cách thay đổi số nhân tiền tệ (kM) hay thay đổi lượng tiền cơ sở (H). Trần Thị Minh Ngọc 37
  38. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ: Can thiệp trực tiếp: • Kiểm soát tín dụng • Ấn định lãi suất Can thiệp gián tiếp: • Hoạt động thị trường mở • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Chính sách chiết khấu Trần Thị Minh Ngọc 38
  39. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ: Hoạt động thị trường mở (Open Market Operations - OMO): là sự can thiệp của NHTWlàm thay đổi lượng tiền cơ sở bằng cách mua bán các loại giấy tờ có giá (chủ yếu là trái phiếu chính phủ) trên thị trường mở. • NHTW Mua vào các loại giấy tờ có giá -> H tăng -> lượng cung tiền tăng. • NHTW Bán ra các loại giấy tờ có giá -> H giảm -> lượng cung tiền giảm. Trần Thị Minh Ngọc 39
  40. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ: Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required reserve ratio): thay đổi số nhân tiền tệ c 1c 1 k M c d c dbb dty • Với H không đổi, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc -> kM tăng -> lượng cung tiền tăng. • Với H không đổi, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc -> kM giảm-> lượng cung tiền giảm. Trần Thị Minh Ngọc 40
  41. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ:  Thay đổi chính sách chiết khấu (Discount Policy): Lãi suất chiết khấu (discount rate): là lãi suất mà NHTW ấn định khi cho ngân hàng trung gian vay. • Khi giảm lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường:  H tăng -> lượng cung tiền tăng. M  Dty giảm -> k tăng -> lượng cung tiền tăng. • Khi tăng lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường:  H giảm -> lượng cung tiền giảm M  Dty tăng -> k giảm -> lượng cung tiền giảm Trần Thị Minh Ngọc 41
  42. Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ:  Tăng lượng cung tiền: • Mua vào chứng từ có giá • Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Giảm lãi suất chiết khấu  Giảm lượng cung tiền: • Bán ra chứng từ có giá • Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc • Tăng lãi suất chiết khấu Trần Thị Minh Ngọc 42
  43. Chính sách tiền tệ Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ: Thay đổi SM -> thay đổi r -> thay đổi I -> thay đổi AD -> thay đổi Y sao cho Y = YP Trần Thị Minh Ngọc 43
  44. Chính sách tiền tệ Nền kinh tế suy thoái (Y<YP): • Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng lượng cung tiền bằng cách:  Mua vào chứng từ có giá  Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Giảm lãi suất chiết khấu ↑SM → r↓ → I↑ → AD↑ → Y↑ Trần Thị Minh Ngọc 44
  45. Chính sách tiền tệ Nền kinh tế suy thoái (Y<YP): r r AD S M S M 1 2 I=f(r) YP LM AD2 E1 r1 E r1 2 AD1 E2 r2 ∆AD=∆I r2 E1 ∆M ∆I ∆Y=k.∆AD 450 MII1 I2 Y1 Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 45
  46. Chính sách tiền tệ Nền kinh tế lạm phát cao (Y>YP): • Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lượng cung tiền bằng cách:  Bán ra chứng từ có giá  Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Tăng lãi suất chiết khấu ↓SM → r↑ → I↓ → AD↓ → Y↓ Trần Thị Minh Ngọc 46
  47. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: • Tìm lượng cung tiền cần thay đổi để thay đổi sản lượng một lượng ∆Y r r Lm Y Lm M r r AD Im k Im M r r L f(). r L L r Với L m là hệ số phản ánh lượng thay đổi của cầu 0 m r tiền khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị, L m <0 r r I f( r ) I Im. Y I . r Với I m là hệ số phản ánh lượng thay đổi của đầu tư 0 m r khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị, I m<0 Trần Thị Minh Ngọc 47
  48. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: • Công cụ: lãi suất chiết khấu và hoạt động trên thị trường mở. M H k M • Công cụ: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc. ().c d2 M d bb (c d ) M ( c 1) H Trần Thị Minh Ngọc 48
  49. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: Ví dụ: H=2.400 dbb=6% dty=4% c=50% LM = 7.000 – 100r C = 100 + 0,75Yd I = 250 + 0,05Y – 20r G = 300 T = 40 + 0,2Y X = 150 Z = 70 + 0,15Y Trần Thị Minh Ngọc 49
  50. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: 1. Xác định hàm cung tiền và tìm lãi suất cân bằng c 1 0,5 1 k M 5,2 c d 0,5 0,06 0,04 SM = f(r) = M= kM.H = 2,5.2.400 = 6.000 Điều kiện cân bằng: SM = LM 6.000 = 7.000 -100r r = 10% là lãi suất cân bằng Trần Thị Minh Ngọc 50
  51. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: 2. Xác định sản lượng cân bằng C = 100 + 0,75Yd = 100 + 0,75(Y – T) = 70 + 0,6Y I = 250 + 0,05Y – 20r = 50 + 0,05Y Y=C+I+G+X–Z Y = (70+0,6Y) + (50+0,05Y) + 300 + 150 – (70+0,15Y) Y = 500 + 0,5Y Y = 1.000 Trần Thị Minh Ngọc 51
  52. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: 3. YP=1100. Tìm ∆M sao cho YE = YP r r Lm Y Lm M r r AD Im k Im ∆Y = YP –YE = 1.100 – 1.000 = 100 1 1 k 2 1 Cm (1 T m ) I m Z m 1 0,75(1 0,2) 0,05 0,15 100 100 M . 250 20 2 Trần Thị Minh Ngọc 52
  53. Chính sách tiền tệ Định lượng cho chính sách tiền tệ: 4. Định lượng các công cụ của chính sách tiền tệ YE chính sách mở rộng tiền tệ ∆H = ∆M/kM = 250/2,5 = 100 =>NHTW mua 100 đơn vị tiền tệ các loại giấy tờ có giá hoặc hạ lãi suất chiết khấu khuyến khích ngân hàng trung gian vay 100 đơn vị tiền tệ ().c d2 M (0,5 0,1) 2 . 250 d 2.4% bb (c d ) M ( c 1) H (0,5 0,1) 250 (0,5 1)2400 Dbb mới = dbb + ∆dbb = 0,06 – 0,024 = 0,036 = 3,6% =>NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 3,6% Trần Thị Minh Ngọc 53
  54. 5. Mô hình IS-LM Trần Thị Minh Ngọc 54
  55. Mô hình IS-LM • Đường IS • Đường LM • Cân bằng thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ • Hỗn hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 55
  56. Đường IS-LM Đường IS Khái niệm: • Đường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng. • Đường IS thể hiện tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. IS: Y = f(r) Trần Thị Minh Ngọc 56
  57. Mô hình IS-LM Đường IS  Cách xây dựng đường IS: AD AD2=C+I2+G+NX E2 AD1=C+I1+G+NX E1 450 O Y1 Y2 Y r A K Y>AD r1 r B 2 H Y<AD IS Trần Thị Minh Ngọc 57 Y1 Y2 Y
  58. Mô hình IS-LM Đường IS  Tính chất: • Tất cả những điểm nằm trên đường IS đều ứng với mức lãi suất và sản lượng thỏa mãn phương trình cân bằng sản lượng: Y=C+I+G+X–Z hay S + T + Z = I + G + X hay S + Sg + Z – X = I + Ig • Những điểm nằm phía trên đường IS: Tổng cung > Tổng cầu. • Những điểm nằm phía dưới đường IS: Tổng cung < Tổng cầu. • Đường IS dốc xuống thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng cân bằng và lãi suất. Trần Thị Minh Ngọc 58
  59. Mô hình IS-LM Đường IS Phương trình đường IS: • Phương trình cân bằng sản lượng: Y = AD = C + I + G + X – Z Với: C = C0 + Cm.Yd r I = I0 + Im.Y + Im .r G = G0 T = T0 + Tm.Y X = X0 Z = Z0 + Zm.Y Trần Thị Minh Ngọc 59
  60. Mô hình IS-LM Đường IS Phương trình đường IS: r Y = [C0 + Cm(Y - T0 -Tm.Y)] + (I0 + Im.Y + Im .r) + G0 + X0 - (Z0 -Zm.Y) r C0 I 0 G 0 X 0 Z 0 C m .T 0 I .r Y m 1 Cm (1 T m ) I m Z m 1 Với k 1 Cm (1 T m ) I m Z m r => Y k.( C0 I 0 G 0 X 0 Z 0 C m .T 0 ) k . Im .r A0 r => Phương trình đường IS: Y = k. A0 + k.Im .r Trần Thị Minh Ngọc 60
  61. Mô hình IS-LM Đường IS Phương trình đường IS: r Y = k. A0 + k.Im .r k > 1 r => k.Im Sản lượng cân bằng nghịch biến với lãi suất, đường IS dốc xuống. Trần Thị Minh Ngọc 61
  62. Mô hình IS-LM Đường IS Sự dịch chuyển đường IS: • Khi lãi suất thay đổi làm sản lượng cân bằng thay đổi -> trượt dọc theo đường IS. • Khi các yếu tố khác lãi suất làm sản lượng cân bằng thay đổi ở mọi mức lãi suất -> đường IS dịch chuyển. – AD tăng -> đường IS dịch chuyển sang phải. – AD giảm -> đường IS dịch chuyển sang trái. Trần Thị Minh Ngọc 62
  63. Mô hình IS-LM Đường IS  Sự dịch chuyển đường IS: • Ví dụ: – Tiêu dùng tự định tăng – Đầu tư tự định tăng – Chính phủ giảm thuế – Cầu của nước ngoài về hàng hóa sản xuất trong nước tăng AD tăng Sản lượng cân bằng tăng ở mọi mức lãi suất IS dịch chuyển sang phải Trần Thị Minh Ngọc 63
  64. Mô hình IS-LM Đường IS  Sự dịch chuyển đường IS: AD AD2 E2 ∆AD AD1 E1 ∆Y=k∆AD 450 O Y1 Y2 Y r A2 r1 A1 IS2 IS1 Trần Thị Minh Ngọc 64 Y1 Y2 Y
  65. Mô hình IS-LM Đường LM  Khái niệm: • Đường LM là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng với mức cung tiền tệ thực không đổi. • Đường LM thể hiện tác động của sản lượng đến lãi suất cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. LM: r = f(Y) Trần Thị Minh Ngọc 65
  66. Mô hình IS-LM Đường LM Cách xây dựng đường LM: Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng: M Y r L f() r L0 Lm Y Lm r r •Lm lãi suất và cầu tiền có quan hệ nghịch biến Y •Lm > 0 => sản lượng và cầu tiền có quan hệ đồng biến Trần Thị Minh Ngọc 66
  67. Mô hình IS-LM Đường LM Cách xây dựng đường LM: rSM r M L 2 LM M M 1 S >L LM E2 r2 H B r2 SM<LM A r1 K r1 E1 M* MY1 Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 67
  68. Mô hình IS-LM Đường LM  Tính chất: • Tất cả những điểm nằm trên đường LM đều ứng với mức lãi suất và sản lượng thỏa mãn phương trình cân bằng tiền tệ: SM = LM • Những điểm nằm phía trên đường LM: Cung tiền > Cầu tiền. • Những điểm nằm phía dưới đường LM: Cung tiền < Cầu tiền. • Đường LM dốc lên thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất cân bằng và sản lượng. Trần Thị Minh Ngọc 68
  69. Mô hình IS-LM Đường LM  Phương trình đường LM: • Phương trình cân bằng thị trường tiền tệ: SM = LM  Y r M L0 Lm Y Lm r Y Y ML L Y Lm  0 m Lm > 0 => 0 r r r Y r r Lm Lãi suất cân bằng đồng biến với sản lượng, đường LM dốc lên. Trần Thị Minh Ngọc 69
  70. Mô hình IS-LM Đường LM  Sự dịch chuyển đường LM: • Khi sản lượng thay đổi làm lãi suất cân bằng thay đổi -> sự trượt dọc theo đường LM. • Khi các yếu tố khác sản lượng làm lãi suất cân bằng thay đổi -> đường LM dịch chuyển. – Cung tiền tăng -> đường LM dịch chuyển sang phải. – Cung tiền giảm -> đường LM dịch chuyển sang trái. M • Lượng dịch chuyển của LM: r r Lm Trần Thị Minh Ngọc 70
  71. Mô hình IS-LM Đường LM Sự dịch chuyển đường LM: M M rS 1 S 2 r ∆M LM LM1 A E1 r1 1 LM2 r1 ∆r r2 E2 r2 A2 M1 MMYY2 Trần Thị Minh Ngọc 71
  72. Mô hình IS-LM Cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ • Đường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường hàng hóa: AS = AD • Đường LM thể hiện sự cân bằng trên thị trường tiền tệ: SM = LM • Nền kinh tế đạt được sự cân bằng ngắn hạn khi cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng được xác định bởi giao điểm của đường IS và LM. Trần Thị Minh Ngọc 72
  73. Mô hình IS-LM Cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Tại E, r và Y thỏa mãn hệ phương trình: r IS: AS = AD LM: SM = LM LM E rE IS Trần Thị Minh Ngọc 73 YE Y
  74. Mô hình IS-LM Hỗn hợp chính sách tài khóa – chính sách tiền tệ • Tác động của chính sách tài khóa • Tác động của chính sách tiền tệ • Hỗn hợp chính sách tài khóa & chính sách tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 74
  75. Mô hình IS-LM Chính sách tài khóa mở rộng • ↑G hoặc ↓T → AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → ở mọi mức lãi suất, sản lượng đều tăng lên M M • Tại mức lãi suất r1 ban đầu, sản lượng Y1 tăng lên Y’ → L ↑ và S không đổi → r1 tăng lên r2 → I↓ → AD↓ → Y’ giảm xuống Y2 r LM • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại Y2 và r2. E2 r2 => Chính sách tài khóa mở rộng làm E1 E’ r1 lãi suất và sản lượng cùng tăng. IS2 IS1 Y1 Y2 Y’ Y Trần Thị Minh Ngọc 75
  76. Mô hình IS-LM Chính sách tài khóa mở rộng Hiện tượng lấn át đầu tư: • Là tác động làm giảm đầu tư tư nhân do việc gia tăng lãi suất khi áp dụng chính sách tài khóa mở rộng. r LM •Tác động lấn át mạnh hay yếu phụ thuộc vào độ dốc E2 của các đường IS và LM. r2 •Tác động lấn át càng E1 E’ r 1 mạnh, chính sách tài khóa IS2 Tác động càng ít tác dụng (do sản lấn át lượng tăng không nhiều) IS 1 và ngược lại. Y1 Y2 Y’ Y Trần Thị Minh Ngọc 76
  77. Mô hình IS-LM Chính sách tài khóa thu hẹp • ↓ G hoặc ↑ T → AD↓ → IS dịch chuyển sang trái → ở mọi mức lãi suất, sản lượng đều giảm xuống M M • Tại mức r1 ban đầu, sản lượng Y1 giảm xuống Y’ → L ↓ và S không đổi → r1 giảm xuống r2 → I↑ → AD↑ → Y’ tăng lên Y2 r LM • Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại Y2 và r2. E’ E1 r1 => Chính sách tài khóa thu hẹp làm E2 r2 lãi suất và sản lượng cùng giảm. IS1 IS2 Y’ Y2 Y1 Y Trần Thị Minh Ngọc 77
  78. Mô hình IS-LM Chính sách tiền tệ mở rộng • ↑ SM → LM dịch chuyển sang phải → ở mọi mức sản lượng, lãi suất đều giảm xuống • Tại mức sản lượng Y1 ban đầu, lãi suất r1 giảm xuống r’ → I↑ → AD ↑ → Y tăng lên Y → LM ↑ → r’ tăng lên r r 1 2 2 LM1 • Nền kinh tế đạt trạng thái cân LM 2 bằng mới tại Y2 và r2. E1 r1 E2 => Chính sách tiền tệ mở rộng làm r 2 sản lượng tăng và lãi suất giảm. r’ E’ IS Y1 Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 78
  79. Mô hình IS-LM Chính sách tiền tệ thu hẹp • ↓ SM → LM dịch chuyển sang trái → ở mọi mức sản lượng, lãi suất đều tăng lên • Tại mức sản lượng Y1 ban đầu, lãi suất r1 tăng lên r’ → I↓ → AD↓→ M Y1 giảm xuống Y2 → L ↓ → r’ giảm xuống r2 r LM2 • Nền kinh tế đạt trạng thái cân LM r’ E’ 1 bằng mới tại Y2 và r2. r2 E 2 => Chính sách tiền tệ mở rộng làm r 1 E1 sản lượng giảm và lãi suất tăng. IS Y2 Y1 Y Trần Thị Minh Ngọc 79
  80. Mô hình IS-LM Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ  Đối với mục tiêu ổn định (Y = YP): – Y YP : phối hợp chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp nhằm giảm sản lượng cân bằng xuống mức sản lượng tiềm năng.  Đối với mục tiêu tăng trưởng: khi Y = YP, tăng đầu tư thông qua lãi suất – Phối hợp chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng nhằm giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, tăng năng lực sản xuất quốc gia. Trần Thị Minh Ngọc 80
  81. Mô hình IS-LM Y Y↑, r có thể tăng, giảm hoặc không đổi r LM1 LM2 Mức độ thay đổi của r phụ r 2 E2 thuộc vào sự dịch chuyển của r 1 E1 2 đường IS và LM cũng như độ dốc của 2 đường này. IS2 IS1 Y1 Y2 Y Trần Thị Minh Ngọc 81
  82. Mô hình IS-LM Y > YP : phối hợp chính sách tài khóa tiền tệ thu hẹp: Đường IS dịch chuyển sang trái → Y ↓, r ↓ Đường LM dịch chuyển sang trái → Y↓, r ↑ => Y↓, r có thể tăng, giảm hoặc không đổi r LM2 LM1 r 1 E1 r 2 E2 IS1 IS2 Y2 Y1 Y Trần Thị Minh Ngọc 82
  83. Mô hình IS-LM Phối hợp chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng: giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư : Đường IS dịch chuyển sang trái → Y ↓, r ↓ Đường LM dịch chuyển sang phải → Y↑, r ↓ => r↓, Y = YP r LM1 LM2 r 1 E1 r 2 E2 IS1 IS2 Trần Thị Minh Ngọc Y=YP Y 83