Quản trị kinh doanh - Sản xuất tăng giá vốn hạ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Sản xuất tăng giá vốn hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_kinh_doanh_san_xuat_tang_gia_von_ha.pdf
Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Sản xuất tăng giá vốn hạ
- ĐỊNH LÝ THỨ TÁM Sản-xuất tăng giá vốn hạ ĐỂ TRÁNH THUA LỖ VÌ TIẾT KIỆM NGUYÊN. LIỆU VÀ QUẢNG CÁO KHƠNG NHẰM CHỖ
- ĐỊNH LÝ THỨ TÁM SẢN-XUẤT TĂNG GIÁ VỐN HẠ. ĐỊNH LÝ nầy sẽ làm cho các nhà chế-tạo quan-tâm vì nĩ liên-quan với sự sản-xuất. Nhưng-trong vài phương-diện nĩ cũng liên-quan đến việc bán và việc phân-phát hàng- hố. Nĩ chứng tỏ rằng càng chế-tạo nhiều càng cĩ lợi – rằng chuyên-chở bằng hoả xa rẻ hơn bằng xe bị — rằng những vật chế-tạo bằng máy rẻ hơn bằng tay và bán một lố dao bao giờ cũng rẻ hơn một con dao. Tuy nhiên người ta vẫn thấy cĩ thừa-trừ, nhưng sự thừa-trừ ấy chỉ là bề ngồi mà thơi, và sở-dĩ cĩ thừa- trừ là do sự sơ-sĩt của những người “chế-tạo nhiều” hoặc do vài điều- kiện đặc-biệt của những người “chế-tạo ít”. Dầu sao đi nữa, định-lý nầy vẫn đứng vững. Định-lý nầy sẽ cắt-nghĩa cho ta rõ lối dùng dụng-cụ tinh-xảo. Nĩ chỉ cho ta hiểu tại sao người ta dám xài 25 triệu để chỉ dựng lên một lị đúc. Đối với những kẻ chưa nhận rõ bước tấn-triển của sự sản-xuất (production) thì việc tiêu-tốn ấy cĩ vẻ kỳ-quặc, nhưng thật ra thì một cái lị đúc nặng 12 triệu rưởi kí-lơ sản-xuất ra vàng và đồng giá rẻ hơn cái lị đúc 25 kí-lơ. Thí-dụ như giá thép ngày xưa khơng thể nào rẻ như ngày nay được. Anh cĩ thể mua tám cân thép với mười xu được. Thép do thợ Pittsburg sản-xuất ngày nay rẻ hơn thép do bọn nơ-lệ La-mã sản-xuất hồi xưa. Tại sao? Tại khoa-học và những phát-minh đã giúp cho sự sản-xuất tăng-gia rất nhiều. Tại hầm mỏ Mesaba (Minnesota). tơi thấy hai người lớn và một đứa bé điều-khiển một cái xuổng máy đổ vào những toa xe năm chục tấn khống-chất trong năm phút đồng hồ. Nếu cơng-việc ấy mà giao cho sức người thì phải dùng đến 1.000 người cầm xuổng xúc đổ vào toa xe cứ mỗi phút đồng-hồ một xuổng. Tơi thấy máy Bessemer luyện thành mười tấn sắt ra thép trịng mười phút. Ngày xưa cơng-việc ấy người ta phải làm ít nữa hai năm mới xong. Trong một xưởng máy ở Chicago, một số máy làm những khoen xích cĩ sức làm mau đến 56 triệu khoen mỗi năm. Với sức sản-xuất phi-thường ấy thì giá vốn tất-nhiên rẻ đến tột bực. SẢN-XUẤT! Hai tiếng ấy chế-ngự nền kỹ-nghệ ngày nay. Người nào hiểu nghĩa hai [8] tiếng ấy trước, sẽ giàu hơn là giàu nữa. Họ sẽ thành triệu phú, tỉ- phú Rockerfeller và [9] A. Carnegie là hai người trong đám cự-phú ấy. A. Carnegie nĩi: “Tơi luơn-luơn sẵn-sàng chịu tốn năm triệu rười, nếu cần, để làm cho giá vốn một tấn đường rầy hạ bớt 50 xu. Tất cả bí-quyết làm ra bạc triệu của Carnegie ở đĩ: một dụng-cụ tân-xảo, sản-xuất nhiều, hạ giá-vốn; kết-quả: tăng-gia số lời. Những người cố thu hẹp dụng-cụ sản-xuất là những: “gánh nặng” cho nền kỹ-nghệ; và
- tệ hơn! đĩ là những kẻ-thù của nhân-loại. Chính họ cĩ trách-nhiệm một phần nào-trong sự sinh-hoạt đắt-đỏ. Cĩ 3 hạng người phá-hoại sự gia-tăng sản-xuất: 1 — Một vài nhà xã-hội học, cĩ thiện-ý nhưng khơng thấy xa hay chống-bán với cơ- giới (machinisme) bởi họ khơng thích cạnh-tranh và sợ nạn thất-nghiệp. Nhưng lịch-sử đã chứng tỏ rằng những lo-sợ của họ khơng cĩ chưn đứng. Sự thật thì nhờ cĩ những dụng-cụ tinh xảo người ta mới cĩ thể bớt chi-phí sản-xuất, gia-tăng sự tiêu-dùng, khuếch-trương doanh-nghiệp và lẽ tất-nhiên gây thêm-nhiều việc làm. Hiện-giờ cĩ nhiều thợ-máy hơn thời-kỳ dùng máy chạy bằng hơi nước. 2. — Vài nhà chính-trị đầu-ĩc hẹp-hịi. Những nhà chính-trị dầu ở bên Anh-Quốc, Hoa Kỳ hay ở Tây Tạng cũng hay cĩ thĩi-quen chống với Đại-Kỹ-Nghệ. Những nhà chính-trị — cũng như Tử-thần — hay gây giặc với cái gì vĩ-đại; như vậy để cho các cử-tri chú-ý đến họ hơn. 3. — Một vài nhà kỹ-nghệ lạc bước vào đường doanh-nghiệp. Hoặc do một may-mắn nào hoặc nhờ thừa-hưởng sự-nghiệp của ơng cha, họ đặng lên ngồi ghế giám-đốc một xưởng chế-tạo. Trong trường-hợp ấy, lẽ dĩ-nhiên họ khơng hiểu gì đến những nguyên-tắc căn-bản của nền kỹ-nghệ. Nếu họ cĩ sự-sản đĩ là nhờ của ơng cha để lại chứ khơng phải do tay họ làm ra. Những người như thế làm sao khơng thù-ghét sự khuếch-trương? CHẾ TẠO VỚI GIÁ RER-— Từ xưa nay các nhà sản-xuất đều cố-gắng đạt đến mục- đích ấy. Chính đĩ là lẽ-sống của nền kỹ-nghệ hiện-đại, chính vì lẽ-sống ấy mà nhiều nhà máy vĩ-đại xuất-hiện khắp nơi. Bởi nơi mà người ta cĩ thể làm cho giá hàng-hố là giảm bớt, là ở xưởng chế-tạo chớ khơng phải tại cửa hàng. Nhờ sự tăng-gia sản-xuất mà đời sống của ta được tiện-nghi và rẻ. Một tờ báo Times 16 trang chỉ bán với giá 1 xu. Đi một quãng đường dài chỉ tốn bốn xu. Một quyển sách ngĩt 60.000 chữ giá 3 quan. Một chiếc đồng-hồ quả-quít bảo-đảm 1 năm giá sáu quan. Ai dám bảo kỹ-nghệ khuếch-trương lắm đời sống đắt-đỏ! Hiện giờ anh cũng như tơi cĩ thể mua sắm bao-nhiêu vật mĩn mà vua Càng-long khơng bao giờ biết. Nếu-nĩi đời sống xa-hoa đắt-đỏ —-cịn cĩ thể tin — nhưng xét cho kỹ khi so-sánh những tiện-nghi mình cĩ thể mua với đồng tiền, thì xa-hoa cũng khơng phải là đắt-đỏ. Với 60 quan, anh cĩ thể trọ ở [10] khách-sạn Savoy một ngày và cĩ thể cho mình ảo-tưởng là một vị vương-giả! Nhờ cĩ tăng-gia sản-xuất mới cĩ thể làm cho đời sống rẻ bớt và mới cĩ thể phổ-thơng sự xa-hoa. Sản-xuất thật nhiều trong một thời-hạn thật ngắn, đĩ là nguyện-vọng của một người dân thành-thật muốn giúp cho nước nhà cường-thịnh. Về phương-diện bán hàng chúng ta cịn lắm điều đáng nĩi về cái định-lý thứ tám nầy. Chúng ta luơn-luơn tìm được ở đĩ một luận-chứng để binh-vực những cửa hàng lớn chống lại cửa hàng nhỏ. Định-lý nầy sẽ chỉ cho ta thấy rằng một người bán dạo khơng thể bán rẻ hơn một cửa hàng lớn. Nếu quả thật người bán dạo ít sở-tổn hơn, thì con số bán của họ cũng chẳng được bao nhiêu! Những nhà hàng lớn như Woolsworth nhờ tổ-chức theo định-lý nầy mà khơng cĩ một- [11] mĩn hàng nào bán tới giá mười xu . Nhờ bán nhiều mà người ta cĩ thể ăn lời mỗi mĩn hàng một, hai xu là cùng.
- Ta cịn cĩ thể đi xa hơn và quả-quyết rằng định-lý nầy cịn bào-chữa thêm cho sự quảng-cáo nữa. Nĩ chứng-tỏ rằng với lối quảng-cáo khéo người ta khơng cần tăng giá hàng. Thường-thường sự quảng-cáo làm tăng sức bán hàng đến một mực nào đĩ khiến cho tiền quảng-cáo khơng cịn là tiền tiêu-xài vơ-ích mà trở thành tiền tiết-kiệm. Quảng-cáo làm tăng số bán, giảm bớt giá vốn, hạ bớt giá bán và tăng thêm lời. Nhưng nếu thế thì ai là người phải trả tiền quảng-cáo? Khơng ai trả cả. Sự quảng-cáo đã tự trả tiền cho nĩ rồi và cịn để lại một số lời nữa. Nhưng muốn được vậy, người làm quảng-cáo phải biết khéo làm quảng-cáo mới được. Bất-cứ nơi nào mà nghề thủ-cũng cịn thì hàng-hố chế-tạo khơng tốt mà giá lại cao. Những pho tượng chạm, những bức tranh vẽ là nhưng sản-phẩm rất đắt giá bởi người ta chỉ sản-xuất mỗi thứ một pho hoặc một bức mà thơi. Kỹ-nghệ đã tiếp tay với nghệ-thuật để sang những bức tranh tuyệt-tác thành ra nhiều bổn, và nhờ đĩ mà ta cĩ thể mua những bức kiệt-tác với một giá rẻ mạt. Nhờ cĩ máy hát mỗi người chúng ta đều cĩ thể nghe giọng hát của những danh-ca trên thế-giới bất-cứ lúc nào. Điều ấy chứng tỏ rằng sự sản-xuất càng tăng bao nhiêu thì giá bán càng rẻ bấy nhiêu. Định-lý nầy là một trong những nguyên-tắc căn-bổn làm nền-tảng cho văn-minh kỹ- nghệ và thương-mãi. Nếu người ta hiểu định-lý nầy rõ hơn và đem nĩ ra phổ-thơng sớm hơn thì người ta tránh được biết bao việc làm điên-dại. Nếu tơi là một nhà kỹ-nghệ hay một nhà chế-tạo và nếu tơi muốn con tơi nối bước theo tơi, thì sau bữa điểm-tâm buổi sáng, tơi hội-họp chúng nĩ lại và hỏi: “Nầy các con, châm- ngơn trong ngày hơm nay là gì?” Và tất cả sẽ đồng thanh trả lời: ” TĂNG GIA SẢN-XUẤT ĐỂ HẠ GIÁ VỐN.”
- ĐỊNH LÝ THỨ CHÍN Giá vốn là tổng-số tiền mua ban đầu cộng thêm sở phí gìn- giữ ĐỂ CHÚNG TA ĐỪNG MUA VẬT GÌ MÀ KHƠNG SUY NGHĨ VÀ KHƠNG DỰ BỊ TRƯỚC
- ĐỊNH LÝ THỨ CHÍN GIÁ VỐN LÀ TỔNG-SỐ TIỀN MUA BAN ĐẦU CỘNG THÊM SỞ PHÍ GÌN-GIỮ ĐĨ LÀ một sự thật rõ-ràng như hai với hai là bốn. Nhưng bởi khơng nhận biết cái định-lý giản-dị và khắc-nghiệt nầy mà lắm xưởng máy, lắm nhà buơn và lắm gia-đình sạt- nghiệp. Nếu phải đổi định-lý này thành ra cách-ngơn, tơi sẽ nĩi: “Trước khi anh định khởi- cơng làm một việc gì, anh hãy nhìn vào định-lý nầy hai lần.” Như phần nhiều định-lý của chúng tơi đã nêu ra định-lý này trong mấy chục năm sau đây đã trở thành quan-trọng lắm. Sở-phí để gìn-giữ (les frais d’entretier) dầu là thuộc về máy-mĩc hay là đồ dùng trong nhà đã tăng lên với một tỉ-lệ ghê-gớm đến nỗi cĩ những cơng-việc kinh-doanh cơ-hồ suy- sụp vì nĩ. Vào thời xưa làm ăn dễ-dãi, sở-phí gìn-giữ gần như khơng cĩ. Những máy-mĩc rắc-rối, cơ-khí phiền-tạp chưa ra đời, những kỹ-nghệ những nhà-buơn cịn tiêu-sơ quá. Thưở ấy người ta làm việc để ” kiếm cơm hàng bữa “, với đồng lương tối-thiểu ấy, ngày nay bọn nơ-bộc cũng khơng thèm. Người học nghề thì làm việc thí cơng, và trong các hiệu buơn bé tí-tẹo người mua khơng tìm thấy vật gì để mua cả. Cịn những nghề làm cĩ tiền thì chắc- chắn khơng cĩ bao nhiêu. Nĩi và sở-phí gìn-giữ thì ngày nay khác hẳn với ngày trước. Ngày nay chúng ta phải bỏ tiền ra luơn luơn. Mỗi một bước đường chúng ta đều thấy tốn kém; thật vậy, mỗi vật chúng ta mua hình như cĩ một lỗ nẻ — lỗ nẻ để bỏ xu- lỗ nẻ để bỏ bạc cắc, — lỗ nẻ để bỏ bạc đồng. Tiền mua một vật gì chỉ là một số tiền trả trước đĩ mà thơi. Tiếp theo đĩ anh cịn phải trả thêm nữa. Thí-dụ như anh mua một máy hát. Khi máy hát ấy vào tay anh rồi, anh đã cĩ gì chưa? — Chưa cĩ gì hết. Một mình nĩ, cái máy hát chưa dùng được việc gì. Cái máy hát ấy chỉ là một cái cớ để anh tốn-tiền mua đĩa hát trọn đời anh, nĩ chỉ là cái giấy vơ cửa để anh cĩ dịp tiêu-phí thêm tiền. Anh mua một chiếc xe hơi. Anh viết một ngân-phiếu. Anh thấy mang-máng rằng anh vừa tiêu một mĩn tiền lớn và tiêu một lần thơi. Kế đĩ người ta đem đến cho anh một đơn hàng, rồi một đơn hàng khác để địi tiền anh nữa. Khi anh trả đến cái đơn hàng thứ hai mươi rồi, anh bắt đầu nĩi rằng chiếc xe hơi của anh là một người làm cơng mà anh phải trả lương rất đắt: nĩ hút tiền của anh hơn người xếp kế-tốn của anh nhiều. Cĩ những thứ của-cải — như hột xồng chẳng hạn — mới xem qua hình như khơng cần phải tốn tiền gìn-giữ, nhưng bề nào anh cũng mất lợi về số tiền bỏ ra mua nĩ — hột xồng khơng làm ra lợi — ngồi ra nĩ cịn cĩ thể bị mất, bị trộm hơn là tiền anh để trong nhà băng.
- Những vật dùng để trang-sức là những vật luơn- luơn làm hao-tốn, vì một lý-do rất rõ- ràng là mĩn nầy kéo đến mĩn kia. Nếu anh mua một tấm thảm của Đơng-phương, anh phải đặt nĩ lên một sàng nhà xinh-đẹp. Sửa lại sàng nhà cho đẹp, anh phải nghĩ đến việc sơn nhà, quét vơi và do đĩ anh thấy cần phải mua một cái màn mới, đặt bàn ghế mới v.v Một vật mới sắm khiến ta phải thay đổi cả tồn-thể và khiến ta cĩ những ước-muốn mới, nhu-cầu mới. Chữ Tổng-Cộng (Total) là một danh-từ giả-dối nhứt trong ngơn-ngữ thương-mãi. Danh từ ấy là một gánh nặng: anh càng mang lấy nĩ, nĩ càng trì nặng trên vai anh; đĩ là một danh-từ đáng chán và đáng sợ. Khơng biết bao nhiêu nhà doanh-nghiệp phải sạt-nghiệp vì khơng làm được một cái bản TỔNG-CỘNG. Một nguyên-giá tổng-cộng (prix cỏtant total) khơng phải là một sản-phẩm giản-dị như [12] mĩn xúp bột, mà là một sản-phẩm hết sức phiền-phức như là mĩn bánh plum-pudding gồm cĩ rất nhiều vị, và muốn dung-hồ các vị ấy cần phải cĩ một tay đầu bếp thiện-nghệ. Kế-tốn dùng để tính nguyên-giá ngày nay phải tiến-bộ hơn kế-tốn của thời xưa nhiều lắm. Tơi cĩ thể nĩi theo Kipling rằng: “Người chỉ biết mặt những con số, thì hiểu được gì trong những con số ấy? (Que connait-il des chiffres, celui qui ne connaít que les chiffres?) Những nhà kế-tốn chỉ biết làm bộ máy sắp số, cộng, trừ, chia, mà khơng biết những con số ấy chứa-đựng cái gì, là những nhà kế-tốn quá-thời rồi. Nhà kế-tốn hiện-đại khơng phải là một người máy biết tốn học, khơng phải là bộ máy cộng. Một nhà kế tốn khác hẳn một bộ máy. Khơng cĩ bộ máy nào thay thế nhà kế-tốn được. Nhà kế-tốn khơng những là người điều-khiển con số, mà cịn phải biết con số ấy cĩ nghĩa gì, gợi ra cái gì, và biểu-thị cái gì. Phần đơng các cơng-ty Huê-kỳ dùng những nhà kế-tốn cĩ tài và nhận thấy vai trị thiết-yếu của họ: họ lãnh lương-bổng rất hậu và được dự tất cả cuộc hội-họp của hội-đồng quản-trị. Một nhà kế-tốn cĩ tài đơi khi cĩ thể cứu-vãn nổi những cửa hàng sắp khánh tận. Ngày nay, giá vốn khơng phải trước sau như một mà biến-đổi luơn-luơn; ấy là một sự đổi mới khơng ngừng, một vật linh-động và đồng-thời giả-dối. Anh tưởng rằng đã nắm chặc được nĩ trong tay: vút một cái nĩ đã trốn rồi; khi anh tìm nĩ lại được, anh thấy nĩ lớn hơn trước. Người nào cĩ tài tính được giá vốn ấy là người biết tìm ra nguyên-do sự lãng-phí (gaspillage). Đĩ là một lời nĩi quả-quyết, quan-trọng đáng được ghi nhớ. Trong nhiều trường-hợp, những hãng dùng đến 500 cơng-nhơn thường cĩ mướn một nhà chuyên-mơn tính giá vốn. Ngồi lương-bổng, chủ cịn cho y thêm tiền nhà, cĩ khi tiền thuế mà cơng-việc làm chỉ là áp-dụng phương-pháp mới của kế-tốn đặc-biệt. Nếu anh chưa cĩ dịp thấy một nhà kế- tốn chuyên-mơn ấy làm việc, anh khơng thể quan-niêm nổi giá-trị của họ. Giá-vốn TỔNG-SỐ = GIÁ TIỀN MUA BAN ĐẦU + SỞ. PHÍ GÌN-GIỮ. Những chữ dùng để giải-thích định-lý nầy là TỔNG-SỐ và GÌN- GIỮ. Hai chữ ấy gợi ra hai ý nầy: nguyên-giá do tất cả những giá tiểu-tiết cộng lại mà ra và số tiền bỏ ra ban đầu thường kéo theo nĩ nhiều số tiền khác nữa.
- Trong doanh-nghiệp biết định giá-vốn TỔNG-SỐ là một việc thiết-yếu. Trước hết, anh nên biết (và khơng khĩ) giá trước kia như thế nào; kế đến, giá ngày nay như thế nào (cũng là điều dễ nữa); sau hết giá ngày sau ra làm sao: điều sau nầy hết sức hữu-ích và người ta cĩ thể biết tinh-tường được. Anh cĩ thể tiên-đốn các thứ giá một cách tinh-xác hơn là nhà khí-tượng tiên-đốn thời-tiết ngày mai. Anh cịn cĩ thể làm hơn nữa: trong nhiều trường-hợp, anh cĩ thể quy- định giá được, ghi giá trước một cách chắc-chắn, anh khơng cần nhìn lại các giá cũ mà tiên-liệu được. Điều cốt-yếu của Khoa-học là tiên-liệu. Khơng biết trước được tương-lai ít nhiều, tức là khơng khoa-học. Nếu tơi biết trước được ba phút việc gì sẽ xảy ra ở Thị-trường chứng- khốn (Bourse), chắc-chắn tơi sẽ trở nên nhà giàu nhứt trên thế-giới Theo đĩ, anh thấy cần phải luơn-luơn xem-xét tinh-tường đầy-đủ các nguyên-giá (prix cỏtant). Đối với một vấn-đề quan-trọng như vấn-đề nầy khơng thể ước-chừng được. Phải đem con số thay thế cho sự-kiện (les faits) và đem những bảng kê đồ-biểu thay thế cho con số. Khi một nhà kỹ-nghệ hoặc một thương-gia tiếp nhận mỗi bữa thứ hai, vào buổi trưa, một bảng đồ-biểu (statistique) trong đĩ ghi bằng mười hàng chữ những kết quả mỗi ngành hoạt-động của cửa hàng y trong tuần-lễ trước, người ấy cĩ cảm-giác cầm vững cơng-việc của mình trong tay. Nếu trong bảng đồ-biểu ấy đường cong chỉ “lên” thì mọi việc đều trơi chảy, ngành hoạt-động thuộc về đồ-biểu ấy cĩ thể tự sức mình chạy được; nếu đường cong chỉ “xuống”, thì sự trục-trặc sắp xảy ra: cần phải coi chừng ngành hoạt-động ấy, phải dùng sức bên ngồi tiếp-viện nĩ cũng như tiếp-viện một đạo binh, nếu đội binh ấy bắt đầu thất- thế trước kẻ thù. Đối với phần đơng chúng ta, hình như trong cơng-việc doanh-nghiệp ai cũng cố-gắng để hạ giá vốn. Và sự thật là thế; sự thật ấy sẽ như thế mãi-mãi khơng cĩ một đạo luật nào cĩ thể bỏ qua vấn-đề hạ giá vốn được.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI Trước khi ước lượng tiền lời, phải tính tổng-phí. ĐỂ KHỎI TÍNH NHỮNG SỐ LỜI CAO HƠN SỐ LỜI THẬT SỰ
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI TRƯỚC KHI ƯỚC LƯỢNG TIỀN LỜI, PHẢI TÍNH TỔNG. PHÍ. NGƯỜI được trả tiền sau cùng là người bỏ tiền ra để kinh-doanh. Y phải dám bỏ tiền ra trong khi chưa cĩ gì đảm-bảo sự lời-lãi. Nhiều nhà lý-thuyết ngây-ngơ thường cho nhà doanh-nghiệp là ” tay bĩc lột ” nhưng chính nhà doanh-nghiệp bị thiệt-thịi hơn cả. Người ta chửi họ nhưng người ta vấn ” mĩc túi ” của họ. Một nhà tư-bản cĩ sáng-kiến dựng một cơng-cuộc làm ăn. Họ đem hết sự-nghiệp để thực-hiện, trả tiền nhân-cơng, nuơi những người cộng-sự chuyên-mơn, trả trước các thuế- vụ, nuơi sống đủ mọi hạng người. Người chủ cĩ thể bị tai-hoạ, bị đắm tàu, bị cháy nhà, cơng-việc làm ăn cĩ thể bị thất-bát song những người đã nhờ y mà sống cĩ hề-hấn gì?Y vẫn phải trả tiền, trả đủ mọi thứ tiền, sau rốt khi cịn dư phần nào y mới cĩ quyền trả tiền cơng cho mình ! Đơi khi, họ chỉ cịn cái “cùi” khơng; lắm khi họ sạt-nghiệp. Và khi ấy chúng ta càng thấy rõ chân-lý của định-lý thứ 10 nầy: “Trước khi ước-lượng tiền-lời, phải tính các tổng-phí” Nhưng cĩ mấy ai nhìn nhận cơng-trình của nhà tư bản. Người ta thường nghĩ lầm: các nhà tư-bản luơn-luơn “hốt của”, vì thế nhà tư bản bị người ta xem như kẻ thù của xã-hội. [13] Adam Smith cho rằng “sự làm việc là nguồn gốc của tài-sản ” nhưng khơng nĩi rõ ơng định-nghĩa “sự làm việc” như thế nào. Sự thật thì tài-sản (la richesse) khơng do sự làm việc mà ra song là do khối ĩc. Bất-luận ở đâu và ở thời nào, người chỉ cĩ sức làm việc bằng tay chân cũng khơng làm giàu đặng. Chính cĩ những sáng-chế, những dụng-cụ, những máy-mĩc tối-tân, sự tìm ra những nguồn [14] lợi mới, làm nẩy sanh tài-sản. James Watt đã gĩp vào tài-sản của nhân-loại nhiều hơn tất cả những người lao-cơng của thời ơng, hợp lại. Nếu cĩ lợi, số lời ấy nhà tư-bản đã hưởng một cách xứng-đáng. Họ làm việc nhiều hơn ai cả; cĩ ai đảm-bảo sự thua lỗ của họ; cĩ ai trả lương hưu-trí cho họ? Họ làm những việc nhọc-nhằn hơn cả những cơng-việc bằng tay chân vì họ phải làm việc bằng đầu ĩc, phải quyết-định, phải dám chịu trách-nhiệm. Nhà tư-bản lý-tưởng cũng hiếm như nhà nghệ-sĩ cĩ tài. Trong sự thành-cơng của họ, sự may rủi dự phần rất ít, và thường hơn do sự kiên-tâm trì-chí, sự phát-triển khơng ngừng con người họ. Thường khi người ta nhầm-lẫn nhà tư-bản với người chủ-xướng (promoteur), người đề- xướng ra những cơng-cuộc kinh-doanh mới. Nhưng nhiệm-vụ của hai người khác nhan hẳn. Người chủ-xướng là người cĩ nhiều sáng-kiến, nhưng họ cĩ thể là người chỉ-huy rất
- kém. Nhà tư bản và nhà chủ-xướng khác nhau ở chỗ: người trước đặt tiền-bạc của mình vào cơng-cuộc làm ăn cịn người sau chỉ đặt tiền bạc của kẻ khác (tức là những người hội- viên mua cổ-phần). Người ta thường trách vì thiếu suy-nghĩ “tư-bản nhút-nhát”. Lời trách nầy khơng đúng; tư-bản rất mạo-hiểm, cĩ khi quá táo-bạo; tơi thì trái lại, tơi trách sự quá táo-bạo của tư- bản; tơi trách nhiều người quá mạo-hiểm gây nên những cuộc làm ăn quá bấp-bênh. Trước giờ chưa ai viết về “những hy-vọng tiêu tan của tư-bản” nhưng nếu cĩ ai soạn quyển sách ấy, nĩ sẽ đồ-sộ chẳng kém một bộ Bách-khoa Tùng-thư. Trong đĩ người ta sẽ thấy kể rằng: những cơng-cuộc kinh-doanh táo bạo nhứt xưa giờ chính do nhưng nhà tư- bản đốc-suất và đã chơn vào đĩ nhiều tiền-của. “Một mà mày nắm chắc cịn hơn hai mà mày sẽ cĩ”. Đĩ là câu châm-ngơn của những người làm thuê. Nhưng nhà tư-bản lại nghĩ khác: cái “một mà họ nắm chắc” họ dám quăng-bắt để đoạt cái “hai họ sẽ cĩ”; đối với họ cái hy-vọng đạt quyền sở-hữu quý hơn quyền sở-hữu (possession); Vả lại người nào sinh sống bằng huê-lợi đều biết tuân theo nguyên-tắc nầy. Nếu chân-lý nầy đặng giới doanh-nghiệp nhìn-nhận thì ta sẽ thấy nhiều ơng Ất, ơng Giáp, rút ra khỏi trường, doanh-nghiệp: vì doanh-nghiệp chỉ dành riêng cho những người nào cĩ năng-khiếu, cĩ rèn-tập và cĩ học hiểu những quy-tắc về doanh-nghiệp. MĨN TIỀN TRẢ SAU CÙNG, CHÍNH LÀ MĨN TIỀN LỜI-— Mĩn tiền ấy là mĩn tiền cịn lại sau khi trả tiền thợ, tiền người làm cơng, tiền người đánh máy chữ, tiền thuế- vụ, tiền nhà, tiền ngân-hàng, tiền chuyên-chở. Lấy một thí-dụ. con số mua bán của một trong những xưởng chế-tạo ơ-tơ to nhứt bên Huê-kỳ năm ngối tính ra 425 triệu. Tiền lời gộp (brut) là 35 triệu, nhưng người ta lại phải dùng 30 triệu để khai-thác thêm xí-nghiệp, thành ra chỉ tồn cịn lời độ 5 triệu. Bán một chiếc ơ-tơ 10.000 quan, những nhà tư-bản đã đánh liều cả sự-nghiệp của họ trong xí [15] nghiệp chỉ lời vỏn-vẹn 125 quan . Ta hãy lấy một thí-dụ giản-dị mà rõ-ràng để giải-thích những lời trên nầy. Tom Hold, một cầu-thủ bị gãy chưn và què. Vì ái-mộ tài anh nên bạn-bè mới đứng ra quyên tiền giúp, thầu được 5.000 quan và tậu cho anh một cửa tiệm: cửa tiệm buơn thuốc lá. Ngay hơm mở cửa, năm người bạn của anh đến tiệm và mua mỗi người một điếu xì-gà. Tom cho rằng buơn-bán khá và lấy điếu thuốc thứ sáu để ra hút. Sáu tháng, qua cửa tiệm bị khánh-tận và anh khơng biết tại sao. Anh khơng biết rằng bán được sáu điếu thuốc thì số tiền bán bốn điếu đầu thuộc về hãng làm thuốc, tiền bán điếu thứ năm thuộc về chủ phố, về đèn nước, thuế-vụ, v.v Điếu thứ sáu thuộc về anh và đĩ là tiền lời. TIỀN TỔNG. PHÍ NẰM TRƯỚC TIỀN LỜI. Tiền lời của Tom, vì anh khơng biết nguyên-tắc ấy, đã biến thành khĩi. Trong doanh-nghiệp, sự thành-cơng khơng phải là sản-xuất hàng tốt, khơng phải bán đặng nhiều, khơng phải-mướn đơng người làm; cái phần gầy dựng ra sự thành-cơng, chính là cái cịn lại cuối năm. Danh-từ vĩ-đại trong ngơn-ngữ thương-mãi, khơng phải là “GỘP” (brut) mà là “RỊNG” (net). Tăng thêm tiền lời “rịng” (bénéfice net) đĩ là một trong các mục-đích của Thuật Đắc- lực. Nếu anh đạt đến mục-đích ấy thì cơng-việc của anh sẽ tự trơi chảy lấy một mình.
- Nếu một cơng-ty hoả-xa, một tổ-chức kỹ-nghệ, một nhà hàng nhận thấy tỷ-số (pourcentage) lời rịng bị sút thì phải coi chừng: cĩ cơ-nguy rồi. Sự sụt tiền lời rịng đối với một nhà thương-mãi cũng như bệnh tật đối với thân-thể người ta: đĩ là triệu-chứng của một vết-thương hay là một cơn bịnh. Tuổi-tác và thân-thể to lớn khơng đủ làm cho ta sống yên-ổn được; thường thì tuổi-tác và thân-thể to lớn chỉ làm cho ta sinh tật tiêu xài và vơ-tư-lự tức là hai tật cĩ thể làm cho ta phải hư-hỏng. Cái lượng khơng quan-hệ bằng cái phẩm vậy. Con khủng-long (dinosaure) cĩ một thân-hình to lớn phi-thường, nhưng ngày nay giống thú ấy đã tiệt-chủng, thân-hình nĩ nặng đến 4.000 cân (livres), nhưng ĩc nĩ chỉ được một cân. Nĩ tiêu-diệt vì nĩ khơng sinh ra để mà sống đời. Con người là một con thú yếu-đuối nhưng lại cĩ một bộ ĩc nặng 4 hay 5 cân (livres) cho nên lồi người thì tồn-tại mà lồi khủng-long lại mất.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI MỘT Sự nguy hiểm tăng bao nhiêu thì tiền lời tăng theo bấy nhiêu ĐỂ TẬP CHÚNG TA NHÌN THẲNG VÀO NHỮNG TAI-NẠN VÀ NHỮNG NGUY CƠ.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI MỘT SỰ NGUY HIỂM TĂNG BAO NHIÊU THÌ TIỀN LỜI TĂNG THEO BẨY NHIÊU TRONG doanh-nghiệp, khơng cĩ cái gì được trọn vẹn an-tồn. Khơng cĩ cái gì chắc- chắn mà khơng đổ-vỡ. Khơng cĩ gì bền-bỉ mà khơng suy-tàn. Khơng thể loại bỏ hẳn sự nguy-hiểm được: chỉ cĩ thể giảm bớt mà thơi. Sự nguy-hiểm chia ra nhiều bực; cĩ thể biến sự nguy-hiểm lớn thành ra sự nguy-hiểm nhỏ; trong một xã- hội đầy thảm-trạng như xã-hội ta, khơng ai cĩ thể địi-hỏi một sự an-tồn đầy-đủ được. Thuật Đắc-lực tức là cái thuật bao gom những phương-pháp và nguyên-tắc dùng để giảm bớt nguy-hiểm và sự lãng-phí. Chỉ cĩ bấy nhiêu đĩ và bấy nhiêu đĩ cũng là nhiều lắm rồi. Người nào tự-phụ cĩ thể làm hơn nữa là một người xảo-mị. Wellington nĩi: “Chiến-tranh là một chuỗi dài lầm-lỗi và vị tướng tài là người ít lầm-lỗi hơn hết.” Trong doanh-nghiệp cũng vậy: khơng cĩ một nhà buơn nào đứng vững đời-đời, khơng thể quán-thơng mọi sự, khơng thể trở thành một siêu-nhân. Y vẫn là con người mãi- mãi. Nhiều người vì quá tự-tin mà sự-nghiệp khơng bền. Họ khơng tập cách chống lại nguy- hiểm mà chỉ tập cách trốn-tránh: họ chỉ bám lấy cái địa vị đầu-tiên mà người ta kiếm sẵn cho họ, dẫu địa-vị ấy cĩ thấp-hèn đến đâu cũng mặc, và trọn đời, họ chịu ngồi rình-rập trước một hang chuột, vì họ khơng biết rằng cái hang chuột chỉ nhả ra được một con chuột mà thơi. NGUY HIỂM LÀ ĐIỀU CẦN THIẾT- Cơng-việc doanh-nghiệp khơng phải là cơng- việc mua rẻ và bán đắt như các văn-sĩ và giáo-sư tưởng-tượng. Thương-mãi phiền-phức hơn luật-học, y-học, thần-học hay các ngành khác trong tri-thức của lồi người nhiều lắm. Cĩ rất nhiều cách làm mất tiền mà ngơn-ngữ khơng đủ chữ để mơ tả hết được. Phải trọn một đời người mới biết rõ những cạm-bẫy của nghề buơn. Người ta đã nĩi đến rừng hoang; nhưng trong giới doanh-nghiệp mà chúng ta bước chưn vào, nguy-hiểm cịn nhiều xấp trăm rừng hoang nữa. Đại-khái cơng-việc doanh-nghiệp chỉ để lại cho ta một số lời rất mỏng-manh. Sau khi xem-xét kỹ, tơi khơng chắc kỹ-nghệ cĩ thể đem lại cho ta một số lợi trung-bình quá hai phần trăm số vốn. Những gia-sản lớn cịn ít ỏi và rời-rạc lắm; người thành cơng thì ít, mà người thất-bại thì nhiều: khắp nơi đều cĩ người bị khánh-tận. Và thường-thường khi nào cĩ một nước làm ăn thạnh-vượng thì một cuộc chiến-tranh xảy tới làm cho nước ấy phải điêu-tàn. Trong việc khai-thắc mỏ vàng khơng bao giờ cĩ lời rịng, số tiền người ta thâu được khơng bằng số tiền người ta chơn xuống đất: những người sành nghề tìm vàng đều chứng- nhận như thế. Và nếu người ta mở một cuộc điều-tra, người ta sẽ nhận thấy ngay rằng vơ-
- số cơng-cuộc doanh-nghiệp đều lâm vào trường-họp ấy. Như vậy thì phải tính thế nào? Chúng ta chỉ cịn chọn lựa: Hoặc là ngồi khoanh tay và nĩi: “Ích lợi gì?” Hoặc nhảy mạnh tới, đưa nắm tay lên và la lớn: ” Được lắm! Ta sẽ gắng làm khá hơn!”. Riêng phần tơi, tơi khơng phải là người cĩ phận-sự yên-ủi những kẻ thất- vọng chỉ biết khoanh tay ngồi chờ. Nhưng người ấy khơng được tơi kính-nể? Và khơng bao giờ tơi đem cái triết-lý an-phận thủ-thường nầy ra truyền-bá: “Nếu anh khơng làm được một cái thác nước thì hãy bằng lịng làm cái mội nước vậy. “ Giới doanh-nghiệp đầy-dẫy nguy-hiểm: Anh phải sẵn sàng đương đầu với nguy-hiểm ấy và phải nhớ rằng Nguy-hiểm càng nhiều, tiền lời càng lớn. Anh đã cĩ thể tìm đủ điều-kiện để giữ lấy sự thành cơng; thầu-dụng những kẻ tài-năng, lo huấn-luyện lấy mình và huấn-luyện những người giúp việc đem áp-dụng đầy-đủ những phương-pháp đắc-lực và phải cần-mẫn giám-thị cơng việc làm. Một nhà doanh-nghiệp khơng nên chìu theo cảm-hứng của mình, để làm một cơng-việc mà mình khơng đủ tư-cách. Cũng khơng bao giờ nên quyết-định một điều gì theo sự kích- thích của kẻ chung-quanh. Bổn-phận của nhà doanh nghiệp là thâu-thập thật nhiều tài-liệu, hỏi ý-kiến những người hiểu việc, rồi tự mình quyết-định lấy. Nếu khơng cĩ một sự đỡ-đầu chắc-chắn của một nhà băng thì khơng nên bước chưn vào giới doanh-nghiệp. Nhà băng sẽ che-chở cho ta mọi nguy-hiểm. Một chủ nhà băng thường khơng cĩ sáng-kiến nhưng lại hết sức cẩn-thận. Nếu anh khơng muốn trọn đời thâu một số lợi nhứt định là ba phần trăm (3 %) thì anh khơng nên làm theo ý-kiến của nhà băng, nhưng nếu anh muốn tìm biết nguy-hiểm ở chỗ nào thì ý-kiến của chủ nhà băng sẽ rất cĩ giá-trị. Riêng trong rừng tiền bạc, bề trong và bề ngồi của sự việc khơng giống nhau. Những “cổ-phần”, ” trái-khốn” tức là nhưng tờ giấy xem bề ngồi thì xinh-đẹp mà thật ra khơng cĩ giá-trị bằng những khúc gỗ hay phiến gạch. Trong nhiều trường-hợp, cổ-phần chỉ đại-diện cho hy-vọng của con người: nĩ làm cho người cĩ cổ-phần tưởng mình giàu-cĩ; và những trái-khốn thường khơng cĩ giá-trị hơn một hối-phiếu. Trong thời buổi thịnh-vượng thì nĩ thay thế cho của-cải được, nhưng gặp lúc khĩ-khăn thì nĩ khơng cĩ chút giá-trị nào. Thật ra, một cơng-việc làm ăn mới bao giờ cũng đầy nguy-hiểm. Dẫu cơng-việc được đặt dưới quyền những tay giám đốc cĩ tài, nĩ cũng chỉ là một sự mạo-hiểm, Muốn thành- cơng cần phải cĩ nhiều yếu-tố, và vơ-số cơng-ty ra đời một cách vội-vàng, và nơng-nổi quá khiến người ta cĩ cảm-tưởng đĩ là những trị cầu-may chớ khơng phải là một cơ-sở làm ăn chắc-chắn. Nhà cự-phú A. Carnegie bao giờ cũng cẩn-thận. Chánh-sách của ơng là chờ-đợi và rình-rập. Khi nào ơng tin chắc một sự phát-minh mới ra đời cĩ thể làm ra lợi, ơng mua ngay lấy để dùng vào cơng-ty của ơng. Là người cĩ chí tiến-thủ lớn, ơng phải tìm đủ bảo- đảm mới chịu khởi-cơng. Lắm khi cĩ một nhĩm tư-bản , can-đảm mở một xí-nghiệp mới và ngay trong năm đầu đã thâu được một số lợi lớn thì các nhà pháp-luật vội-vàng làm ồn lên. Họ cho ra một đạo- luật hạn-chế tiền lời từ 8 đến 10 phần trăm, như trường-hợp cơng-ty điện-khí. Và đạo-luật ấy được thi-hành vì các nhà pháp-luật khơng biết sự thật và sức mạnh của định-lý thứ
- mười một của chúng tơi: họ khơng biết rằng làm như vậy họ phá hoại tinh-thần sáng-kiến và phát-minh. Khi tơi nĩi rằng nguy-hiểm càng tăng, tiền lời càng lớn, câu nĩi ấy khơng phải là của tơi mà cũng khơng phải của ai hết. Câu nĩi ấy là một trong những phép-tắc chi-phối giới thương-mãi, một phép-tắc mà người ta khơng thể trốn tránh và khơng thể hủy-bỏ. Hạn-chế phần thưởng, tức là hạn-chế ĩc quả-cảm và cũng là phạm tới tinh-thần sáng-tạo. Về việc đặt vốn, tơi thấy rằng cách giữ cho khỏi lỗ là làm một bản đặc-điểm tài-sản (chartede la propriété) và những giá-khốn làm thành tài-sản ấy theo đặc-điểm sau nầy: [16] (1) Cổ-phần thường 8% [17] (2) Cổ-phần ưu-tiên thường 7 % [18] (3) B. - Cổ-phần ưu-tiên 5% [19] (4) A. - Cổ-phần ưu-tiên 4.25% [20] (5) Trái-khốn để-áp đầu (cĩ thế đồ) 3.80 % [21] (6) Bất-động-sản của cơng-ty Northland Ry Cy Sắp đặt những giá-khốn cái nầy trên cái kia theo hình một cái tháp và chỉ rõ giá-khốn nào gần tài-sản hơn và giá-khốn nào xa tài-sản hơn hết. Lẽ cố-nhiên giá-khốn nào gần tài-sản hơn hết là giá-khốn chắc-chắn hơn hết. Phải hạn-định tổng-số phát-hành mọi thứ giá-khốn là bao nhiêu; xác-định giá-trị phỏng-chừng và tìm biết những điều-kiện chắc-chắn của tồn-thể cơng-cuộc: tìm xem cĩ thể dùng những phương-pháp hiệu-nghiệm vào sự thi-hành cơng-cuộc được chừng nào. Sau hết, nếu muốn đặt vốn một cách chắc-chắn, ta cĩ thể mua những trái-khốn để-áp đầu. Nếu ta muốn đầu-cơ thì ta nên mua cổ-phần. Nếu anh chú-ý làm một đặc-điển như tơi đã vạch trên kia thì chắc-chắn anh sẽ ít hao tiền hơn.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI HAI Tất cả các giá trị đều khơng tránh khỏi sự trồi sụt ĐỂ CHÚNG TA ĐỪNG ĐEO ĐUỔI MÃI CÁI GÌ KHƠNG SINH-SẢN
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI HAI TẤT CẢ CÁC GIÁ TRỊ ĐỀU KHƠNG TRÁNH KHỎI SỰ TRỒI SỤT THỈNH THOẢNG tơi cĩ dịp đi qua các thành-phố chết, ở đĩ tơi chỉ thấy ngày đêm luân-chuyển. Ngồi ra khơng cịn cĩ gì khác. Ở đĩ người ta khơng thấy một cơng-cuộc doanh-nghiệp nào, khơng thấy một tờ quảng- cáo, một bằng-chứng nào tỏ ra người ở đĩ cĩ ĩc sáng-kiến, ham-thích hoạt-động hoặc tìm biết những điều gì mới-mẻ. Khách qua đường lừ-đừ như người chết, họ khơng cĩ vẻ là con người nữa: họ cử động vì THĨI-QUEN: họ là những bĩng ma; nếu anh thử châm-chích vào người họ, họ khơng đổ máu: máu họ khơng đủ sức chảy ra ngồi Những người ấy thâm-nhiểm tư-tưởng cổ-hủ, quan-niệm của họ căn-cứ vào những giá- trị mục nát, tinh-thần của họ lùi lại sau lưng họ. Về cơng-việc doanh-nghiệp, tuyên ngơn của họ là: Từ xưa nay và khắp trong vũ-trụ khơng cĩ gì thay đổi, và vũ-trụ vẫn “trường- tồn”. Ngày nay, mặc dầu khoa-học tiến-bộ, nhiều phát-minh ra đời, quan-niệm cổ-hủ ấy, quan-niệm cho rằng vạn-vật bất-biến, vẫn cịn lưu-truyền trong giới doanh-nghiệp. Do đĩ, mà phát-sinh ra khuynh-hướng tin số-mạng. “Cái gì đã cĩ hơm nay, ngày mai sẽ tái-diễn. Nếu khơng, người ta sẽ khơng làm gì được “. Carlyle nĩi: “Đối với mọi sự dính-dáng tới quá-khứ. chúng ta cĩ thể tin ở số-mạng”. Được lắm! nhưng khơng nên tin số-mạng đối với mọi sự dính-dáng với tương-lai. Tinh- thần nhẫn-nhục chỉ được coi như là một tánh tốt khi nào ta đem nĩ dùng vào những việc trong thời quá-khứ; nếu khơng, nĩ thành ra một tật xấu, một ảnh-hưởng tai-hại trong trường hoạt-động của lồi người. Khơng! Giới doanh-nghiệp là một trường tiến-hố, một trường biến-đổi khơng dừng. Cơng-việc doanh-nghiệp khơng phải một phép-tắc do kẻ trước làm ra; khơng phải là một nghệ-thuật mà người ta học theo và ghi nhớ; đĩ là một cái gì linh-hoạt như đời sống, một cái gì luơn-luơn đổi mới, một cái gì thành-tựu theo phép-tắc riêng. Trong doanh-nghiệp, kinh-nghiệm suơng chưa đủ; cịn phải cĩ khiếu quan-sát, ham-mê, thích-ứng, rèn-luyện; nếu khơng cĩ những khiếu ấy thì kinh-nghiệm chỉ làm cho ta đi thụt lùi. Trong đời cĩ nhiều trường-hợp khơng nên dùng trí-nhớ. Và nếu trong mỗi Hội-đồng quản-trị, người ta biết dùng một người trẻ tuổi ham tìm-kiếm phương-pháp mới và hình- thức hoạt-động mới, người ta sẽ đạt được những kết-quá tốt. MỌI GIÁ TRỊ ĐỀU PHẢI TRỒI SỤT.— Bởi vậy chúng ta phải chú-ý đến tin-tức sau cùng trong thương-trường. Ngày nay, dầu việc khĩ-khăn đến đâu người ta cũng làm được, nên khơng cĩ gì giữ mãi một hình-thức cũ.
- Tuần-lễ trước, tơi gặp một nhà doanh-nghiệp người nước Anh mới vừa khánh-tận. Y chuyên nhập-cảng và bán chàm (indigo); y khơng để-ý tới sự tiến-bộ của hố-học và ảnh- hưởng mà sự tiến-bộ ấy gầy ra trong nghề-nghiệp của y. Một hơm, hố-học chế được chất chàm và người ta khơng dùng chàm trồng từ Ấn- độ nữa; trong mấy tuần-lễ, kỹ-nghệ chàm biển-đổi hẳn. Trong trường-hợp ấy, sự trồi-sụt là một cuộc cách-mạng thật-sự. Khơng cĩ cuộc doanh-nghiệp nào tránh khỏi ảnh-hưởng của sự phát-minh và khoa-học. Nhiều xí-nghiệp tưởng vững như Thái Sơn, đều sụp-đổ trong chốc-lát. Và trong thời-đại khoa-học nầy, muốn thành-cơng, phải luơn-luơn cần-mẫn. Gần đây, người xuất-bản từ nhựt-báo lớn nhứt ở New-York yêu-cầu tơi điều kỳ-quặc nầy: ” Ơng Casson, tơi muốn nhờ ơng mỗi tuần-lễ gởi cho tơi một cái sổ ghi những tư- tưởng mới và giá-trị của những tư-tưởng ấy. Tơi khơng cĩ thời-giờ làm việc ấy, nhưng tơi khơng thể bỏ qua được.” Nhà xuất-bản ấy thật là một người biết thích-ứng với nhu-cầu thời-đại; ngày nay tờ báo của ơng ta xuất-bản hơn một triệu số mỗi ngày. Khơng ai đốn trước được một tư-tưởng mới hay một phương-pháp mới sẽ xuất-hiện ở ngành nào. Các nhà tìm vàng thuở xưa thường nĩi rằng: “Bất-cứ chỗ nào người ta cũng tìm được vàng cả.” Tư-tưởng cũng vậy. Ta phải để tai để mắt nghe ngĩng mọi hướng. Nhiều nhà doanh-nghiệp tưởng rằng tiền-bạc là một tài-sản vững-chắc và người ta cĩ thể nương-tựa vào đĩ. Thật là lầm to! Thật ra, giá-trị tiền-bạc thay-đổi từng giờ, tiền-bạc là một vật bấp-bênh nhứt trên thế-giới; và vào lúc khủng-hoảng, khi anh cần tiền hơn hết, anh lại khĩ kiếm ra tiền hơn hết. Tiền-bạc là một người bạn trong lúc giàu. Khi khơng cần, thì tiền vơ như nước; khi cần thì nĩ lại chạy xa! Giá-trị đồ-vật cịn tùy từng nơi nữa. Một người ở chỗ hẻo lánh được một chỗ làm nơi đơ-thị và mỗi năm ăn được 25.000 quan; y tự bảo: giàu rồi. Nhưng ngày đầu-tiên y đến tỉnh thành, y phải trả 2 quan rưỡi chai rượu bia, 4 quan điếu xì-gà và 12 quan bữa điểm- tâm. 25.000 quan của y khơng cịn nhiều như trước nữa. Du-lịch sẽ giúp ta nhiều điều lợi; nĩ bắt ta phải chú-ý đến sự trồi-sụt của giá-trị; nĩ mở- rộng tai mắt ta. Khi về nhà, ta sẽ biết được nhiều chuyện mà trước kia ta khơng để-ý. Hầu-tước Haldane gần đầy cĩ nĩi rằng “mở rộng tầm mắt” tức là to lớn thêm và đi đến thành-cơng; tức là ơm trong tay cả vùng hoạt-động của doanh-nghiệp, của khoa-học và tư- tưởng; tức là gần-gũi những phát-minh mới; và như vậy người ta khơng cịn gặp cảnh bất- ngờ. SẴN-SÀNG, đĩ là điều cốt-yếu. Đốn trước được-những nhịp bước của sự tiến-hĩa, thường-thường người ta tránh được những điều thiệt-hại. Hướng-dẫn cơng-việc doanh- nghiệp cách nào để nĩ khỏi sụp-đổ vì sự thay-đổi, và tránh được những tình-thế hỗn-loạn cĩ thể xảy ra. Ở Huê Kỳ cĩ một người chủ ngân-hàng tháo-vát tên là Babson, y bán cho các nhà doanh-nghiệp nào muốn mua, một cái giá-ngạch-biểu (cote) đặc-biệt. Sự lên giá, hạ giá, đều ghi trong ngạch-biểu ấy rõ-ràng đến nỗi liếc mắt qua, ta cĩ thể nhận được tình-hình cơng-việc rồi, Cố-nhiên những giá-ngạch-biểu ấy khơng phải đứng mãi được, nhưng nĩ giúp ta được nhiều việc và cơng-dụng của nĩ như vậy cũng đã nhiều rồi. Nghiên-cứu một vấn-đề hay hơn thử-đốn cách giải-quyết vấn-đề ấy; suy-nghĩ chín- chắn hay hơn là vơ-lự. Và cũng như các tay cá ngựa nghiên-cứu những thành-tích của
- ngựa đua, các nhà doanh-nghiệp nên nghiên-cứu quá-khứ của những giá-khốn (valeurs) mà mình định mua. Tơi cịn đi xa hơn: tơi nĩi cĩ thể tiên-đốn tương-lai thời-giá trong một phạm-vi rộng- rãi được. Cách đây mấy-năm, tơi được một nhà buơn da lớn ở New-York mời đến hỏi ý- kiến. Cũng như bao nhiêu đồng-nghiệp của y, y cố-gắng chứa một số da rất nhiều mà khơng đủ vốn. Giá da lên cao. Tơi khuyên y nghiên-cứu kỹ-lưỡng thời-giá da cĩ lơng trong ba năm sau nầy và lựa thứ da cĩ lơng nào cĩ những điều-kiện sau đây: 1. chắc hơn hết và tiện-dùng hơn hết; 2. về sau nầy da ấy sẽ hiếm; 3. tương-đối giá rẻ; 4. giá bán và sức tiêu-thụ ba năm gần đây lên đều-đều. Y nghiên-cứu và chọn da con chuột chũi (taupe). Mùa đơng năm ngối, da con chuột chũi được người ta thích dùng và giá bán vọt lên tận trời. Đĩ là một trường-hợp chắc-chắn về thuật tiên-đốn. GIÁ TRỊ PHẢI CHỊU TRỒI SỤT LUƠN. — Giá-trị khơng những lên xuống ở thị- trường, mà cịn lên xuống ở khắp nơi. Thế-giới doanh-nghiệp khơng phải là “chất cứng”, mà là chất lỗng; thường-thường, nĩ là một chất hơi và một chất nổ; nĩ là một thế-giới bột-phát, một thế-giới hoạt-động, tiến-hố, và đổi lốt khàng ngừng. Nĩ là một con sơng đầy sĩng giĩ mà cĩ người cỡi thuyền đi tới sự-thành-cơng, và cũng cĩ người bị tấp vào bờ.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI BA Giá-trị hoặc là trực-tiếp hoặc là hỗn-triển ĐỂ CHÚNG TA BIẾT MỘT CÁCH CHẮC CHẮN GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA CHÚNG TA
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI BA. GIÁ-TRỊ HOẶC LÀ TRỰC-TIẾP HOẶC LÀ HỖN-TRIỂN [22] Vì khơng hiểu tường-tận định-nghĩa của cái danh-từ nguy-hiểm: “Giá-trị” (valeur) mà nhiều người trong bọn chúng ta phải mất tiền. Cĩ nhiều thứ giá-trị. Thí-dụ như một nhà nghệ-sĩ trong đám bè bạn tơi bảo rằng ngơi nhà của y đáng-giá 125.000 quan; tơi đặt nhiều câu hỏi để y trả lời; do đĩ tơi được biết rằng y mua ngơi nhà ấy 100.000. Y đem bảo-hiểm với giá 75.000 quan. Y sửa-sang lại và theo y sẽ cĩ người mua với giá 125.000 quan. Nhưng nếu một ngày kia y phải bán nhà, thì chắc-chắn y khơng thâu được quá 25.000 quan. Trong trường-hợp nầy, chúng ta thấy cĩ bốn thứ giá-trị khác nhau: Số tiền bỏ ra: 100.000 quan. [23] Giá-trị bảo-hiểm : 75.000 quan. [24] Giá-trị trực-tiếp : 25.000 quan. [25] Giá-trị hỗn-triển :125.000 quan. Giữa “bây-giờ” và “ngày sau” cĩ một sự khác nhau rất lớn. Trong bọn chúng ta khơng cĩ một người nào mua được rẻ, bán được hời, nếu khơng nhận rõ sự quan-trọng của định- lý thứ mười ba của chúng tơi: Giá-trị hoặc là trực-tiếp, hoặc là hỗn-triển. Khi anh định mua giá-khốn — cổ-phần hay thương-phiếu— anh cần phải xét đến ba yếu tố: Sự An-tồn, Tiền-lời, Sự dễ bán. Nhiều giá-khốn lời ít mà giá cao vì người ta bán được liền nửa giờ sau. Cổ-phần hồn-tồn chắc-chắn, lời 7 %, của những hội nhỏ, phải bán theo giá ghi bởi vì nĩ khơng thể bán được ngay. Điều ấy tỏ rằng, ngồi sự an-tồn (sécurité) và lãi-suất (taux du bénéfice) ra chúng ta cần chú-ý đến nhiều yếu-tố khác. Vai-trị của thị-trường chứng-khốn (Bourse) là tìm thị-trường trực-tiếp cho những giá- khốn được ghi vào giá-ngạch-biểu (valeurs cotées) mà khi bán khơng làm sụt giá bán của những giá-khốn nầy. Tổng-quát, thị-trường giữ vững giá bán và lo cho sự tiêu-thụ mau chĩng. Nếu thị-trường chứng-khốn khơng cĩ thì sự tranh-tụng sẽ mạnh hơn là sự buơn- bán. Một trong những bi-kịch thường xảy ra trong giới doanh nghiệp là sự lỗ-lã vì bán ép giá; chỉ trong một nháy mắt, một tài-sản đồ-sộ cĩ thể đồng giá với một đống sắt vụn. Tiền
- lời tiêu ra nước. Bất-cứ vật gì phải bán gấp thì sự mất giá của nĩ khơng thể cĩ giới-hạn được. NHỮNG GIÁTRỊ CĨ THỂ ĐỔI TIỀN MẶT (VALEURS RÉALISABLES). Khi gia-sản bị đem bán đấu-giá thì người cĩ gia-sản mới hiểu hai tiếng đấu-giá nghĩa là gì. Người nghèo học nghe được hai-tiếng ấy ở cửa tiệm cầm đồ; nhà thương-mãi hiểu được nĩ khi số hàng tích-trữ cịn đọng trong nhà mà một cuộc chiến-tranh xảy tới làm gián-đoạn sự thương-mãi; nhà kỹ-nghệ nhận-thức được, khi toan đem cửa hàng cầm-cố để vay tiền. Người ta thường nĩi các chủ nhà băng là người bi-quan chỉ vì chủ nhà băng hay chú trọng đến giá-trị trực-tiếp (valeur immédiate). Cơng-việc của nhà băng trái hẳn với cơng- việc của người chủ-xướng và người đầu-cơ tức là những kẻ chỉ chú trọng đến giá-trị hỗn- triển (valeur différée). Hai quan-điểm đều chánh-đáng và ích-lợi như nhau, nhưng thường thường chối nhau như hướng đơng và hướng tây. Theo lẽ thì khơng nên bỏ hai phần ba vốn của mình vào những tài-sản mà giá-trị hiện- tại (valeur actuelle) tương-đối khơng cao lắm. Người ta hiểu một cách nguy-hiểm câu nầy của Andrew Carnegie “Hãy để trọn số trứng vào một thúng và coi chừng cái thúng “. Thật ra ơng nĩi câu ấy khi cái thúng của ơng đã mở rộng đến nỗi nĩ được an-tồn hơn các nhà băng. Trên đường làm giàu, Carnegie chú-ý đến nhiều cơng-cuộc doanh-nghiệp. Từ năm 1855 đến 1865, ơng bỏ cổ-phần vào khơng dưới mười cơng-ty chưa kể cơng-ty kỹ-nghệ thép. Cĩ người muốn đầu-cơ đất và đem hết vốn mua đất-đai ở một vùng, ở đĩ mấy năm sau người ta phải cất một nhà ga. Trong trường-hợp ấy, sự đặt vốn (placement) của y vững- chắc. Khi đường sắt đặt xong, y cĩ thể bán miếng đất với giá ba lần cao hơn. Nhưng y phải tự hỏi: “Tơi cĩ thể chờ đợi khơng? “ Người nào vốn ít thì phải bám-chặc lấy tài-sản mà giá-trị hiện-tại cao bốn hoặc năm phần lời đủ làm cho y vừa lịng: chỉ người nào cĩ vốn to để chịu đựng mới nên theo chánh-sách “đánh liều”. Những số lời to phải dành riêng cho kẻ nào dám và chịu được thua lỗ to. Tơi nghĩ rằng những kẻ giàu to cĩ bổn-phận dám chịu “đánh liều” để giúp-đỡ những cơng-cuộc làm ăn mới đặng mở thêm những trường hoạt-động mới; và chỉ cĩ nhưng kẻ ít phương-tiện mới nên dè-dặt mà thơi. Tĩm lại, bổn-phận đầu-tiên của một người là đứng vững, chớ khơng phải bổ nhào ra đất và ngăn hết lối đi. Những người bỏ vốn làm ăn trong nhiều cơng-cuộc khác nhau phải giữ lo sao cho một phần vốn của mình đặng vững như trồng — đĩ là những chiếc tàu cứu nguy để phịng khi cơn bão tố xảy tới. Những người bỏ những giá-khốn ít lời để chụp giựt những giá-khốn nhiều lời luơn-luơn gặp nguy-hiểm; họ ham thứ lời 10% hơn là 4%. Và khi cĩ người khuyến-khích họ mua những cổ-phần ưu-tiên (actions de préférence), để được hưởng những cổ-phần thường (actions ordinares) thì trong bọn chúng ta ai cũng thích cả. Người nào cĩ chút của đều cĩ sẵn trong tủ sắt một cái gĩi chứng-khốn (titres) nhỏ buộc bằng một sợi dây gai trong gĩi ấy vật cĩ giá-trị chính là sợi dây gai! Giữa những giá-trị ngẫu-nhiên (valeurs d’occasion) của một mĩn hàng, cĩ một sự khác nhau rất kỳ-dị. Giá-trị ngẫu-nhiên của giày dép, đồ-dạc v.v bao giờ cũng thấp; giá-trị ngẫu-nhiên của ngựa, đồ bạc y.y bao giờ cũng cao. Những tấm thảm Đơng-phương chỉ
- bán lại trung-bình chừng hai phần ba giá mua, những chiếu trải nền nhà ít khi bán được một phần tư gia mua. Thường khi chúng ta cũng nhận thấy cĩ khi dùng hột xồn lại rẻ hơn dùng hoa tươi, vì hột xồn dùng rồi cũng bán đặng hai phần ba giá, cịn hoa tươi khi đã héo chỉ để vứt vào sọt rác. Nếu tơi là nhà buơn, tơi tập cho người làm cơng của tơi biết phân-biệt giữa hai tiếng: TRỰC TlẾP và HỐN TRIỂN. Tơi chia hàng-hố ra hai thứ: thứ tin-cậy được và thứ hồi-nghi, thứ cần-thiết và thứ dư dùng. Tơi sẽ ghi chữ TRỰC TIẾP trên thứ hàng-hĩa dư dùng và tơi sẽ đối-xử và trả tiền lương cho người làm cơng của tơi tùy theo sức họ bán những thứ hàng-hố ấy. Ngồi ra, tơi cịn lấy một số lợi to về những thứ hàng-hố TRỰC TIẾP. Bán đường thì tơi bằng lịng một số lời 8 %, nhưng bán xa-xỉ-phẩm, tơi cố-gắng lời cho được 200%. Như vậy yếu-tố thời-gian xen vào vấn-đề giá-trị bằng mọi cách; cĩ nhưng mĩn tăng giá, cĩ những mĩn mất giá; cĩ thứ hàng-hố bán được đến nỗi được quí-trọng gần như vàng; thứ khác lại cĩ một giá-trị mỏng-manh, tương-đối đến nỗi người ta coi như đồ bỏ. Giá-trị cố-hữu (thực-giá) (valeur intrinsèque) thường là một danh-từ rỗng. Định-lý thứ mười ba nầy, đem áp-dụng vào sự dùng nhân-cơng cũng đắc-lực lắm. Giá- trị một người làm cơng tài-bộ, lanh-lợi là một giá-trị TRỰC TIẾP, giá-trị một người làm cơng mới, thiếu huấn-luyện là một giá-trị hốn-triển. Mỗi một người làm cơng mà giá-trị chưa thành-tựu là một gánh nặng. Người làm ra lời, chính là người đã được huấn-luyện, người đi làm việc nhiều năm. Cơng-ty “Bell Telephone” ở Huê Kỳ nhận thấy rằng nhân- cơng của họ bổ-đồng khơng làm việc quá bốn năm. Thấy vậy Cơng-ty thi-hành một chế- độ mới, lo cho nhân-cơng trong lúc đau-ốm, hưu-trí, và sự giáo-dục khiến cho người làm ở lại lâu hơn. Từ đĩ cơng-việc giao-thơng bằng điện-thoại của cơng-ty phát-triển đến-tột bực. Tĩm lại, tơi nĩi rằng trong từ-ngữ thương-mãi cĩ nhiều chữ mà người ta khơng hiểu hết nghĩa, và trong những chữ ấy cĩ chữ GIÁ-TRỊ. GIÁ TRỊ khơng phải là một tiếng cĩ một định-nghĩa giản-dị, định-nghĩa của chữ ấy thật là phiền-phức, nĩ cĩ gĩc, cĩ ngạnh. Một mĩn hàng cĩ mười giá-trị khác nhau đối với mười bạn hàng khác nhau. GIÁ-TRỊ tuỳ nhiều sự-kiện, nhiều thời-thức, nhiều tư-ý và nhiều tình-cảm; nĩ vừa là tinh-thần, vừa là vật-chất; nĩ cĩ thể mỏng-manh như sắc điệu của màu hồng và cũng vĩnh-cữu như sơng núi.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI BỐN Tiền-bạc tức là vàng ĐỂ CHÚNG TA TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG TAI HOẠ BẤT NGỜ
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI BỐN TIỀNBẠC TỨC LÀ VÀNG NGƯỜI TA cĩ thể nĩi đấy là một định-lý “địa-phương”. Chân-lý của nĩ khơng được phổ-biến; chân-lý ấy khơng phải nhứt-thiết ở đâu và trường-hợp nào cũng dùng được, các nước văn-minh cĩ thể thương-lương với nhau để bỏ đi. Nĩ khơng tuyệt-đối như chân-lý của định-lý: ” Biết được số trung-bình thì biết kết-quả” (La connaissange des résultats s’obtient par l’établissement d’une moyenne) mà dầu đem áp-dụng trên Hoả-tinh cũng vẫn đúng như ở địa-cầu nầy. Tuy-nhiên ngày nay, nĩ lan tràn theo một tỉ-lệ lớn quá khiến chúng ta khơng thể coi thường mà khơng đặt thành định-lý; nĩ là kết-quả của nền văn-minh và, vì khơng biết sức- mạnh và tánh cách tất-nhiên của nĩ mà nhiều cơng-cuộc phải sụp-đổ. Nhiều nước lớn lấy vàng làm đơn-vị cho tài-sản và của-cải. Vàng đại-diện cho sự cường-thịnh, nĩ là tinh-hoa của giá-trị, là một vật mà chỗ nào cũng cĩ, và luơn-luơn được nhìn-nhận trong cơng-cuộc mậu-dịch. Khơng cĩ một chất gì hão-huyền, dối-trá bằng vàng; nhưng nền văn-minh thế-giới lại thành-lập trên chất ấy. Một Quốc-gia cường-thịnh hay suy-vong, thạnh-vượng hay nghèo túng đều tuỳ số vầng don vào quốc-gia ấy hay từ quốc-gia ấy lãng đi nơi khác. Nền thương-mãi quốc-tế là gì, nếu khơng phải là một cuộc thi kéo dây ở hai đầu một sợi dây bằng vàng? Nếu sợi dây ấy về bên nào thì bên ấy sẽ vui-mừng khơng kể xiết Như một lũ người hà-tiện, các cường quốc đem vàng chất đầy tủ, rồi đâm chém nhau để thu-thập thêm nữa, thêm mãi, thứ kim-thuộc mầu vàng ấy. Vàng cịn là một cái gì khác hơn là kim-thuộc ấy là cái tượng-trưng phổ-biến của sự giàu-cĩ; nhiều kim-thuộc khác cĩ giá-trị hơn, nhưng khơng cĩ thứ nào cĩ những đức-tánh thực-chất (intrinsèques), lịch-sử (historiques) như vàng. Chính vì tiếng gọi của vàng mà các vị anh-hùng đi chinh-phục xứ nầy, xứ khác. Chính vàng đã đem mầm văn-minh gieo-rắc khắp năm châu. Chính vàng đã xuất-hiện và tràn-lan từ Nam Mỹ qua Âu-châu, phá-hoại chế-độ phong- kiến, giải-thốt nơng-nơ, giảm bớt uy-thế của giai-cấp quí-tộc và đặt cơ-sở đầu-tiên của chế-độ tư-bản và kỹ-nghệ. Từ những mỏ vàng ở Mexique và xứ Pérou đến cái thớt gỗ kê đầu vua Charles 1er bị chết chém, sự liên-lạc nhân-quả rất dễ thấy. Vậy thì vàng khơng phải là một danh-từ trống-trơn, một qui-ước, một sự ngẫu-nhiên: vàng đại-diện cho uy-quyền, ấy là thứ tiền-tệ duy-nhứt; ngồi vàng ra khơng cĩ một thứ tiền-tệ nào cĩ giá-trị. Vào buổi thái-bình và sung-túc, chúng ta khơng để-ý đến vàng; tất cả cơng-cuộc doanh- nghiệp của ta nằm trên sự tín-dụng (crédit); mỗi người cĩ một thứ tiền riêng tức là chi-
- phiếu (chèque); mỗi người đều cĩ tham-vọng ngấm-ngầm một ngày kia sẽ cĩ nhiều tiền- bạc như nhà băng. Thình-lình, chúng ta vỡ mộng: chiến-tranh đến, bao nhiêu hy-vọng đều tiêu-tan, những chi-phiếu của ta chỉ là giấy chi-phiếu khơng cịn là tiền nữa, một luồng giĩ bất-tín-nhiệm, hồi-nghi đã làm cho nĩ rụng như lá khơ. Trong lúc-chiến-tranh chúng ta đều thấy rằng: TIỀN BẠC, TỨC LÀ VÀNG. Kể ra, thì vàng khơng cĩ một cơng-dụng thiết-thực. Cầm nĩ trong tay, ta khơng làm gì được mà buơng nĩ ra ta cũng khơng làm gì được. Thật vàng nặng quá và hiếm quá nên khơng thể đem dùng làm phương-tiện mậu-dịch. Nhưng vàng vẫn luơn-luơn là nền-tảng duy-nhứt của tài-chánh. Trong trường-hợp nầy ta nghĩ thế nào về sự trữ vàng? Đứng về mặt xã-hội mà nĩi thì trữ vàng là một việc đáng đánh-đổ. Tuy nhiên nếu cĩ người nào hỏi ý-kiến tơi về chánh- sách tài-chánh trong lúc tình-hình tiền-tệ cĩ vẻ nguy ngập, thì chắc-chắn tơi sẽ khuyên họ nên mua một số vàng nho-nhỏ và giữ lại cho đến khi tình-hình yên-ổn trở lại. Tại sao nhà băng lại cĩ độc-quyền trữ vàng? Tại sao khi cần phải che-chở và binh-vực nền tài-chánh của tơi, tơi lại đặt lịng tin-cậy vào những nhà băng nào chỉ biết tự bảo-vệ lấy họ thơi? Tại sao tơi lại đem hết số vàng của tơi giao cho nhà băng để nhận của nhà băng cái lịnh đình trả nợ (moratorium). Một nhà tài-chánh Huê-kỳ táo-bạo nhứt và lì-lợm nhứt Jay Gould hiểu rơ chân-lý của định-lý nầy đến nỗi y toan thâu tĩm hết số trữ-kim của xứ Huê-kỳ. Y khơng thành-cơng được, nhưng y tạo ra một sự khủng-hoảng chưa từng cĩ trong lịch-sử tài-chánh. Từ đĩ khơng một người nào dám làm lại một cuộc thí-nghiệm táo-tợn như thế. Đừng lầm tưởng rằng sự trữ vàng chỉ quan-hệ đến các chủ ngân-hàng, các nhà xuất- càng, các người mơi-giới và một số nhà doanh-nghiệp khác. Nĩ quan-hệ đến mọi người; vàng nhiều thì giá hàng cao lên, vàng ít giá hàng hạ xuống. Nếu cĩ bà chúa điên-khùng nào bày ra cài “mốt” mang giày gĩt bằng vàng và cái mốt ấy sẽ lan-tràn từ triều-đình nầy đến triều-đình kia và từ xứ nầy sang xứ nọ, tình-hình sẽ trở nên nguy-ngập. Giá hàng cĩ thể hạ xuống và gây ra một tình-trạng hỗn-loạn lớn. Sự tồn-thịnh của họ Rothschild mà cĩ được, một phần lớn nhờ họ ấy hăng-hái coi chừng sự lên xuống của vàng trên thế-giới. Năm sáu người trong họ Rothschild túc-trực trong năm sáu nước để nắm giữ quyền đánh thuế vàng lưu-hành từ thị-trường nầy sang thị-trường khác. Nếu anh muốn làm giàu, anh nên tìm biết những điều họ Rothschild biết và khi biết rồi anh sẽ làm những việc họ Rothschild làm và anh sẽ thấy rằng họ để tập-trung sự quan-sát của họ vào VÀNG hơn vào hàng-hố, tiền cơng và tiền lời. Nhiều người làm hỏng cơng-việc, hoặc làm mất sự-nghiệp chỉ vì mua nhiều quá khi thị- trường đã mất giá. Và người ta kể lại rằng một người cĩ phần hùn với Carnegie phải bỏ địa-vị nhà tài chánh để bước sang địa-vị nhà ngoại-giao vì trĩt mua một số quặng-sắt trước ngày khủng-hồng kinh-tế xảy ra. Một trong những phương-tiện để biết tình-hình giá-cả ngày mai là canh chừng sự đi lại của vàng. Tĩm lại cĩ một sự khác nhau rất lớn giữa vàng và những bảo-chứng (gages)
- dùng để bảo-đảm tài-chánh. Giấy bạc, hối-phiếu. chỉ-phiếu, bưu-phiếu lưu-hành được là nhờ nĩ gợi được lịng tin-cậy: khi cơng-việc thương-mãi phát-đạt thì nĩ sẽ cĩ một giá-trị tương đương với vàng. Nhưng chỗ khác nhau là: vàng khơng dựa vào sự tin-cậy mà sự tin- cậy lại dựa vào vàng. Nên để ý rằng những cơng-cuộc doanh-nghiệp to thường cĩ những số tiền thặng-dư rất lớn. Thay vì phải đi vay tiền, nĩ lại cho vay. Nĩ lại cĩ ăn chịu với một, hai nhà băng, và gặp khi sụp-đổ, nĩ cĩ thể trả tiền mặt được. Định-lý thứ mười bốn nầy cĩ thể dùng cho hai hạng người: hạng người quá tin-cậy nơi tương-lai, và trong cơng-cuộc doanh-nghiệp chỉ biết nhìn vào sự thành-cơng; hạng người mà sự-nghiệp phát-đạt mau-chĩng đến nỗi họ đâm ra mất trí và thấy nền tài-chính của mình vững như trồng. Khơng cĩ xứ nào, người nào cĩ thể coi thường thế-lực của vàng. Vàng trường-cửu hơn các đế-quốc và sẽ trường-cửu mãi mãi với lồi người. Nĩ vượt lên trên những người làm chủ nĩ; nĩ là một thần-tượng lớn nhứt trên thế-gian. Nhiều nhà lý-thuyết chủ-trương một cách vơ-lý rằng vàng chỉ là một phương-tiện. Cứ để họ quả-quyết rằng vai-trị của vàng là đứng giữa sự mậu-dịch (échange) và tín-dụng (crédit) để họ tiên-đốn rằng, khi nào thời-đại của Tín-dụng tuyệt-đối (Crédít absolu) đến thì mọi thứ tiền-tệ chỉ là những thể-thức mà thơi. Tất cả các điều ấy đều đẹp đều hay Nhưng trong lúc chờ-đợi, các anh đừng quên rằng: “TIỀN-BẠC, TỨC LÀ VÀNG “
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI LĂM Nhờ những con số trung-bình mà biết được kết-quả ĐỂ ĐỪNG QUÁ TIN VÀO PHƯƠNG PHÁP RIÊNG CỦA CHÚNG TA
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI LĂM NHỜ NHỮNG CON SỐ TRUNG-BÌNH MÀ BIẾT ĐƯỢC KẾT-QUẢ MỚI NHÌN VÀO, người ta khơng thấy định-lý nầy quan-trọng. Nĩ quan-trọng khơng phải vì bản-tính của cơng-việc doanh-nghiệp mà chính vì bản-tính của nhà doanh-nghiệp. Đĩ là một định-lý liên-quan với bản tính lồi người vậy. Trong bọn chúng ta khơng mấy người cĩ can-đảm xét đốn minh-bạch những điều mình làm. Chúng ta hay nhắc-nhở đến thành-cơng và coi thất-bại như là một tai-hoạ tầm- thường. Chúng ta lời: điều ấy đối với ta hình như là việc thường; chúng ta lỗ: điều ấy thành ra bất-thường. Khơng hiểu tại sao nhiều nhà doanh-nghiệp cứ níu lấy cái thĩi-quen nầy: họ phơ-trương những thành-cơng và che giấu những thất-bại. Bán được một mỗi hàng to thì họ reo hị vui-vẻ và quên nhắc tới việc họ vừa mất ba người khách hàng quan-trọng- Chúng ta ai cũng cĩ tật ấy. Khi thành-cơng thì chúng ta tự ban cho mình đủ lời khen- tặng; và khi lầm-lẫn thì chúng ta lại tìm cách đổ lỗi cho người khác. Cĩ người trọn đời phạm hết lỗi nầy đến lỗi khác mà khơng cĩ can-đảm nhìn thẳng vào một lỗi nào. Khi nhìn đến thì họ lại đặt một cái ống viễn-kính trước con mắt mù của họ. Nhứt là trong các sở, phương-pháp trốn-tránh sự bình phẩm hĩa thành ra một nghệ- thuật. Khơng ai chịu nhận mình lỗi-lầm; nếu người ta khiển-trách người nào cĩ trách- nhiệm thì lời khiển-trách ấy bay từ chỗ nầy sang chỗ khác, nhưng khơng bao giờ rơi trúng người chánh-phạm. Bọn chúng ta ít người cĩ đủ tinh-thần cương-quyết để nhìn thẳng vào tất cả hành-vi của họ, cái tốt lẫn cái xấu để đo-lường sở-trường của chúng ta. Bởi vậy mới cĩ những người tự cho mình những giá-trị mà thật ra mình khơng cĩ. Nhưng sự thật vẫn là sự thật. Tốt hơn chúng ta nên nhìn sự thật đúng theo sự thật, chớ đừng nhìn theo trí tưởng-tượng. Tất chúng ta nên BIẾT, chớ đừng phỏng-đốn và tưởng- tượng, Trong những cuộc đi thăm vỉếng các xưởng máy hay các nhà buơn, tơi thường được các ơng chủ chỉ cho tơi xem những nơi chu-đáo nhứt; họ cho tơi ngắm những chỗ tráng-lệ nhứt, phi-thường nhứt ; và đáng lẽ kể cho tơi nghe những con số trung-bình hàng năm, họ chỉ đưa những điều họ vừa sửa-đổi. Và khi hỏi ý-kiến tơi về những cơng-cuộc doanh-nghiệp đã lâm vào chỗ bế-tắc, trong bao nhiêu năm khơng làm ra lời, ơng giám-đốc vẫn cịn cố đem khoe “một vài điểm hay giữa một rừng đầy điểm dở”. . Cố-nhiên người ta khơng nên bày cái ngu của mình ra trước cửa tiệm. “Bao giờ người ta cũng khởi bước bằng chơn phải”, một câu cách-ngơn đã nĩi thế. Những người mà tơi chỉ trích đây là những người khơng dám nhận lấy sự thật. Họ hay làm ngơ trước những sự
- thật mà họ khơng vừa ý. Bởi vậy cĩ những nhà buơn làm việc một cách vơ-lự cho đến một ngày, bảng thống-kê hàng năm rơi xuống bàn giấy của họ như một tiếng sét. Họ khơng hiểu gì cả; họ nghi là cĩ chỗ lầm; cĩ lẽ nào mà tiền lời ít như thế nầy! Chắc là lỗi tại người kế-tốn và người giám-đốc. Các người nầy cũng tìm cách bào-chữa, và biết rằng ơng chủ thích bào-chữa hơn là sự thật, họ chồng-chất những lời bào-chữa chung-quanh họ và như vậy ơng chủ hài lịng. Cuối-cùng ơng chủ lại trấn-tĩnh và lạc-quan một cách mù-quáng như xưa. Nhiều nhà thương-mãi đã đi đến cho suy-sụp theo cái chìu ấy. Chính nhờ những con số nghiêm-khắc, xác-thực mà ta-biết kết-quả. Đĩ là những lý-do làm cho một số người chuyên-cần mà ngu-độn thành-cơng và những thiên-tài phải thất- bại. Trên đường doanh-nghiệp, những kẻ biết đi nước rút khơng đi đến mức trước mà chính là những người đi nước bền. Chính đĩ là chỗ khác nhau giữa nhà thương-mãi và nhà chuyên-nghiệp. Đối với một y- sĩ, một luật-sư, một kỹ-sư, sự may-mắn quyết-định sự-nghiệp của họ: một y- sĩ được cái may-mắn chữa bịnh cho nhà vua một lần thì đã trở nên giàu-cĩ rồi. Tiền lời trong thương-mãi khơng giống như danh-vọng. Muốn cĩ lời, nhà thương-mãi phải hiểu biết và phải khéo điều-khiển; cịn danh-vọng thì tuỳ ở trạng-thái bên ngồi và tuỳ dư-luận cơng-chúng. Nhưng người ta hay lầm-lẫn giữa hai điều ấy. Muốn cải-thiện một con số trung-bình bị sa-sút thì nên tăng-cường những nhược-điểm. Chánh-sách khơn-khéo hơn hết là đừng chăm-chú vào những phần đã vững-vàng mà cố đem hết sức vào một nhược-điểm. Như-một đội binh, nếu tổ-chức trong cửa hàng anh cĩ chỗ yếu ở phía sau, chính vì đội hậu-tập hư-hỏng, các anh hãy đem nĩ lên trước: kích-thích những người chậm-trễ hoặc dứt bỏ hẳn họ đi. Cần phải luyện-tập những kẻ nhược-liệt, vì chính những kẻ ấy làm cho đội binh khơng tiến được. Và chính đĩ là một vấn-đề vơ-tận đặt ra trước mắt lắm ơng giám-đốc. Đừng để sĩt một chỗ nhược nào cả. “Trong việc cầm binh, rình-rập chỗ điểm yếu; tìm thấy điểm yếu trước kẻ thù” đĩ là một nguyên-tắc quan-trọng của Napoléon. Hầu hết trong các cửa hàng lớn cĩ một “gian-hàng mà người ta thất-vọng”, một bộ- phận làm cho ơng giám-đốc phải bối-rối. Đĩ là một bịnh-trạng tất-nhiên phải cĩ; nĩ làm cho số trung-bình sụt xuống; chính đĩ là tổng-hành-dinh của những thối-nát; và thường- thường người ta coi gian-hàng ấy là gian-hàng BẤT-TRỊ và người ta bỏ đi. Bổn-phận đầu-tiên của một ơng giám-đốc thơng-minh là tăng-sức cho gian-hàng hư- hỏng ấy; y cĩ thể bỏ hết các gian-hàng khác, nếu cần; y phải tập-trung hết mọi gắng sức vào “Khu-vực thất-vọng ấy”, và y cĩ thể bỏ ra một năm để làm mỗi một việc ấy cũng được: đến khi làm biểu cuối năm y sẽ thấy kết-quả. Định-lý thứ mười lăm nầy, người ta phải nhắc lại luơn-luơn cho người làm cơng. Nĩ cảnh-cáo những người đủ tư-cách và thêm can-đảm cho người thiếu tư-cách. Phải luơn- luơn treo nĩ như một quả chùy trên đầu những người làm cơng thơng-mình nhưng khơng chăm-chỉ, khơng tìm cách tiến tới trong cơng-việc làm. Trong một cửa hàng người ta dùng ba cách sau nầy để đạt tới những số trung-bình khả-
- quan: 1.— Cải-thiện gian-hàng, nào ít lời. 2.— Bắt-buộc làm phúc-trình hàng ngày. 3.— Phát-triển tinh-thần trung-trực và hợp-tác của người làm cơng. Andrew Carnegie là một trong những nhà doanh-nghiệp đầu-tiên của thời nay đã nhận rõ sự quan-trọng của định-lý nầy. Bởi vậy ơng cho các xưởng máy của ơng làm-việc, suốt ngày đêm, trừ chúa-nhựt. Ơng khơng bao giờ chịu để số trung-bình sụt xuống. Và ơng đặt thành một phương-pháp làm phúc-trình hàng ngày khiến kỹ-nghệ thép thành ra một lối chơi thể-thao. Nhờ vậy mà cơhg-ty thép của ơng, ” Carnegie Steel Cy “, mỗi năm lời đến 200 triệu. Phải giữ cho sự sản-xuất được đều-đặn. Khơng nên để nĩ khi trồi khi sụt. Các nhà doanh-nghiệp khơng được cĩ một bộ thần-kinh giống như thần-kinh của nghệ-sĩ và của người đàn-bà đẹp. Dầu bị quyến-rủ đến bực nào đi nữa, nhà doanh-nghiệp khơng thể bỏ văn-phịng mà đi chơi; dầu cĩ xảy ra việc gì đi nữa y khơng thể xao-lãng việc làm được. Bởi y luơn-luơn phải trả tiền nhà, trả tiền lời, trả lương bổng và tiền cơng. Các nhà băng cĩ khi đình nợ lại khơng trả. Nhà doanh-nghiệp thì khơng làm được như thế. Một người mắc nợ bao giờ cũng thấy nợ xồng-xộc tới hồi, và mỗi ngày nĩ trở nên cấp-bách hơn. Khơng cĩ cái gì cản-ngăn nĩ được. Nĩ luơn-luơn cương-quyết và hung-tợn. Đĩ là lý-do khiến anh phải làm việc khơng ngừng, tuồng như mỗi một ngày đến là một ngày nguy-cấp, cuộc đời là cả một cuộc khủng-hoảng khơng dừng; lý-do khiến anh khơng nên quá vui-thú với một cơng-việc đã qua, và mỗi ngày các anh phải hoạch-định một chương-trình nhứt-định. Định-lý nầy là một lý-do mạnh-mẽ buộc ta phải huấn-luyện người làm cơng: trong một đạo binh, sĩ-quan giỏi, đại-bác tốt, kế-hoạch hay cũng chưa đủ. Muốn tăng năng-suất trung-bình trong cuộc doanh-nghiệp của anh, anh phải huấn- luyện những người cĩ một ĩc thơng-minh trung-bình.
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI SÁU Tương-lai của cơng việc doanh-nghiệp hướng về sự tổ-hợp ĐỂ KHỎI HỐI TIẾC VÌ KHƠNG HIỂU BIẾT TINH THẦN CỦA THỜI ĐẠI
- ĐỊNH LÝ THỨ MƯỜI SÁU TƯƠNG-LAI CỦA CƠNG VIỆC DOANH-NGHIỆP HƯỚNG VỀ SỰ TỔ-HỢP THEO NHƯ chúng ta cĩ thể quan-niệm được, thì hai phép-tắc lớn chế-ngự vũ-trụ và thế-giới hành-tinh: SỰ HÚT và SỰ ĐẨY (l’attraction et la répulsion). Chúng ta thấy hai phép-tắc ấy trong các hiện-tượng tạo-lập và phá-hoại, phát-triển và suy-vong, sống và chết. Một xưởng máy hoặc một hành-tinh tiến đến cực-điểm, và các cơ-năng của nĩ phát- triển đều nhau, nhiều khả-năng (possibilités) và nhiều chức-vụ (attributions) mới phát-sinh càng hồn-mỹ bao nhiêu, nĩ càng trở nên phiền-phức bấy nhiều: dần-dần nĩ trở thành một trung-tâm năng-lực (énergies) cùng nhau hoạt-động. Nhưng khi một xưởng máy — hoặc một hành-tinh — đã đến cực-độ hoặc bị va-chạm, nĩ bắt đầu tan-rã, tác-dụng của nĩ thâu-hẹp lại, sức hoạt-động của nĩ giảm bớt; Xưởng máy sụp-đổ. Hành-tinh bị hút vào mặt trời gần nhứt. Chính những nguyên-tắc bất-di bất-dịch ấy đã điều-khiển cơng-việc doanh-nghiệp. Khi cơng-việc doanh-nghiệp của một xứ được thạnh-vượng, thì sự chuyên-mơn cũng như sự tổ-chức đều phát-triển; tài-năng và phương-tiện kỹ-thuật được cải-thiện: nghệ-thuật tổ-hợp (l’art des combinaisons), nghệ-thuật hợp-tác (l’art de la coopération) được mở rộng. Nhưng nếu xứ ấy phải gặp những điều-kiện bất-lợi, cơng-việc doanh-nghiệp phải thâu hẹp lại, phải tiến-triển chậm và trở về cái tình-trạng mới nhen-nhĩm ban đầu. Đĩ là sinh-vật-học về doanh-nghiệp. Những vật-sống, dầu là một đố hoa hường hay một cơng-ty thiết-lộ, đều hướng về chỗ hồn-thiện và kết-hợp. Ở những xứ mà doanh-nghiệp ngưng-trệ thì chỉ cĩ sự tập-hợp nhiều nhà buơn rời-rạc. Ở những nơi mà doanh-nghiệp phát-đạt thì nĩ cĩ một tánh-cách chuyên-mơn rất mạnh và tánh-cách tương-thuộc thương-mãi. Chúng ta phải nhớ luơn rằng cơng-việc doanh-nghiệp là một hình-thức đời sống mới, hầu hết mọi nơi địa-vị nĩ đều quan-trọng; thương-mãi ít được tự-đo, nĩ bị xơ-lẫn và ngăn- trở đủ cách, ở các xứ tiền-tiến như Mỹ, Anh cũng vậy. THƯƠNG MÃI TỰ-DO khơng bao gịờ cĩ. Sự tiến-bộ và sức phản-động hồ-hợp với nhau để chi-phối. Cơng-cuộc doanh- nghiệp lớn nhứt và phồn-thịnh nhứt chưa từng cĩ ở nước Anh, Cơng-ty Đơng-Ấn (The East India Co) sống đến hai trăm bảy mươi lăm năm và bị phá-hoại vì lý-do chánh-trị. Thương mãi khơng bao giờ được Tự-do phát-triển; nĩ thường gặp kẻ thù và người ăn hại: chung-quanh nĩ tồn là bọn vơ-lại và bọn điên-khùng. Nếu nĩ sống được, ấy là nhờ sức sống riêng của nĩ, chứ khơng phải nhờ những điều-kiện thuận-tiện chung-quanh nĩ. Và luơn-luơn nĩ đem hết sức ra để tiến đến chỗ tổ-hợp (combinaison), chỗ liên-kết (association). Rockfeller liên-kết với những người cạnh-trauh khơn-lanh nhứt của ơng: đĩ là một lối
- tổ-hợp cĩ lợi! Carnegie mời bốn mươi ba ơng giám-đốc tài-giỏi hơn hết của mình vào hội; đĩ cũng là một lối tổ-hợp. Người anh đầu trong họ Rothschild gởi năm người trong đám con trai mình sang Londres, Paris, Naples, Vienne và Fransfort, mỗi người chiếm một khu-vực hoạt-động khác nhau: lại thêm một sự tổ-hợp nữa. Trong doanh-nghiệp, người thắng thế là người cĩ trí thơng-minh biết, tổ-hợp nhiều ảnh- hưởng và nhiều khả-năng. Người đứng vững lâu dài là người cĩ ĩc tổ-chức và biết qui-tụ tài-ba, kinh-nghiệm và phương-pháp đắc-lực lại để làm cho cơng-việc được phồn-thịnh. Xã-hội văn-minh khơng cần những nhà ẩn-sĩ và những người phĩng-đãng vì muốn được văn-minh con người phải cĩ tinh-thần hợp-quần. Trên thế-gian nầy, một người tuyệt- đối độc-lập khơng thể sống được; chúng ta là phần-tử của một tổ-chức vĩ-đại. Một vĩ-nhơn chân-thật, dầu làm bộ-trưởng hay nhà buơn, là người luơn-luơn biết trưng- cầu ý-kiến kẻ khác. Ấy là người khơng lẫn-lộn uy-quyền với tri-thức, người biết chú-trọng mọi ý-kiến và biết tổ-hợp những yếu-tố phức-tạp ngõ-hầu đạt đến một kết-quả hữu-ích. Khơng nên lo sự chuyên-mơn phát-triển quá mạnh: khơng nên lo nhà chuyên-mơn ra đời quá nhiều: điều tai-hại khơng phải là tài-ba, mà chính là ngu-dốt. Những người phung- phí tiền nhiều là những người khơng biết dùng tài-ba và chịu đi đến chỗ khánh tận. Một xí-nghiệp phát-đạt thường tìm cách mở-mang thêm; nĩ yêu-cầu sự kiểm-sốt, lý- tưởng của nĩ là đạt tới chỗ độc-quyền. Ban đầu, vì khơng hiểu sức mạnh của những người cạnh-tranh với mình, nĩ tuyên-chiến với họ; nhưng rồi nĩ bắt đầu kính-trọng họ, yêu-cầu giảng-hồ và tính việc liên-kết với họ. Khi sự liên-kết đã thành rồi thì hai việc cĩ thể xảy ra: Hoặc là nĩ xung-đột với cơng- chúng — và trong trường-hợp này nĩ bị thất bại, — hoặc là nĩ định phụng-sự cơng-chúng, và khi ấy sự thành-cơng sẽ chào đĩn nĩ luơn-luơn. Biết làm cho mình mạnh và cũng biết phụng-sự kẻ khác, đĩ là lý-tưởng của mọi tổ- chức thương-mãi: giữ uy-quyền, nhưng phải sử-dụng uy quyền một cách nhã-nhặn. Một con mèo quào, cắn, người ta chịu được, nhưng con cọp thì khơng Và càng phát-triển bao nhiêu, bổn-phận của một cuộc doanh-nghiệp là phải hợp-quần bấy nhiêu. Nếu anh muốn làm được nhiều tiền, hãy giao-kết nhiều bằng-hữu. Hãy qui-tụ những kẻ cĩ thiện-chí; lựa chọn những người anh thích và giao-du với họ; tổ-hợp, cộng-tác với họ. Khơng ai cĩ thể tự-túc được. Khi cịn trẻ tuổi, ta hay cĩ tánh tự-túc tự-mãn, do đĩ mà ta phạm vơ-số lỗi-lầm. Khi đã đứng tuổi rồi ta lại thích xã-giao và sẵn-sàng nhận lấy lời khuyên dạy. Trong Thánh-kinh cĩ một câu dùng làm nguyên-tắc cho đạo-lý: “Phúc-đức thay nhưng kẻ yếu-hèn, một phần địa-cầu sẽ chia về phần họ”. Nhiều thầy giảng-kinh khơng hiểu ý- nghĩa câu nầy. Trải qua thời-gian, địa-cầu khơng lọt vào tay nhưng kẻ tự-phụ và kiêu- căng. Địa-cầu lọt vào tay những người khiêm-tốn, những người mà đạo-lý đã tạo cho đức nhu-hồ, những người được quyền dánh-giá kẻ đồng-loại. Địa-cầu lọt vào tay những người biết liên-kết, chứ khơng phải những người sống cơ-đơn. Nhờ sự liên-kết của mọi người mà nền văn-minh thành-lập được. Sức mạnh của nền thương-mãi nước Anh xuất tự 60.000 cơng-ty đã cùng nhau bỏ ra 51 tỉ vốn. Ít cĩ nhà doanh-nghiệp tự mình làm ra tài-sản của mình được. Họ liên-kết nhau và sự liên-kết càng mở-mang, càng quan-trọng thì sức mạnh của họ càng lớn.
- Các anh hãy chú-ý: bọn vơ-lại khơng chịu liên-kết; chúng là những hạt cát rời. Người sẵn-sàng liên-kết là người thực-thà, tài-giỏi chắc-chắn, và trung-chánh. Bởi vậy cơng- chúng khơng nên nghi-kỵ hội buơn lớn; nếu hội buơn ấy gồm cĩ những người gian-giảo thì nĩ khơng thể đứng vững được. Cái gì xây-đắp trên sự lường-gạt, thì sớm muộn rồi cũng phải sụp-đổ. Ngày này khơng ai dùng võ-lực mà chiến-thắng được. Thời-đại chúng ta là thời-đại quảng-cáo. Chính là thời-đại-của sách-vở, báo-chí, và của ánh-sáng. Dư-luận cơng-chúng làm thầy chúng ta, làm thầy bất-cứ là vua chúa hay là người bán đồ đồng đồ sắt. Ngày nay chỉ cĩ những người hèn-mọn mới chịu tranh-giành từng xu và dùng ngĩn phỉnh-gạt để bán hàng. Trong xã-hội, sự lừa-dối và bất-chánh đã bị đào tận rễ, đĩ là điều làm cho mọi người chúng ta được yên lịng. Người doanh nghiệp chân-thật đã thành ra một NGƯỜI; họ đã bỏ hết những phương-tiện trẻ con. Họ đã hiểu rằng quyền-lợi và bổn- phận của họ là PHỤNG SỰ cơng-chúng. Mỗi khi một ít, những người thuộc về giới doanh nghiệp biết đánh-giá mình đúng với giá-trị thật của mình: họ nhận rõ sự quan-trọng của nhiệm-vụ mình; họ nhìn-nhận rằng khơng cĩ gì quý hơn một cuộc doanh-nghiệp thật tốt đẹp. Họ thấy rõ nghề doanh-nghiệp cịn đương ấu-trĩ và những thành-cơng trước kia sánh với những thành-cơng trong ngày sắp tới thật chưa đáng kể. Nếu khẩu-hiệu ngày hơm qua cịn là SÁNG-KIẾN, thì khẩu-hiệu ngày hơm nay là KẾT-HỢP, và khẩu-hiệu ngày mai là PHỤNG-SỰ.
- Kết-luận TRONG những chương sách trước đây, tơi vừa phát-biểu và bình-luận mười sáu định- lý. Tơi khơng dám bảo chỉ cĩ mười sáu định-lý mà thơi: cĩ thể cĩ đến sáu mươi. Khi Harrington Emerson cơng-bố Mười hai Nguyên-tắc đắc-lực của ơng, tơi hỏi ơng cịn nguyên-tắc nào nữa khơng. Ơng trả lời với tơi rằng hẳn cịn nhiều nữa, nhưng khi đã tìm được mười hai nguyên-tắc chắc-chắn rồi thì ta bắt buộc phải tìm thêm nữa. Cùng với ý-nghĩ và mục-đích ấy, tơi đem cơng-bố mười sáu định lý của tơi. Khơng phải chỉ cĩ mười sáu cái là hết, nhưng kinh-nghiệm thâu-thập được trong cơng-việc doanh- nghiệp chỉ cho phép tơi cơng-bố được bấy nhiêu đĩ. Những định-lý ấy làm thành bổn tốt- yếu tối-hậu và cụ-thể của nhiều năm kinh-nghiệm ở Anh, Gia-nã-đại và Huê. Kỳ. Bởi vậy tơi cơng bố những định-lý ấy một cách khiêm tốn và với tất cả tấm lịng tin cậy của tơi, vì tơi biết rõ giá-trị của chúng đối với nhà doanh-nghiệp nào hiểu rõ hiệu-nghiệm của khoa-học doanh-nghiệp. Những định-lý nầy khơng cĩ vẻ đại-học; khơng phải là những câu đố, những lý-thuyết; những định-lý nầy khơng bàn đến những cuộc doanh-nghiệp mà người ta sẽ làm hay định làm, mà lại nhắm vào những cuộc doanh-nghiệp hiện-hữu. Giữa những định-lý nầy và siêu-hình-học, kinh-tế-học khơng cĩ một chút liên-lạc nào. Chúng nĩ khơng cĩ gì phiền-phức, rườm-rà, nhưng xác-thực. Trong cuộc sống cuồng- loạn của giới doanh-nghiệp, chỉ cĩ chúng nĩ mới đáng gọi là những điều xác-thực mà thơi. Người ta khơng thể đem chúng nĩ mà so-sánh với một phương-pháp văn-chương hoặc triết-lý nào; chúng nĩ khơng phải là những luận-chứng mà một bộ ĩc thơng-minh hơn tơi cĩ thể đánh-đổ được. Khơng phải tơi phát-minh ra chứng nĩ; tơi chỉ khám-phá ra chúng nĩ mà thơi. Chỉ cĩ một cách thử chúng nĩ đúng hay sai là đem áp-dụng chúng nĩ vào một trong những vấn-đề thương-mãi của chúng ta. Các anh hãy chọn một vấn-đề từ trước đến nay đã làm cho các anh rối trí; các anh hãy cẩn-thận áp-dụng mười sáu định-lý nầy từng cái một đối với vấn-đề ấy: anh sẽ ngạc-nhiên mà nhận thấy rằng chúng nĩ giúp-ích cho anh đến bực nào. Cố-nhiên, chúng nĩ khơng vạch-rõ cho các anh đường lối phải đi, nhưng chúng trình-bày bản-tính của vấn-dề và làm cho vấn-dề trở nên giản-dị: nếu anh khơng phải là người hay sợ tất cả cái gì cĩ tánh-cách hệ-thống và khoa-học thì cuốn sách nầy hàng ngày sẽ giúp-ích cho anh cũng như bản-đồ giúp-ích cho thủy-thủ và cái cọ giúp ích cho người thợ vẽ vậy. Lẽ ra người Ăng-lề chúng tơi phải khảo-cứu, sưu-tầm những nguyên-tắc doanh-nghiệp nầy từ ba mươi năm trước. Chúng tơi đã để cho người Đức phát-triển những phát-minh kỹ-nghệ của chúng tơi và chúng tơi cũng để cho người Mỹ lợi-dụng một ít. Nhưng điều hiển-nhiên là khoa-học Đắc-lực (Science de l’Effícience) xuất-hiện tại nước Anh. Người đề-xướng ra nĩ là Bacon. Trước ngày nước Huê-Kỳ hay đế-quốc Đức ra đời, Bacon đã viết: ” Cũng như tiền-bạc định-giá hàng-hố, thời-giờ định-giá cơng-việc doanh-nghiệp, và nhà doanh-nghiệp càng kém mẫn-tiệp thì cơng-cuộc doanh-nghiệp càng
- tốn kém. Chọn-lựa thời-giờ tức là làm cho ít tốn thời-giờ, và cử-động vơ-ích tức là đập lên khơng trung. Về doanh-nghiệp ta phải trải qua ba giai-đoạn: sự dự-bị (préparation), sự khảo-cứu (examen) và sự hồn-bị (perfection). Nối theo Bacon, Newton mở đường đến một phương- pháp khoa-học. Kế đến Darwin, rồi Wallace đem áp-dụng phương-pháp khoa-học vào sự nghiên-cứu Tự-Nhiên.Sau đĩ, Emerson và Taylor áp-dụng phương-pháp khoa-học vào cơ-khí, hoả-xa và các cơng-cuộc doanh-nghiệp chung. Người ta chưa biết sự áp-dụng phương-pháp khoa-học vào cơng-cuộc doanh-nghiệp sẽ tiến tới bực nào. Điều chắc chắn là từ trước đến nay, phương-pháp ấy đã giúp được nhiều lợi-ích. Từ đây tại Londres cĩ cả một nhĩm người cĩ tinh-thần thực-tiễn và nghiêm-trang làm việc tại “Hội nghiên-cứu thuật Đắc-lực ” (Société d’Effícience) và hăng-hái nghiên- cứu cơng-việc doanh-nghiệp cũng như nhà địa-chất-học nghiên-cứu đá lửa. Người ta thu-thập tài-liệu, người ta nghiên-cứu, người ta làm phúc-trình, người ta diễn- thuyết, người ta viết sách, người ta mở tạp-chí. Và hàng ngàn nhà doanh-thương khám- phá ra rằng cơng-cuộc doanh-nghiệp cĩ sức quyến-rủ người ta hơn hết trên đời. Sau hết, người ta trả lại cho thương-mãi cái gì mà người ta đã nợ nĩ. Người ta nhìn- nhận phẩm-cách của nĩ, khơng phải bằng những câu văn trống-rỗng mà bằng cách phát- triển khoa-học của nĩ. Tinh-thần xã-giao mới, mục-đích xã-hội, nhân-phẩm và tính-tình của người đại-diện nâng-cao phẩm-cách của thương-mãi lên. Tĩm lại, giữa lúc thế-giới [26] quay cuồng trong chiển-tranh hình như chỉ cĩ thương-mãi là một ảnh-hưởng cao-quí nhứt và ích-lợi nhứt trên địa-cầu mà thơi. Một điều chắc-chắn là những kẻ nghiên-cứụ khoa-học doanh-nghiệp tìm được trong khoa-học ấy một phần thưởng lớn. Người nào thạo về khoa-học ấy sẽ khơng sợ thiếu thị- trường. Ngay nay đã cĩ bản-đồ mới, thị-trường mới, người mới. Những hàng rào cũ của thời-đại cũ đã đổ rồi. Nước nào cũng sẵn-sàng chăm lo Nghệ-thuật và Hồ-bình. Cuộc cạnh-trạnh thương-mãi sẽ vượt lên cao ngang hàng với sự ganh đua tốt đẹp giữa các bực tiền-khu của nền văn-minh. Thế-giới rộng lớn lắm. Chưa bao giờ thế-giới được mở rộng cho ta như ngày nay. Cuộc chiến-đấu kinh-tế sau nầy sẽ là cuộc chiến-đấu rất đẹp mắt. Nĩ sẽ vĩ-đại, hùng-tráng và sẽ ở dưới quyền điều-khiển của một phép-tắc nghiêm-khốc nầy của Tạo-hố: “CHỈ CĨ NHỮNG KẺ TÀI-GIỎI HƠN HẾT MỚI SỐNG ĐƯỢC.”
- Dư-luận của báo-chí Pháp đối với cuốn “Mười sáu định-lý doanh-nghiệp” NHIỀU cuốn sách tự nĩ là những việc làm, những nguồn năng-lực. Đọc kỹ, ta cảm thấy đủ sức tranh-đấu để sanh-tồn; ta hiểu rõ bổn-phận của ta hơn. Đĩ là cảm-giác của chúng tơi khi đọc xong cuốn sách của ơ. Herbert Casson. Edouard HERRIOT (Je sais tout) O ĐÂY là một cuốn sách nhằm đường. Ngày nay ai cũng phải làm một nhà doanh- nghiệp, hay ít nữa một người cĩ đủ sức quản-lý cơng-việc doanh-nghiệp của mình. Cuộc đời đã thành ra một cuộc đấu-tranh gay-gắt. Chúng ta hoặc phải đề-phịng hoặc phải bị khánh-tận. Các anh hãy đọc cuốn sách nầy của Casson, ơng ta giải-thích rất nhẹ-nhàng những vấn-để trọng-đại và giảng dạy chúng ta với một nụ cười. Tĩm lại cuốn sách ấy là một cuốn sách rất mới, rất linh-hoạt của một người mới, muốn thành-cơng một cách thật- thà. Ngày nay ai nấy đều nên hiểu một ít về doanh-nghiệp. Đời sống mới bắt-buộc ta phải nghiên-cứu nĩ. Kẻ nào khơng muốn làm người keo-lận nghèo-khổ phải học, phải nghiền- ngẫm và áp- dụng những định-lý nầy. Jacques des GACHONS o MỘT cuốn sách đọc say-mê. Những định-lý doanh-nghiệp nầy là những giới-luật (commandements) của một đạo-lý sâu-xa mà bề ngồi giản-dị; nhưng thành-cơng trong doanh nghiệp, cũng như thắng-trận ở chiến-trường, trước hết là, một việc thuộc về lương- tri. Napoléon nĩi rằng những vị tướng tài-giỏi quá hoặc minh-mẫn quá thường hay bại- trận; các nhà doanh-nghiệp cũng vậy, người nào hay lý-luận hay cĩ những ý-nghĩ phiền- phức rốt cuộc phải uống nước hồ. (Le Mercure de France) o
- CHÚNG TƠI ước-mong cuốn sách nhỏ nầy trở nên một cuốn kinh nhật-tụng của những kẻ muốn chống lại chủ-nghĩa cồ-truyền ngu-ngốc và những thĩi-quen vơ-lý, trở nên cuốn sách đầu giường cho kẻ nào cảm thấy sự phì-nhiêu của đời sống mới đương mở rộng cho những kẻ thơng-minh và can-đảm. Người ta tìm thấy trong sách nầy những bài học về tâm-lý của bạn hàng, những bài học rất vui, một sự phân-tích tài-tình những nguyên-tắc về giá-trị, một định-nghĩa về vai-trị của vàng và người ta sẽ thấy rằng những định-lý doanh- nghiệp khơng những áp-dụng vào các xí-nghiệp tư mà cịn áp-dụng vào sự điều-khiển quyền-lợi cơng-cộng nữa. (Mon Bureau) o NGƯỜI PHÁP đọc quyển sách nầy phải ngạc-nhiên. Tác-giả dùng lối hài-hước riêng- biệt của các sách Mỹ và bài-trừ sự trừu-tượng giết người. Tất cả cuốn sách khơng cĩ một chỗ thừa và trong mỗi xí-nghiệp phải trữ nhiều bổn trong thư-viện. Ai cũng đọc được, vì nĩ viết ra cho những người làm cơng hạ-cấp cũng như cho các vị chủ-sự, và tác-giả cố-ý làm cho ai cũng hiểu. (L’Industrie chimique) o SÁCH NẦY chứa-đựng rất nhiều hài-hước và vơ-số lời chỉ-dạy xuất tự một lương-tri và một kinh-nghiệm điêu-luyện. Cuốn sách chữ Anh nầy, về nội-dung và hình-thức khác hẳn những sách chữ Pháp. Nĩ viết ra để mà đọc và thảo-luận; đĩ là hai lời khen-tặng quí- báu đối với một cuốn sách. Max TURMANN o PHẢI ĐỌC và hơn nữa phải nghiền-ngẫm cuốn sách của Herbert Casson. Cuốn sách ấy chứa đầy tư-tưởng giản-dị, thực-tiễn trong sạch Tơi tưởng rằng cái gương nầy đủ thúc- giục các nhà thương-mãi hoặc các nhà kỹ-nghệ, tức là những người vừa hoạt-động vừa tư- tưởng phải đọc Những định-lý doanh-nghiệp. Đối với các trạng-sư, thầy thuốc và thợ- thuyền, cuốn sách nầy vẫn ích-lợi bởi vì ngày nay mọi người, dẫu thiếu học, đều muốn nắm quyền điều-khiển một xứ, tức-là cơng-việc doanh-nghiệp khĩ nhứt trên đời. Trước khi dừng bút, tơi muốn yêu-cầu độc-giả chú-ý đến hình-thức vui-vẻ của cuốn sách, đĩ là chỗ lợi-hại của một cuốn sách khoa-học làm cho nĩ vượt lên trên bao nhiêu bài nghị-luận kinh-tế bề ngồi nghiêm-nghị và buồn-bã mà bên trong trống-rỗng,
- Louis FOREST (L’ Union Economique de l’Est) o ƠNG CASSON trình-bày những nguyên-tắc căn-bổn của khoa-học doanh-nghiệp dưới một hình-thức cụ-thể tích-cực, điểm thêm một chút khơi-hài. Ơng chỉ rõ rằng mọi sự thành-cơng trong cơng-việc thương-mãi đều dựa vào tinh-thần phân-tích trong cuộc khảo cứu dự-phịng và liên-tiếp cơng việc ấy. (Le Soir) o ƠNG CASSON chính là người mà người Anh gọi là nhà chuyên-mơn thuật Đắc-lực. Chữ đắc-lực (efficience) bao trùm cả khoa-học doanh-nghiệp (Science des effaires), tức là nghệ-thuật đạt đến nhiều hiệu-quả hơn hết với sự gắng sức ít hơn hết. Cái định-nghĩa ấy rút trong sự phân-tích mười sáu định-lý, trong đĩ ơng Casson kết-tụ tất cả kinh-nghiệm của những nhà doanh-nghiệp từ trước đến nay. (Le Réveil Economique) o ƠNG Edouard HERRIOT giới-thiệu tác-giả như là “một người mới, khơng cĩ quan- niệm siêu-hình, thành-kiến lịch-sử”. Nhà doanh-nghiệp ấy dùng định lý mà giải-thích rằng doanh-nghiệp xuất tự một khoa-học chân-thật cĩ đủ qui-luật, nguyên-tắc như kỷ-hà-học chẳng hạn. (La Défense commerciale) o ƠNG Herbert CASSON là một nhà kinh tế đại-tài của nước Anh, một phần chịu ảnh- hưởng phái Taylor. Theo ơng thì những cuộc doanh-nghiệp cấu-thành đối-tượng của một khoa-học, khoa-học ấy nếu khơng được minh-xác như tốn-học, vẫn bao gồm một số định-lý thơng-thường, bất-biến mà nếu bỏ qua người ta sẽ gặp sự thất-bại. Ơng Casson đã quan-sát và phân-tích thế-giới doanh-nghiệp trong hai mươi năm và đưa ra những kết-luận chắc-chắn. Những điều ơng dạy chúng ta quí-báu như vàng.
- (L’Économie financière) - HẾT- [1] Chúng tơi tạm dùng chữ “đắc lực” để dịch chữ “Efficiency” của Anh. Thực ra nĩ khơng lột hết nghĩa tiếng nầy, vì “Efficiency” chẳng những cĩ nghĩa là làm cơng việc sao cho đắc lực cĩ hiệu quả, mà cịn phải làm thế nào cho ít nhọc cơng phí sức. Chính tiếng Pháp cũng chẳng cĩ tiếng nào tương đương, nên họ phải đặt ra tiếng mới là Efficience chưa thấy ghi trong tự điển. [2] Những con số dẫn trong sách nầy nên hiểu nĩ vào thời tác-giả viết sách. Lẽ dĩ-nhiên hiện giờ cĩ thể thay-đổi nhiều. (Lời chú của dịch-giả). [3] Khơng phải trong mọi ngành thương-mại đều cĩ thể áp-dụng chánh-sách nầy. Cịn tuỳ mĩn hàng thuộc xa-xỉ-phẩm hay nhu-cầu. Một hiệu may, một hiệu nước-hoa cĩ thể quảng-cáo “giá mắc” để làm tăng giá-trị mĩn hàng mình bán, song người bán gạo, than lại khác. (Lời chú của dịch-giả) [4] Những tay thợ may cĩ tiếng ở Paris lúc bấy giờ. (Lời chú của dịch-giả) [5] Người Âu Tây quen dùng để “nhắm” trong lúc uống rượu khai-vị. Chất vừa mặn, vừa béo, phải tập ăn lâu ngày mới thấy ngon. (Lời chú của dịch-giả) [6] Đĩ là nĩi vào thời tác-giả viết sách. Hiện nay nghệ-thuật bán hàng đã tiến đến chỗ tinh vi. Khoa-học bán hàng lại đặng dạy ở Đại-học-đường bên Mỹ. (Lời chú của dịch-giả) [7] Tác-giả cĩ ý chỉ-trích lối làm việc theo “giấy-má” của nhiều cơng-sở hoặc tư-sở rất phí thời-giờ. (Lời chú của dịch giả). [8] Rockerfeller , nhà triệu-phú Mỹ đặng gọi là “vua dầu hoả”. [9] Andreur Carnegie , nhà kỹ-nghệ Mỹ đặng gọi là “Vua Thép”. (Lời chú của dịch-giả) [10] Một trong những khách-sạn sang-trọng nhứt bên Mỹ. [11] Bên Âu, Mỹ cĩ nhiều nhà hàng bán giá độc-nhứt (magasins à prix unique). (Lời chú của dịch-giả) [12] Mĩn bánh của người Anh, trong đỏ cĩ nhiều gia-vị. [13] Nhà kinh-tế-học người xứ Ecosse. [14] Một người thợ-máy xứ Ecosse đã sáng-chế ra nguyên-tắc dùng hơi nước cho máy chạy. (Lời chú của dịch-giả) [15] Xin nhắc lại một lần nữa, đối với những con;ố tác-giả dẫn trong sách nầy, chúng ta chỉ nên hiểu nĩ vào thời tác-giả viết sách.
- [16] Actions ordinaires. [17] Actions de préférence-ordinaires [18] Actions de préférence [19] Actions de préférence [20] Premières obligations hypothécaires [21] Propriété immobilière de la Northland Ry Cy [22] Valeur cĩ nghĩa cĩ nghĩa “giá-khốn” khi nĩi đến giá cả trên “Thị-trường chứng-khốn”.(lời chú của dịch-giả) [23] tức là giá-trị ngơi nhà, y đánh giá với sở Bảo-hiểm. [24] tức là giá-trị tối-thiểu ngơi nhà, lúc nào bán ít nhứt cũng khơng kém số đĩ. [25] tức là giá-trị y phỏng-định nếu cĩ người thật muốn mua thì cĩ thể bán đến giá đĩ. (Lời chú của dịch-giả) [26] Ơng H.N. Casson viết sách nầy vào năm 1915, giữa lúc Đại-chiến thế-giới đầu-tiên. (Lời chú của dịch-giả)