Quản trị kinh doanh - Chính sách tiền tệ

pdf 14 trang vanle 2280
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chính sách tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chinh_sach_tien_te.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chính sách tiền tệ

  1. 10/15/2013 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu 2013 - 2014 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1  Chính sách tiền tệ là gì?  Mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ  Thị trường tiền tệ và sự lựa chọn mục tiêu chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương  Chính sách tiền tệ và tác động của nó đối với hoạt động kinh tế  Điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam 2 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1
  2. 10/15/2013  Chính sách tiền tệ liên quan đến các hành động can thiệp của ngân hàng trung ương thông qua việc quản lý cung tiền và lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô (Fed)  Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. (Điều 3 – Luật NHNN 2010) 3  Ổn định giá cả sv. kiềm chế lạm phát  Ở Việt Nam: Bộ Tài chính cũng tham gia bình ổn giá?  Giảm thất nghiệp sv. tăng nhân dụng  Ở Việt Nam: Mục tiêu này có liên quan đến Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội không? Thường ít được đề cập như một chỉ tiêu kinh tế, thay vào đó là một chỉ tiêu xã hội.  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sv. chống suy thoái  Các nhà chính sách mong muốn đạt được tăng trưởng kinh tế ổn định bởi vì chỉ có sự ổn định kinh tế mới giúp cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp lập được kế hoạch chính xác và khuyến khích được các hoạt động đầu tư dài hạn cần thiết để duy trì tăng trưởng bền vững  Ở Việt Nam: Mục tiêu này có liên quan đến bộ ngành khác không, chẳng hạn như Bộ Kế hoạch và Đầu tư?  Ổn định hệ thống tài chính và các tổ chức tài chính  Khi hệ thống tài chính ổn định sẽ giúp huy động và phân bổ nguồn vốn tốt hơn, qua đó giúp gia tăng tiết kiệm và đầu tư, góp phần vào tăng trưởng kinh tế  Các mục tiêu khác: ổn định tỷ giá, ổn định lãi suất, an ninh tài chính quốc gia 4 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2
  3. 10/15/2013  Tái cấp vốn  Phương thức tái tài trợ của NHTƯ đối với các NHTM  Lãi suất  Sử dụng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ  Các cơ chế lãi suất: thả nổi, trần, sàn, biên độ dao động  Tỷ giá hối đoái  Chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá  Dự trữ bắt buộc  Số tiền mà ngân hàng phải gửi tại NHTƯ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia  Phụ thuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ, loại hình ngân hàng, loại tiền gửi  Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)  Mua, bán giấy tờ có giá (trái phiếu, tín phiếu) với các ngân hàng  Các công cụ hành chính?  Sử dụng các quy định, luật lệ để điều tiết, giám sát các ngân hàng 5 Mở rộng tiền tệ NHTƯ quyết Đường AD GDP thực MS tăng và i C, I, và NX định mở rộng dịch sang tăng và mức giảm tăng CSTT phải giá tăng Thu hẹp tiền tệ NHTƯ quyết Cung tiền MS GDP thực C, I, và NX Đường AD định thu hẹp giảm và lãi giảm và mức giảm dịch sang trái CSTT suất i tăng giá giảm 6 Đỗ Thiên Anh Tuấn 3
  4. 10/15/2013 Công cụ chính sách Nghiệp vụ thị trường mở Chính sách chiết khấu Dự trữ bắt buộc Mục tiêu hoạt động Dự trữ Lãi suất tái chiết khấu Mục tiêu trung gian Cung tiền Lãi suất Mục tiêu cuối cùng Sản lượng Lạm phát Việc làm 7 Lãi suất chính thức Các cú sốc nằm ngoài sự kiểm soát của NHTƯ Sự kỳ vọng Lãi suất thị trường và ngân hàng Thay đổi của Tiền tệ, tín dụng Giá tài sản Tỷ giá kinh tế thế giới Thiết lập tiền lương và Cung cầu hàng hóa và lao động trên thị Thay đổi chính giá cả trường sách tài khóa Thay đổi giá Giá trong nước Giá nhập khẩu hàng hóa Mức giá chung của nền kinh tế Đỗ Thiên Anh Tuấn 4
  5. 10/15/2013  Lựa chọn mục tiêu chính sách tiền tệ  Các NHTƯ thường cố gắng đạt được đồng thời các mục tiêu chính sách nhưng điều này rất khó  Lựa chọn các mục tiêu trung gian  Cầu tiền tệ:  Lý thuyết số lượng tiền của I. Fisher  Lý thuyết của trường phái Cambridge (A. Pigou và A. Marshall)  Lý thuyết trọng thanh khoản của J. M. Keynes  Lý thuyết của Tobin, Baumol  Lý thuyết trọng tiền của M. Friedman  Đường cầu tiền và sự dịch chuyển của đường cầu tiền  Ngân hàng trung ương kiểm soát cung tiền như thế nào?  Cân bằng của thị trường tiền tệ  Tầm quan trọng của lãi suất cơ bản 9 Cân bằng thị trường tiền tệ Đường cầu tiền dốc xuống do lãi suất thấp làm cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp chuyển từ việc nắm giữ các tài sản tài chính sang Lãi suất, tiền và ngược lại, sự gia tăng lãi suất i làm cho các gia đình và doanh nghiệp từ bỏ việc nắm giữ tiền để chuyển sang nắm giữ các tài sản tài 1. Một sự chính sụt giảm lãi suất 2. làm gia tăng lượng cầu Cầu tiền, MD tiền Khối tiền, M Đỗ Thiên Anh Tuấn 5
  6. 10/15/2013 Sự dịch chuyển của đường cầu tiền Lãi suất, i Một sự tăng lên trong GDP thực hoặc sự tăng lên về mức giá sẽ làm dịch chuyển cầu tiền sang phải Một sự giảm sút trong GDP thực hoặc sự giảm xuống về mức giá sẽ làm dịch chuyển cầu tiền sang trái Khối tiền, M Quản lý cung tiền của NHTƯ: Mở rộng cung tiền Lãi suất, Cung i tiền, MS1 1. Khi NHTƯ tăng cung tiền 2. lãi từ MS1 đến suất cân MS2 bằng giảm Khối tiền, M Đỗ Thiên Anh Tuấn 6
  7. 10/15/2013 Quản lý cung tiền của NHTƯ: Thu hẹp cung tiền Lãi suất, i 1. Khi NHTƯ 2. lãi giảm cung suất cân tiền từ MS1 bằng tăng đến MS2 Khối tiền, M  Mô hình cung cầu quỹ cho vay:  Hình thành lãi suất thực dài hạn  Mô hình thị trường tiền tệ:  Hình thành lãi suất danh nghĩa ngắn hạn  Thông thường, không phải luôn luôn, có mối liên hệ giữa hai loại lãi suất này  Khi NHTƯ tăng/ giảm lãi suất danh nghĩa ngắn hạn, thường thì lãi suất thực dài hạn cũng tăng/ giảm.  Có nhiều loại lãi suất khác trong nền kinh tế  Lãi suất liên ngân hàng (-IBOR), lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay, lãi suất huy động, lãi suất hiệu dụng  Vì mục tiêu chính sách, NHTƯ thường thiết lập mục tiêu lãi suất cơ bản  Điều hành lãi suất cơ bản ở Việt Nam khác hoàn toàn với lãi suất quỹ liên bang của Fed (federal funds rate) 14 Đỗ Thiên Anh Tuấn 7
  8. 10/15/2013 25% 20% 15% 10% 5% 0% 5/4/2000 1/4/2001 1/1/2003 1/6/2003 1/3/2004 1/2/2005 1/7/2005 1/5/2006 1/3/2007 1/8/2007 1/1/2008 1/8/2008 1/3/2009 1/7/2009 1/5/2010 8/3/2011 1/8/2011 5/4/2012 2/5/2012 1/6/2012 6/6/2012 1/10/2004 1/12/2005 1/10/2006 16/5/2008 1/12/2009 1/10/2010 8/11/2010 1/12/2011 15/3/2012 20/3/2012 25/3/2012 15/4/2012 24/4/2012 12/5/2012 22/5/2012 11/6/2012 21/11/2008 13/11/2010 18/11/2010 27/11/2010 26/03/2013 Lãi suất cơ bản Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay Trần lãi suất tiền gửi Trần lãi suất cho vay Nguồn: Tác giả tổng hợp từ dữ liệu của Reuters và NHNN 15  Lãi suất tác động như thế nào đến tổng cầu?  Tiêu dùng hộ gia đình  Đầu tư tư nhân  Chi tiêu chính phủ?  Xuất khẩu ròng  Tác động của chính sách tiền tệ lên sản lượng thực và mức giá chung  Mở rộng CSTT sẽ làm giảm lãi suất và từ đó làm tăng GDP thực  Thu hẹp CSTT bằng cách điều chỉnh cung tiền, tăng lãi suất, nhằm giảm lạm phát 16 Đỗ Thiên Anh Tuấn 8
  9. 10/15/2013 Tác động của chính sách tiền tệ lên sản lượng thực và mức giá chung Khi nền kinh tế suy thoái ở điểm A, với GDP thực là $13.8 Khi nền kinh tế bắt đầu ở điểm A, với GDP thực là $14.2 nghìn tỷ và nghìn tỷ và mức giá chung là 98. Chính sách mở rộng tiền tệ sẽ mức giá chung là 102. Sự thu hẹp tiền tệ làm cho đường tổng cầu làm cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, từ AD1 đến dịch chuyển sang trái, từ AD1 đến AD2, làm GDP thực giảm từ $14.2 AD2, làm tăng GDP thực từ $13.8 nghìn tỷ lên $14.0 nghìn tỷ và nghìn tỷ còn $14.0 nghìn tỷ và mức giá chung giảm từ 102 xuống mức giá chung từ 98 lên 100 (điểm B). Khi GDP thực quy trở 100 (điểm B). Khi GDP thực quay trở lại mức tiềm năng, NHTƯ có lại mức tiềm năng, NHTƯ có thể đạt được mục tiêu toàn dụng. thể đạt được mục tiêu ổn định giá cả. 17 Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm đạt đến sản lượng tiềm năng Mở rộng tiền tệ Nền kinh tế bắt đầu ở điểm cân bằng A, với GDP thực là $14.0 nghìn tỷ và mức giá chung là 100. Nếu không có chính sách tiền tệ, tổng cầu sẽ dịch chuyển từ AD1 sang AD2 (không có chính sách), tức không đủ để giữ cho nền kinh tế đạt toàn dụng do tổng cung dài hạn đã dịch chuyển từ LRAS1 sang LRAS2. Nền kinh tế sẽ đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn tại B, với GDP thực là $14.3 nghìn tỷ và mức giá 102. Bằng cách giảm lãi suất xuống, NHTƯ đã tăng đầu tư, tiêu dùng, và xuất khẩu ròng đủ để làm dịch chuyển tổng cầu sang AD2 (có chính sách) Nền kinh tế sẽ ở trạng thái cân bằng tại điểm C, với GDP thực $14.4 nghìn tỷ, tức đạt mức toàn dụng, với mức giá 103. Đỗ Thiên Anh Tuấn 9
  10. 10/15/2013 Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu lạm phát Mở rộng tiền tệ năm 2006 Nền kinh tế 2005 bắt đầu ở trạng thái cân bằng tại A, với GDP thực bằng với GDP tiềm năng là $12.6 nghìn tỷ và mức giá 100.0. Từ 2005 đến 2006, GDP tiềm năng tăng từ $12.6 nghìn tỷ lên $13.0 nghìn tỷ, đường tổng cung dài hạn dịch chuyển từ LRAS2005 sang LRAS2006. NHTƯ tăng lãi suất do lo ngại bùng phát thị trường nhà ở làm gia tăng nhanh tổng cầu.Nếu không tăng lãi suất, tổng cầu sẽ dịch chuyển từ AD2005 đến AD2006(không có chính sách), và cân bằng ngắn hạn sẽ đạt được ở điểm B. GDP thực sẽ là $13.2 nghìn tỷ, cao hơn $200 tỷ so với GDP tiềm năng, và mức giá là 104.5. Việc tăng lãi suất sẽ làm cho tổng cầu chỉ tăng lên đến AD2006(có chính sách). Cân bằng đạt được ở điểm C, với GDP thực bằng với GDP tiềm năng là $13.0 nghìn tỷ và mức giá chỉ tăng đến 103.3.  Ngân hàng trung ương có nên thiết lập mục tiêu cung tiền không?  Một số nhà kinh tế cho rằng, thay vì sử dụng lãi suất như một mục tiêu của CSTT, NHTƯ nên sử dụng cung tiền làm mục tiêu  Những người đưa ra đề nghị này thuộc về một trường phái kinh tế được gọi là chủ nghĩa trọng tiền (monetarism), đại biểu là Milton Friedman  M. Friedman et al. để xuất thay chính sách tiền tệ thành quy tắc tăng trưởng tiền tệ: tăng cung tiền hàng năm theo tỷ lệ bằng với tỷ lệ tăng trưởng GDP thực trong dài hạn (khoảng 3.5% cho Hoa Kỳ).  Ngân hàng trung ương có nên thiết lập cả mục tiêu lãi suất và mục tiêu cung tiền không?  Mục tiêu lãi suất và mục tiêu cung tiền liệu có nhất quán?  Tình huống NHTƯ buộc phải lựa chọn giữa mục tiêu lãi suất hoặc mục tiêu cung tiền  Ngân hàng trung ương có nên thiết lập mục tiêu lạm phát?  Điều hành chính sách tiền tệ sao cho đạt được mục tiêu lạm phát đượccam kết bởi NHTƯ  Các nước áp dụng: New Zealand (1989), Canada (1991), Anh (1992), Phần Lan (1993), Thụy Điển (1993), Tây Ban Nha (1994), ECB, Hàn Quốc, Mexico, Nam Phi, Hungary, Cộng hòa Séc, Ba Lan 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn 10
  11. 10/15/2013 Tại sao NHTƯ được khuyên không nên thiết lập đồng thời hai mục tiêu cung tiền và lãi suất? NHTƯ không thể đạt được đồng thời hai mục tiêu cung tiền và lãi suất NHTƯ buộc phải lựa chọn giữa mục tiêu lãi suất hoặc cung tiền. Trong hình cho thấy, NHTƯ có thể thiết lập mục tiêu cung tiền $900 tỷ hoặc lãi suất 5%, nhưng không thể cùng lúc đạt được 2 mục tiêu này.  22 Đỗ Thiên Anh Tuấn 11
  12. 10/15/2013 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Khối tiền hẹp (M1) Tương đương tiền Tiền và tương đương tiền (M2) 23 Nguồn: IFS 160.00% 140.00% 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiền và tương đương tiền so với GDP Tín dụng nội địa so với GDP 24 Nguồn: IFS Đỗ Thiên Anh Tuấn 12
  13. 10/15/2013 200.00% 180.00% 160.00% 140.00% Trung Quốc Ấn Độ 120.00% In-đô-nê-xia 100.00% Ma-lay-xia 80.00% Phi-líp-pin Hàn Quốc 60.00% Thái Lan 40.00% Việt Nam 20.00% 0.00% 25 Nguồn: EIU Tín dụng nội địa và lạm phát Việt Nam 60 50 Độ trễ chính sách 40 30 20 Tín dụng nội địa 10 Tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ (%) kỳ cùng với so trưởng tăng độ Tốc Chỉ số giá tiêu dùng 0 12/2005 02/2006 04/2006 06/2006 08/2006 10/2006 12/2006 02/2007 04/2007 06/2007 08/2007 10/2007 12/2007 02/2008 04/2008 06/2008 08/2008 10/2008 12/2008 02/2009 04/2009 06/2009 08/2009 10/2009 12/2009 02/2010 04/2010 06/2010 08/2010 10/2010 12/2010 02/2011 04/2011 06/2011 08/2011 10/2011 12/2011 02/2012 04/2012 26 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tín dụng và TCTK đối với chỉ số giá Đỗ Thiên Anh Tuấn 13
  14. 10/15/2013  Lạm phát cao nhưng tăng trưởng dưới mức tiềm năng???  Liên tục hoán đổi mục tiêu từ kiềm chế lạm phát sang kích thích tăng trưởng rồi ngược lại  Ưu tiên ổn định vĩ mô sv. kinh tế suy giảm nghiêm trọng  Ổn định tỷ giá, ổn định thị trường vàng, ổn định lãi suất? 27  Hiểu về nội hàm của CSTT  Hiểu được mục tiêu và các công cụ của CSTT  Hiểu được cơ chế truyền dẫn của CSTT đến các mục tiêu của nền kinh tế  Hiểu được cách thức thiết lập và lựa chọn các mục tiêu của CSTT của NHTƯ  Nhận biết được các thức trong điều hành CSTT ở Việt Nam 28 Đỗ Thiên Anh Tuấn 14