Quản trị kinh doanh - Chương 4: Quản trị hàng tồn kho

pdf 63 trang vanle 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Chương 4: Quản trị hàng tồn kho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_kinh_doanh_chuong_4_quan_tri_hang_ton_kho.pdf

Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Chương 4: Quản trị hàng tồn kho

  1. CHƯƠNG 4 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO I. KHÁI NIỆM - CÁC CHI PHÍ VỀ HÀNG TỒN KHO 1. Khái niệm: a.Hàng tồn kho Hàng tồn kho là các nguồn vật lực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
  2. KHẢ NĂNG KHẢ NĂNG CÁC YTSX SẢN XUẤT 1.Lao động ( nhân lực) 2.Máy mĩc thiết bị ( vật lực ) Kết hợp 5M tạo ra 3.NVL,BTP,PTTT ( vật lực ) SPDD, BTP,TP 4.Vốn ( tài lực ) ( vật lực ) 5.Cơng nghệ ( lực )
  3. NVL Kho Kho Nhà BTP Sản TP Người Vật Thành Cung Xuất Tiêu Ứùng Tư Phẩm Dùng PTTT SPDD, BTP
  4. Phân loại hàng tồn kho theo hình thái vật chất cụ thể • Nguyên vật liệu • Bán thành phẩm mua ngồi • Phụ tùng thay thế • Sản phẩm dở dang • Bán thành phẩm tự chế • Thành phẩm
  5. Phân loại theo nguồn gốc hàng tồn kho • Hàng tồn kho mua ngồi •Hàng tồn kho tự sản xuất
  6. Phân loại theo quá trình sử dụng hàng tồn kho • Hàng tồn kho ở khâu dự trữ •Hàng tồn kho ở khâu sản xuất •Hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ
  7. Phân loại ABC hàng tồn kho • *Nhĩm A bao gồm những loại hàng tồn kho cĩ giá trị cao nhất chiếm 70-80% nhưng về chủng loại chỉ chiếm15% • *Nhĩm B bao gồm những loại hàng tồn kho cĩ giá trị trung bình chiếm 15-25% nhưng về chủng loại chiếm 30% • *Nhĩm C bao gồm những loại hàng tồn kho cĩ giá trị thấp nhất chiếm 5-10% nhưng về chủng loại chiếm 55%
  8. Mã %so Sản Đơn Giá %so Phâ vật với lượng giá trị với n loại tư tổng năm hàng tổng số năm giá trị loại 1221 20% 1000 90 90.000 38,8% 72% 3839 500 154 77.000 33,2% A 9999 1559 17 26.350 11,4% 6868 30% 350 42,86 15.000 6,5% 23% 7879 1000 12,5 12.500 5,4% B 3230 600 14,17 8500 3,7% 6776 2000 0,6 1.200 0.5% 8597 50% 100 8,5 850 0,4% 5% 2112 1200 0,42 504 0,2% C 4554 250 0,6 150 0,1%
  9. b. Tồn kho trung bình Trong quá trình sử dụng hàng tồn kho, hàng trong kho cĩ lúc cao, lúc thấp, để đơn giản trong việc tính chi phí tồn kho, người ta sử dụng tồn kho trung bình. Q Q Q Max min tb 2
  10. 2 Các chi phí về hàng tồn kho a Chi phí đặt hàng : là chi phí cho việc chuẩn bị và thực hiện đơn hàng. Nhà Cđh Kho cung ứng tđh - Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn hàng - Chi phí cho hoạt động cho trạm thu mua hay văn phịng đại diện. - CP cho người mơi giới. - CP cho việc giao tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế. - CP vận chuyển . * Đối với hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất (BTP, TP) thì chi phí đặt hàng là chi phí cho việc chuẩn bị sản xuất.
  11. b Chi phí tồn kho: - Chi phí cho việc sử dụng kho ( khấu hao, tiền thuê kho). - Chi phí cho các thiết bị bảo quản. - Chi phí cho nhân viên quản lý kho. - Các khoản hư hỏng mất mát về hàng tồn kho khơng kiểm sốt được nguyên nhân. - Phí tổn đầu tư vào hàng tồn kho. + Trả lãi tiền vay, + Chi phí sử dụng vốn. + Các khoản bảo hiểm về hàng tồn kho.
  12. Tồn kho Chi phí tồn kho cho 1 đơn vị Ctk = trung bình x hàng tồn kho trong năm ( Qtb) ( H = I x P ) Với I là tỷ lệ chi phí hàng tồn kho trong 1 năm so với giá trị hàng tồn kho
  13. c. Chi phí mua hàng: Tổng nhu cầu HTK Đơn giá hàng Cmh = x trong 1 năm tồn kho Cĩ 2 loại đơn giá. Đối với hàng tồn kho mua ngồi : đơn giá là giá mua Đối với hàng tồn kho tự sản xuất : đơn giá là chi phí sản xuất
  14. Gọi Chtk : Tổng chi phí về hàng tồn kho trong 1 năm Chtk = Cđh + Ctk + Cmh => Nội dung : * - Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu Q để Chtk thấp nhất. - Xác định khi nào thì đặt hàng.
  15. II. CÁC MƠ HÌNH TỒN KHO: 1. Mơ hình sản lượng đơn hàng kinh tế (EOQ) (Economic order quantity). Mơ hình EOQ được xây dựng dựa trên 5 giả định : + Nhu cầu biết trước và khơng thay đổi. + Thời gian đặt hàng biết trước và khơng thay đổi. + Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng. + Khơng khấu trừ theo sản lượng. + Khơng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.
  16. d = nhu cầu hàng tồn kho bình quân 1 ngày. ROP = d. tđh Q OA = AB = TBO AA’ = BB’ = t ROP đh O A’ A B’ B
  17. * Theo mơ hình : Qmin = 0 ; Qmax = Q * => QTB = Q / 2 D : Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong 1 năm S : Chi phí 1 lần đặt hàng H : Chi phí tồn kho cho 1 đvị hàng / năm Q : Sản lượng đơn hàng Q* : Sản lượng đơn hàng tối ưu. P : Đơn giá hàng tồn kho
  18. D Q C S H D . P => htk Q 2 Lấy đạo hàm cấp 1 và cho bằng O ta được : 2DS Q* H
  19. VD : Tổng nhu cầu vật tư 1.000 kg/năm , chi phí tồn kho 1 năm bằng 20% giá mua, chi phí 1 lần đặt hàng S = 200.000 đồng. Giá vật tư 50.000 đồng/kg.Số ngày làm việc thực tế 300 ngày. Tính : Sản lượng đặt hàng tối ưu Số lần đặt hàng Thời gian giữa 2 lần đặt hàng
  20. 2. Mơ hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ – Production Order Quantity). Mơ hình POQ cũng cĩ những giả định như EOQ chỉ thay đổi giả định thứ 3: "Sản lượng của một đơn đặt hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng", và hồn tất sau khoảng thời gian t. POQ áp dụng trong trường hợp vừa nhập hàng vừa xuất hàng hay vừa sản xuất vừa tiêu thụ hàng.
  21. I Mơ hình POQ được xây dựng dựa trên 5 giả định : + Nhu cầu biết trước và khơng thay đổi. + Thời gian đặt hàng biết trước và khơng thay đổi. + Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hồn tất sau thời gian t. + Khơng khấu trừ theo sản lượng. + Khơng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.
  22. p Kho d Qmax O M A t N B A OA = AB = TBO OM = AN = t p : mức độ cung ứng hàng tồn kho mức độ bình quân 1 ngày d : mức độ sử dụng hàng tồn kho bình quân 1 ngày
  23. Qmax = (p - d) t ; Q = p . t => t = Q/ p Qmax = (p - d).Q/p = Q (1 – d/p) => Qtb = Q (1 –d/p )/2 D Q d C S H (1 ) D .P htk Q 2 p Tương tự như EOQ lấy đạo hàm cấp 1 ta cĩ : 2 DS Q * d H (1 ) p
  24. VD: Tại 1 XN cĩ nhu cầu về một loại vật tư là 50 đvị/ngày. Chi phí một lần đặt hàng cho loại vật tư này là 300.000đồng. Mức độ cung ứng của đơn vị đối tác là 150 đvị/ngày. Chi phí tồn kho cho vật tư này là 1.500đồng/đv/ năm. XN hoạt động 300 ngày/năm. Yêu cầu xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho loại vật tư trên.
  25. Giải d = 50 đv/ngày S = 300.000 đồng p = 150 đv/ngày H = 1.500 đồng/đv/năm N = 300 ngày D = 15.000 đv/năm Q* = = 3.000 n = 5 lần TBO = 60 ngày t = 20 ngày Qmax = 2000 đv
  26. VD: Tại 1 XN cĩ nhu cầu về một loại sản phẩm là 50 đvsp/ngày. Chi phí một lần chuẩn bị sản xuất loại sản phẩm này là 300.000đồng. Khả năng sản xuất của XN là 150 đvsp/ngày. Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 1.500đồng/đvsp/ năm. XN hoạt động 300 ngày/năm. Theo anh chị , xí nghiệp nên sản xuất như thế nào ?
  27. Giải d = 50 đv/ngày S = 300.000 đồng p = 150 đv/ngày H = 1.500 đồng/đv/năm N = 300 ngày D = 15.000 đv/năm Q* = = 3.000 n = 5 lần TBO = 60 ngày t = 20 ngày Qmax = 2000 đv
  28. 3. Mơ hình tồn kho cĩ khấu trừ theo sản lượng Mơ hình này cĩ giả định giống mơ hình EOQ nhưng đổi giả định thứ 4 là cĩ khấu trừ theo sản lượng. Mơ hình tồn kho cĩ khấu trừ theo sản lượng được xây dựng dựa trên 5 giả định : + Nhu cầu biết trước và khơng thay đổi. + Thời gian đặt hàng biết trước và khơng thay đổi. + Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng. + Cĩ khấu trừ theo sản lượng. + Khơng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.
  29. * Các bước xác định sản lượng đơn hàng tối ưu: Bước 1: Xác định Q* tương ứng với các mức khấu trừ. 2DS 2DS Qi * Qi * Hi I.Pi Bước 2: Điều chỉnh các Q*i cho phù hợp. Bước 3: Tính tổng chi phí hàng về hàng tồn kho tương ứng với mức sản lượng đã điều chỉnh ở bước 2. D Q C S I . P D . P htk Q 2 i i Bước 4: Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu tương ứng với tổng chi phí về hàng tồn kho thấp nhất.
  30. VD : D = 1.000 kg/năm , I = 20% , S = 200.000 đồng Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau : Số lượng một lần mua ( Đơn giá kg ) ( đồng/kg ) Dưới 300 kg 50.000 Từ 300 kg đến dưới 600 49.000 kg Từ 600 kg trở lên 48.000
  31. * * * Bước 1: Q 1 = 200 , Q 2 = 202, Q 3 = 204 * * * Bước 2: Q 1 = 200 ; Q 2 = 300 ; Q 3 = 600 Bước 3: D Q C S I . P D . P htk Q 2 i i Chtk1 = 52.000.000 đồng Chtk2 = 51.136.686 đồng Chtk3 = 51.213.333 đồng Bước 4 Kết luận chọn Q* = 300 kg/đơn hàng
  32. VD : D = 1.000 kg/năm , I = 20% , S = 200.000 đồng Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau : Số lượng một lần mua ( Đơn giá kg ) ( đồng/kg ) Dưới 150 kg 50.000 Từ 150 kg đến dưới 300 49.000 kg Từ 300 kg trở lên 48.000
  33. * * * Bước 1: Q 1 = 200 , Q 2 = 202, Q 3 = 204 * * * Bước 2: Q 1 loại ; Q 2 = 202 ; Q 3 = 300 D Q Bước 3: C S I . P D . P htk Q 2 i i Chtk2 = đồng Chtk3 = đồng Bước 4 Kết luận chọn Q* = kg/đơn hàng
  34. 4.Mơ hình xác suất với thời gian cung ứng khơng đổi (mơ hình tồn kho cĩ dự trữ an tồn). Mơ hình này cũng cĩ những giả định như mơ hình EOQ nhưng thay đổi giả định 1 và giả định 5. +Nhu cầu khơng xác định một cách chắc chắn. +Thời gian đặt hàng biết trước và khơng thay đổi. +Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một chuyến hàng. +Khơng khấu trừ theo sản lượng. +Cĩ khả năng xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho. .
  35. . Thiếu hàng 90đv ROP 80 Đủ hàng DTAT o A’ A
  36. Ví dụ : Nhu cầu một loại hàng tồn kho trong thời gian đặt hàng lại được thống kê như sau ( ROP = 80 đv ) : Nhu 50 60 70 80 90 100 110 cầu Sốla 3 7 15 30 20 15 10 àn xuất hiện Xác 0,03 0,07 0,15 0,3 0,2 0,15 0,1 suất - Chi phí tồn kho: 10.000 đồng/đv/năm - Chi phí thiệt hại : 8.000đồng/đv -Số lần đặt hàng trong 1 năm là n = 6 lần
  37. Gọi P (A) là xác suất thỏa mãn nhu cầu về hàng tồn kho P (B) là xác suất xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho Ta cĩ P (A) + P (B) = 1 Nếu ROP = 80 đv P (A) = 0,55 P (B) = 0,45
  38. P(A) => DTAT  (dự trữ an tồn) => Chi phí tồn kho  Chi phí thiệt hại do thiếu hàng  Vấn đề đặt ra là xác định DTAT bằng bao nhiêu để cho tổng chi phí bao gồm chi phí tồn kho và chi phí thiệt hại do thiếu hụt hàng-> min
  39. DTAT ROP CP tồn CP thiệt hại do thiếu hàng TC kho 0 80 0 (10 x 0,2 + 20 x 0,15 + 30 x 0,1) 384000 x 6 x 8.000 = 384.000 10 90 100.000 (10 x 0,15 + 20 x 0,1) x 6 x 8.000 268000 = 168.000 20 100 200.000 (10 x 0,1) x 6 x 8.000 = 48.000 248000 30 110 300.000 300000 => Kết luận : DTAT là 20 đv hay ROP = 100 đv
  40. Bài tập 1: Nhu cầu một loại sp được dự báo như sau : ( Đvt : 100 sp ) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 14 14 12 10 15 20 25 25 28 30 25 22 Kế hoạch sx được duyệt là sx ở mức trung bình. Loại sp này sử dụng vật tư A với định mức 0.2 kg/sp. Chi phí mỗi lần đặt hàng cho vật tư A là 100.000đ. Chi phí tồn kho 1 năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách như sau:
  41. Số lượng (kg) Đơn giá (đồng/kg) Dưới 1.000 5.000 Từ 1.000 đến dưới 2.000 4.800 Từ 2.000 trở lên 4.600 a. Theo kế hoạch sx được duyệt thì tình hình tồn kho sp ở các tháng như thế nào? b. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho vật tư A?
  42. a. ĐVT: 100 sản phẩm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TC N cầu 14 14 12 10 15 20 25 25 28 30 25 22 240 MSX 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 240 TKCK 6 12 20 30 35 35 30 25 17 7 2 - 219
  43. b) Nhu cầu vật tư A hàng tháng = 2.000 sp x 0,2 kg / sp (biết trước khơng đổi) D = 400 x 12 = 4800 kg , S = 100.000 đ, I = 20% * * * Q 1 = 980 , Q 2 = 1.000 , Q 3 = 1022 * * * Điều chỉnh: Q 1 = 980 , Q 2 = 1000, Q 3 = 2000 Chtk1 = 24.979.795 Chtk2 = 24.000.000 Chtk3 = 23.240.000 => Chọn Q* = 2000
  44. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 cầu Đặt 20 - - - - 20 - - - - 20 - hàng TKCK 16 12 8 4 - 16 12 8 4 - 16 12
  45. T Vật Giá trị Tổng Tích lũy Tích lũy Phân T tư giá trị mặt giá trị % loại tích lũy hàng % 1 121 119.000 2 245 98.400 3 654 46.200 4 466 27.000 5 999 12.750 6 198 12.600 7 746 11.250 8 235 9.000 9 566 6.600 1 666 7.500 0 588 6.000 11 764 5.000 1 798 4.800 2 567 4.800 1 442 4.000 3 647 3.600
  46. T Vật Giá trị Tổng Tích lũy Tích lũy Phân T tư giá trị mặt giá trị % loại tích lũy hàng % 1 121 119.000 119.000 6.25 31.44 A 2 245 98.400 217.400 12.50 57.44 A 3 654 46.200 263.600 18.75 68.64 A 4 466 27.000 290.600 25.00 76.78 B 5 999 12.750 303.350 31.25 80.15 B 6 198 12.600 315.900 37.50 83.47 B 7 746 11.250 327.200 43.75 86.45 B 8 235 9.000 336.200 50.00 88.82 B 9 566 6.600 342.800 56.25 90.57 C 1 666 7.500 350.300 62.50 92.55 C 0 588 6.000 356.300 68.75 94.13 C 11 764 5.000 361.300 75.00 95.46 C 1 798 4.800 366.100 81.25 96.72 C 2 567 4.800 370.900 87.50 97.99 C 1 442 4.000 374.900 93.75 99.05 C 3 647 3.600 378.500 100.00 100.00 C 1
  47. Nhu cầu một loại vật tư trong thời gian đặt hàng lại được thống kê như sau: ( Đơn vị tính : kg ) Nhu cầu 40 60 80 100 120 140 160 Số lần xuất hiện 2 4 6 16 10 8 4 Chi phí tồn kho 30.000đồng/kg/năm. Chi phí thiệt hại do thiếu hàng 20.000đồng/kg. Xác định mức dự trữ an tồn tối ưu cho loại vật tư này biết thêm rằng thời gian đặt hàng là 5 ngày, sản lượng đặt hàng là 600 kg/đơn hàng,thời gian giữa hai lần đặt hàng là 30 ngày, số ngày hoạt động thực tế 360 ngày/năm.
  48. Nhu 40 60 80 100 120 140 160 cầu Sốla 2 4 6 16 10 8 4 àn xuất hiện Xác suất - Chi phí tồn kho: 30.000 đồng/ kg/năm - Chi phí thiệt hại do thiếu hàng: 20.000đồng/ kg -Số lần đặt hàng trong 1 năm là n =360/30= 12 lần - Nhu cầu bình quân : d = 20 kg/ ngày - ROP = 20x 5 =100 kg
  49. DTAT ROP CP tồn CP thiệt hại do thiếu hàng TC kho 0 100 20 120 40 140 60 160 => Kết luận : DTAT là kg hay ROP = kg
  50. Nhu cầu về một loại hàng tồn kho là 1000 đv/năm.Chi phí đặt hàng 200.000đ/đơn hàng.Chi phí tồn trữ một năm bằng 20% giá mua. Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau: Từ 50 -299 đơn vị giá 50.000đ/đv Từ 300 -599 đơn vị giá 49.000đ/đv Từ 600 đơn vị trở lên giá 48.000đ/đv Hiện tại doanh nghiệp đang đặt hàng với số lượng 250 đv/lần.Theo anh chị nên đặt hàng với số lượng bao nhiêu và số tiền sẽ tiết kiệm được nếu đặt hàng theo cách này?
  51. Bài tập: Nhu cầu một loại sản phẩm được dự báo như sau : Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu 540 600 720 840 1200 900 cầu Lượng sản phẩm tồn kho đầu tháng 1 là 120 sản phẩm.Số cơng nhân cuối tháng 12 năm trước là 20 người.Định mức sản lượng cho một cơng nhân là 30 sp/tháng. Loại sản phẩm này sử dụng vật tư A với định mức 3 kg/sp.Chi phí mỗi lần đặt hàng cho vật tư A là 500.000 đồng. Chi phí tồn kho một năm bằng 20% giá mua.Chi phí tồn kho cho sản phẩm là 20.000 đồng/sp/tháng.Chi phí đào tạo 800.000 đồng/người, sa thải 800.000 đồng/người.Mức lương bình quân của một cơng nhân là 900.000 đồng/tháng, ngồi giờ tăng 50%. Đơn vị cung ứng vật tư A đưa ra chính sách giá như sau : Số lượng mua (Kg) Đơn giá ( đồng/kg ) Dưới 3000 15.000 Từ 3000 đến dưới 6000 14.000 Từ 6000 trở lên 12.000 a. Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án sản xuất cĩ thể cĩ. b. Giả sử phương án sản xuất được chọn là phương án sản xuất bình quân 780 sp/tháng.Hãy xác định sản lượng đặt hàng tối ưu cho vật tư A.
  52. Tháng 1 2 3 4 5 6  Nhu cầu 540 600 720 840 120 900 0 TKĐK 120 P Mức Sx 780 780 780 780 780 780 A T/thiếu 1 TKCK P Mức Sx A Số CN 2 Đào tạo Sa thải TKCK P Mức Sx A TKCK 3 SXNG
  53. Bảng tính tốn chi phí ĐVT: 1.000đ Chi phí PA 1 PA 2 PA 3 1.Tiền lương trong giờ 2.Tồn kho 3.Chi phí đào tạo 4.Chi phí sa thải 5.Tiền lương ngoài giờ Tổng chi phí
  54. D = kg/năm , I = 20% , S = 500.000 đồng Đơn vị cung ứng đưa ra chính sách giá như sau : Số lượng một lần mua ( Đơn giá kg ) ( đồng/kg ) Dưới 3000 kg 15.000 Từ 3000 kg đến dưới 14.000 6000 kg Từ 6000 kg trở lên 12.000
  55. * * * Bước 1: Q 1 = , Q 2 = , Q 3 = * * * Bước 2: Q 1 ; Q 2 = ; Q 3 = Bước 3: Chtk1 = đồng Chtk2 = đồng Chtk3 = đồng Bước 4 Kết luận chọn Q* = kg/đơn hàng
  56. Bài tập: Tại 1 cơng ty cĩ tài liệu sau đây : 1. - Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 6 tháng vừa qua : Tháng 1 2 3 4 5 6 SL SP tiêu thụ 340 360 380 400 420 440 - Số cơng nhân tháng 6 là 44 người 2. Dự kiến trong 6 tháng sắp tới - Định mức sản lượng 10 sản phẩm/người/tháng. - Chi phí tiền lương bình thường 40.000đồng/sản phẩm, ngồi giờ tăng 20%; Chi phí tồn kho 20.000đồng/sản phẩm/ tháng. - Chi phí đào tạo 600.000đồng/người, sa thải 500.000 đồng/người.
  57. Yêu cầu : a.Hãy hoạch định và tính chi phí cho 3 phương án cĩ thể cĩ giả sử rằng tháng 8 nhu cầu bổ sung thêm là 40 sản phẩm và tháng 10 là 20 sản phẩm. b.Loại sản phẩm này sử dụng vật tư A với định mức 4 kg/sp.Chi phí mỗi lần đặt hàng cho vật tư A là 1.500.000 đồng. Chi phí tồn kho một năm bằng 20% giá mua.Đơn giá vật tư A là 15.000 đồng/kg.Hãy xác định sản lượng đơn hàng tối ưu cho vật tư A( Chỉ hoạch định trong sáu tháng)
  58. Thán Doanh : x x2 xy g số thực tế(y) 1 2 3 4 5 6  a= b= y=
  59. Tháng 7 8 9 10 11 12  Nhu cầu 460 520 500 540 540 560 TKĐK P Mức Sx A T/thiếu 1 TKCK P Mức Sx A Số CN 2 Đào tạo Sa thải TKCK P Mức Sx A TKCK 3 SXNG
  60. Bảng tính tốn chi phí ĐVT: 1.000đ Chi phí PA 1 PA 2 PA 3 1.Tiền lương trong giờ 2.Tồn kho 3.Chi phí đào tạo 4.Chi phí sa thải 5.Tiền lương ngoài giờ Tổng chi phí
  61. => 2DS Q* H
  62. Bài tập : Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa sản lượng và chi phí trong mô hình tồn kho có khấu trừ với các Q* chưa điều chỉnh là 250 , 252 , 254 ; khi điều chỉnh là 250 , 500 , 1000 và kết quả chọn a.Q* = 500. b.Q* = 1000. c. Q* = 250