Quản trị công ty - Chương 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự bền vững

pdf 62 trang vanle 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị công ty - Chương 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự bền vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_cong_ty_chuong_6_trach_nhiem_xa_hoi_cua_doanh_nghie.pdf

Nội dung text: Quản trị công ty - Chương 6: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự bền vững

  1. QUẢN TRỊ CÔNG TY
  2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Nội dung  Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  Các lý thuyết về trách nhiệm xã hội của danh nghiệp  Chiến lược và các chính sách về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  Sự bền vững và3 thành tố mấu chốt  Khung năng lực về trách nhiệm xã hội  Truyền thông với các đối tượng hữu quan
  3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Bối cảnh Doanh nghiệp ngày nay đã thay đổi rất nhiều do những thế lực xã hội quan trọng cũng như sự phát triển nhanh của công nghệ, toàn cầu hóa ; Doanh nghiệp càng ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các yếu tố đầu vào; Sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào sự chấp nhận của xãhội và môi trường; Thiếu sự thừa nhậncủa xã hộisẽ không tồn tại nên doanh nghiệp phải hiểu được trách nhiệm của mình đối với xã hội;
  4. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Bối cảnh Doanh nghiệp ngày nay không còn là những tổ chức kinh tế mà là những tổ chức kinh tế - xã hội nên không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận; Lợi nhuận phải được tạo ra từ sự đáng tin cậy và uy tín đối với xã hội; Hình ảnh của doanh nghiệp phụ thuộc vào sự hài lòng của khách hàng; Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển lâu dài nếu chúng làm những điều hữu ích cho xã hội và vì lợi ích của khách hàng.
  5. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Những tranh luận liên quan đến CSR  Hạn chế mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của thị trường tự do;  Doanh nghiệp không được chuẩn bị để thực hiện các hoạt động xã hội;  Làm loãng mục tiêu trước tiên của doanh nghiệp;  Tăng quyền lực của doanh nghiệp;  Hạn chế khảnăng cạnh tranh trong thị trường toàn cầu.
  6. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Tổng quan về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Những tranh luận về những vấn đề gì?  Nhấn mạnh đến những vấn đề xã hội doanh nghiệp gây ra vàcho doanh nghiệp là một phần của giải pháp;  Bảo vệ chính lợi ích của doanh nghiệp;  Hạn chế sựcan thiệp của chính phủtrong tương lai;  Nhấn mạnh đến những vấn đề bằng việc sử dụng những nguồn lực và khảnăng chuyên môn của doanh nghiệp;  Nhấn mạnh những vấn đề bằng sự chủ động.
  7. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp “Trách nhiệm xã hội (CSR) là sự ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp về cộng đồng và môi trường (cả về xã hội và sinh thái) nơi doanh nghiệp hoạt động” (Business Dictionary). Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ công dân (Corporate Citizenship) đó thông qua: Các quá trình giảm thiểu chất thải và ô nhiểm; Tham gia vào các chương trình giáo dục và xã hội; và Thu được lợi nhuận đủ cho việc sử dụng các nguồn lực.
  8. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp “Trách nhiệm của những người quản trị trong xã hội của chúng ta không chỉ đối với doanh nghiệp của mình mà vì vị thế trong cộng đồng của doanh nghiệp, vì sự thành công và địa vị pháp lýcủa doanh nghiệp, vì tương lai lâu dài của hệ thống kinh tế- xã hội và sự tồn tại của doanh nghiệp nhưlà một tổ chức tự chủ. Vì vậy, những trách nhiệm đối với cộng đồng của doanh nghiệp phải nhấn mạnh tất cả hành vi của doanh nghiệp vì nó sẽ trang bị đạo đức quản trị một cách vững chắc”. (Peter F. Drucker)
  9. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và xã hội theo tiếp cậnhệthống Đầu vào (Inputs) Xử lý Đầu ra (Outputs) Nguồn nhân lực; Tạo công ăn việc làm; Hữu dụng hoá Cung cấp sản phẩm và Nguyên vật liệu thô; những yếu tố đầu Máy móc; dịch vụ thoả mãn nhu vào (nhân lực, có cầu người tiêu dùng; Tiền vốn; yếu tố vật lý và kỹ Hoạt động như là công Cơ sở hạ tầng; thuật) và xử lý thông tin để sản dân doanh nghiệp để Thông tin; đáp ứng những kỳ vọng Thị trường; xuất ra sản phẩm và dịch vụ của xã hội; Vật liệu Mở rộng giáo dục Xã hội Doanh nghiệp Xã hội Thông tin phản hồi
  10. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Các viễn cảnh của CSR  Xã hội (Social Perspective);  Định hướng chiến lược (Strategy-driven Perspective);  Đối tượng hữu quan (Stakeholder Perspective);  Đạo đức (Ethical Perspective)  Chính trị(Political Perspective)  Nhân ái (Philanthropic Perspective)
  11. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Các khía cạnh liên quan đến CSR  Trách nhiệm hay nghĩa vụliên quan đến pháp luật (Legal responsibility or liability)  Những hành vi có trách nhiệm xã hội (Socially responsible behavior)  Trách nhiệm đối với vấn đề gì đótrong khuôn thức riêng (Responsible for )  Đóng góp từ thiện (Charitable contributions)  Tiêu chuẩn cao liên quan đến trách nhiệm ủy thác (Fiduciary duty)
  12. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tầm quan trọng của CSR Để tồn tại lâu dài, doanh nghiệp cần xây dựng thương Sự tồn tại lâu dài hiệu uy tín đối với khách hàng và cộng đồng Ngoài sản phẩm và dịch vụ chất lượng, cộng đồng còn Kỳ vọng của xã hội mong đọi những hành vi của doanh nghiệp Lợi thế thương mại Goodwill sẽ giúp doanh nghiệp trên nhiều khiá cạnh (Goodwill) như chi phí huy động vốn, thế thương lượng Pháp luật và những Pháp luật của nhiều nước buộc doanh nghiệp phải ứng qui định xử có trách nhiệm xã hội nếu muốn tồn tại lâudài Môi trường hoạt Góp phần nâng cao chất lượng sống của các đối tượng động tốt hơn hữu quan Doanh nghiệp nhận từ xã hội phải có trách nhiệm trả lạicho Giữ sự cân bằng xã hội
  13. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Động lực (Motive) Lý thuyết công Lý thuyết cụ chính trị (Instrumental) (Political) Phân loại CSR Lý thuyết hội Lý thuyết đạo nhập đức (Integrative) (Ethical) Liên quan đến lợi nhuận (Relation to profits) Brummer (1991)
  14. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Kinh tế(Economics) Lý thuyết công Lý thuyết i cụ chính trị (Instrumental) (Political) xã hộ xã Phân loại p p CSR (Ethics) c đứ nhậ i i Lý thuyết hội Lý thuyết đạo o Hộ nhập đức Đạ (Social integrattion) (Social (Integrative) (Ethical) Chính trị(Politics) Garriga &Melé, 2004
  15. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR 1. Cực đại hóa giá trị cổ đông; 1. Chủ nghĩa hợp 2. Các chiến lược để hiến doanh nghiệp đạt lợi thế cạnh 2. Hợp đồng xã hội tranh hội nhập 3. Marketing liên Lý thuyết Lý thuyết 3. Công dân doanh nghiệp quan đến nguyên công cụ chính trị nhân Phân loại CSR 1. Quản trị các vấn 1. Chuẩn tắc về đối đề Lý thuyết Lý thuyết tượng hữu quan 2. Nguyên tắc về hội nhập đạo đức 2. Các quyền đa trách nhiệm cộng dạng đồng 3. Phát triển bền 3. Quản trị các đối vững tượng hữu quan 4. Tiếp cận tốt cho 4. Thành quả xã hội chung (mọi người) của doanh nghiệp Garriga &Melé, 2004
  16. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Lý thuyết Các tiếp cận Mô tả Những người đóng góp chính 1. Các lý Cực đại hóa giá trị cổ Cực đại hóa giá trị cổ Friedman (1970), Jensen thuyết công đông (Maximization of đông trong dài hạn (2000) cụ shareholder value) (Instrumen- Các chiến lược vì lợi thế Những đầu tư xã hội Porter và Kramer (2002) tal Theories) cạnh tranh (Strategies for trong khung cảnh cạnh Tập trung competitive advantages) tranh vào việc đạt Hart (1995), Lizt (1996) được các Những chiến lược dựa vào quan điểm nguồn tài mục tiêu kinh tế nguyên của DN vànăng lực động của DN Prahalad vàHammond thông qua (2002); Hart và Christensen những hoạt Những chiến lược cho (2002); Prahalad (2003) động xã hội phần đáy của tháp kinh tế Marketing liên quan đến Những hoạt động vị tha Varadarajian và Menon nguyên nhân (Cause- được xã hội nhận biết (1988), Murray và related marketing) được sử dụng như là công Montanani (1986) cụmarketing
  17. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Lý thuyết Các tiếp cận Mô tả Những người đóng góp chính 2. Các lý Chủ nghĩa hợp Trách nhiệm xã hội của Davis (1960, 1967) thuyết chính hiến doanh nghiệp các doanh nghiệp phát trị (Corporate sinh từ một số thế lực (Political constitutionalism) mà doanh nghiệp có Theories) được Tập trung Lý thuyết hợp Giả định rằng tồn tại một Donaldson và vào sử dụng đồng xã hội hội khế ước xã hội giữa Dunfee (1994,1999) có trách nhập (Integrative doanh nghiệp và xã hội nhiệm thế lực social contract) (power) của doanh nghiệp Công dân doanh Doanh nghiệp được biết Wood và Lodgson trong chính nghiệp (Corporate đến như là một công dân (2002), Andriof và trường citizenship) với tham gia nhất định McIntosh (2001), trong cộng đồng Matten vàCrane
  18. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Lý thuyết Các tiếp cận Mô tả Những người đóng góp 3. Các lý Quản trị các vấn đề Các quá trình của doanh Sethi (1975), Ackerman thuyết hội (Issues management) nghiệp đáp ứng những vấn (1973), Jones (1980), nhập đề xã ihộ và chính trị mà có Volgel (1986), Wartick (Integrative ảnh hưởng đáng kể đến và Mahon (1994) Theories) doanh nghiệp Tập trung Trách nhiệm cộng Luật và quá trình chính sách Preston và Post vào sự hội đồng (Public công hiện hành được xem (1975,1981) nhập của responsibility) như sự tham chiếu cho thành những nhu quả của hoạt động xã hội cầu xã hội Quản trị đối tượng Cân bằng lợi ích giữa doanh Mitchell (1997), Agle và hữu quan nghiệp và đối tượng hữu Mitchell (1999), Rowley quan (1997) Thực hiện hoạt động Tìm tính pháp lý và các quá Caroll (1979), Wartick xã hội của doanh trình xã hội để có ứng xử và Cochran (1985), nghiệp (Corporate thích hợp đối với cácvấn đề Wood (1991), Swanson social performance) xã hội (1995)
  19. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Lý thuyết Các tiếp cận Mô tả Những người đóng góp 4. Các lý Lý thuyết đối tượng Xem xét nghĩa vụ ủy thác đối Freeman (1984, 1994), Evan thuyết hữu quan chuẩn tắc với các đối tượng hữu quan của và Freeman (1989), đạo đức (Stakeholder doanh nghiệp. Việc áp dụng yêu Donaldson vàPreston (Ethical normative theory) cầu tham khảo các lý thuyết về (1995), Freeman vàPhillips Theories) đạo lý( Kantian, thuyết vị lợi, (2002), Phillips (2003) Tập trung công bằng ) vào những Quyền đa dạng Khung dựa vào quyền con The Global Sullivan việc đúng (Universal rights) người, quyền lao động, môi Principles (1999), UN Global để đạt trường Compact (1999) được xã hội tốt Phát triển bền vững Hướng đến việc đạt được phát World Commission on (Sustainable triển cho thế hệ hiện tại và Environment and development) tương lai Development (1987), Gladwin và Kennelly (1995) Tiếp cận điều tốt Hướng đến những điều tốt cho Alford và Naughton (2002), chung (The good cộng đồng Melé( 2002), Kaku (1997) common)
  20. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Tháp CSR của Caroll
  21. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Tháp CSR của Caroll Sử dụng nguồn lực để sản xuất Tất cả các tổ sản phẩm và Trách Trách chức kinh tế dịch vụ thỏa phải hoạt động nhiệm nhiệm trong khung mãn nhu cầu kinh tế pháp lý xã hội và tạo pháp luật và ra lợi nhuận Mô các qui định hình Những bước Caroll Hoạt động phù hướng đến Trách Trách hợp với những trách nhiệm xã kỳ vọng của xã hội bằng nhiệm tùy nhiệm hội có thể những hành chọn đạo đức không có qui động tự định của pháp nguyện luật
  22. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR ISO 26000  Là một hướng dẫn mang tính tự nguyện, không phải là một tiêu chuẩn bắt buộc;  Mục tiêu là đóng góp vào sự phát triển bền vững của thế giới;  Thúc đẩy các doanh nghiệp và các tổ chức thực hành trách nhiệm xã hội để cải thiện sự ảnh hưởng của chúng đối với người lao động, môi trường tự nhiên và cộng đồng;  Giới thiệu7 yếu tố cốt lõi7 và hành vi trách nhiệm xã hội.
  23. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR ISO 26000 Tham gia Tiếp cận và phát tổng thể Quyền con triển cộng người đồng Quản trị tổ Những vấn Chính sách đề về người chức về lao động tiêu dùng (Organizational Governance) Các cách thức hoạt Môi trường động ngay Sự phụ thẳng thuộc lẫn nhau
  24. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Các lý thuyết liên quan đến CSR Trách nhiệm Tôn trọng (Accountability) chuẩn mực hành vi quốc Minh bạch tế 7 nguyên tắc cơ bản Tôn trọng (là gốc rễ của hành vi Hành vi đạo quyền con trách nhiệm xã hội) người đức Tôn trọng Tôn trọng lợi pháp luật và ích của đối các qui định tượng hữu quan ISO 26000
  25. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tính trách nhiệm (Accountability) Nguyên tắc: Doanh nghiệp phải có trách nhiệm về những ảnh hưởng của mình đối với xã hội, nền kinh tế vàmôi trường (trách nhiệm về phát triển bền vững):  Doanh nghiệp phải chấp nhận việc nghiên cứu cẩn thận phù hợp và chấp nhận trách nhiệm ứng xử với việc nghiên cứu cẩn thận;
  26. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tính trách nhiệm (Accountability)  Trách nhiệm liên quan đến nghĩa vụ quản lý và kiểm soát các lợi ích của tổ chức và chịu trách nhiệm liên quan đến pháp luật và các qui định;  Doanh nghiệp có trách nhiệm tạo những ảnh hưởng tích cực đối với cả tổ chức và xã hội;  Doanh nghiệp có trách nhiệm phải thực hiện những hành động ngăn ngừa sự lập lại những ảnh hưởng tiêu cực không chủ định vàkhông thấy trước.
  27. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Minh bạch (Transperancy)  Nguyên tắc: Doanh nghiệp cần phải minh bạch trong các quyết định và hành động có nhả hưởng đến xã hội vàmôi trường;  Các vấn đề cần minh bạch: . Mục đích, bản chất vànơi xảy ra các hoạt động của doanh nghiệp; . Nhận diện mọi lợi ích được kiểm soát trong các hoạt động của tổ chức; . Cách thức mà các quyết định được thực hiện, thực hiện và soát xét, gồm việc xác định vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của các chức năng trong tổ chức;
  28. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Minh bạch (Transperancy) . Các tiêu chuẩn vàtiêu chí dựa vào đó để đánh giá thành tích của tổ chức liên quan đến trách nhiệm xã hội; . Thành quả của doanh nghiệp liên quan đến những vấn đềquan trọng về trách nhiệm xã hội; . Những ảnh hưởng biết được và thường xảy ra của những quyết định và hành động của doanh nghiệp đối với các đối tượng hữu quan, xã hội, kinh tế vàmôi trường; . Các đối tượng hữu quan vàtiêu chí, các thủ tục sử dụng để xác định, lựa chọn và gắn kết
  29. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Hành vi đạo đức (Ethical behaviour)  Nguyên tắc: doanh nghiệp phải ứng xử có đạo đức.  Cổ động hành vi có đạo đức bằng cách: . Xác định vàtuyên bố về những giá trị cốt lõi và các nguyên tắc; . Phát triển và sử dụng các cơ cấu quản trị (governance structure) giúp phát triển hành vi đạo đức trong tổ chức, trong việc ra quyết định vàgiao tiếp với bên ngoài;
  30. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Hành vi đạo đức (Ethical behaviour) . Xác định, áp dụng và thực hiện các tiêu chuẩn về hành vi đạo đức phù hợp với mục đích và các hoạt động và nhất quán với những nguyên tắc được phát thảo trong các tiêu chuẩn quốc tế; . Thúc đẩy và động viên việc tuân thủ các tiêu chuẩn về hành vi đạo đức của doanh nghiệp; . Xác định và truyền thông vềtiêu chuẩn hành vi đạo đức được kỳ vọng từ tất cả các lĩnh vực của tổ chức; . Ngăn ngừa và giải quyết mâu thuẫn lợi ích có thể dẫn đến hành vi không đạo đức.
  31. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Hành vi đạo đức (Ethical behaviour) . Thiết lập vàduy trì các cơ chế kiểm soát và giám sát, hỗ trợ và thúc đẩy hành vi đạo đức; . Thiết lập vàduy trì các cơ chếtạ o thuận tiện cho việc báo cáo về những hành vi không đạo đức không lo bị trả đũa; . Nhận biết và nhấn mạnh những tình trạng mà pháp luật vàqui định của địa phương không có hay mâu thuẫn với hành vi đạo đức; . Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về hành vi đạo đức đối khi liên quan đến con người; . Tôn trọng phúc lợi cho động vật.
  32. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tôn trọng những lợi ích của các đối tượng hữu quan (Respect for Stakeholder Interests)  Nguyên tắc: Tổ chức phải tôn trọng, xem xét và đáp ứng các mối quan tâm của các đối tượng hữu quan;  Tổ chức phải: .Xác định các đối tượng hữu quan; .Nhận biết và có trách nhiệm đối với những lợi ích cũng như quyền pháp lý của đối tượng hữu quan và đáp ứng những quan tâm được thể hiện; .Nhận biết rằng một số đối tượng hữu quan có thể ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của tổ chức;
  33. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 . Đánh giá và chú ý đến khảnăng quan hệ với các đối tượng hữu quan để họ tiếp xúc, gắn kết và ảnh hưởng đến tổ chức; . Chú ý đến mối quan hệ của những lợi ích của các đối tượng hữu quan đến những kỳ vọng rộng lớn hơn của xã hội và đến sự phát triển bền vững, cũng như bản chất của mối quan hệ của các đối tượnghữu quan với tổ chức; . Xem xét những quan điểm của các đối tượng hữu quan mà những lợi ích của họ dường như bị ảnh hưởng bởi quyết định và hoạt động của tổ chức.
  34. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tôn trọng qui tắc pháp luật  Nguyên tắc: tổ chức phải chấp nhận rằng tôn trọng các qui tắc pháp luật là bắt buộc;  Tổ chức phải: . Tuân thủ các qui định pháp luật trong hoạt động của tổ chức, ngay cảkhi những qui định pháp luật không đủ hiệu lực; . Đảm bảo rằng các mối quan hệ và các hoạt động tuân theo khung dự định và pá dụng pháp luật; . Tự đảm bảo rằng tổ chức được thông báo về các nghĩa vụ pháp lý; . Định kỳ soát xét việc tuân thủ pháp luật.
  35. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tôn trọng các chuẩn mực hành vi quốc tế  Nguyên tắc: tổ chức phải tôn trọng các chuẩn mực hành vi quốc tếkhi tham gia vào nguyên tắc tôn trọng qui tắc pháp luật: . Trong những hoàn cảnh pháp luật hay việc thực thi không đảm bảo viêc bảo vệmôi trường và xã hội, tổ chức phải cố gắng tôn trọng, như là một yêu cầu tối thiểu, những qui tắc ứng xử quốc tế; . Trong các nước mà pháp luật áp dụng cóxung đột với chuẩn mực hành vi quốc tế, tổ chức phải cố gắng tôn trọng những chuẩn mực này với mức độcao nhất có thể được.
  36. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tôn trọng các chuẩn mực hành vi quốc tế . Trong hoàn cảnh mà luật hay việc áp dụng luật cóxung đột với chuẩn mực hành vi quốc tế và khi việc không tuân thủ những chuẩn mực này có thể gặp những hậu quả đáng kể, tổ chức phải soát xét một cách khảthi và hợp lý bản chất của các mối quan hệ và các hoạt động của tổ chức trong phạm vi hệ thống pháp luậ đó; . Tổ chức phải xem xét những cơ hội và các kênh pháp luật để tìm kiếm ảnh hưởng các tổ chức liên quan và các tổ chức có thẩm quyền đểngăn ngừa các sự xung đột như vậy.
  37. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG 7 nguyên tắc của ISO 26000 Tôn trọng quyền con người  Nguyên tắc: tổ chức phải tôn trọng những quyền con người và nhận thức cả tầm quan trọng và tính phổthông của nó;  Tổ chức phải: . Tôn trọng và, ở đâu có thể được, cổ súy quyền con người được xác định bởi Hiệp ước qốc tế về quyền con người; . Tôn trọng tính chất phổthông của các quyền này, tức áp dụng không chia tách trong tất cả các nước, các văn hóa và các tình huống; . Nếu ở nơi nào luật pháp không đủ bảo vệ quyền con người thì pá dụng chuẩn mực quốc tế.
  38. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR  Tổn thất tài sản hữu hình vàvô hình của doanh nghiệp khi vi phạm những hành vi được chấp nhận có thể sẽ rất lớn;  Yêu cầu ngày càng cao đối với việp lập báo cáo cân bằng, khách quan vàminh bạch vềCSR và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái;  Niềm tin vềdoanh nghiệp có trách nhiệm phải là một doanh nghiệp: .Tốt trong dài hạn; .Tác động tích cực lên mối quan hệ với khách hàng, thái độnhân viên; .Tác động tích cực lên giá cổ phiếu vàchi phí vốn.
  39. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Luật công ty của Anh (2006) đưa trách nhiệm CSR là một trong các nghĩa vụ của HĐQT: “Thành viên HĐQT công ty phải hành xử theo cách màông ta, với thiện chí của mình, thấy là cách tốt nhất để thúc đẩy thành công của công ty, vì lợi ích của toàn bộ thành viên, và để làm được điều đó, ông ta phải quan tâm đến các vấn đềsau:  Các hậu quả có thể xảy ra của bất kỳ quyết định nào trong dài hạn;  Lợi ích của nhân viên công ty;
  40. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR  Nhu cầu chăm lo các quan hệkinh doanh với nhà cung cấp, các khách hàng và các đối tượng hữu quan khác;  Ảnh hưởng của hoạt động của công ty lên cộng đồng vàmôi trường;  Khao khát duy trì một danh tiếng về hoạt động kinh danh chuẩn mực cao cho công ty;  Yêu cầu ppải cư xử công bằng với cá thành viên của công ty” (Tricker, 2012)
  41. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR  Liên minh châu Âu (2005) yêu cầu các công ty tham gia đấu thầu phải có chính sách CSR cụ thể;  Sàn giao dịch chứng khoán Úc qui định các công ty phải báo cáo theo các tiêu chí vềmôi trường;  Giới truyền thông điều tra càng ngày càng nêu nhiều hành vi của các tổ chức vi phạm những “hành vi được chấp nhận” liên quan đến vấn đề xã hội vàmôi trường;  Nhiều hoạt động hợp pháp nhưng vẫn bị xã hội lên án
  42. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Để có hiệu quả  Các nỗ lực CSR của công ty cần phải được thực hiện trên nền tảng chính sách CSR ở tầm HĐQT;  Chính sách phải đảm bảo một tuyên bố rõ ràng về: . Các giá trị của công ty; . Công ty đại diện cho điều gì; . Các thức phối hợp với các đối tương hữu quan bên trong cũng như bên ngoài.
  43. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Để có hiệu quả  Các cam kết của HĐQT và các chính sách CSR sẽ ảnh hưởng đến các quyết định điều hành, tác động lên thái độ của nhân viên và cải thiện mối quan hệ với khách hàng;  Một chính sách rõ ràng sẽ có ctá động lên các quyết định đầu tư của các cổđông tiềm năng muốn tìm đến các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội, có đạo đức vàthân thiện với môi trường.
  44. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Những trách nhiệm xã hội chínhyếu 1. Trách nhiệm tạo ra lợi nhuận Mục tiêu cơ bản của tất cả các doanh nghiệp là phải tạo ra lợi nhuận; chỉ khi đó nó mới có thể thực hiện trách nhiệm xã hội và đáp ứng kỳ vọng của xã hội. 2. Trách nhiệm tạo ra việc làm Mọi doanh nghiệp phải tạo những cơ hội công bằng cho tất cả mọi người; phải tạo những điều kiện và những hoàn cảnh giúp cho người lao động nỗ lực đạt được các mục tiêu của tổ chức.
  45. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Những trách nhiệm xã hội chính yếu 3. Trách nhiệm sử dụng tối ưu các nguồn lực Mỗi doanh nghiệp phải nhận thức rằng nguồn lực là khan hiếm nên phải có trách nhiệm sử dụng chúng có hiệu quả, tránh lãng phí hay sử dụng nguồn lực không đúng cách. 4. Trách nhiệm cung cấp sản phẩm chất lượng Cung cấp sản phẩm chất lượng với giá phải chăng. Khách hàng sẽ hài lòng nếu hàng hóa chất lượng, đạt kỳ vọng của họ và giá cả hợp lý.
  46. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Những trách nhiệm xã hội chính yếu 5. Trách nhiệm bảo vệ môi trường Càng ngày vấn đề môi trường càng trở nên quan trọng nên doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo vệ mội trường (bao gồm xã hội và sinh thái). 6. Trách nhiệm đảm bảo chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống là một sự tăng trưởng bên trong, phát triển tính cách, tinh thần và cuộc sống phong phú. Doanh nghiệp phải đảm bảo cơ hội cho người lao động cũng như xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn.
  47. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Chiến lược và các chính sách về CSR Những trách nhiệm xã hội chính yếu 7. Trách nhiệm về an toàn và sức khỏe Bảo vệ sức khỏe và an toàn vật lý của người tiêu dùng và cho người lao động là lĩnh vực tối quan trọng đối. Điều này càng hệ trọng hơn đối với các doanh nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm. 8. Hoạt động thương mại ngay thẳng Không thực hiện hoạt động quảng cáo lừa bịp, không hoạt động mang tính độc quyền, không tạo sự khan hiếm giả tạo, không hối lộ; cung cấp sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý; cung cấp thông tin đúng và kịp thời cho các đối tượng hữu quan.
  48. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khung năng lực vềCSR Đặc tính cốt lõi (Của Chính phủ Anh) Kiến thức về các doanh nghiệp vận hành; Hiểu về xã ihộ Kiến thức về sự ảnh hưởng của doanh nghiệp lên xã hội; Cố gắng làm cho ảnh hưởng của doanh nghiệp mang tính tích cực. Xây dựng năng Xây đựng năng lực quản lýdoanh nghiệp hiệu quả; Giúp nhàcung cấp, nhân viên hiểu vềmôi trường, quan tâm đến xã hội và lực môi trường trong nhiệm vụ hàng ngày. Đặt câu hỏi về Luôn luôn thắc mắc vềdoanh nghiệp trong mối quan hệ với tương lai bền vững; sẵn sàng cải thiện chất lượng cuộc sống vàmôi trường; ủng hộ sự doanh nghiệp tham gia của các tổ chức bên ngoài quan tâm đến tương lai. Quan hệ với các Nhận thức được rằng đối tượng cóliên quan là tất cả những ai ảnh hưởng đối tượng hữu hoặc bị ảnh hưởng bởi doanh nghiệp; hiểu được cơ hội và rủi ro mà họ quan mang đến; làm việc thông qua trao đổi, quan tâm đến quan điểm của họ. Quan điểm chiến Đưa vào chiến lược tổng thể của doanh nghiệp đểCSR trở thành “hoạt động kinh doanh thông thường” với sự lãnh đạo của cấp cao; làm cho mọi người lược nhận thức được vấn đềCSR. Khai thác sựđa Nhận thức rằng mọi người đều khác nhau và cần khai thác sựđa dạng này; dạng thể hiện các vấn đề này trong các chính sách về nguồn nhân lực.
  49. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Khung năng lực vềCSR (Của Chính phủ Anh) Cấp độ thực hiện Áp dụng rộng rãi các đặc tính cốt lõi của CSR và cách thức chúng Nhận thức tác động đến các quyết định kinh doanh. Sự hiểu biết cơ bản về một số vấn đề với khả năng áp dụng chúng Hiểu trong một số hoạt động cụ thể. Ngoài việc có những kiến thức cơ bản về các vấn đề này, còn có Áp dụng khả năng áp dụng chúng vào các hoạt động cụ thể. Có một sự hiểu biết sâu sắc về các vấn đề và thành thạo trong việc Tích hợp gắn CSR vào trong qui trình ra quyết định kinh doanh. Khảnăng giúp các nhà quản lýtrong khắp tổ chức theo cách kết Lãnh đạo hợp CSR vào trong các qui trình ra quyết định kinh doanh.
  50. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sự bền vững và 3 thành tố mấu chốt Khái niệm Là “sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu và nguyện vọng của thế hệ hiện tại mà không hy sinh khả năng đạt được những điều đó của những thế hệ tương lai”. 3 thành tố chủ yếu của phát triển bền vững: Môi trường; Kinh tế; Xã hội.
  51. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sự bền vững và 3 điểm mấu chốt Tính bền vững vềmôi trường Là trạng thái mà trong đó các nhu cầu liên quan đến môi trường được thỏa mãn nhưng không làm giảm năng lực của nó để đảm bảo rằng mọi người sẽ sống tốt ở thời điểm hiện tại và tương lai. Liên quan đến sự bền vững của môi trường:  Giảm thiểu (Reduce), sử dụng lại (Reuse), tái chế(Recycle);  Hiệu suất sinh thái (Eco-efficiency);  Sản xuất gạn đãi (Cradle-to-Cradle Manufacturing)+
  52. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sự bền vững và 3 điểm mấu chốt Tính bền vững vềkinh tế Sử dụng các chiến lược khác nhau để khai thác các nguồn lực hiện hữu một cách tối ưu để cho sự cân bằng lợi ích và trách nhiệm có thể đạt được trong dài hạn Liên quan đến sự bền vững kinh tế: Ai trả tiền cho sản phẩm của doanh nghiệp (người sử dụng, chính phủ, các tổ chức phi chính phủ ); Vìsao người ta trả tiền cho sản phẩm của doanh nghiệp? Giátrị gì sản phẩm của doanh nghiệp mang lại cho xãhộ i.
  53. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sự bền vững và 3 điểm mấu chốt Tính bền vững về mặt xã hội Là khả năng mà một cộng đồng có thể phát triển các quá trình và cơ cấu mà trong đó không chỉ những nhu cầu của các thành viên hiện tại mà còn hỗ trợ khả năng cho các thế hệ tương lai duy trì một cộng đồng khỏe mạnh.
  54. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sự bền vững và 3 điểm mấu chốt Tính bền vững về mặt xã hội Liên quan đến sự bền vững về mặt xã hội:  Sản phẩm của doanh nghiệp có phù hợi với bối cảnh của xã hội?  Có những người có kỹnăng ở mức có thể sửa chữa hay bảo trì sản phẩm của doanh nghiệp?  Sản phẩm của doanh nghiệp có làm cho cuộc sống của con người tốt hơn?  Có phần nào của sản phẩm của doanh nghiệp làm hại đến con người?
  55. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Phát triển bền vững Sựcông bằng (Equity) Có thể Bền chịu Công đựng vững bằng Chất lượng Có thể sống Sự thịnh vượng (Quality) được (Prosperity)
  56. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Truyền thông với các đối tượng hữu quan  Nhiều báo cáo doanh nghiệp phải thực hiện liên quan đến các kết quảhoạ t động phi tài chính trong đó có các hoạt động CSR và tính bền vững;  Việc báo cáo vềCSR trở thành một khía cạnh tích hợp quan trọng của thực tiễn quản trị của nhiều công ty;  Các công ty thường báo cáo cho các đối tượng hữu quan bên ngoài về chính sách CSR và thực hiện phúc lợi cho người lao động, quan hệ với khách hàng, môi trường vàtiêu chuẩn đạo đức, tính bền vững.
  57. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sáng kiến về báo cáo của tổ chức The United Nations Global The UN Global Compact kêu gọi các công ty tham gia chấp nhận một tập hợp những giá trị cốt lõi trong lĩnh vực quyền con người, các tiêu chuẩn về lao động, môi trường và chống tham nhũng:  Các quyền con người . Nguyên tắc 1: Các doanh nghiệp phải hỗ trợ và tôn trọng việc bảo vệ những quyền con người được quốc tế thừa nhận; . Nguyên tắc 2: Đảm bảo rằng các doanh nghiệp không đồng lõa trong việc lạm dụng quyền con người
  58. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sáng kiến về báo cáo của tổ chức The United Nations Global  Lao động . Nguyên tắc 3: Các doanh nghiệp cần phải đảo bảo tựdo liên kết và thừa nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể; . Nguyên tắc 4: Xóa bỏ tất cả các dạng lao động cưỡng bức và ép buộc; . Nguyên tắc 5: Loại bỏ một cách có hiệu quảlao động trẻem; . Nguyên tắc 6: Loại bỏ sự phân biệt đối xửliên quan đến lao động và nghề nghiệp.
  59. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sáng kiến về báo cáo của tổ chức The United Nations Global  Môi trường . Nguyên tắc 7: Các doanh nghiệp cần phải hỗ trợ một tiếp cận cẩn trọng đối với những thách thức môi trường; . Nguyên tắc 8: Thực hiện các sáng kiến cổ động trách nhiệm lớn hơn vềmôi trường; . Nguyên tắc 9: Khuyến khích phát triển vàlan tỏa công nghệthân thiện vơi môi trường;  Chống tham nhũng . Nguyên tắc 10: Các doanhnghiệp cần phải hoạt động chống lại tham những dưới mọi hình thức.
  60. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Sáng kiến về báo cáo của tổ chức The United Nations Global Những nguyên tắc và hướng dẫn Hướng dẫn xác định nội dung báo cáo Các nguyên tắc xác định nội dung báo Khung báo cáo cáo tập trung vào sự Các nguyên tắc để đảm bảo chất lượng bền vững báo cáo Hướng dẫn xác định ranh giới báo cáo Những công khai vềtiêu chuẩn Các chỉtiêu thành Hồ sơ về tổ chức Tiếp cận quản trị tích Báo cáo tập trung vào sự bền vững
  61. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG Thảo luận  Một số nét về thực trạng về đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội ởVN hiện nay?  Vai trò của hội đồng quản trịtrong việc nâng cao trách nhiệm xã hội của công ty?  Thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty có phải là một chiến lược tốt không? Vì sao?
  62. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ NBỀ VỮNG