Quản trị kinh doanh - Chương 8: Quản lý nhà nước về chiến lược

pdf 5 trang vanle 2230
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 8: Quản lý nhà nước về chiến lược", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_8_quan_ly_nha_nuoc_ve_chien_luoc.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 8: Quản lý nhà nước về chiến lược

  1. Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 8 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CN Nội dung cần nắm được: „ Vai trò và chức năng của nhà nước trong quản lý KH&CN; „ Chức năng của Bộ KH&CN; „ Quản lý KH&CN ở Việt Nam. I. Khái niệm 1. Vai trò và chức năng của nhà nước „ Chức năng định hướng, tổ chức: đảm bảo để KH & CN là cơ sở phát triển KT- XH, an ninh, quốc phòng, thông qua: hoạch định chiến lược; thiết lập ưu tiên quốc gia về CN; xây dựng hệ thống giáo dục quốc gia hướng về KH-CN; tổ chức đào tạo nhân lực KH & CN, hay cứu vãn về tài chính cho các dự án hay tổ chức NC & TK „ Chức năng thúc đẩy, kích thích: đảm bảo sự phát triển ổn định và liên tục của KH cơ bản, KH ứng dụng và phát triển CN, thông qua: xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế; đầu tư xây dựng và phát triển năng lực CCN, sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có; xây dựng và phát triển thị trường CN, thúc đẩy CGCN quốc tế và trong nước; và xây dựng các dự án CN chiến lược „ Chức năng hành chính, điều chỉnh: thực hành chức năng công quyền đối với các hoạt động phát triển CN như: ban hành luật pháp; kiểm soát những thay đổi có thể gây những biến đổi sinh học; bảo vệ sức khoẻ cộng đồng; kiểm soát các tác động tới môi trường sống; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; sử dụng pháp luật hiện hành và biện pháp tăng cường trong trường hợp khẩn cấp II. QLNN về KH&CN ở VN 1. Quyền hạn và nhiệm vụ của Bộ KH&CN a. Quyền hạn Bộ KH &CN là cơ quan của chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước lĩnh vực nghiên cứu KH, phát triển CN, tiêu chuẩn hoá đo lường chất lượng và sở hữu công nghiệp trong phạm vi cả nước 1
  2. Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Quyền hạn và nhiệm vụ b. Nhiệm vụ „ Xây dựng và trình chính phủ các dự án phát triển CN trọng điểm của nhà nước, các kế hoạch 5 năm và hàng năm về phát triển CN; „ Kiến nghị với chính phủ danh mục các CN ưu tiên phát triển, nhập, hạn chế hoặc đình chỉ nhập; „ Xây dựng và trình chính phủ quy chế hoạt động chuyển giao CN, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó trong phạm vi cả nước; 1. Quyền hạn và nhiệm vụ b. Nhiệm vụ „ Tổ chức giám định nhà nước về CN đối với các dự án đầu tư quan trọng theo quy định của chính phủ. Hướng dẫn các ngành, địa phương trong công tác này. Hướng dẫn các ngành, các địa phương đánh giá trình độ CN. „ Tham gia việc đánh giá, xét duyệt các quy hoạch phát triển của ngành, địa phương, luận chứng kinh tế - kỹ thuật của những công trình quan trọng; „ Xây dựng và ban hành quy chế về quản lý kỹ thuật trong các ngành, địa phương, kiểm tra việc thực hiện quy chế đó. II. QLNN về KH&CN ở VN 2. Tổ chức bộ máy của Bộ KH&CN ChÝnh phñ ubnd tØnh, Bé khcn c¸c bé,tæng côc (QUẢN thµnh phè lý lÜnh vùc ngµnh) C¸c ®¬n vÞ Vô qUẢNlýkh&cn, trùc thuéc chÊt l−îng sẢn phÈm c¸c c¬ së trùc thuéc bé, tæng côc phßng quẢnlý khcn së kh-cn së (quẢnlýlÜnh vùc ngµnh) C¸c ®¬n vÞ phßng quẢnlý trùc thuéc khcn c¸c c¬ së trùc thuéc tØnh, thµnh Quản lý chØ ®¹o toµn diÖn phè Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phßng quẢnlý Phốihợpcôngtácgiữa ngành, địaphương khcn 2
  3. Chương 1: Cơ sở của QLCN II. QLNN về KH&CN ở VN 3. Nội dung quản lý nhà nước về KH&CN (điều 49, Luật KHCN) „ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế họach, nhiệm vụ KH&CN; „ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về KH&CN; „ Tổ chức bộ máy quản lý KH&CN; „ Tổ chức, hướng dẫn đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN, quỹ phát triển KH&CN;KH&CN; 3. Nội dung quản lý nhà nước „ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; „ Quy định việc đánh giá, nghiệm thu, ứng dụng và công bố kết quả nghiên cứu KH và phát triển CN; chức vụ khoa học; giải thưởng KH&CN và các hình thức ghi nhận công lao về KH&CN của tổ chức, cá nhân; „ Tổ chức, quản lý công tác thẩm định KH&CN; 3. Nội dung quản lý nhà nước „ Tổ chức, chỉ đạo công tác thống kê, thông tin KH&CN; „ Tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về KH&CN; „ Tổ chức, quản lý hợp tác quốc tế về KH&CN; „ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về KH&CN, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong KH&CN; xử lý các vi phạm pháp luật về KH&CN. 3
  4. Chương 1: Cơ sở của QLCN III. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CN Ở VIỆT NAM „ Thành tựu trong đổi mới hoạt động quản lý phát triển CN. Bộ đã xây dựng định hướng đổi mới CN trong một số ngành và lĩnh vực đến năm 2020; đã cùng các tổng công ty lớn xây dựng lộ trình đổi mới CN cho các ngành ngành và lĩnh vực „ Về chính sách KH &CN? „ Công tác tài chính cho hoạt động KH&CN? „ Trong lĩnh vực phát triển CN, đã cho phép hoạt động các tổ chức dịch vụ sở hữu công nghiệp bao gồm các công ty, văn phòng hoặc trung tâm tư vấn luật pháp về sở hữu công nghiệp thuộc nhiều thành phần khác nhau. „ Số lượng đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích? „ Các tổ chức dịch vụ về tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng? 4
  5. Chương 1: Cơ sở của QLCN „ Hệ thống kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo? „ Quản lý chất lượng sản phẩm? „ Hệ thống công nhận, chứng nhận chất lượng? „ Xây dựng các Trung tâm ứng dụng KH & CN? Tồn tại „ Công tác quản lý khoa học và CN đang là một trong những khâu yếu nhất. „ Trình độ CN của nhiều ngành sản xuất ở nước ta, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhìn chung còn lạc hậu. „ Tiềm lực khoa học và CN còn nhiều hạn chế, yếu kém (hạ tầng, cán bộ KH&CN). „ Việc cung cấp tri thức KH&CN cho mọi người chưa được phổ biến. 5