Quản trị kinh doanh - Bài 4: Lý thuyết người sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị kinh doanh - Bài 4: Lý thuyết người sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_kinh_doanh_bai_4_ly_thuyet_nguoi_san_xuat.ppt
Nội dung text: Quản trị kinh doanh - Bài 4: Lý thuyết người sản xuất
- Bài 4 Lý Thuyết Người Sản Xuất
- Nội dung ◼ Ngắn hạn và dài hạn ◼ Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra ◼ Quy luật lợi suất giảm dần ◼ Các chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp
- Nội dung ◼ Mối quan hệ giữa lợi suất giảm dần và các đường chi phí ◼ Các đường chi phí dài hạn ◼ Tại sao đường chi phí bình quân dài hạn có dạng chữ U ◼ Quy mô hiệu quả tối thiểu
- Ngắn hạn và dài hạn ◼ Ngắn hạn – Là thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố đầu vào không thay đổi (ví dụ: quy mô nhà máy) – Quy mô nhà máy • Là diện tích thực tế được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm
- Ngắn hạn và dài hạn ◼ Dài hạn – Là khoảng thời gian trong đó tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi
- Ngắn hạn và dài hạn ◼ Ngắn hạn và dài hạn là khoảng thời gian người quản lý áp dụng cho các quyết định mang tính kế hoạch. Các hãng luôn hoạt động trong ngắn hạn và các quyết định chỉ có thể thực hiện trong hiện tại. ◼ Tuy nhiên, một số quyết định đó dẫn đến việc phân bổ nguồn lực trong dài hạn.
- Mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào S¶n lîng theo thêi gian = hµm sè cña vèn vµ lao ®éng HoÆc Q = ƒ(K,L) Q = s¶n lîng theo thêi gian K = vèn L = lao ®éng
- Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra ◼ Sản xuất – Là bất cứ hoạt động nào biến đổi đầu vào là nguồn lực tài nguyên thành đầu ra là hàng hoá dịch vụ.
- Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra ◼ Hàm sản xuất – Thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra. – Mối quan hệ kỹ thuật chứ không phải mối quan hệ kinh tế. – Thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào tài nguyên và sản lượng đầu ra tối đa là hàng hoá, dịch vụ.
- Sản xuất với 1 đầu vào thay đổi ◼ Vốn (K) cố định ◼ Lao động (L) thay đổi
- Sản xuất với 1 đầu vào thay đổi ◼ Sản phẩm bình quân của lao động (APL) Là số đầu ra tính trên mỗi đơn vị yếu tố đầu vào là lao động Q AP = L L
- Lợi suất giảm dần ◼ Quy luật lợi suất giảm dần (quy luật năng suất cận biên giảm dần) – Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố đầu vào nào cũng sẽ giảm xuống tại thời điểm khi ngày càng nhiều yếu tố đầu vào đó được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có
- Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra ◼ Sản phẩm hiện vật cận biên (MP) – Là số đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi. Q Q MP = HoÆc MP = L L K K
- Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra ◼ Sản phẩm hiện vật cận biên – Là số đầu ra tăng thêm do tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi trong quá trình sản xuất. – Là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi yếu tố đầu vào biến đổi tăng thêm một đơn vị, các yếu tố khác không thay đổi. – Đây được gọi là sản phẩm cận biên hoặc năng suất cận biên của yếu tố đầu vào.
- Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận biên: Giả thiết Lao động (L) Sản lượng (Q) APL MPL Hình 4-1 (a)
- Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận biên: Giả thiết ) gian phẩm sản thời theo Tổng ( Lao động (theo thời gian) Hình 4-1 (b)
- Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn cận biên: Giả thiết ) biên gian cận thời phẩm theo ( Sản Lao động (theo thời gian) Hình 4-1 (c)
- Mối quan hệ giữa Q, APL và MPL ◼ Q đạt cực đại khi MPL = 0 ◼ MPL = APL thì APL đạt cực đại , , , Q Q (Q)L.L −Q.(L)L APL = → max khi = 0 2 = 0 L L L L 1 MPL.L − Q = 0 MPL = APL L L
- Sản xuất với 2 đầu vào thay đổi ◼ Đường đồng lượng: Thể hiện sự kết hợp giữa 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất ra cùng một mức sản lượng
- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) ◼ Độ dốc của đường đồng lượng cho biết tỷ lệ thay thế giữa K và L K - Độ dốc = tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) MRTS > 0 và giảm dần khi A KA tăng thêm lao động B KB Q = 20 L LA LB
- Biểu đồ đường đồng lượng ◼ Mỗi đường đồng lượng thể hiện mức sản lượng khác nhau K Q = 30 Q = 20 L
- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) ◼ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) thể hiện tỷ lệ lao động có thể thay thế cho vốn khi sản lượng được giữ nguyên dọc theo đường đồng lượng − dK MRTS (L cho K) = dL q=q0
- MRTS và năng suất cận biên ◼ Lấy đạo hàm hàm sản xuất, ta có: f f dQ = dL + dK = MP dL + MP dK L K L K ◼ Dọc theo đường đồng lượng dq = 0, do đó MPL dL = −MPK dK − dK MP MRTS (L cho K) = = L dL MP Q=Q0 K
- Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí Chi phí tối thiểu để sản xuất ra Q0 là TC2 K X¶y ra t¹i ®iÓm tiÕp xóc TC1 gi÷a ®ưêng ®ång lưîng TC3 vµ ®ång phÝ TC2 K* Lùa chän tèi u lµ q0 L*, K* L L*
- Lựa chọn đầu vào tối thiểu hoá chi phí ◼ Độ dốc của hai đường bằng nhau, ta có: w f / L = = MRTS (L cho K) r f / K ◼ Hãng tối thiểu hoá chi phí phải đảm bảo điều kiện MRTS = w/r
- Các khái niệm về chi phí ◼ Chi phí tài nguyên: là toàn bộ tài nguyên dùng để sản xuất ra sản phẩm ◼ Chi phí chìm: Là những chi phí đã bỏ ra nhưng không thu hồi được
- Các khái niệm về chi phí ◼ Một vấn đề quan trọng là phân biệt chi phí kế toán và chi phí kinh tế – Dưới giác độ kế toán, chi phí kế toán là những chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị, khấu hao, thuê nhà xưởng ) – Các nhà kinh tế mô tả nhiều hơn về chi phí cơ hội TCKinh tế = TCKế toán + OC
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Tổng chi phí (TC): Là giá thị trường của toàn bộ tài nguyên dùng để sản xuất ra sản phẩm. ◼ Chi phí cố định (FC): Là chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. ◼ Chi phí biến đổi (VC): Là những chi phí thay đổi theo mức thay đổi của sản xuất. TC = FC + VC
- Ví dụ về chi phí sản xuất Hình 4-2 (a)
- Ví dụ về chi phí sản xuất (b) 60 Tæng chi phÝ 50 40 phí Chi 30 20 Chi phÝ biÕn ®æi 10 Chi phÝ cè ®Þnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Sản lượng Hình 5-2 (b)
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Tổng chi phí bình quân (ATC) TC ATC = Q
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Chi phí biến đổi bình quân (AVC) VC AVC = Q
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Chi phí cố định bình quân (AFC) FC AFC = Q
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Chi phí cận biên (MC) – Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm TC VC MC = = Q Q
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Bạn nghĩ thế nào? – Bạn dự đoán mối quan hệ giữa hàm sản xuất với AVC, ATC, và MC như thế nào?
- Các chi phí ngắn hạn ◼ Trả lời – Nếu sản phẩm cận biên tăng thì chi phí cận biên sẽ giảm và khi sản phẩm cận biên bắt đầu giảm (sau khi đạt đến điểm lợi suất giảm dần chi phối) thì chi phí cận biên sẽ tăng. VC w. L w MC = = = Q Q MPL
- Các đường chi phí C MC ATCmi n ATC • AVC • AVCmi n AFC Q
- Mối quan hệ giữa các chi phí bình quân và chi phí cận biên ◼ Khi chi phí cận biên nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình quân sẽ giảm. ◼ Khi chi phí cận biên lớn hơn chi phí biến đổi bình quân thì chi phí biến đổi bình quân sẽ tăng.
- Mối quan hệ giữa các chi phí bình quân và chi phí cận biên ◼ Điều này luôn đúng do hướng thay đổi trong tổng chi phí bình quân sẽ được xác định thông qua chi phí cận biên lớn hơn chi phí bình quân.
- Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm dần và các đường chi phí ◼ Các đường chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp phản ánh quy luật năng suất cận biên giảm dần. ◼ Khi giá đầu vào biến đổi cố định, chi phí cận biên giảm khi sản phẩm cận biên của đầu vào biến đổi tăng.
- Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm dần và các đường chi phí ◼ Tại điểm quy luật năng suất cận biên bắt đầu giảm, chi phí cận biên bắt đầu tăng khi sản phẩm cận biên bắt đầu giảm. ◼ Nhắc lại: VC w. L w w MC = = = = Q Q Q L MPL
- Mối quan hệ giữa lợi suất cận biên giảm dần và các đường chi phí ◼ Nếu tiền công không thay đổi, khi đó chi phí cận biên sẽ giảm khi sản phẩm hiện vật cận biên tăng.
- Chi phí dài hạn STC (K2) TC STC (K1) TC STC (K0) Tổng chi phí dài hạn (LTC) được xác định thông qua sự thay đổi vốn (K) Q q0 q1 q2
- Quy mô nhà máy và đường chi phí bình quân dài hạn (a) (b) SAC8 SAC1 SAC7 SAC1 SAC 2 SAC6 C2 SAC 2 SAC3 C4 SAC5 quân quân SAC C1 4 bình bình C3 phí phí LAC Chi Chi SAC3 Q Q 1 2 Sản lượng Sản lượng
- Lợi nhuận và quyết định cung cấp ◼ Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. = TR – TC = (P – ATC).Q ◼ Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
- Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận ◼ Để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận cần so sánh giữa doanh thu cận biên (MR) và chi phí cận biên (MC) (Q) → max (Q) = TR(Q) −TC(Q) d dTR dTC = − MR = MC dQ dQ dQ
- Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận ◼ Nếu MR > MC thì việc tăng sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận cho hãng. ◼ Nếu MR < MC thì việc giảm sản lượng sẽ làm tăng lợi nhuận cho hãng. ◼ Khi MR = MC sẽ xác định mức sản lượng tối ưu cho hãng (Q*) để hãng tối đa hoá lợi nhuận.