Quản trị kinh doanh - Cung cầu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Cung cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_kinh_doanh_cung_cau.ppt
Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Cung cầu
- CUNG CẦU Thị trường (Luật cung cầu) Cầu Cung (Hành vi người mua) (Hành vi người bán) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ
- CẦU ◼ Cầu là số lượng hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. (Ceteris Paribus) ◼ Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán ◼ Lượng cầu là số lượng hàng hóa được cầu ở một mức giá.
- CẦU ◼ Biểu cầu Giá ($/tấn) Lượng (tấn) 45 670 Cầu là tập hợp của tất cả các 44 680 lượng cầu ở 43 690 mọi mức giá 42 700 41 710 40 720
- CẦU Đường cầu dốc xuống P cho biết người mua Đường cầu 45 sẵn sàng và có khả năng mua nhiều hơn 42 với mức giá thấp hơn 40 D 0 Q 670 700 720
- CẦU ◼ Luật cầu: Lượng cầu của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng giảm khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (C. P.) ◼ Hàm cầu: QD = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CẦU ◼ Thu nhập (I): ◼ Giá các hàng hóa liên quan ◼ Kỳ vọng ◼ Thị hiếu ◼ Số lượng người mua tham gia thị trường ◼ Các yếu tố khác
- SỰ THAY ĐỔI CỦA CẦU P ◼ Cầu tăng đường cầu dịch lên trên sang phải ( D thành D1) ◼ Cầu giảm đường cầu dịch xuống dưới D1 sang trái ( D D D thành D2) 2 Q
- CUNG ◼ Cung là số lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. (Ceteris Paribus) ◼ Lượng cung là số lượng hàng hóa được cung ở một mức giá.
- CUNG ▪ Biểu cung Giá ($/tấn) Lượng (tấn) 40 600 Cung là tập hợp của tất cả các lượng 41 655 cung ở mọi mức giá 42 700 43 750 44 800 45 830
- CUNG P Đường cung 45 S Đường cung dốc lên thể hiện 40 người bán muốn 4 bán nhiều hơn 0 khi giá càng cao 35 0 600 700 830 Q
- CUNG ◼ Luật cung: Lượng cung của hầu hết các loại hàng hóa có xu hướng tăng khi giá của hàng hóa đó tăng và ngược lại trong một khoảng thời gian nhất định (C. P.) ◼ Hàm cung: QS = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = cP + d
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG ◼ Giá của các yếu tố đầu vào ◼ Công nghệ ◼ Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp) ◼ Số lượng người bán tham gia thị trường ◼ Thị hiếu ◼ Kỳ vọng ◼ Các yếu tố khác
- SỰ VẬN ĐỘNG VÀ DỊCH CHUYỂN ◼ Vận động dọc đường cầu ( đường cung) ◼ Thay đổi trong lượng cầu(lượng cung) ◼ Do thay đổi trong giá ◼ Dịch chuyển của đường cầu (đường cung) ◼ Thay đổi của cầu (cung) ◼ Do thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu (cung)
- Cân bằng- dư thừa- thiếu hụt P Dư thừa 45 S 42 Cân bằng: điểm E 40 D Thiếu hụt PE: $42 QE = 700 mm 35 0 Q 600 700 830
- Thay đổi trạng thái cân bằng P P S S E S’ PE’ E’ PE PE E PE’ E’ D’ D D Q QE QE’ QE QE’ Q
- Thay đổi trạng thái cân bằng P P S’ S E’ S PE E PE’ PE’ E’ PE E D D D’ Q Q QE’ QE QE’ QE
- Thay đổi trạng thái cân bằng P P S’ S S S’ P = P E E’ PE’ E’ E E’ D’ PE E D D D’ Q Q QE’ QE QE QE’
- Thay đổi trạng thái cân bằng P P S’ S S E S’ PE PE’ E’ E’ D E PE’ PE D’ D’ D Q QE = QE’ Q QE’ QE
- CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Giá trần và giá sàn P P S Dư thừa S P1 P E pE E E D P1 D Thiếu hụt Q Q Q Q A B QM QN Giá trần: - cao nhất trên thị trường Giá sàn: - thấp nhất trên thị trường - hậu quả: thiếu hụt - hậu quả: dư thừa - bảo vệ người tiêu dùng - mức tiền lương tối thiểu
- CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Thuế P S’ S Người tiêu dùngPE’ E’ chịu PE t E ∆P = PE’ - PE D Người sản xuất chịu t - ∆P Q
- CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Trợ cấp P S Người tiêu dùng được lợi E S’ ∆P = PE’ - PE PE a E’ Người sản xuất PE’ được lợi: a - ∆P Q
- CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: Hạn ngạch
- ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG -Độ co giãn của cầu theo giá: EDP -Độ co giãn của cầu theo thu nhập: EDI -Độ co giãn chéo: EXY -Độ co giãn của cung theo giá: ESP
- Hệ số co giãn của cầu theo giá Phần trăm thay đổi của lượng cầu gây ra bởi phần trăm thay đổi của giá % Qd Qd /Qd Q P E p = % P = P/ P = P x Q
- Co giãn điểm và co giãn khoảng ◼ Co giãn điểm: E A = dQd x P p dP Qd E A = Q' x P p ( p) Qd
- Co giãn khoảng E AB = Q2 −Q1 x P1 + P2 p P2 − P1 Q1 +Q2
- Phân loại P D |EP |>1: cầu co giãn (%∆Q> % ∆P) Q P |EP |<1: cầu không co giãn D (%∆Q< % ∆P) Q |EP |=1: cầu co giãn đơn vị D (%∆Q = % ∆P) P |E |= cầu hoàn toàn co P P* D giãn ( %∆ P = 0 ) Q P |EP |=0: cầu hoàn toàn D không co giãn¸ ( %∆Q = 0 ) Q* Q
- Các nhân tố ảnh hưởng đến edp Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Tỷ lệ ngân sách dành cho tiêu dùng Thời gian
- Mối quan hệ giữa edp p, tr P E= P tăng P giảm E >1 E > 1 TR giảm TR tăng E=1 P E <1 E < 1 TR tăng TR giảm TR max E=0 E = 1 TR không TR không Q Q đổi đổi TRmax khi TR’(Q) = 0 tư¬ng øng Ep = 1
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập(edi) ◼ Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu gây ra bởi phần trăm thay đổi của thu nhập % Q EI = % I ◼ Phân loại: * EI > 0 hàng hóa thông thường EI > 1 hàng hóa xa xỉ, 0<EI<1 hàng hóa thiết yếu * EI < 0: hàng hóa cấp thấp
- Hệ số co giãn của cầu theo giá hàng hóa khác (exy) ◼ Khái niệm: Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa này gây ra bởi phần trăm thay đổi của giá hàng hóa khác. E = % Qx xy % Py ◼ Phân loại: Exy>0 : X và Y hh thay thế Exy <0: X và Y hh bổ sung Exy = 0: X và Y hh độc lập