Quản trị sản xuất - Chương 01: Chức năng sản xuất

pdf 181 trang vanle 2450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị sản xuất - Chương 01: Chức năng sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_san_xuat_chuong_01_chuc_nang_san_xuat.pdf

Nội dung text: Quản trị sản xuất - Chương 01: Chức năng sản xuất

  1. SLIDE BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: 1
  2. Chương 1: CHỨC NĂNG SẢN XUẤT  Khái niệm và vai trò của chức năng sản xuất  Hệ thống sản xuất  Quản trị viên sản xuất  Quyết định chiến lược và mối liên hệ giữa chiến lược sản xuất với chiến lược chung  Chiến lược sản xuất 2
  3. I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 1. Vị trí của chức năng sản xuất CNSX được thực hiện bởi một nhóm người trong DN chịu trách nhiệm tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ cung cấp cho xã hội. Vai trò của CNSX thể hiện: - Phạm vi doanh nghiệp - Phạm vi nền kinh tế - Phạm vi thế giới. 3
  4. I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 2. Q/hệ giữa CNSX với các c/năng khác Tài chính Marketing Sản xuất 4
  5. I. VAI TRÒ CỦA QTSX TRONG Q/TRỊ DN 3. Sự mở rộng chức năng sản xuất . Trước đây: sản xuất => tạo ra SP hữu hình. . Hiện nay: sản xuất => SP hữu hình & SP vô hình (dịch vụ). . Có hai dạng HTSX chủ yếu là SX chế tạo (Manufacturing Operation) và SX không chế tạo hay dịch vụ (Non-Manufacturing Operation). 5
  6. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 1. Đặc tính chung của HTSX NVL. SP/Dvụ. Kỹ năng LĐ Tiền lương Kỹ năng QT Quá trình Ảnh hưởng Phương tiên chuyển hóa môi trường Thông tin Thông tin 6
  7. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 2. Những đặc điểm của nền SX hiện đại  Chú trọng đến chức năng SX và quá trình  Vai trò của con người  Chất lượng là vũ khí cạnh tranh  Tập trung và chuyên môn hoá cao  Yêu cầu tính mềm dẻo của hệ thống  Cơ giới hoá, tự động hoá  Tin học hoá, ứng dụng mô phỏng, 7
  8. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo  Phân loại theo cách thức lưu giữ tồn kho để đáp ứng nhu cầu của hệ thống sản xuất:  Hệ thống sản xuất để dự trữ  Hệ thống sản xuất theo đơn hàng  Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng. 8
  9. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo (tt)  Phân loại theo tính liên tục của quá trình SX:  HTSX liên tục: các MMTB, các NLV được thiết đặt dựa trên cơ sở phối hợp một các hợp lý các bước CV để sản xuất các chi tiết, bộ phận hay SP nhất định.  HTSX gián đoạn: các MMTB được nhóm lại, tổ chức phù hợp với chức năng công nghệ mà nó thực hiện. 9
  10. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 3. Hệ thống SX chế tạo (tt)  HTSX liên tục:  HTSX gián đoạn:  Các tuyến CV và  Tuyến dịch chuyển MMTB sắp đặt ổn định của đối tượng xác định riêng  Dòng dịch chuyển  Tính lặp lại thấp tương đối liên tục  Sản phẩm đa dạng  Tính lặp lại cao  SP tiêu chuẩn 10
  11. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 4. HTSX d/vụ a. Các hệ thống SX dịch vụ: . D/vụ dự án: Chương trình quảng cảo, SX phần mềm, . D/vụ tiêu chuẩn: fast food, bảo hiểm, thẻ tín dụng,hướng dẫn du lịch . D/vụ chế biến: nhà hàng, fast food, 11
  12. II. HỆ THỐNG SẢN XUẤT 4. HTSX d/vụ (tt) b. Sự khác biệt giữa hệ thống SX chế tạo & d/vụ: . Về đo lường khả năng sản xuất . Về thiết lập tiêu chuẩn chất lượng . Tiếp xúc với khách hàng . Về khả năng tồn kho . Về kết cấu tài sản. 12
  13. III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 1. Các kỹ năng cần thiết: . Khả năng về kỹ thuật . Khả năng làm việc với con người 13
  14. III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 2. Các hoạt động của quản trị viên sản xuất a. Vai trò của quản trị viên sản xuất: Chức năng quản trị tác động trực tiếp lên 3 vấn đề cơ bản tối thiểu cần thiết cho sự thành công của DN: Cung cấp SP phù hợp với năng lực, chất lượng phù hợp và chi phí thấp, hợp lý. 14
  15. III. QUẢN TRỊ VIÊN SẢN XUẤT 2. Các hoạt động của quản trị viên sản xuất (tt) b. Quản trị viên sản xuất thực hiện các q/định: - Q/định về tập hợp SP/DV - Xây dựng KH tiến độ, KH khả năng SX - KH bố trí nhà xưởng - Cơ cấu tổ chức của HTSX - Thiết kế nơi làm việc - Kiểm tra chất lượng - Chính sách nhân sự, 15
  16. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG 1. Khái niệm về quyết định chiến lược  Q/định chiến lược: - định hướng tương lai và duy trì lâu dài những thành công của nó; - giữ cho tất cả các bộ phận phối hợp với nhau hướng về mục tiêu chung; - tác động dài hạn lên các đặc tính cơ bản của c/ty; - cung cấp tiêu điểm cho sự tập trung các nguồn lực. 16
  17. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 2. Quyết định chiến lược - các khái niệm: Chiến lược: là một KH dài hạn chủ yếu để theo đuổi các mục đích, các sứ mệnh của nó, định hướng chung cho mọi hoạt động của c/ty Chính sách cơ bản: đảm bảo các quyết định phù hợp tư tưởng chiến lược Các mục tiêu bộ phận: kết quả của việc phát triển mục tiêu tổng quát Chiến lược sản xuất: phát triển khả năng cạnh tranh của HTSX vì mục tiêu chiến lược chung 17
  18. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI CHIẾN LƯỢC CHUNG (TT) 3. Quá trình hình thành chiến lược: Sứ mệnh Các điều kiện bên ngoài Các điều kiện bên trong Chiến lược công ty Chánh sách cơ bản và mục tiêu bộ phận Chiến lược bộ phận: sản xuất, tài chính, marketing Kế hoạch tác nghiệp Các quyết định ngắn hạn và hoạt động hằng ngày 18
  19. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 3. Quá trình hình thành chiến lược (tt):  Các điều kiện bên ngoài: . Điều kiện kinh tế . Điều kiện chính trị - pháp luật . Điều kiện xã hội, nhân khẩu, văn hoá . Điều kiện kỹ thuật, công nghệ . Điều kiện thị trường 19
  20. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 3. Quá trình hình thành chiến lược:  Các điều kiện bên trong: . Khả năng marketing . Khả năng sản xuất . Khả năng tài chính . Nguồn nhân lực . Nền nếp tổ chức . Các quan hệ với các đối tượng hữu quan 20
  21. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 3. Quá trình hình thành chiến lược:  Các yếu tố chiến lược  Ảnh hưởng đến chiến lược sản công ty: xuất: . Cạnh tranh bằng CP . SX q/mô lớn, ít thay đổi SP thấp . Nhiều nỗ lực đảm bảo c/lượng . Cạnh tranh bằng chất với việc chấp nhận CP cao, lượng MMTB tinh vi, CN tay nghề cao . Mong muốn phối hợp . Kiểm soát nhiều hơn về quy theo chiều dọc trình sản xuất 21
  22. IV. QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CLSX VỚI C/LƯỢC CHUNG (TT) 4. Quan hệ giữa CNSX với các c/lược bộ phận Kiểu Kiểu SP, Đặc trương của Các đặc trương của h/động cách thức HTSX chiến lược marketing SX đáp ứng NC SX dự SX theo đơn CN kỹ năng Khả năng đáp ứng NC án, đơn hàng rộng,MMTB đa đa dạng của KH và chiếc năng giao hàng đúng hạn SX liên SX để tồn CN kỹ năng Giá cả thích hợp, tục kho, SP hẹp, MMTB nghiên cứu thị trường được thiết chuyên dùng để đảm bảo thiết kế kế trước SP phù hợp 22
  23. V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT 1. Vai trò của chiến lược sản xuất Chiến lược SX tác động lên các đặc tính đảm bảo cho sự thành công của sản phẩm, dịch vụ: - Tác động đến chất lượng sản phẩm dịch vu - Tác động đến giá cả do sử dụng phần lớn các nguồn lực - Tác động đến việc đảm bảo sự sẵn sàng của SP, d/vụ 23
  24. V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT) 2. Quyết định định vị  Sự định vị: là thiết lập một phạm vi mà HTSX tác động tới các đặc tính nhất định để giành lợi thế cạnh tranh lớn nhất  Các đặc tính hiệu năng: Chất lượng Tính mền dẻo Hiệu quả - Chi phí Sự tin cậy 24
  25. V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT) 2. Quyết định định vị  Cách thức ra quyết định định vị: - Tạo ra sự khác biệt ở các đặc tính nhất định - Nhường để các đối thủ cạnh tranh trên đặc tính khác - Nỗ lực có thể trở nên vô nghĩa đối với các đặc tính đã bị án bởi đối thủ mạnh. Chất lượng Tính mền dẻo Hiệu quả - Chi phí Sự tin cậy 25
  26. V. CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT (TT) 3. Các quyết định chiến lược khác  Năng lực SX  Điều kiện SX  Kỹ thuật SX  Phương hướng, mục tiêu  Lực lượng lao động  Kiểm soát chất lượng  Công tác hoạch định, kiểm soát  Tổ chức SX. 26
  27. Chương 2 TỔ CHỨC SẢN XUẤT I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT II. CƠ CẤU SẢN XUẤT III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT IV. P/PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SX V. CHU KỲ SẢN XUẤT
  28. I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 1. Nội dung của quá trình sản xuất: Là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất. Nội dung cơ bản là quá trình sáng tạo của con người. Quá trình sản xuất chế tạo => quá trình công nghệ => giai đoạn công nghệ => bước công việc: nơi làm việc, 1 hoặc nhóm CN, đối tượng lao động
  29. I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2. Nội dung của tổ chức sản xuất: Là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất. Trạng thái => hình thành các bộ phận SX có mối liên hệ chặt chẽ nhau & Tổ chức phân bố hợp lý về mặt không gian sản xuất Quá trình => duy trì mối liên hệ và phối hợp hoạt động các bộ phận SX theo thời gian một cách hợp lý
  30. I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT  Tổ chức sản xuất như một trạng thái:  Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý  Xác định loại hình sản xuất  Bố trí nội bộ xí nghiệp  Tổ chức sản xuất như là một quá trình:  Lựa chọn ph/pháp tổ chức quá trình SX  Nghiên cứu chu kỳ sản xuất  Lập KH t/độ SX và công tác điều độ SX
  31. I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 3. Yêu cầu của tổ chức sản xuất Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo SX Đảm bảo SX SX chuyên SX cân đối nhịp nhàng, liên tục môn hoá đều đặn
  32. II. CƠ CẤU SẢN XUẤT 1. Cơ cấu sản xuất Khái niệm: Các bộ phận Các cấp của Hình thức xây hợp thành: CCSX: dựng, sự phân bố SX chính; SX XN => PX không gian và phụ trợ, SX mối liên hệ của phụ; phục vụ => Ngành => các bộ phận SX SX NLViệc
  33. II. CƠ CẤU SẢN XUẤT 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất  Chủng loại, đặc điểm kết cấu và yêu cầu chất lượng SP  Chủng loại, khối lượng, đặc tính của NVL cần dùng  Máy móc, thiết bị  Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất
  34. II. CƠ CẤU SẢN XUẤT 3. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất  Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc xây dựng bộ phận SX:  Đối tượng: Theo trình tự qui trình CN, SX 1 loại SP/CT nhất định  Công nghệû: Nơi làm việc, máy móc thiết bị giống nhau và thực hiện 1 giai đoạn công nghệ nhất định  Hỗn hợp: một số bộ phận theo ng/tắc đối tượng, một số khác theo nguyên tắc công nghệ  Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận SX  Coi trọng bố trí mặt bằng
  35. III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT 1. Khái niệm: Loại hình sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc 2. Các loại hình sản xuất: - SX khối lượng lớn: NLV sản xuất trên 1 loại đối tượng ổn định, số lượng lớn - SX hàng loạt: NVL chế biến 1 số loại CT, loại bước CV - SX đơn chiếc: NLV chế biến nhiều loại CT, nhiều bước CV - SX dự án.
  36. III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX:  Trình độ chuyên môn hoá của XN: chuyên môn hoá cao làm nâng cao loại hình SX  Mức độ phức tạp của kết cấu SP: SP càng đơn giản càng dễ chuyên môn hoá ở NLV và nâng cao loại hình SX  Quy mô SX của XN: Quy mô càng lớn càng dễ chuyên môn hoá và nâng cao loại hình SX
  37. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1. Phương pháp sản xuất dây chuyền: Phương pháp SX dây chuyền dựa trên cơ sở một quy trình công nghệ SX đã được nghiên cứu một cách tỷ mỉ, phân chia thành nhiều bước CV sắp xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với bước CV ngắn nhất. Nơi làm việc được bố trí theo nguyên tắc đối tượng, tạo thành dây chuyền SX.
  38. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Phân biệt dây chuyền sản xuất trên cơ sở: Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động hoá Tính ổn định SX trên dây chuyền: cố định và thay đổi Tính liên tục: liên tục, gián đoạn Phạm vi áp dụng: bộ phận, phân xưởng, toàn phân xưởng.
  39. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Các tham số của dây chuyền cố định liên tục: 1) Nhịp dây chuyền: r = T/Q 2) Năng suất dây chuyền: W = Q/T = 1/r 3) L/hệ giữa th/gian chế biến tb trên NLV với r: tb = nbr 4) Số NLV cùng thực hiện bước CV: nb=[tb/r] 5) Tổng số NLV của dây chuyền: N = nbi 6) Bước dây chuyền: Kh/cách 2 t/tâm của 2 NLV
  40. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 2. Phương pháp sản xuất theo nhóm Máy móc thiết bị thực hiện chế biến một loại chi tiết tổng hợp, là chi tiết có đầy đủ các đặc tính, yêu cầu cần thiết cho nhiều loại SP Các bước: phân nhóm các loại CT => lựa chọn CT tổng hợp => Lập quy trình công nghệ nhóm => Xây dựng định mức cho CT tổng hợp, từ đó tính định mức các CT trong nhóm => Thiết kế, chuẩn bị dụng cụ, bố trí MMTB
  41. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 3. Phương pháp sản xuất đơn chiếc . SX nhiều loại SP với sản lượng nhỏ . Công việc sẽ được giao cho mỗi nơi làm việc phù hợp với KH tiến độ . Yêu cầu kiểm soát sản xuất chặt chẽ trên từng nơi làm việc, giám sát khả năng hoàn thành đơn hàng . Các nơi làm việc bố trí theo ng/tắc công nghệ
  42. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 4. Ph/pháp SX đúng thời hạn (JIT - Just in time) . Mục đích của p/p là có đúng loại SP, ở đúng loại vào đúng lúc. Hay nói cách khác giữ cho hệ thống SX đều đặn, liên tục và với TK ~ 0 . Dòng vật chảy đều đặn từ nới cung đến đến SD . Các nơi làm việc phối hợp theo ng/tắc kéo . SX và đặt hàng với quy mô nhỏ. . Các bộ phận, chi tiết SP sắp xếp container đủ 1 giờ hay ít hơn
  43. V. CHU KỲ SẢN XUẤT 1. Khái niệm và phương pháp rút ngắn chu kỳ sản xuất  Chu kỳ SX: t/gian từ khi đưa NVL vào cho đến khi nhập kho thành phẩm  CKSX tính theo t/gian lịch = t/g SX + t/g nghỉ theo chế độ: Tck =  tcn +  tvc +  tkt +  tgd +  ttn  Rút ngắn CKSX bằng cách rút ngắn các thành phần trên và theo hai hướng: (1) Cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện CN (2) Nâng cao trình độ tổ chức SX
  44. V. CHU KỲ SẢN XUẤT 2. Các phương thức phối hợp bước CV STT Thời a) Phương thức phối hợp tuần tự (n= 4 CT) gian Tcntt = nt (i = 1,m) (phút) i 1 6 2 4 3 5 4 7 5 4 26
  45. V. CHU KỲ SẢN XUẤT 2. Các phương thức phối hợp bước CV STT Thời b) Phương thức phối hợp song song (n= 4 CT) gian Tcnss = nt (i = 1,m) + (n-1)t (phút) i max 1 6 2 4 3 5 4 7 5 4 26
  46. V. CHU KỲ SẢN XUẤT 2. Các phương thức phối hợp bước CV STT Thời c) Phương thức phối hợp hỗn hợp (n= 4 CT) gian Tcnhh= t (i = 1,m) + (n-1)(td - tn) (phút) i 1 6 2 4 3 5 4 7 5 4 26
  47. Chương 3 BỐ TRÍ SẢN XUẤT I. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT XÍ NGHIỆP II. BỐ TRÍ NỘI BỘ NHÀ XƯỞNG
  48. I. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT XÍ NGHIỆP 1. Tầm quan trọng của vị trí 2. Quyết định lựa chọn vị trí 3. Các phương pháp lựa chọn vị trí 48
  49. I. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT XÍ NGHIỆP 1. Tầm quan trọng của vị trí - Ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh - Ảnh hưởng đến chi phí - Tác động tiềm ẩn 2. Quyết định lựa chọn vị trí: - Quan điểm hệ thống - Các yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn - Các yếu tố liên quan đến thị trường - Các yếu tố chi phí hữu hình - Các yếu tố vô hình
  50. I. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐẶT XÍ NGHIỆP 3. Các phương pháp lựa chọn vị trí - Phương pháp phân tích điểm nút - Cho điểm có trọng số - Vận dụng bài toán vận tải - Tổng tải trọng - khoảng cách
  51. Phương pháp phân tích điểm nút FB + vBQ FA FA + vAQ FB Q*
  52. Phương pháp tổng tải trọng - khoảng cách  Tổng tải trọng - khoảng cách tính theo công thức: ld = ∑lidi – li tải trọng vận chuyển từ điểm đang xét đến điểm i – di khoảng caáh tương ứng. Có thể lấy điểm trọng tâm (điểm mẫu) làm điểm xuất phát cho việc tìm kiếm. Điểm mẫu x* = ∑lixi/li y* = ∑liyi/li
  53. II. BỐ TRÍ NỘI BỘ NHÀ XƯỞNG 1. Mục đích và nhân tố ảnh hưởng 2. Vận chuyển nội bộ 3. Các kiểu bố trí cổ điển 4. Các kiểu bố trí kết hợp 5. Lựa chọn cách bố trí
  54. 1. Mục đích bố trí nội bộ NX . Tránh tắc nghẽn trong vận chuyển . Giảm thiểu chi phí vận chuyển . Sử dụng hiệu quả lao động . Tạo điều kiện phối hợp tác nghiệp
  55. 2. Vận chuyển nội bộ  Ý nghĩa  Các phương tiện chủ yếu – Băng chuyền – Xe tải công nghiệp – Xe tự hành – Cần cẩu và máy nâng – Robot công nghiệp
  56. 3. Các kiểu bố trí cổ điển  Bố trí theo dây chuyền  Bố trí theo công nghệ  Bố trí vị trí cố định
  57. 4. Các kiểu bố trí kết hợp  Bố trí kết hợp trong chế tạo  Bố trí khu vực chế tạo buồng máy  Hệ thống chế tạo linh hoạt
  58. 5. Lựa chọn cách bố trí nhà xưởng  Các nhân tố ảnh hưởng  Dịch vụ bổ trợ  Các phương pháp phân tích – Bố trí theo sản phẩm – Bố trí theo công nghệ – Bố trí theo tiêu chuẩn chi phí vận chuyển  Mô hình dòng dịch chuyển theo thứ tự  Mô hình dòng không có thứ tự – Bố trí theo các yếu tố định tính – Murthird grid
  59. Chương 4 QUẢN LÝ KỸ THUẬT 9/8/2015 59
  60. I. Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ KỸ THUẬT Quản lý kỹ thuật thực chất là tổng hợp các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng của quá trình sản xuất. Mục tiêu của quản lý kỹ thuật trong xí nghiệp là không ngừng cải tiến sản phẩm, phát triển sản phẩm mới bảo đảm cho sản xuất liên tục, an toàn, đạt hiệu quả cao. 9/8/2015 60
  61. II. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ KỸ THUẬT  Kỹ thuật sản phẩm  Kỹ thuật sản xuất  Kỹ thuật máy móc thiết bị. 9/8/2015 61
  62. III. BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ 1. Phạm vi của công tác bảo trì . Các chức năng chính gồm: 1. Bảo trì các thiết bị hiện có của nhà máy. 2. Bảo trì nhà xưởng và mặt bằng của nhà máy. 3. Kiểm tra và vô dầu mỡ các thiết bị. 4. Phát và phân phối năng lượng. 5. Thay đổi và lắp đặt mới. . Các chức năng phụ (quản lý kho tàng, quản lý bất động sản, chống ô nhiễm và tiếng ồn, ). 9/8/2015 62
  63. III. BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ 2. Những quan điểm khi xây dựng CS bảo trì 1. Lợi dụng các HĐ với bên ngoài vào những thời kỳ cao điểm. 2. HĐ với bên ngoài cho những d/vụ chuyên môn cao ở những MMTB đặc biệt hay các thiết bị chuyên dùng. 3. Tạm gác các công việc bảo trì đến những thời kỳ ít việc. 4. Lựa chọn thời điểm thay thế MMTB hợp lý. 9/8/2015 63
  64. III. BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ 3. Các kiểu bảo trì  Bảo trì hiệu chỉnh  Bảo trì dự phòng  Bảo trì dự báo 9/8/2015 64
  65. Hao mòn theo thời gian Mức độ hao mòn Điểm g/hạn T/gian sæí duûng 9/8/2015 65
  66. Tỷ lệ sự cố trong các g/đoạn của chu kỳ sống Tỷ lệ sự cố Sự cố Sự cố Sự cố “t/chuẩn” th/đặt do & h/mòn mới SD C/kỳ sống của th/bị 9/8/2015 66
  67. Theo dõi mức báo động Báo động cao Báo động thấp Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9/8/2015 67
  68. Cân nhắc chính sách bảo trì dự phòng CP Tổng CP Bảo trì dự phòng Sửa chữa hỏng hóc Mức bảo trì Cân nhắc chi phí bảo trì. 9/8/2015 68
  69. Chương 5 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH III. HĐTH KIỂU QUY NẠP IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI 69
  70. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP SP Nhu cầu Thời gian 70
  71. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (tt)  Đối tượng của HĐTH: Các yếu tố khả năng SX • Khả năng của lực lượng lao động • Khả năng làm thêm giờ • Khả năng hợp đồng gia công 71
  72. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (tt)  Các tố khả năng SX nào không là đối tượng của HĐTH? • Khả năng của máy móc thiết bị • Khả năng sẵn sàng của vật liệu 72
  73. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP  Đối tượng: Các yếu tố khả năng SX  Phạm vi: 1 đến 1,5 năm  Mục tiêu: KHTH hiện thực và tối ưu  Hiện thực  Tối ưu 73
  74. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP SP Duy trì khả năng sản xuất quá cao Nhu cầu Duy trì khả năng sản xuất quá thấp Thời gian 74
  75. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH 1) Các trường hợp cơ bản 1. Năng lực SX cao - Hai cách thức có thể áp dụng: 1. Duy trì mức sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu vào các thời kỳ nhu cầu lên cao => Nhàn rỗi lao động và nhu cầu MMTB. 2. Duy trì mức sản xuất thấp hơn: Làm thêm giờ và hợp đồng. 3. Kết hợp làm thêm giờ, tuyển thêm công nhân hoặc cho thôi việc từng thời kỳ. 2. Năng lực sản xuất thấp: - Tồn kho được tích luỹ vào thời kỳ nhu cầu xuống thấp 75
  76. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH (tt) 2) Các chiến lược cụ thể thường sử dụng 1. Ch/lược hấp thụ các dao động của NC 1. Biến đổi tồn kho 2. Đặt hàng sau 3. Dịch chuyển nhu cầu 2. Chiến lượt thay đổi mức sản xuất 1. Tăng giờ làm việc 2. Bố trí mức sản xuất cao, chấp nhận chờ việc 3. Hợp đồng và xét lại các q/định mua hay tự sản xuất 3. Chiến lược thay đổi lực lượng lao động: Tăng giảm công nhân khi cần thiết 76
  77. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH (tt) 3) Các cách tiếp cận của HĐTH 1. Kiểu quy nạp (từ dưới lên – Bottom up) Phác thảo KH cho các sản phẩm chủ yếu sau tổng hợp sự tác động lên các khả năng của DN. 2. Kiểu diễn giải (từ trên xuống–Top down) Đề nghị mức sản xuất tổng hợp sau đó phân bổ cho các KH riêng lẻ. 77
  78. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 1. Khái quát phương pháp quy nạp Đơn hàng Mức SX mong muốn NC dự đoán ĐK ràng buộc KH phác thảo HĐNC nguồn lực DKTT làm việc Không Không KT hiện thực DKTT <= KN Có Có Điều chỉnh KT tối ưu DKTT ≈ KN Có Không KH được chấp nhận 78
  79. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực Ví dụ: SP TK1 TK2 TK3  Kế hoạch SX: A 100 120 70 B 150 200 220  Định mức 1 SP A: 7 giờ; 1 SP B: 5 giờ Nơi LV Mức SD  Mức SD Nơi làm Tiện 40% việc: Phay 35% Bào 25% 79
  80. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực (tt) a) Phương pháp khái quát SP TK1 TK2 TK3 1450 x 40% = 580 A 100 120 70 B 150 200 220 Tải trọng dự kiến: Nhu cầu giờ sản xuất: NLV TK1 TK2 TK3 SP TK1 TK2 TK3 Tiện 580 A 700 840 210 Phay B 750 1000 1100 Bào Cộng 1450 1840 1310 Cộng 1450 1840 131080
  81. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực b) Ph/pháp dựa vào định mức CN  Ví dụ Kế hoạch SX (Tính cho thời kỳ 1): 300 SP TK1 TK2 TK3 300 A 100 120 70 B 150 200 220 Nơi LV SP A SP B Tiện 3 2  Định mức công nghệ: Phay 2 1.7 Bào 2 1.2 81
  82. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực b) Ph/pháp dựa vào định mức CN (tt) Tải trọng dự kiến (ph/pháp định mức CN) NLV TK1 TK2 TK3 Tiện 600 760 650 Phay Bào Cộng 82
  83. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Cân nhắc và giải pháp NLV số 5: MÁY TIỆN Chỉ tiêu TK1 TK2 TK3 1. TTLV 600 760 650 2. KN 650 800 600 3. Thừa (+)/ +50 +40 -50 Thiếu KN (-) 4. Hệ số 0.92 0.95 1.08 đảm nhiệm 83
  84. IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI: 1. Phương pháp dự thảo khử lỗi Dữ kiện lập kế hoạch Phương án về khả năng sản xuất Tính chi phí hoạch định Nhận xét các sai lầm Phương án được chấp nhận 84
  85. IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI: 1. Phương pháp dự thảo khử lỗi (tt)  Các chiến lược biến đổi thuần tuý: – Biến đổi lao động thuần tuý – Biến đổi tồn kho thuần tuý  Các chiến lược biến đổi hỗn hợp: – Biến đổi lao động, thêm giờ, chờ việc – Biến đổi lao động, thêm giờ, chờ việc, tồn kho – Biến đổi tồn kho, thêm giờ – 85
  86. Chương 6 Quản trị vật liệu . Khái niệm và nội dung quản trị vật liệu . Phân tích biên tế tồn kho 1 kỳ . Phân loại ABC . Hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập . Tính toán các tham số hệ thống tồn kho . Hoạch định nhu cầu vật liệu (MRP)
  87. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL 1. Mục tiêu của quản trị vật liệu  Mức hợp lý  Tiếp nhận hay sản xuất vào thời điểm thích hợp
  88. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL  2. Dòng dịch chuyển vật liệu Mua sắm Kho nhà phân phối Các giai đoạn SX Kho NVL Kho TP Nhà cung Tiếp Gởi cấp nhận hàng Kho Bán TP
  89. I. KHÁI QUÁT VỀ QTVL 3. Nhiệm vụ của quản trị vật liệu  Mua sắm  Tồn kho  Kiểm soát sản xuất  Vận chuyển  Tiếp nhận  Phân phối  Kiểm tra xuất nhập  Các nhiệm vụ khác
  90. II. TỒN KHO 1. Khái niêm và Phân loại Tồn kho  Tồn kho 1 kỳ  Tồn kho nhiều kỳ  Tồn kho nhu cầu độc lập  Tồn kho nhu cầu phụ thuộc
  91. II. TỒN KHO 2. Phân tích biên tế t/kho một kỳ: Dự trữ với mức D bao nhiêu? Gọi P(D) là XS nhu cầu >= D D tăng thêm 1 đơn vị SP chừng nào CP mất cơ hội thu LN còn lớn hơn CP thiệt hại do dư thừa nó. P*(D) Co = [1-P*(D)] Cu P*(D) = Cu / (Cu + Co)
  92. Ví dụ tính mức dự trữ tối ưu Nhu cầu Pi P(nc>=D) Giá mua = <50 0 1 80 ngàn đ/ SP 50-59 0,07 1 60-69 0,12 0,93 Giá bán = 70-79 0,23 0,81 150 ngàn đ/SP 80-89 0,22 0,58 Giá thanh lý = 90-99 0,20 0,36 20 ngàn đ/SP 100-109 0,08 0,16 110-119 0,05 0,08 120-129 0,03 0,03 Ng.Q. Tuấn
  93. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập kho Lr Q không đổi Q không ức tồn M Thời gian Figure 11.8 a. Hệ thống t/kho số lượng cố định
  94. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập I max kho ức tồn T T T M cố định Thời gian Figure 11.8 b. Hệ thống tồn kho thời gian định trước
  95. II. TỒN KHO (tt) 3. Các Hệ thống t/kho nhu cầu độc lập I max kho T I min ức tồn M Định trước T T Thời gian c. Hệ thống tồn kho min-max (hệ thống S)
  96. d. Hệ thống phân bổ ngân sách Thích hợp các mặt hàng văn phòng phẩm Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng giới thiệu SP Figure 11.8
  97. 4. Phân loại ABC 10-20% số mặt hàng chiếm 60-80% mức SD Loại A (MSD = Đơn giá x N/cầu sử dụng). Thích hợp HTTK số lượng cố định hay thời gian định trước. Loại B X % số mặt hàng chiếm ~ x % mức SD. Thích hợp hệ thống thời gian định trước hay hệ thống S Loại C Số còn lại (từ 50% trở lên) chiếm mức SD còn lại (không quá ¼ mức SD). Thích hợp hệ thống hay phân bổ ngân sách
  98.  Ví dụ về phân loại ABC STT Mã số Đ/giá N/cầu D MSD 1 A11 10 250 2500 2 A12 5 5000 25000 3 B01 7 200 1400 4 B02 100 400 40000 5 Z1 75 500 37500 6 Z2 100 2000 200000 7 Z3 300 1500 450000 8 Y1 5 5500 27500 9 Y2 25 5020 125500 10 Y3 100 280 28000
  99.  Ví dụ về phân loại ABC STT M/số ĐG Ci Ncầu Di MSDi 11 M1 5 200 1000 12 M2 7 250 1750 13 M3 1.2 300 360 14 M4 5 200 1000 15 M5 5 180 900 16 M6 6 200 1200 17 M7 10 500 5000 18 M8 15 100 1500 19 M9 2 700 1400 20 M10 8 400 3200
  100.  Ví dụ về phân loại ABC STT M/số MSDi %MHi MSDtl %MSDtli 1 Z3 450000 5% 450000 2 Z2 200000 10% 650000 3 Y2 125500 15% 775500 4 B02 40000 20% 815500 5 Z1 37500 25% 853000 6 Y3 28000 30% 881000 7 Y1 27500 35% 908500 8 A12 25000 40% 933500 9 M7 5000 45% 938500 10
  101.  Ví dụ về phân loại ABC STT Ma so MDSi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  102.  Phân bố giá trị MSD 100 — C 90 — B 80 —A 70 — 60 — MSD 50 — 40 — 30 — Tỷ lệ % lệTỷ 20 — 10 — 0 — 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 % Mặt hàng
  103. Thủ tục phân loại 1. MSDi = PixDi 2. Lập danh sách giảm dần theo MSD 3. %MHi = i/n x 100% i 4. MSDTLi = ∑k=1 MSDk i 5. %MSDi = MSDTLi / ∑k=1 MSDk
  104. III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TỒN KHO 1. Các chi phí tăng khi tăng tồn kho • Chi phí vốn • Chi phí lưu kho • Thuế, bảo hiểm • Hao hụt, hư hỏng • Rủi ro kinh doanh
  105. III. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TỒN KHO 2. Các chi phí giảm khi tăng tồn kho Chi phí đặt hàng Chi phí chuẩn bị sản xuất Chi phí cạn dự trữ
  106. III. CÁC THAM SỐ CỦA HTTK 1. Mô hình lô đặt hàng tối ưu (EOQ - Economic Order Quantity) a) Các giả thiết của mô hình 1. Nhu cầu xác định và đều 2. Giá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo quy mô đặt hàng 3. Toàn bộ lô hàng nhận cùng lúc 4. Thời gian đặt hàng cố định và tính vừa đủ lúc tồn kho bằng không sẽ nhận hàng 5. Chi phí đặt hàng không phụ thuộc vào quy mô đặt hàng 6. Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
  107. b) Xác định lô đặt hàng tối ưu EOQ - Economic Order Quantity Nhận T/kho giảm theo hàng mức tiêu thụ Q kho Tồn 1 c/kỳ Th/gian
  108. b) Xác định lô đặt hàng tối ưu (tt): Mô tả các đường chi phí í TC = HQ/2 + DaS/Q i ph i Ch HQ/2 DaS/Q Quy mô đặt hàng Q
  109. Ví dụ xác định lô đặt hàng tối ưu EOQ  Da = 45000 SP/năm  S = 2 tr. đ  CPTK 1 SP/tháng = 2% giá mua (C)  C = 10000 đ/SP 1) Xác định EOQ? 2) CPTK, CPĐH, TC 3) Tính lại EOQ, CPTK, CPĐH, TC nếu Imin = 150 SP. Hãy nhận xét?
  110. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Production Lot SP Quy mô lô Tồn kho SX (Q) tích luỹ p-d T/kho t/luỹ tối đa ( I ) Thời gian SX (T) tluy
  111. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Production Lot (tt) SP TC = DaS/Q + QH(1-d/p)/2 Itl = T(p-d) = (p-d)Q/p = Q(1-d/p)
  112. 2) Quy mô lô sản xuất tối ưu EPL – Economic Order Quantity (tt) EPL = 2DaS/[H(1-d/p)] d/p = dN/pN = Da/P EPL = 2DaS/[H(1-Da/P)]
  113. Ví dụ xác định quy mô lô sản xuất tối ưu EPL  d = 5 SP/ngày  p = 12 SP/ngày  N = 300 ngày  H = 15%C  S = 5 triệu đồng C = 9000000 d/SP 1) Xác định EPL, CPTK, CPTĐSX, TC 2) Thời gian sản xuất lô hàng EPL trên 3) Imin = 10 SP, tính lại EPL, CPTK, CPTĐSX, TC. Vẽ đồ thị tồn kho (có chú giải các thông tin cần thiết)
  114. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá Danh mục chiết khấu giảm giá Quy mô Q<Q0 Q0<=Q<Q1 Q1<=Q Đơn giá C0 C1 C2 TC = CPĐH + CPTK + CPMS = DaS/Q + QH(C)/2 + DaC(Q) = DaS/Q + QHi/2 + DaCi
  115. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá (tt) í DaC0 DaC1 i ph i DaC2 Ch H2Q/ 2 H0Q/ DaS/Q 2 H1Q/ 2 Q10 Q1 Quy mô đặt hàng Q
  116. 3) Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá (tt) TC = DaS + QHi/2 + DaCi í i ph i Ch Q10 Q1 Quy mô đặt hàng Q
  117. BEGIN Thủ tục tìm Q Dữ liệu đầu vào Bước 1 Sắp xếp bảng c/khấu theo C tăng dần Tính EOQ với C min ĐK ch/khấu thoả mãn? Bước Q = Q cận dưới 2 Tính TC (Q) Nâng mức giá, tính lại EOQ Q = EOQ ĐK ch/khấu thoả mãn? Tính TC (Q) Bước Tìm TC min và đặt hàng với Q tương ứng 3 END
  118. 4) Mô hình đặt hàng sau (Q,B) Q-B Lr cạn dự trữ, B t1 t2
  119. t1 = (Q-B)/d t2 = B/d T = t1 + t2 = Q/d 2 Ibq = [t1(Q-B)/2 + t20]/(t1 + t2) = (Q-B) /2dT = (Q-B)2/2Q Q-B Lr cạn dự trữ, B t1 t2
  120. t1 = (Q-B)/d t2 = B/d T = t1 + t2 = Q/d 2 Bbq = [t10 + t2B/2]/(t1 + t2) = B /2dT = B2/2Q Q-B Lr cạn dự trữ, B t1 t2
  121. Xác định Q,B tối ưu  TC = DaS/Q + (Q-B)2H/(2Q) + B2Cs/(2Q)  TC = DaS/Q + QH/2 + B2Cs/(2Q) – BH +B2H/(2Q)  Đạo hàm theo B: TC’(B) = (Cs + H)B/Q – H  Cho TC’(B) = 0 được B = QH/(H+Cs)  Cho TC’(Q) = -DaS/Q2 + H/2 – B2Cs/(2Q2) – B2H/(2Q2) = -(DaS + B2Cs/2 + B2H/2)/Q2 +H/2
  122. Xác định Q,B tối ưu  TC = DaS/Q + (Q-B)2H/(2Q) + B2Cs/(2Q) 2DaS (H + Cs) H Cs  Q = √ H H + Cs  B = Q ( )
  123. 5) Mức tồn kho đặt hàng lại  Mỗi ngày tiêu thụ d SP  Thời gian đặt hàng lại là Lt ngày  Mức tồn kho đặt hàng lại = Số SP tiêu thụ trong thời gian Lt với mức tiêu thụ d  Lr = dLt
  124. 6) Dự trữ bảo hiểm 1) Sự cần thiết của dự trữ Dự trữ để tránh cạn dựThis image cannot currentlytrữ: be displayed. – Trường hợp d thay đổi – Lt thay đổi  Lr = Lr + Ibh  Lr = dLt
  125. 6) Dự trữ bảo hiểm 2) Các phương pháp xác định dự trữ: This image cannot currently be displayed. a) Phương pháp trực giác b) Phương pháp chính sách mức phục vụ c) Phương pháp cân nhắc chi phí cạn dự trữ
  126. 7) Mô hình TK có tính đến cạn dự trữ Mô hình ngẫu nhiên Stocchatic Nhu cầu Di f(Di) Số SP cạn dự trữ D1 f(D1) 0 D2 f(D2) 0 0 Lr Dk f(Dk) 0 Dk+1 f(Dk+1) Dk+1 – Lr Dk+2 f(Dk+2) Dk+2 - Lr Chi phí cạn dự trữ mỗi thời kỳ Cs∑(D-Lr), D > Lr
  127. Tổng chi phí  TC = DaS/Q + DaCs∑(D-Lr)f(D)/Q + QH/2, D > Lr  Qstochatic = √[2Da(S + Cs∑(D-Lr)f(D)]/H
  128. Thủ tục tìm Qstochatic  Bước 1: Tính EOQ  Bước 2: Tính Mpv và Lr tương ứng  Bước 3: Thế Lr vào công thức Qst  Bước 4: Tính lại Mpv và Lr  Bước 5: Kiểm tra phù hợp giữa Qst và Lr. Lặp lại bước 3 cho đến khi phù hợp
  129. Ví dụ tìm Qstochatic  Da = 50000 SP, S = 1 tr. đ, h = 300 đ/tháng, Cs = 4000 đ/SP  Thông tin về khả năng xảy ra nhu cầu trong thời gian đặt hàng lại D f(D) D f(D) 615 0.05 645 0.10 620 0.10 650 0.09 625 0.08 655 0.09 630 0.11 660 0.10 635 0.10 665 0.05 640 0.10 670 0.03
  130. Ví dụ tìm Qstochatic (tt) Lập bảng tương quan Mpv với Lr D f(D) F(D)=Mpv D f(D) F(D)=Mpv 615 0.05 0.05 645 0.10 0.64 620 0.10 0.15 650 0.09 0.73 625 0.08 0.23 655 0.09 0.82 630 0.11 0.34 660 0.10 0.92
  131. Ví dụ tìm Qstochatic (tt)  EOQ = 5270  Mpv = 1 – QH/(DaCs) ≈ 0.905  Lr = 660  Thế Lr vào công thức Qst, được kết quả Qst ≈ 5279  Tính lại Mpv ≈ 0.095 vậy Lr = 660 và Qst = 5279 là kết quả cần tìm
  132. IV. Hoạch định nhu cầu vật liệu KH kinh doanh Đ/kiện hiện thời Dự báo KH sản xuất K/tra sơ bộ NLSX Giao dịch Dự thảo KH t/độ sản xuất chính tồn kho KH t/độ sản xuất chính Tình trạng tồn kho Dữ liệu kỹ thuật NC mua sắm bên ngoài NC sản xuất nội bộ Đặt hàng HĐNC năng lực Phản hồi từ nhà c/cấp KH sản xuất chi tiết KS các h/động sản xuất
  133. 1. Giới thiệu về MRP  MRP là công cụ tính toán nhu cầu  Lập KH tiến độ và kiểm soát  Liên kết với các yếu tố nguồn lực khác => MRP II
  134. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP  Nhập liệu của MRP: 1) KH t/độ SX chính SP Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 7 8 9 10 11 12 A 170 100 80 120 B 200 250 200
  135. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP  Nhập liệu của MRP: 2) File kết cấu SP A(1) B(1) 3A1 3B 2A2 2B1(1) 3B2(2) A1(2) A2(1) 2A11 2B 3B2 2B1 3A11(1)
  136. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP SC = (SC kỳ trước + DNK) - TNC  Nhập liệu của MRP: 3) File tình trạng tồn kho Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần SP A, Lt = 1 7 8 9 10 11 12 Tổng NC 170 100 80 120 Dự kiến nhận 100 20 120 -50 -150 -230 -350 Sẵn có I0 = 20 NC ròng 50 100 80 120 Đặt hàng 50 100 80 120
  137. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP NCR = TNC - (SC kỳ trước + DNK) Qui ước: - Nếu SC kỳ trước < 0, cho = 0  Nhập liệu của MRP: 3) File -tìnhNếu NCR trạng tính được tồn < 0, kho cho = 0 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần SP A, Lt = 1 7 8 9 10 11 12 Tổng NC 170 100 80 120 Dự kiến nhận 100 20 120 -50 -150 -230 -350 Sẵn có I0 = 20 NC ròng 50 100 80 120 Đặt hàng 50 100 80 120
  138. 2. Nhập liệu & Xuất liệu của MRP  Xuất liệu của MRP: – Thông báo đặt hàng (cho hiện tại và thời kỳ sau) – Thông báo điều chỉnh số lượng cho các đơn hàng dở dang – Thông báo lập lại kế hoạch tiến độ – Thông báo các đơn hàng cần huỷ bỏ hay tạm hoãn – Báo cáo nhu cầu ngân sách và thông báo lỗi.
  139. 3. Một số sửa đổi trong quá trình sử dụng MRP  Hoạch định t/độ ở mức thấp hơn SP hoàn chỉnh  Chấp nhận phế phẩm TNC(có tính p/phẩm) = TNC(chưa tính p/phẩm) x 1/(1-α)  Dự trữ bảo hiểm  Quy mô lô đặt hàng: Xác định tuỳ theo phương pháp được sử dụng.
  140. a) Phương pháp đặt hàng theo lô nhu cầu ròng: Quy mô đặt hàng đúng bằng lô nhu cầu ròng từng thời kỳ CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 Tổng NC DK nhận Sẵn có NC ròng 100 120 150 110 150 145 Đặt hàng 100 120 150 110 150 145
  141. b) Phương pháp gộp các lô nhu cầu ròng cho đến quy mô tối thiểu: Đặt hàng với qui mô tối thiểu Qmin = 350 Ví dụ S = 1 tr. đ/đơn hàng; H = 2000 đ/SP CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 Tổng NC DK nhận Sẵn có NC ròng 100 120 150 110 150 145 Đặt hàng 370 405
  142. c) Phương pháp dựa trên cơ sở chi tiết-thời kỳ: Gộp các lô NCR cho đến khi tổng CT-TK =>Np=S/H Ví dụ S = 2 tr. đ/đơn hàng; H = 5000 đ/SP/tkỳ (Np = S/H= 400 CT-TK) CT/SP X Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Lt = 1 6 7 8 9 10 11 12 NC ròng 100 120 150 110 150 145 Lô số 1 100x0 120x1 150x2 (420 CT-TK) Lô số 2 110x0 150x1 125x2 Đặt hàng 370 405
  143. Chương 7 LẬP TIẾN ĐỘ & KIỂM SOÁT SẢN XUẤT CHẾ TẠO
  144. I. Khái quát về lập tiến độ và kiểm soát sản xuất chế tạo 1. Khái niệm & mục tiêu hoạch định tiến độ và kiểm soát sản xuất . Khái niệm  HĐTĐ:Lập KHSX ngắn hạn, xác định nhiệm vụ cụ thể cho toàn XN, cho từng bộ phận  KSSX là kiểm tra, theo dõi thường xuyên hoạt động sản xuất, tìm ra các sai lệch để kịp thời điều chỉnh
  145. . Các mục tiêu h.định & k.sóat sản xuất chế tạo:  Thực hiện đơn hàng đúng tiến độ  Giảm thiểu thời gian trễ  Giảm thiểu thời gian thực hiện  Giảm thiểu thời gian làm thêm  Tối đa mức sử dụng thiết bị và lao động  Giảm thiểu thời gian nhàn rỗi  Giảm thiểu tồn kho trong quá trình sản xuất Nhiều mục tiêu trong hoạch định và kiểm soát sản xuất, nhất là sản xuất đơn chiếc
  146. 2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất  Sản xuất đơn chiếc  Cùng lúc thực hiện nhiều đơn hàng khác nhau  Nơi làm việc thực hiện nhiều công việc khác nhau  Các yêu cầu về sản phẩm cũng như tuyến dịch chuyển đối tượng, nội dung công việc là khác nhau  Chú trọng đến trình tự thực hiện các công việc, kiểm soát từng đơn hàng  Thường kết hợp nhiều mục tiêu
  147. 2. Đặc điểm ảnh hưởng đến việc lập tiến độ và kiểm soát sản xuất trong các hệ thống sản xuất khác nhau  Sản xuất lặp lại  SP tiêu chuẩn, thiết kế sẵn  Nơi làm việc thực hiện công việc lặp lại  Tuyến dịch chuyển của đối tượng như nhau  Chú trọng xác định quy mô lô sản xuất tối ưu, chỉ tiêu khối xuất sản và khối lượng nhập sản trong những định kỳ ngắn
  148. II. Lập tiến độ và kiểm soát sản xuất đơn chiếc  Phân giao công việc (Loading) – Xác định nhiệm vụ cần tiến hành trên từng nơi làm việc từng thời kỳ. Ứng dụng phương pháp Hunggari  Giải quyết công việc (Sequencing) - Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc trên nơi làm việc  Kiểm soát, theo dõi (Monitoring) – Cung cấp các báo cáo quá trình thực hiện các đơn hàng
  149. 1. Phân giao công việc (P/pháp Hungari) . Bước 1: Trừ tất cả các p/tử của mỗi hàng giá trị nhỏ nhất của nó; Trừ tất cả các p/tử của mỗi cột giá trị nhỏ nhất của nó . Bước 2: Tìm p/án gạch các hàng và cột đi qua các số 0 trên có số đường gạch nhỏ hơn n. Nếu tìm được chuyển sang bước 3 (bước điều chỉnh). Nếu không tìm được (khi đó số đường gạch = n) sẽ có p/án phân công tối ưu . Bước 3: Thực hiện điều chỉnh như sau: - Tìm số nhỏ nhất trong những số không nằm trên các đường đã gạch - Trừ tất cả các số không nằm trên các đường đã gạch bởi số đã tìm được ở trên - Cộng vào tất cả các số giao bởi các đường đã gạch bởi số tìm được ở trên. Sau đó trở lại bước 2
  150. Ví dụ 1: phân giao công việc (Sử dụng p.pháp Hunggari) Người Công việc 1 2 3 4 A 10 5 6 10 B 6 2 4 6 C 7 6 5 6 D 9 5 4 10 Theo hàng Theo cột Đường gạch 5 0 1 5 3 0 1 4 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3
  151. Thực hiện việc điều chỉnh (bước 3): - Số nhỏ nhất không nằm trên các đường đã gạch là 2. - Trừ tất cả các số không nằm đường đã gạch đi 2 - Cộng những số nằm trên giao nhau cho 2 Theo hàng Theo cột Đường gạch1 5 0 1 5 3 0 1 4 0 3 0 1 4 4 0 2 4 2 0 2 3 2 0 2 3 2 1 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 5 1 0 6 3 1 0 5 3 1 0 5 Số đường gạch = 3 3
  152. Ma trận điều chỉnh Đường gạch 1 0 1 2 1 0 1 2 0 0 2 1 0 0 2 1 0 3 2 0 0 3 2 0 1 1 0 3 1 1 0 3 Kết luận: tìm được phương án tối ưu Công việc Công việc Người 1 2 3 4 Người 1 2 3 4 A 1 0 1 2 A 10 5 6 10 B 0 0 2 1 B 6 2 4 6 C 0 3 2 0 C 7 6 5 6 D 1 1 0 3 D 9 5 4 10
  153. 2. Giải quyết công việc: Sử dụng các q/tắc sắp xếp CV (Sequencing Rules) 1. FCFS - first-come, first-served: đến trước thực hiện trước 2. LCFS - last come, first served: đến sau thực hiện trước 3. DDATE - earliest due date: ngày đến hạn sớm nhất 4. CUSTPR - highest customer priority: KH chỉ số ưu tiên nhất 5. SETUP - similar required setups: thiết đặt tương tự nhau 6. SLACK - smallest slack: thời gian tự do ngắn nhất = tg còn lại (ngày đến hạn – ngày đang xét) - tg còn phải thực hiện (tg còn lại = ngày đến hạn – ngày đang xét) 7. SPT - shortest processing time: thời gian thực hiện nhỏ nhất 8. LPT - longest processing time: thời gian thực hiện dài nhất 9. CR - critical ratio: dựa vào chỉ số tới hạn = tg còn lại / tg còn phải thực hiện 10. Tardiness - Độ trễ ít nhất
  154. CR - Chỉ số tới hạn (Critical Ratio Rule) CR = thời gian còn =lại ngày đến hạn – ngày đang xét t/g còn phải t/hiện t/g còn phải t/hiện CR > 1, còn thời gian dành cho thực hiện CR < 1, đã trễ hạn CR = 1, đúng lúc phải thực hiện ngay
  155. Ví dụ 2: sắp xếp công việc theo quy tắc  Các công việc của Nam từ ngày 24/11 gồm có: A,B,C,D,E. Thời gian thực hiện các CV này lần lượt là 5, 10, 2, 8 và 6 ngày. Thời hạn phải hoàn thành các CV trên lần lượt là 10, 15,5, 12, 8 ngày. Anh Nam có thể sắp xếp CV như thế nào?  Tuỳ theo quy tắc sắp xếp được chọn, sẽ có phương án sắp xếp tương ứng  Trong số các phương án xem xét, có thể sử dụng tiêu chuẩn trễ hạn (Tardiness) làm cơ sở lựa chọn
  156. Công Thời gian Đến việc thực hiện hạn A 5 10 B 10 15 C 2 5 D 8 12 E 6 8
  157. Công Thời gian Đến FCFS việc thực hiện hạn A 5 10 B 10 15 C 2 5 D 8 12 E 6 8 FCFS TGian TGian TGian Đến hạn Trễ hạn bắt đầu thực hiện hoàn thành A 0 5 5 10 0 B 5 10 15 15 0 C 15 2 17 5 12 D 17 8 25 12 13 E 25 6 31 8 23
  158. Công Thời gian Đến DDATE việc thực hiện hạn A 5 10 B 10 15 C 2 5 D 8 12 E 6 8 DDATE TGian TGian TGian Đến hạn Trễ hạn bắt đầu thực hiện hoàn thành C 0 2 2 5 0 E 2 6 8 8 0 A 8 5 13 10 3 D 13 8 21 12 9 B 21 10 31 15 16
  159. SLACK Công Thời gian Đến Job A (10-0) - 5 = 5* việc thực hiện hạn B (15-0) - 10= 5* C (5-0) - 2 = 3 A 5 10 D (12-0) - 8 = 4 B 10 15 SLACKE (8-0) - 6 = 2 C 2 5 D 8 12 E 6 8 SLACK TGian TGian TGian Đến hạn Trễ hạn bắt đầu thực hiện hoàn thành E 0 6 6 8 0 C 6 2 8 5 3 D 8 8 16 12 4 A 16 5 21 10 11 B 21 10 31 15 16
  160. RC Công Thời gian Đến việc thực hiện hạn Job A (10-0) / 5 = 2.00 B (15-0) / 10= 1.50 A 5 10 C (5-0) / 2 = 2.50 B 10 15 CRD (12-0) / 8 = 1.50 C 2 5 E (8-0) / 6 = 1.33 D 8 12 E 6 8 Công TGian TGian TGian Đến hạn Trễ hạn việc bắt đầu thực hiện hoàn thành E 0 6 6 8 0 D 6 8 14 12 2 B 14 10 24 15 9 A 24 5 29 10 19 C 29 2 31 5 26
  161. Công Thời gian Đến SPT việc thực hiện hạn A 5 10 B 10 15 C 2 5 D 8 12 E 6 8 SPT TGian TGian TGian Đến hạn Trễ hạn bắt đầu thực hiện hoàn thành C 0 2 2 5 0 A 2 5 7 10 0 E 7 6 13 8 5 D 13 8 21 12 9 B 21 10 31 15 16
  162. Các phương án Quy TG hoàn TG trễ Số CV TG trễ tắc thành bquân bquân trễ lớn nhất FCFS 18.60 9.6 3 23 DDATE 15.00 5.6 3 16 SLACK 16.40 6.8 4 16 CR 20.80 11.2 4 26 SPT 14.80 6.0 3 16 Kết luận: Các phương án có thể chọn: DDATE, SPT
  163. Ví dụ 3: Sắp xếp công việc theo quy tắc Công Thời gian Thuộc Thời gian Số công Tổng thời việc chế biến đơn cho đến việc gian chế (phút) hàng khi giao còn biến còn số hàng lai lại (giờ) (ngày) A 50 ĐH 14 2 4 3 B 90 ĐH 16 4 8 10 C 25 ĐH 18 5 10 9 D 30 ĐH 25 7 15 14 E 150 ĐH 28 10 18 28 F 120 ĐH 30 6 16 24
  164. Qui tắc: FCFS – A, B, ; LPT – E, F, Qui tắc SLACK: Tg tự do = Tg đến khi giao hàng – Tg chế biến còn lại. Ví dụ Slack (A) = 2(ng)x8(g) – 3(g) = 13 (giờ). Thực hiện: A, B, F, CV Tg Thuộc Tg cho Số CV Tổng Tg tự c.biến đơn đến khi còn lại Tg c. do (phút) hàng giao hàng biến còn (giờ) (ngày) lại (giờ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)x8-(6) A 50 ĐH 14 2 4 3 13 B 90 ĐH 16 4 8 10 22 C 25 ĐH 18 5 10 9 31 D 30 ĐH 25 7 15 14 42 E 150 ĐH 28 10 18 28 52 F 120 ĐH 30 6 16 24 24
  165. Qui tắc thời gian tự do bình quân = Tg tự do / số CV còn lại. Ví dụ Tg tự do bq (A) = 13/4 = 3,25(giờ). Thực hiện: F, B, CV Tg Thuộc Tg cho Số CV Tổng Tg tự c.biến đơn đến khi còn lại Tg c. do bq (phút) hàng giao hàng biến còn (giờ) (ngày) lại (giờ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)x8- (6)/(5) A 50 ĐH 14 2 4 3 3,25 B 90 ĐH 16 4 8 10 2,75 C 25 ĐH 18 5 10 9 3,1 D 30 ĐH 25 7 15 14 2,8 E 150 ĐH 28 10 18 28 2,89 F 120 ĐH 30 6 16 24 1,5
  166. Ví dụ 4: Sắp xếp theo quy tắc Jonhson (Johnson’s Rule) Bước 1: Liệt kê tất cả các khoảng thời gian cần thiết cho tất cả công việc cho cả 2 công đoạn. Bước 2: Chọn công việc có thời gian ngắn nhất trong mỗi công đoạn. Bước 3: Xác lập thứ tự. - Nếu công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn đầu thì bố trí công việc càng sớm càng tốt. - Nếu công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn sau thì bố trí công việc càng trễ càng tốt. - Nếu thời công việc có thời gian ngắn nhất thuộc công đoạn đầu và bằng thời gian chế biến ở công đoạn sau của một số công việc khác, thì tiến hành công việc có thời gian ngắn thuộc công đoạn đầu sớm nhất có thể được và tiến hành công việc có thời gian tương tự ở công đoạn sau trễ nhất. - Nếu công việc có cùng thời gian ở cả hai công đoạn thì có thể tiến hành đầu hoặc cuối khoảng của trình tự còn lại. Bước 4: Loại công việc được chọn ở bước 2 và đã sắp xếp thứ tự. Lập lại từ bước 2 cho đến khi tất cả CV đều được xếp thứ tự.
  167. JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 C 7 3 D 9 7 E 5 10
  168. JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 C 7 3 D 9 7 E 5 10
  169. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 C C 7 3 D 9 7 E 5 10
  170. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 C C 7 3 D 9 7 E 5 10
  171. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 E C C 7 3 D 9 7 E 5 10
  172. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 E C C 7 3 D 9 7 E 5 10
  173. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 C 7 3 E A B C D 9 7 E 5 10
  174. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 E A D B C C 7 3 D 9 7 E 5 10
  175. Johnson’s Rule JOB PROCESS 1 PROCESS 2 A 6 8 B 11 6 E A D B C C 7 3 D 9 7 E 5 10 E A D B C Process 1 (sanding) 5 11 20 31 38 Idle time E A D B C Process 2 (painting) 5 15 23 30 37 41
  176. 3. Kiểm soát đầu vào / Đầu ra (Input/Output Control) Báo cáo chỉ tiêu đầu vào – đầu ra tại một nơi làm việc (Quy đổi giờ chuẩn) Cuối tuần 1 2 3 4 5 Đầu vào KH 320 310 315 325 310 Đầu vào t/tế 325 320 310 330 320 Chênh lệch vào t/luỹ +5 +15 +10 +15 +25 Đầu ra KH 320 320 320 320 320 Đầu ra t/tế 310 325 310 300 320 Chênh lệch ra t/luỹ -10 -5 -15 -35 -35 CV dở dang t/tế +15 +10 +10 +40 +40 CV dở dang t/tế/kỳ = đầu vào t/tế - đầu ra thực tế + CV dở dang kỳ trước
  177. III. Lập KH tiến độ sản xuất lặp lại . Lập kế hoạch tiến độ sản xuất . Tính toán chỉ tiêu nhập lượng / xuất lượng . Đường cong kinh nghiệm
  178. 1. Lập kế hoạch tiến độ sản xuất Chỉ tiêu Đkỳ T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Dự đoán 20 30 35 35 40 50 50 40 Đơn hàng đã đặt 28 18 12 10 6 3 0 0 Tồn kho dự kiến 45
  179. Kế hoạch tiến độ sản xuất Đ/kỳ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Chỉ tiêu (0) 1 2 3 4 5 6 7 8 Dự đoán 20 30 35 35 40 50 50 40 Đơn hàng đã đặt 28 18 12 10 6 3 0 0 Tồn kho dự kiến 45 17 87 52 17 77 27 77 37 KHSX 100 100 100 T/kho SS cho k/hàng 17 60 91 100
  180. Tính toán các chỉ tiêu của KHTĐ I(t) = I(t-1) + KHSX(t) - max{NC(t),ĐH(t)}, KHSX sao cho I(t) >0 TKSS(1) = I(0) + KHSX(1) - Tổng ĐH(i), i t/kỳ 1 đến j, j là t/kỳ mà sau đó (j+1) TKSS(t) = KHSX(t) - Tổng ĐH(i), i = t,j, j là thời kỳ từ t và trước thời kỳ bắt đầu lô SX mới
  181. KẾT THÚC NỘI DUNG 181