Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp

pdf 17 trang vanle 2830
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_san_xuat_chuong_5_hoach_dinh_tong_hop.pdf

Nội dung text: Quản trị sản xuất - Chương 5: Hoạch định tổng hợp

  1. Chương 5 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH III. HĐTH KIỂU QUY NẠP IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI 69
  2. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP SP Nhu cầu Thời gian 70
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (tt)  Đối tượng của HĐTH: Các yếu tố khả năng SX • Khả năng của lực lượng lao động • Khả năng làm thêm giờ • Khả năng hợp đồng gia công 71
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (tt)  Các tố khả năng SX nào không là đối tượng của HĐTH? • Khả năng của máy móc thiết bị • Khả năng sẵn sàng của vật liệu 72
  5. KHÁI QUÁT VỀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP  Đối tượng: Các yếu tố khả năng SX  Phạm vi: 1 đến 1,5 năm  Mục tiêu: KHTH hiện thực và tối ưu  Hiện thực  Tối ưu 73
  6. CÁC KHUYNH HƯỚNG CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP SP Duy trì khả năng sản xuất quá cao Nhu cầu Duy trì khả năng sản xuất quá thấp Thời gian 74
  7. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH 1) Các trường hợp cơ bản 1. Năng lực SX cao - Hai cách thức có thể áp dụng: 1. Duy trì mức sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu vào các thời kỳ nhu cầu lên cao => Nhàn rỗi lao động và nhu cầu MMTB. 2. Duy trì mức sản xuất thấp hơn: Làm thêm giờ và hợp đồng. 3. Kết hợp làm thêm giờ, tuyển thêm công nhân hoặc cho thôi việc từng thời kỳ. 2. Năng lực sản xuất thấp: - Tồn kho được tích luỹ vào thời kỳ nhu cầu xuống thấp 75
  8. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH (tt) 2) Các chiến lược cụ thể thường sử dụng 1. Ch/lược hấp thụ các dao động của NC 1. Biến đổi tồn kho 2. Đặt hàng sau 3. Dịch chuyển nhu cầu 2. Chiến lượt thay đổi mức sản xuất 1. Tăng giờ làm việc 2. Bố trí mức sản xuất cao, chấp nhận chờ việc 3. Hợp đồng và xét lại các q/định mua hay tự sản xuất 3. Chiến lược thay đổi lực lượng lao động: Tăng giảm công nhân khi cần thiết 76
  9. II. PHƯƠNG PHÁP HĐTH (tt) 3) Các cách tiếp cận của HĐTH 1. Kiểu quy nạp (từ dưới lên – Bottom up) Phác thảo KH cho các sản phẩm chủ yếu sau tổng hợp sự tác động lên các khả năng của DN. 2. Kiểu diễn giải (từ trên xuống–Top down) Đề nghị mức sản xuất tổng hợp sau đó phân bổ cho các KH riêng lẻ. 77
  10. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 1. Khái quát phương pháp quy nạp Đơn hàng Mức SX mong muốn NC dự đoán ĐK ràng buộc KH phác thảo HĐNC nguồn lực DKTT làm việc Không Không KT hiện thực DKTT <= KN Có Có Điều chỉnh KT tối ưu DKTT ≈ KN Có Không KH được chấp nhận 78
  11. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực Ví dụ: SP TK1 TK2 TK3  Kế hoạch SX: A 100 120 70 B 150 200 220  Định mức 1 SP A: 7 giờ; 1 SP B: 5 giờ Nơi LV Mức SD  Mức SD Nơi làm Tiện 40% việc: Phay 35% Bào 25% 79
  12. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực (tt) a) Phương pháp khái quát SP TK1 TK2 TK3 1450 x 40% = 580 A 100 120 70 B 150 200 220 Tải trọng dự kiến: Nhu cầu giờ sản xuất: NLV TK1 TK2 TK3 SP TK1 TK2 TK3 Tiện 580 A 700 840 210 Phay B 750 1000 1100 Bào Cộng 1450 1840 1310 Cộng 1450 1840 131080
  13. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực b) Ph/pháp dựa vào định mức CN  Ví dụ Kế hoạch SX (Tính cho thời kỳ 1): 300 SP TK1 TK2 TK3 300 A 100 120 70 B 150 200 220 Nơi LV SP A SP B Tiện 3 2  Định mức công nghệ: Phay 2 1.7 Bào 2 1.2 81
  14. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Hoạch định nhu cầu nguồn lực b) Ph/pháp dựa vào định mức CN (tt) Tải trọng dự kiến (ph/pháp định mức CN) NLV TK1 TK2 TK3 Tiện 600 760 650 Phay Bào Cộng 82
  15. III. HĐTH KIỂU QUY NẠP: 2. Cân nhắc và giải pháp NLV số 5: MÁY TIỆN Chỉ tiêu TK1 TK2 TK3 1. TTLV 600 760 650 2. KN 650 800 600 3. Thừa (+)/ +50 +40 -50 Thiếu KN (-) 4. Hệ số 0.92 0.95 1.08 đảm nhiệm 83
  16. IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI: 1. Phương pháp dự thảo khử lỗi Dữ kiện lập kế hoạch Phương án về khả năng sản xuất Tính chi phí hoạch định Nhận xét các sai lầm Phương án được chấp nhận 84
  17. IV. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI: 1. Phương pháp dự thảo khử lỗi (tt)  Các chiến lược biến đổi thuần tuý: – Biến đổi lao động thuần tuý – Biến đổi tồn kho thuần tuý  Các chiến lược biến đổi hỗn hợp: – Biến đổi lao động, thêm giờ, chờ việc – Biến đổi lao động, thêm giờ, chờ việc, tồn kho – Biến đổi tồn kho, thêm giờ – 85