Quản trị kinh doanh - Chương 2: Những cơ sở lý luận đánh giá tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án xây dựng thuỷ lợi

ppt 34 trang vanle 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 2: Những cơ sở lý luận đánh giá tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án xây dựng thuỷ lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_kinh_doanh_chuong_2_nhung_co_so_ly_luan_danh_gia_ta.ppt

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 2: Những cơ sở lý luận đánh giá tài chính, kinh tế - Xã hội các dự án xây dựng thuỷ lợi

  1. Chương 2: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI Trình bày: Phạm Văn Giang
  2. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI
  3. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG THUỶ LỢI 2.1. Các loại chi phí 2.2. Thu nhập của dự án 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền phân bố đều 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ phân bố không đều 2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế xã hội 2.7. Các phương pháp đánh giá các dự án
  4. 2.1. Các loại chi phí 2
  5. 2.1. Các loại chi phí 2.1.1. Chi phí Xây dựng: là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng ,trang bị mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình.
  6. 2.1. Các loại chi phí 2.1.2. Chi phí quản lý vận hành và sửa chữa (O&M) • Chi phí khấu hao cơ bản (TSCD phục vụ cho quản lý, vận hành) • Chi phí khấu hao sửa chữa lớn • Chi phí sửa chữa thường xuyên • Chi phí tiền lương • Chi phí nhiên liệu, năng lượng, vật liệu dùng cho vận hành khai thác • Chi phí thiết bị thay thế nhỏ • Chi phí khác
  7. 2.1. Các loại chi phí 2.1.3. Một số khái niệm về các loại chi phí khác • Chi phí bất biến: là loại chi phí luôn luôn giữ một mức không đổi trong suốt thời đoạn đó không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm làm ra trong thời đoạn đó Chi phí bất biến bao gồm các loại chi phí như khấu hao cơ bản, quản trị hành chính, tiền trả lãi vốn vay dài hạn, thuế vốn sản xuất, tiền thuê đất v.v
  8. 2.1. Các loại chi phí • Chi phí khả biến: Chi phí khả biến là loại chi phí thay đổi, tỷ lệ với khối lượng sản phẩm làm ra trong thời đoạn đang xét; Ví dụ chi phí về vật liệu, nhân công hưởng chế độ lương khoán, chi phí năng lượng v.v
  9. 2.1. Các loại chi phí • Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp: Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp là loại chi phí có một phần là chi phí bất biến và một phần là chi phí khả biến • Chi phí tới hạn: Chi phí tới hạn là lượng chi phí gia tăng để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm dC C = TH dS Ví dụ
  10. 2.1. Các loại chi phí • Chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là giá trị lợi ích đã bị từ bỏ khi chúng ta không tiến hành một phương án sản xuất kinh doanh nào đó • Chi phí chìm: Chi phí chìm là loại chi phí đã xảy ra trong quá khứ của quá trình thay đổi lựa chọn phương án và không thể thu hồi lại được trong tương lai.
  11. 2.1. Các loại chi phí • Giá tài chính và giá kinh tế: Giá tài chính là giá được hình thành từ thị trường và được dùng để phân tích hiệu quả tài chính của dự án thể hiện lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp Giá kinh tế là giá thị trường đã được điều chỉnh để giảm bớt các ảnh hưởng của các nhân tố làm cho giá cả không phản ánh đúng giá trị thực của hàng hóa
  12. 2.2. Thu nhập của dự án • Thu nhập hàng năm của dự án bao gồm tất cả các khoản thu của dự án trong năm chưa kể đến thuế thu nhập. • Thu nhập dự án thủy lợi: Tưới tiêu Thủy điện Phòng lũ Cấp nước Nôi trồng thủy sản
  13. 2.3. Giá trị tiền tệ theo thời gian
  14. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Lãi tức 1. Khái niệm về lãi tức và lãi suất Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện của giá trị gia tăng theo thời gian của tiền tệ và được xác định bằng hiệu số giữa tổng vốn đã tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc ban đầu. Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc
  15. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Lãi tức 2. Lãi tức đơn (LD) Là lãi tức chỉ được tính theo số vốn gốc và không tính đến khả năng sinh lãi thêm của các khoản lãi ở các thời đoạn trước LD=Vo x ID x n
  16. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.1. Lãi tức 3. Lãi tức ghép (LD) lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó (tháng, quí, năm) được xác định căn cứ vào tổng số vốn gốc cộng với tổng số lãi tức đã thu được ở tất cả các thời đoạn đang xét n F=Vo x (1+i)
  17. 2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian 2.3.2. Biểu đồ dòng tiền tệ Biểu đồ dòng tiền tệ là một đồ thị biểu diễn các trị số thu và chi theo các thời đoạn T/gian o 1 2 n-1 n
  18. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều • Các ký hiệu tính toán: P Giá trị tiền tệ ở thời điểm đầu, thời điểm hiện tại của dự án. F Giá trị tiền tệ ở thời điểm cuối, thời điểm tương lai của dự án. A Giá trị tiền tệ hàng năm của dự án.
  19. 2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.4.1. Khi cho trước các trị số n A A không đều và phải tìm giá trị P = t hiện tại tương đương P:  t t=0 (1+ i) 2.4.2. Khi cho trước các trị số n A không đều và phải tìm giá trị F = A *(1+ i)n−t tương đương ở thời điểm cuối  t trong tương lai F t=0
  20. 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.5.1. Phương pháp xác định 1 giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện P = F* tại (P) khi cho trước giá trị của (1+ i)n tiền tệ ở thời điểm tương lai (F): 2.5.2. Phương pháp xác định n giá trị tương lai (F) của tiền tệ (1+ i) −1 khi cho trước trị số của chuỗi F = A* dòng tiền tệ đều (A) i
  21. 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.5.3. Phương pháp xác định giá trị của thành phần của i chuỗi tiền tệ phân bố đều (A) A = F* n khi cho biết giá trị tương (1+ i) −1 đương tương lai (F) của nó 2.5.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương ở thời n điểm hiện tại (P) khi cho trước (1+ i) −1 giá trị của thành phần của P = A* n chuỗi giá trị tiền tệ phân bố i*(1+ i) đều của nó là A
  22. 2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều 2.5.5. Phương pháp xác định giá trị của thành phần của chuỗi i*(1+ i)n tiền tệ đều (A) khi cho biết trước A = P* n giá trị tương đương ở thời điểm (1+ i) −1 hiện tại của nó là P
  23. 2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt kinh tế xã hội 2.6.1. Sự cần thiết của việc phân tích kinh tế xã hội Phân tích tài chính là xem xét dự án dưới góc độ của các doanh nghiệp hoặc của chủ đầu tư. Phân tích kinh tế - xã hội là đánh giá xuất phát từ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và toàn xã hôị.
  24. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phương án • Trình tự Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh và xác định hàm mục tiêu Bước 2: Xác định hướng cho các chỉ tiêu và làm cho các chỉ tiêu đồng hướng Bước 3: Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu (Phương pháp Pattern) Cij Pij = n Cij j=1
  25. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phương án • Trình tự Bước 4: Xác định trọng số cho mỗi chỉ tiêu (Wi) Bước 5: Xác định chỉ số tổng hợp không đơn vị đo của các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất m Vj =  Wi *Pij i=1
  26. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.1. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các phương án • Ưu nhược điểm của phương pháp Ưu điểm của phương pháp này là dễ xếp hạng các phương án, có thể đưa nhiều chỉ tiêu có các thứ nguyên khác nhau vào để so sánh các phương án, có thể đánh giá tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu. Nhược điểm của phương pháp là dễ bị trùng lặp các chỉ tiêu, không làm nổi bật các chỉ tiêu chủ yếu và dễ bị mang tính chất chủ quan khi lấy ý kiến của chuyên gia.
  27. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.2. Phương pháp phân tích giá trị-giá trị sử dụng Khi đánh giá sử dụng công thức sau G j Gdj = → min Sj Sj Sdj = → max G j
  28. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) • Nhóm 1: Giá trị tương đương: - Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi - Giá trị tương lai của hiệu số thu chi - Hệ số thu chi phân phối đều hàng năm • Nhóm 2: Suất thu lợi (Rates of Return). Người ta gọi mức lãi suất làm cho giá trị tương đương của phương án bằng không là suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) của phương án. • Nhóm 3: Tỷ số lợi ích chi phí (Benefit Cost Ratio - B/C). Đó là tỷ số giữa giá trị tương đương lợi ích và giá trị tương đương của chi phí.
  29. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi còn gọi là gía trị thu nhập ròng hiện tại –Net Present value (NPV) n B n C H NPV = t − t +  t  t n t=0 (1+ r) t=0 (1+ r) (1+ r) Điều kiện để dự án chấp nhận được: NPV>=0
  30. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương • So sánh lựa chọn phương án tốt nhất: − Điều kiện để lựa chọn phương án: Các phương án muốn so sánh phải thoả mãn điều kiện sau: + Chỉ các phương án đáng giá mới được đưa vào so sánh + Để đảm bảo so sánh được, thời gian tính toán của các phương án phải giống nhau − Điều kiện phương án tốt nhất: NPV = max
  31. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 1. Phân tích đánh giá dự án theo giá trị tương đương • Ưu nhược điểm của phương pháp NPV Ưu điểm: tính đến sự biến động của chỉ tiêu thời gian, tính toán cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, có thể tính đến nhân tố trượt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct và r, là xuất phát điểm để tính nhiều chỉ tiêu khác. Nhược điểm: Chỉ tiêu NPV chỉ chính xác trong thị trường vốn hoàn hảo. Chỉ tiêu NPV phụ thuộc nhiều vào hệ số chiết khấu r Hệ quả: Từ chỉ tiêu NPV, có thể xác định thời hạn thu hồi vốn đầu tư theo kiểu động.
  32. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 2. Phân tích đánh giá dự án theo suất thu lợi • Suất thu lợi nội tại là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết tính để qui đổi dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí. NPVa IRR = ra + (rb − ra ) NPVa + NPVb • Tính đáng giá của phương án: IRR > Rc
  33. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 2. Phân tích đánh giá dự án theo suất thu lợi • So sánh lựa chọn các phương án Các phương án so sánh được phải thoả mãn điều kiện: Thời kì tính toán của các phương án phải qui về giống nhau. Khi so sánh các phương án theo chỉ tiêu IRR thì xảy ra các trường hợp sau: Trường hợp 1: hai phương án có vốn đầu tư như nhau Trường hợp 2: hai phương án có vốn đầu tư khác nhau
  34. 2.7. Các phương pháp đánh giá dự án 2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 3. Phân tích dự án theo tỷ số lợi ích - chi phí n Bt  t B t=0 (1+ r) = n C Ct  t t=0 (1+ r) Điều kiện đáng giá: B/C>=1