Tài chính doanh nghiệp - Bài giảng 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Bài giảng 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_chinh_doanh_nghiep_bai_giang_8_ngan_hang_trung_uong_va_c.pdf
Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Bài giảng 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
- 10/23/2012 BÀI GIẢNG 8 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1 Đỗ Thiên Anh Tuấn NỘI DUNG Tiền và cung cầu tiền tệ Ngân hàng trung ương Chính sách tiền tệ 2 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1
- 10/23/2012 TIỀN VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Tiền là gì? Các chức năng của tiền Thước đo giá trị (đơn vị tính toán) Phương tiện trao đổi Phương tiện cất trữ 3 HÌNH THÁI TIỀN TỆ Hoá tệ (commodity money) Tín tệ (fiat money) Bút tệ (book money/check) Hệ thống thanh toán điện tử [?] 4 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2
- 10/23/2012 ĐO LƯỢNG TIỀN Phương pháp lý thuyết sv. kinh nghiệm Tiền cơ sở/ tiền mạnh (MB) = Tiền trong lưu thông (C) + Tiền dự trữ (R) Tiền trong lưu thông (C) = Tiền đang lưu hành – Tiền nằm trong két Tiền dự trữ = Tiền gửi của các tổ chức tài chính tại ngân hàng trung ương + Tiền nằm trong két Từ quan điểm của ngân hàng: Tiền dự trữ = Tiền dự trữ bắt buộc (RR-Required Reserves) + Tiền dự trữ vượt mức (ER-Excess Reserves) 5 ĐO LƯỢNG TIỀN (TT) M1 = Tiền trong lưu thông + Séc du lịch + Tiền gửi thanh toán + Tiền gửi có thể phát hành séc khác M2 = M1 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá nhỏ + Tiền gửi tiết kiệm + Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ + Cổ phần quỹ thị trường tiền tệ phi tổ chức + Thoả thuận mua lại qua đêm + Đô la ngoại biên qua đêm M3 = M2 + Tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn + Số dư quỹ thị trường tiền tệ có tổ chức + Thoả thuận mua lại có kỳ hạn + Đô la ngoại biên có kỳ hạn 6 Đỗ Thiên Anh Tuấn 3
- 10/23/2012 CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ Chế độ song bản vị Chế độ bản vị vàng (Gold Standard: 1870 – 1914) Hệ thống Bretton Woods (1944 – 1971) Thoả thuận Smithsonian và hậu Bretton Woods 7 CUNG TIỀN Ms= m*MB Trong đó: MB- cơ sở tiền, m- số nhân tiền 8 Đỗ Thiên Anh Tuấn 4
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TẠO TIỀN Tài sản Nợ của ngân hàng trung ương hình thành nên cơ sở cho cung tiền và tín dụng Đây là lý do vì sao người ta gọi đó là cơ sở tiền (monetary base) Ngân hàng trung ương kiểm soát khối tiền cơ sở Mối quan tâm lớn hơn là M1 và/hoặc M2 9 CƠ CHẾ TẠO TIỀN M1 và M2 là tiền theo nghĩa là những phương tiện sẵn sàng cho các giao dịch Mối liên hệ giữa tài sản Nợ của NHTƯ với khối tiền M2 và M2 là gì? Khoản dự trữ có thể trở thành khoản tiền gửi ngân hàng như thế nào? 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn 5
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TẠO TIỀN Giả sử NHTƯ mua vào $100.000 trái phiếu từ NH Đệ Nhất trên thị trường mở Tổng tài sản của NH Đệ Nhất là không đổi $100.000 giá trị trái phiếu nay đã chuyển sang dạng tiền dự trữ. Khoản dự trữ này gọi là dự trữ vượt mức (Excess Reserves) Khoản dự trữ thường có lãi suất thấp nên NH Đệ Nhất sẽ tìm cách cho vay ra NH Đệ Nhất cho một công ty có tên Công ty xây dựng văn phòng (OBI) vay Như vậy tài khoản séc của OBI được ghi có $100.000 Khi OBI viết séc $100.000 và khi séc được thanh toán thì tài khoản của OBI sẽ giảm xuống, tương ứng là số dư tài khoản dự trữ tại NH Đệ Nhất cũng giảm xuống. Khoản vay thay thế hạng mục trái phiếu như một tài sản có trên bảng cân đối tài sản của NH Đệ Nhất. 11 CƠ CHẾ TẠO TIỀN: THAY ĐỔI TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG ĐỆ NHẤT A. Thay đổi tức thời Tài sản Nợ Dự trữ: $100.000 Chứng khoán: - $100.000 B. Sau khi cho vay ra C. Sau khi rút tiền vay Tài sản Nợ Tài sản Nợ Dự trữ: $100.000 TK séc: $100.000 Dự trữ: $0 TK séc: $0 Chứng khoán: - $100.000 Chứng khoán: - $100.000 Cho vay: $100.000 Cho vay: $100.000 12 Đỗ Thiên Anh Tuấn 6
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TẠO TIỀN Một số giả định nhằm làm đơn giản hoá: Các ngân hàng không có dự trữ vượt mức Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% 13 CƠ CHẾ TẠO TIỀN OBI thanh toán $100.000 cho công ty thép (AS) AS gửi $100.000 vào NH Đệ Nhị Tài khoản dự trữ của NH Đệ Nhị tại NHTƯ được ghi có $100.000 NH Đệ Nhị sẽ cho vay khoản tiền này sau khi trích dự trữ bắt buộc 10% Khoản vay sau đó lại được gửi vào NH Đệ Tam và tiến trình cứ tiếp tục 14 Đỗ Thiên Anh Tuấn 7
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TẠO TIỀN A. NH Đệ Nhị sau khi AS gửi tiền B. NH Đệ Nhị sau khi cho vay Tài sản Nợ Tài sản Nợ Dự trữ: $10.000 TK séc của AS: $100.000 Dự trữ: $100.000 TK séc của AS: $100.000 Cho vay: $90.000 B. NH Đệ Tam sau khi nhận tiền gửi và cho vay Tài sản Nợ Dự trữ: $9.000 TK séc của AS: $90.000 Cho vay: $81.000 15 CƠ CHẾ TẠO TIỀN $100,000 Dự trữ $100,000 Federal Cho vay NHTƯ NH Đệ Nhất Công ty OBI Reserve $100,000 Chứng khoán $100,000 Thanh toán $90,000 $100,000 Tiền gửi NH Đệ Tam Cho vay NH Đệ Nhị Công ty AS. Retains $9,000 in Có $9,000 dự trữ Có $10,000 dự trữ Reserves Retains $10,000 in Reserves $81,000 Cho vay $72,900 $65,610 Cho vay Cho vay NH Đệ Tứ NH Đệ Ngũ Tiếp tục Có $8,100 dự trữ Có $7,290 dự trữ Giả sử tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, không có dự trữ vượt mức, không có sự thay đổi tỉ lệ tiền mặt nắm giữ 17-16 Đỗ Thiên Anh Tuấn 8
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TẠO TIỀN Tiền gửi tăng Tiền vay tăng Dự trữ tăng Ngân hàng thêm thêm thêm NH Đệ Nhất $0 $100,000 $0 NH Đệ Nhị $100,000 $90,000 $10,000 NH Đệ Tam $90,000 $81,000 $9,000 NH Đệ Tứ $81,000 $72,900 $8,100 NH Đệ Ngũ $72,900 $65,610 $7,290 NH Đệ Lục $65,610 $59,049 $6,561 Hệ thống ngân hàng $1,000,000 $1,000,000 $100,00017 SỐ NHÂN TIỀN GIẢN ĐƠN D là số tiền gửi, RR là mức dự trữ bắt buộc, rD là tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Vậy mức dự trữ bắt buộc bằng: RR = rDD Bất kỳ sự thay đổi lượng tiền gửi sẽ làm cho dự trữ thay đổi tương ứng: ∆RR = rD∆D Suy ra: 1 D RR rD 18 Đỗ Thiên Anh Tuấn 9
- 10/23/2012 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG Giả sử: Chủ tài khoản séc sẽ rút tiền mặt 5% Ngân hàng dự trữ vượt mức 5% lượng tiền gửi Theo ví dụ trước: Công ty AS sẽ rút một ít tiền mặt từ $100.000, và NH Đệ Nhị sẽ dự trữ thêm ngoài dự trữ bắt buộc 19 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG Công ty thép AS rút 5% tiền mặt nên trong tài khoản séc chỉ còn $95.000 NH Đệ Nhị duy trì thêm 5% dự trữ vượt mức (ngoài 10% dự trữ bắt buộc) nên số tiền còn có thể cho vay chỉ là $80.750 Thực hiện các quá trình tương tự như trên 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn 10
- 10/23/2012 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG Ta đã có: M = C + D (1) Ta đã có: MB = C + R (2) Với R = RR + ER (3) Biến đổi (3), ta được: R = (RR/D)D + (ER/D)D = [rD + (ER/D)]D Thay tất cả vào (2), ta được: MB = C + [rD + (ER/D)]D = [C/D + rD + (ER/D)]D (*) Từ (1): M = C + D = (C/D)D + D = [C/D + 1]D ( ) 21 SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG Từ (*) suy ra: 1 D x MB (C/D) rD (ER/D) Kết hợp với ( ): (C/D) 1 M x MB (C/D) rD (ER/D) 22 Đỗ Thiên Anh Tuấn 11
- 10/23/2012 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KHỐI TIỀN Thay Tác động Yếu tố Ai kiểm soát đổi lên M Ngân hàng trung Cơ sở tiền ương Tăng Tăng Quy định của luật Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc ngân hàng Tăng Giảm Ngân hàng thương Tỷ lệ dự trữ vượt mức mại Tăng Giảm Tỷ lệ tiền mặt so với Khu vực phi ngân 23 tiền gửi hàng Tăng Giảm SỐ NHÂN TIỀN Ở MỸ THỜI KỲ 1980 – 2010 24 Nguồn: Cecchetti 2011 Đỗ Thiên Anh Tuấn 12
- 10/23/2012 CẦU TIỀN Lý thuyết số lượng tiền cổ điển của Fisher Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes Lý thuyết số lượng tiền hiện đại của Friedman 25 THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN CỦA FISHER Phương trình trao đổi của Fisher: MV = PY Phương trình này cho thấy mối liên hệ giữa mức giá và tiền trong nền kinh tế %∆M + %∆V = %∆P + %∆Y Chuyển đổi thành lý thuyết về cầu tiền thực (kết hợp trường phái Cambridge): (M/P)d = (1/V) Y = kY Giả định của Fisher: V không đổi (không có sự thay đổi đột xuất về hệ thống thanh toán hay sự cách tân tài chính), Sản lượng thực được xác định độc lập bởi các nguồn lực kinh tế và kỹ thuật sản xuất nhưng trong ngắn hạn là không đổi. 26 Đỗ Thiên Anh Tuấn 13
- 10/23/2012 VÒNG QUAY TIỀN TRONG THỰC TẾ Nguồn: Cecchetti 2011 27 SỐ VÒNG QUAY CỦA TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM (M2) 6 5 4 3 2 1 0 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số vòng quay của tiền (Vòng) Số nhân tiền (Lần) 28 Nguồn: IFS Đỗ Thiên Anh Tuấn 14
- 10/23/2012 VÒNG QUAY TIỀN VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA M2 Nguồn: Cecchetti 2011 29 LÝ THUYẾT ƯA THÍCH THANH KHOẢN CỦA KEYNES 2 lý do dân chúng giữ tiền: động cơ giao dịch và động cơ dự phòng Khối tiền thực dân chúng muốn giữ tuỳ thuộc vào thu nhập thực (Y), cũng như mức lãi suất: (M/P)d = L(Y+, i-) Tính nghịch biến giữa Y và r cho phép giải thích sự thay đổi của V: P/M = 1/L(Y, i) Nhân 2 vế với Y: PY/M = Y/L(Y, i) Mà PY/M = V nên: V = Y/L(Y, i) 30 Đỗ Thiên Anh Tuấn 15
- 10/23/2012 LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ CẦU TIỀN (M/P)d = L(Y, i) Từ hiệu ứng Fisher: i = r + πe Do đó, (M/P)d = L(Y, r + πe) 31 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN HIỆN ĐẠI CỦA FRIEDMAN Friedman chủ yếu vào các yếu tố của cầu tài sản thay vì yếu tố động cơ như Keynes Nhu cầu giữ tiền phụ thuộc vào thu nhập trung bình kỳ vọng của những cá nhân trong cuộc sống (Y*) Cầu tiền còn phụ thuộc vào 2 thước đo về chi phí cơ hội của tiền: (i) chênh lệch giữa thu nhập kỳ vọng của tài sản tài chính, i, với thu nhập của tiền, iM, và (ii) chênh lệch giữa thu nhập kỳ vọng của hàng hoá lâu bền bởi lạm phát kỳ vọng, πe, với thu nhập của tiền. e M/P = L(Y*, i – iM, π - iM) 32 Đỗ Thiên Anh Tuấn 16
- 10/23/2012 CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH CẦU TIỀN Cầu tiền cho giao dịch Thu nhập danh nghĩa Thu nhập danh nghĩa tăng, cầu tiền tăng Lãi suất Lãi suất thấp, cầu tiền tăng Mức giá Mức giá tăng, cầu tiền tăng Tính sẵn sàng của các phương tiện Các phương tiện thanh toán càng ít thanh toán sẵn sàng, cầu tiền tăng Cầu tiền cho đầu tư Của cải Của cải tăng, cầu tiền tăng Thu nhập của các tài sản thay thế Thu nhập tài sản thay thế giảm, cầu tiền tăng Lãi suất tương lai kỳ vọng Lãi suất tương lai kỳ vọng tăng, cầu tiền tăng Rủi ro của các tài sản thay thế Rủi ro tài sản thay thế tăng, cầu tiền tăng 33 Thanh khoản của các tài sản thay thế Thanh khoản tài sản thay thế giảm, cầu tiền tăng CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lãi suất, i 1. Một sự sụt giảm lãi suất 2. làm gia tăng lượng cầu Cầu tiền, MD tiền Khối tiền, M Đỗ Thiên Anh Tuấn 17
- 10/23/2012 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lãi suất, Một sự tăng lên trong i GDP thực hoặc sự tăng lên về mức giá sẽ làm dịch chuyển cầu tiền sang phải Một sự giảm sút trong GDP tụực hoặc sự giảm xuống về mức giá sẽ làm dịch chuyển cầu tiền sang trái Khối tiền, M CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Cung Lãi suất, ti n, i ề MS1 1. Khi NHTƯ tăng cung 2. lãi tiền từ MS1 suất cân đến MS2 bằng giảm Khối tiền, M Đỗ Thiên Anh Tuấn 18
- 10/23/2012 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Lãi suất, i 1. Khi NHTƯ 2. lãi giảm cung suất cân tiền từ MS1 bằng tăng đến MS2 Khối tiền, M CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: MỤC TIÊU Mục tiêu chính sách tiền tệ: Ổn định giá cả Tăng nhân dụng Tăng trưởng kinh tế Ổn định các định chế và thị trường tài chính Ổn định thị trường hối đoái 38 Đỗ Thiên Anh Tuấn 19
- 10/23/2012 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: CÔNG CỤ Hoạt động thị trường mở (OMO) Chính sách chiết khấu (vai trò The lender of Last Resort) Dự trữ bắt buộc Các công cụ khác 39 MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ Công cụ chính sách Nghiệp vụ thị trường mở Chính sách chiết khấu Dự trữ bắt buộc Mục tiêu hoạt động Dự trữ Lãi suất tái chiết khấu Mục tiêu trung gian Cung tiền Lãi suất Mục tiêu cuối cùng Sản lượng Lạm phát Việc làm 40 Đỗ Thiên Anh Tuấn 20
- 10/23/2012 CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Lãi suất chính thức Các cú sốc nằm ngoài sự kiểm soát của NHTƯ Sự kỳ vọng Lãi suất thị trường và ngân hàng Thay đổi của Tiền tệ, tín dụng Giá tài sản Tỷ giá kinh tế thế giới Thiết lập tiền lương Cung cầu hàng hóa và lao động trên Thay đổi chính và giá cả thị trường sách tài khóa Thay đổi giá Giá trong nước Giá nhập khẩu hàng hóa 41 Mức giá chung của nền kinh tế SỰ PHÌNH RA CỦA BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (% GDP) 42 Nguồn: Bloomberg L.P.; và Haver Analytics Đỗ Thiên Anh Tuấn 21
- 10/23/2012 TÀI SẢN CÓ VÀ NỢ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CÁC NƯỚC (TỈ ĐƠN VỊ TIỀN TỆ CÁC NƯỚC TƯƠNG ỨNG) 43 Nguồn: Datastream; national data; BIS Paper No. 66 CÔNG CỤ VÔ HIỆU HÓA VÀ CHI PHÍ Ở TRUNG QUỐC Lợi suất tín phiếu PBC và lãi Can thiệp thanh khoản (bơm vào suất cho tiền dự trữ bắt buộc (+), hút ra (-) (nghìn tỉ RMB) 44 Nguồn: Ma, Yan, và Liu (2011) Đỗ Thiên Anh Tuấn 22
- 10/23/2012 KHỐI TIỀN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (TỈ VND) 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiền Tương đương tiền Tiền và tương đương tiền 45 Nguồn: IFS CUNG TIỀN VÀ TÍN DỤNG NỘI ĐỊA SO VỚI GDP 160.00% 140.00% 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiền và tương đương tiền so với GDP Tín dụng nội địa so với GDP 46 Nguồn: IFS Đỗ Thiên Anh Tuấn 23
- 10/23/2012 TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC (% GDP) 180 160 Trung Quốc 140 Malaysia 120 Thái Lan 100 Việt Nam 80 Ấn Độ 60 Philippines 40 Indonesia 20 0 47 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, World Development Indicators TÍN DỤNG NỘI ĐỊA VÀ LẠM PHÁT VIỆT NAM 60 50 40 30 20 Tín dụng nội địa 10 Tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ (%) kỳ cùng với so trưởng tăng độ Tốc Chỉ số giá tiêu dùng 0 48 12/2005 02/2006 04/2006 06/2006 08/2006 10/2006 12/2006 02/2007 04/2007 06/2007 08/2007 10/2007 12/2007 02/2008 04/2008 06/2008 08/2008 10/2008 12/2008 02/2009 04/2009 06/2009 08/2009 10/2009 12/2009 02/2010 04/2010 06/2010 08/2010 10/2010 12/2010 02/2011 04/2011 06/2011 08/2011 10/2011 12/2011 02/2012 04/2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tín dụng và TCTK đối với chỉ số giá Đỗ Thiên Anh Tuấn 24