Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

ppt 25 trang vanle 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_4_phan_tich_chi_phi_san_xuat_va_g.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

  1. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN P 4.1. Phân tích chi phí sản xuất 4.1.1. Phân tích khái quát chi phí sản xuất 4.1.1.1. Chỉ tiêu phân tích “Chi phí sản xuất” – TC 4.1.1.2. Phương pháp phân tích -Sử dụng phương pháp so sánh: + Kỹ thuật so sánh trực tiếp: ΔTC = TC1 – TC0 ITC = TC1/ TC0
  2. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM + Kỹ thuật so sánh có điều chỉnh: đ TC1 đ Qs1 I = TCQs = TC1 − TCo Q TC s 0 Qs1 TC0 x Qs0 Nếu TC (+/-) < 0 thì tiết kiệm và ngược lại là lãng phí * Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất: - Nguyên nhân khách quan: giá cả các yếu tố đầu vào tăng - Nguyên nhân chủ quan: quy mô sản xuất thay đổi, trình độ quản lý, sử dụng các chi phí còn kém,
  3. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2. Phân tích các khoản mục chi phí 4.1.2.1. Phân tích chi phí NVLTT 4.1.2.1.1. Chỉ tiêu phân tích: “ Chi phí NVLTT” – Cv n m Cv =  qi xmij pij − F i=1 j=1
  4. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2.1.2. Phương pháp phân tích Bước 1: n m Cv1 =  q1i xm1ij p1ij − F1 i=1 j=1 n m đ đ Cv0 =  q1i xm0ij p0ij − F0 i=1 j=1 Bước 2: đ đ Cv = Cv1 − Cv0
  5. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 3: + Nhân tố định mức tiêu hao NVL: n m đ Cv(m) = q1i x(m1ij − m0ij )xp0ij i=1 j=1 + Nhân tố đơn giá NVL: n m đ Cv( p) = q1i xm1ij x( p1ij − p0ij ) i=1 j=1 + Nhân tố giá trị phế liệu thu hồi: đ q1 Cv (F) = −(F1 − F0 x ) q0 đ đ đ + Nhân tố vật liệu thay thế: Cv(vltt) = Cv(đtt) −Cv(btt)
  6. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 4: đ đ đ đ đ Bước 5: Cv(m) + Cv( p) + CV (F) + CV (tt) = Cv * Nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu (m) - Chiều hướng tác động: có tác động cùng chiều tới chỉ tiêu phân tích - Nguyên nhân: + m thay đổi trước hết do doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm làm lượng tịnh của sản phẩm thay đổi. + Có thể do chất lượng các yếu tố đầu vào (chất lượng lao động, chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị) + Do trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp - Đánh giá: + Nếu m thay đổi là do nguyên nhân khách quan làm cho Cv thay đổi thì không đánh giá là thành tích hay hạn chế của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Nếu m thay đổi làm cho Cv thay đổi là do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp thì được xem xét ở 2 nguyên nhân chính sau: Nếu doanh nghiệp thay đổi thiết kế sản phẩm làm m thay đổi dẫn đến chi phí nguyên vật liệu thay đổi thì không đánh giá là thành tích hay hạn chế của doanh nghiệp (lượng tịnh của sản phẩm thay đổi) Nếu chủ quan của doanh nghiệp làm lượng dư liệu phế liệu và lượng vật liệu sản xuất ra sản phẩm hỏng tăng làm m tăng, làm chi phí nguyên vật liệu tăng thì đánh giá là hạn chế của doanh nghiệp (khuyết điểm của doanh nghiệp) trong việc quản lý chi phí nguyên vật liệu và ngược lại. - Biện pháp quản lý: nghiên cứu nhân tố này giúp doanh nghiệp quản lý định mức tiêu hao vật liệu 1 cách hợp lý.
  7. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM * Nhân tố giá bán đơn vị bình quân - Chiều hướng tác động: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, giá bán đơn vị bình quân có mối quan hệ cùng chiều với chỉ tiêu phân tích - Nguyên nhân: + NN khách quan: sự thay đổi, sự biến động giá cả thị trường nói chung + NN chủ quan: doanh nghiệp thay đổi nhà cung cấp, thay đổi phương tiện vận chuyển - Đánh giá: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì giá tăng làm chi phí nguyên vật liệu tăng Nếu giá tăng do nguyên nhân chủ quan làm chi phí nguyên vật liệu tăng được đánh giá là hạn chế của doanh nghiệp trong việc tổ chức thu mua nguyên vật liệu và ngược lại. - Biện pháp quản lý: Nghiên cứu nhân tố này giúp doanh nghiệp tổ chức tốt công tác thu mua nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu và chi phí thu mua nguyên vật liệu.
  8. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM * Nhân tố phế liệu thu hồi: - Chiều hướng tác động: trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi; F có mối quan hệ ngược chiều với chỉ tiêu phân tích. - Nguyên nhân: + Quy mô phế liệu thải loại (do chất lượng yếu tố đầu vào và trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp) + Trình độ tổ chức công tác thu hồi phế liệu của doanh nghiệp F - Đánh giá: Dựa vào tỷ lệ phế liệu: TF = 100% Ft Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ công tác thu hồi phế liệu của DN càng tốt. - Biện pháp quản lý: giúp tổ chức tốt công tác thu hồi phế liệu
  9. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM * Nhân tố vật liệu thay thế - Chiều hướng tác động: nhân tố này thay đổi làm chi phí nguyên vật liệu thay đổi. - Nguyên nhân làm cho doanh nghiệp sử dụng vật liệu thay thế + Khách quan: thị trường cung cấp vật liệu khan hiếm hoặc do nhà cung cấp phá vì hợp đồng (không có vật liệu đó dẫn đến doanh nghiệp phải dử dụng thay thế) + Chủ quan: doanh nghiệp thay thế vật liệu thường do 2 nguyên nhân: Sử dụng vật liệu trong nước thay thế cho vật liệu nhập khẩu Sử dụng vật liệu rẻ tiền thay thế cho vật liệu đắt tiền - Đánh giá: Khi thay thế vật liệu làm chi phí giảm nhưng không được làm giảm chất lượng của sản phẩm đó là thành tích của doanh nghiệp và ngược lại. - Biện pháp: Thường xuyên nghiên cứu thị trường để tìm kiếm nguyên vật liệu thay thế.
  10. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2.2. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp 4.1.2.2.1. Chỉ tiêu phân tích “ Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp” - CNCTT 1. Tiền lương NCTT được tính theo sản phẩm: Tiền lương Số lượng sản Đơn giá = x CNTT phẩm sx TL/1sp 2. Tiền lương NCTT được tính dựa theo thời gian sản xuất sản phẩm Tiền lương Số lượng sản Thời gian sx Đơn giá TL/1đơn = x x CNTT phẩm sx 1 sản phẩm vị thời gian sx n CNCTT = qi xTgi xgi i=1 i
  11. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2.2.2. Phương pháp phân tích n n C = q xTg xg C đ = q xTg xg Bước 1: NCTT 1  1i 1i 1i CNTT 0  1i 0i 0i i=1 i=1 đ đ Bước 2 i CNCTT = CNCTT 1 −CNCTT 0 Bước 3: i + Nhân tố định mức thời gian sản xuất: n đ CCNTT (Tg ) = q1i x(Tg1i −Tg0i )xg0i i=1 + Nhân tố đơn giá tiền lương: n đ CCNTT (g) = q1i xTg1i x(g1i − g0i ) i=1
  12. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 4: đ đ đ Bước 5: CNCTT (Tg ) + CNCTT (g) = CNCTT - Nhân tố định mức thời gian sản xuất + Chiều hướng tác động: Cùng chiều + Nguyên nhân: . Đặc điểm của sản phẩm . Năng lực sản xuất . Năng lực quản lý + Đánh giá: định mức thời gian thay đổi nếu do đặc điểm sản phẩm thay đổi ko đánh giá là thành tích hay hạn chế của DN trong việc quản lý CPNCTT.
  13. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Nhân tố đơn giá tiền lương: + Chiều hướng tác động: cùng chiều + Nguyên nhân: . Chính sách tiền lương của DN . Chính sách tiền lương của NN + Đánh giá: Nếu đơn giá tiền lương thay đổi do yếu tố chủ quan của DN thì đánh giá năng lực quản lý của DN trong việc quản lý CP NCTT.
  14. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2.3. Phân tích chi phí sản xuất chung 4.1.2.3.1. Chỉ tiêu phân tích “Chi phí sản xuất chung” - CSXC Chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí NVL dùng tại phân xưởng sản xuất - Chi phí CC, DC - Chi phí NC gián tiếp tại phân xưởng sản xuất - Chi phí KHTSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền
  15. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1.2.3.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá mức độ biến động của chi phí sản xuất chung và từng yếu tố chi phí Nội dung Kỳ KH Kỳ TH Chênh lệch +/- % 1. Chi phí NVL 2. Chi phí CC, DC 3. Chi phí NVPX 4. Chi phí KHTSCĐ 5. Chi phí dịch vụ mua ngoài 6. Chi phí khác bằng tiền 7.Tổng CP SXC
  16. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.2. Phân tích tình hình hạ thấp giá thành sản phẩm 4.2.1. Phân tích tình hình hạ thấp giá thành toàn bộ 4.2.1.1. Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích : ‘tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm’’ kí hiệu Z n Z =  qi zi i=1 Trong đó qi là số lượng sản phẩm sản xuất của mặt hàng i zi là giá thành đơn vị sản xuất của mặt hàng i
  17. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích n Z1 =  q1i z1i i=1 n Z0 =  q0i z0i i=1 Bước 2 : Xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích đ đ Z1 - Z0 = ∆Z n q  1i n đ i=1 Trong đó : Z 0 = Z0 x n =  q Zoi i=1 1i q0i i=1 Bước 3: Nhận xét và kết luận Chú ý: Khi phân tích nội dung này ngoài việc tính chỉ tiêu tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm nên tính riêng giá thành của từng loại sản phẩm (so sánh được và không so sánh được) sau đó đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tổng giá thành của toàn bộ sp và tình hình thực hiện kế hoạch tổng giá thành của từng loại sp.
  18. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.2.2. Phân tích tình hình hạ thấp giá thành của những sản phẩm so sánh được Chỉ tiêu phân tích: n + Chỉ tiêu mức hạ giá thành toàn bộ: Mh =  qi mhi i=1 Trong đó: mh = z i – zt (mh mang dấu âm) + Tỷ lệ hạ giá thành toàn bộ Th n  qi mhi M h i=1 Th = n x 100 = n x 100 q z  i ti  qi zti i=1 i=1 mh + Tỷ lệ hạ giá thành cá biệt th = x 100 (*) zt n Từ (*) suy ra mh = th x zt thay vào tỷ lệ hạ giá thành toàn bộ Th =  d xi thi i=1 qi zti Trong đó d zi = n là kết cấu mặt hàng sản xuất hoặc tỷ trọng giá thành q1i zti i=1 chiếm trong tổng giá thành
  19. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích n Mh1 =  q1i mh1i trong đó mh1i = Z1i – Zti i=1 n Mh0 = q0i mh0i trong đó mh0i = Z0i – Zti i=1 n M h1 mh1i Th1 = n x 100 =  d x1i th1i trong đó th1i = x 100 i=1 zti  q1i zti i=1 n M h0 mh0i Th0 = n x 100 = d x0i th0i trong đó th0i = x 100 i=1 zti  q0i zti i=1
  20. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 2: Xác định mức độ biến động của chỉ tiêu ΔMh = Mh1 − Mh0 ∆Mh > 0 thì doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành toàn bộ và ngược lại ΔT = T − T h h1 h0 ∆Th > 0 thì doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành toàn bộ và ngược lại Chú ý: Doanh nghiệp được đánh giá là hoàn thành kế hoạch hạ giá thành khi doanh nghiệp hoàn thành đồng thời cả 2 chỉ tiêu.
  21. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Nhận định: Người ta chứng minh được rằng khi sản lượng thay đổi kết cấu không thay đổi thì sự thay đổi của sản lượng chỉ ảnh hưởng đến Mh Khi q thay đổi thuận chiều với mức hạ giá thành toàn bộ thì doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch về số lượng sản phẩm sản xuất ra bao nhiêu % thì mức hạ giá thành toàn bộ sẽ tăng bấy nhiêu % và ngược lại. - Mức độ ảnh hưởng của số lượng sản phẩm sản xuất (trong trường hợp kế cấu không đổi) đến Mh n n n Mh =  qi mhi suy ra: Mh(q) =  q0i tq mh0i −  q0i mh0i i=1 i=1 i=1 Hay Mh(q) =M h0 x t q – Mh0 n q1i zti i=1 Trong đó: tq = n gọi là tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng sản xuất q0i z ti i=1 tq cho biết tổng sản lượng sản xuất kỳ thực tế bằng bao nhiêu lần tổng sản lượng sản xuất kỳ kế hoạch. Nếu tq ≥ 1 thì hoàn thành kế hoạch về mặt khối lượng
  22. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố q (trong trường hợp kết cấu thay đổi) đến Mh n n Mh (kết cấu) =  q1i mh0i − tq M h0 i=1 i=1 - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố mức hạ Z cá biệt (giá thành đơn vị) đến Mh n n n Mh(z) = q1i mh1i − q1i mh0i = Mh1 -  q1i mh0i i=1 i=1 i=1 n n n Hoặc Mh(z) = q1i (mh1i − mh0i ) = q1i (z1i − zti − z0i + zti ) =  q1i (z1i – z0i) i=1 i=1 i=1 - Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng khi kết cấu mặt hàng sx thay đổi đến Th M h(ketcau) Th (kết cấu) = n x 100 =(dz1i – dz0i) x th0i  q1i zti i=1 M h(z) Th(z) = n x 100 = dz1i x (th1i – th0i)  q1i zti i=1
  23. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bước 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng Mh(q) + Mh (kết cấu) + Mh(z) = Mh1 - Mh0 = ∆ Mh Th (kết cấu) + Th(z) = ∆ Th Bước 5: Nhận xét - Mh chịu ảnh hưởng của 3 nhân tố: khối lượng sản xuất, kết cấu sản xuất, giá thành đơn vị; Th chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: kết cấu sản xuất, giá thành đơn vị + Đối với khối lượng sản xuất: với giả định các nhân tố khác không thay đổi, khối lượng sản xuất tác động cùng chiều đến mức hạ giá thành sản phẩm: Khối lượng sản xuất tăng thì độ lớn của mức độ hạ giá thành toàn bộ tăng và mức hạ giá thành càng nhiều và ngược lại. Khối lượng sản xuất thay đổi phụ thuộc cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. & NN khách quan: mức độ tiêu thụ và quan hệ cung cầu trên thị trường & NN chủ quan: kế hoạch sản xuất và dự trữ sản phẩm của doanh nghiệp. Đánh giá: Khối lượng sản xuất tăng hay giảm chứng tỏ quy mô sản xuất tăng giảm tương ứng. Phần nào thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có tăng trưởng hay không? Biện pháp:
  24. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM + Đối với kết cấu mặt hàng sản xuất: với giả định các nhân tố khác không đổi, kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi có thể làm tăng hoặc làm giảm mức hạ giá thành toàn bộ và tỷ lệ hạ giá thành toàn bộ. Nếu kết cấu sản xuất thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng có độ lớn về mức hạ giá thành cá biệt và tỷ lệ hạ giá thành cá biệt cao và giảm tỷ trọng mặt hàng có độ lớn về mức hạ giá thành cá biệt và tỷ lệ hạ giá thành cá biệt thấp thì sẽ làm tăng độ lớn của mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành toàn bộ và ngược lại. Nguyên nhân: Kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi chủ yếu do nguyên nhân khách quan chủ yếu phụ thuộc vào kết cấu sản phẩm tiêu thụ. Đánh giá: Kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi làm thay đổi Mh và Th là do doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với cơ cấu tiêu thụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Biện pháp: doanh nghiệp cần thường xuyên bám sát nhu cầu tiêu thụ để thay đổi kết cấu sản xuất theo hướng có lợi cho hoạt động kinh doanh.
  25. CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM + Đối với giá thành đơn vị: với giả định các nhân tố khác không đổi, giá thành đơn vị sản phẩm tác động ngược chiều đến việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành. Giá thành đơn vị tăng thì việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành giảm và ngược lại. Nguyên nhân: Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi do cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. & Nguyên nhân khách quan là giá cả yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu. Chế độ tiền lương, giá cả các dịch vụ, & Nguyên nhân chủ quan: phụ thuộc vào trình độ quản lý sản xuất, ứng dụng công nghệ Đánh giá: Giá thành đơn vị sản phẩm tăng hay giảm phải đánh giá trong điều kiện chất lượng sản phẩm không thay đổi. Biện pháp: Doanh nghiệp cần tiết kiệm các loại chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công.