Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 4: Quá trình sản xuất trong CCU

pdf 38 trang vanle 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 4: Quá trình sản xuất trong CCU", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_chuoi_cung_ung_chuong_4_qua_trinh_san_xuat_trong_cu.pdf

Nội dung text: Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 4: Quá trình sản xuất trong CCU

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Supply Chain Management ThS. Trần Thị Thu Hương BM Logistics KD - Khoa KDTM
  2. CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRONG CCƯ 1. Kh¸i qu¸t vÒ qu¸ tr×nh s¶n xuÊt • Kh¸i niÖm vµ vai trß cña SX • §Æc ®iÓm vµ c¸c hÖ thèng SX 2. Qu¶n trị s¶n xuÊt • Kh¸i niÖm vµ b¶n chÊt • Môc tiªu cña qu¶n trÞ SX • Nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña qu¶n trÞ SX 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ qu¸ tr×nh SX • Kh¸i niÖm • Ho¹ch ®Þnh c«ng suÊt Néi dung chÝnhdungNéi 4. HÖ thèng SX tinh gän • Kh¸i niÖm vµ ®Æc ®iÓm • Môc tiªu
  3. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa c¸c yÕu tè ®Çu vµo thµnh c¸c yÕu tè ®Çu ra d•íi d¹ng s¶n phÈm hoÆc dÞch vô
  4. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
  5. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ • Qu¸ tr×nh chuyÓn hãa: t¹o GTGT cung cÊp cho KH o SX chế tạo (Manufacturing Operation): thực hiện các quá trình vật lý, hóa học để biến đổi nguyên vật liệu thành các sản phẩm hữu hình. o SX không chế tạo /dịch vụ (Non-Manufacturing Operation): không tạo ra hàng hóa hữu hình
  6. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ • §Çu vµo: Nguån nh©n lùc, vèn, kü thuËt, ng.v.liÖu, ®Êt, n¨ng l•îng, th«ng tin • §Çu ra: S¶n phÈm, dÞch vô, tiÒn l•¬ng, t¸c ®éng ®Õn m«i tr•êng
  7. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ Doanh nghiệp: cung cấp hàng hóa và dịch vụ phong phú để nâng cao mức sống vật chất toàn xã hội. Quốc gia: khả năng sản xuất gồm sức sản xuất và hiệu quả sản xuất là chìa khóa thành công của mỗi nước. Chuỗi cung ứng: sáng tạo giá trị
  8. 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
  9. 1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SX Ph©n lo¹i Theo sè l•îng SX vµ Theo h×nh thøc tæ tÝnh chÊt lÆp l¹i chøc s¶n xuÊt • SX ®¬n chiÕc • SX liªn tôc • SX hµng khèi • SX gi¸n ®o¹n • SX hµng lo¹t • SX theo dù ¸n Theo qu¸ tr×nh h×nh Theo mèi quan hÖ thµnh s¶n phÈm víi KH • Qu¸ tr×nh SX héi tô • SX ®Ó dù tr÷ • Qu¸ tr×nh SX ph©n kú • SX khi cã yªu cÇu • QT SX ph©n kú cã ®iÓm héi tô • SX hçn hîp • QT SX song song
  10. 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SX • Chuyển hóa đầu vào thành đầu ra khả dụng Đặc tính chung nhất, dù các HTSX khác nhau về đầu vào, đầu ra và các dạng chuyển hóa • HTSX là một hệ thống con trong doanh nghiệp DN là một phân hệ trong hệ thống lớn hơn như ccu hay nền sản xuất xã hội • Các dạng chuyển hóa việc biến đầu vào thành đầu ra bao gồm: thay đổi trạng thái vật lý, cung cấp kỹ năng, dịch chuyển vị trí, giữ gìn bảo quản sản phẩm • Trách nhiệm: tạo ra h2/DVdoanh nghiệp sẽ cung cấp cho xã hội.
  11. 2.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA QT SẢN XUẤT Quản trị sản xuất là quá trình thiết kế, Kh¸i niÖm hoạch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi HTSX nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra. B¶n chÊt o Xây dựng HTSX o Quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ ở đầu ra o Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và mục tiêu DN.
  12. 2.2 MỤC TIÊU CỦA QT SẢN XUẤT Đảm bảo cung cấp đầu ra trên cơ sở khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực của DN, đồng thời thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. • Đảm bảo chất lượng SP, DV theo yêu cầu KH • Đảm bảo đúng dung lượng mong muốn của thị trường • Giảm CPSX/đơn vị đầu ra xuống mức thấp nhất có thể • Rút ngắn thời gian SX SP và cung cấp DV • Xây dựng HTSX năng động, linh hoạt • XD hệ thống và phương pháp quản trị gọn nhẹ, ko có lỗi với KH
  13. 2.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QT SẢN XUẤT • Dự báo nhu cầu sản xuất • Thiết kế sản phẩm và quy trình công nghệ • Quản trị năng lực sản xuất của DN • Xác định vị trí đặt doanh nghiệp (Định vị DN) • Bố trí sản xuất trong DN (Bố trí mặt bằng SX) • Lập kế hoạch các nguồn lực • Điều độ sản xuất • Kiểm soát hệ thống sản xuất
  14. 2.3 QUẢN TRỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Kh¸i niÖm Năng lực SX là khả năng tạo ra lượng sản phẩm tính trong một đơn vị thời gian, được đo bằng Công suất SX Công suất: - Là năng lực sản xuất của máy móc thiết bị hay dây chuyền công nghệ của DN trên 1 đơn vị thời gian - Đơn vị đo lường: T, kg, m, giá trị tiền tệ - Nhà máy A có công suất 2,000 tấn thép/năm
  15. 2.3 QUẢN TRỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Kh¸i niÖm CS lý thuyÕt CS thiÕt kÕ . CS lớn nhất có thể đạt . CS có thể đạt được trong được trong các điều kiện các điều kiện sản xuất bình sản xuất lý thuyết: máy thường: máy móc ko bị gián móc chạy 24h/ngày, 365 đoạn vì lý do ko được dự ngày/năm. tính trước, đầu vào đảm bảo, . không thể đạt được t/gian làm việc phù hợp chế độ . Chỉ dùng để biết giới hạn tối đa. . Công suất thiết kế được tính toán dựa vào công suất trong 1h, nhân lên số giờ làm việc trong năm.
  16. 2.3 QUẢN TRỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Kh¸i niÖm 1,6 tỷ lít bia năm 2009 CS mong ®îi CS thùc tÕ . Tối đa bằng 90% công suất . Sản lượng đạt được trên thiết kế để đề phòng bất thực tế: trắc xảy ra trong thực tế . Thông thường cũng ko . Tỷ lệ này được gọi là mức đạt được 100% công suất độ sử dụng công suất hoặc mong đợi mà phát sinh là mức độ hiệu quả công một tỷ lệ chênh lệch, suất (utillization/effective được gọi là hiệu năng. capacity) 570.406 tấn sữa mỗi năm.
  17. 2.3 QUẢN TRỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Ho¹ch ®Þnh Cân đối giữa công suất và nhu cầu, c«ng suÊt tránh lãng phí do công suất thừa Tiến hành khi có các hoạt động: • Thay đổi nhân sự • Bổ xung thiết bị • Tăng giảm sản xuất • Thiết kế lại quy trình sản xuất • Tăng tính linh hoạt • Giảm chi phí sx
  18. 2.3 QUẢN TRỊ NĂNG LỰC SẢN XUẤT Ho¹ch ®Þnh c«ng suÊt Quy tr×nh H§ c«ng suÊt • Đánh giá công suất hiện có • Ước tính nhu cầu công suất • Xác định công suất bổ xung • Xác định các phương án công suất • Chọn PA công suất thích hợp • Đánh giá hiệu quả KT-XH của PA
  19. 2.3 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT là phân bổ nguồn lực theo thời gian để thực Kh¸i niÖm hiện các công việc sản xuất. Ho¹ch ®Þnh n¨ng lùc • Dµi h¹n: n¨m • Q§ nguån lùc SX: m¸y mãc, thiÕt bÞ Ho¹ch ®Þnh SX • Trung h¹n: Quý, th¸ng • SD m¸y mãc, thiÕt bÞ, L® Lªn lÞch SX • Trung h¹n: tuÇn • KH vËt t•, KH s¶n xuÊt §iÒu ®é S¶n xuÊt • Ng¾n h¹n: Ngµy, giê • Thø tù c«ng viÖc, tg hoµn thµnh
  20. 2.3 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Ph•¬ng ph¸p §iÒu ®é thuËn §iÒu ®é nghÞch . Bắt đầu từ khi có công việc: . Bắt đầu từ ngày tới hạn của khâu đầu tiên cuối cùng của công việc: khâu cuối cùng công việc khâu đầu tiên. . Nhằm hoàn thành công việc . Nhằm hoàn thành công việc sớm nhất có thể. đúng hạn. . Thời gian hoàn thành có thể . Thời gian bắt đầu có thể vượt ngày tới hạn vượt trước ngày hiện tại Thời hạn Hiện tại Hiện tại Thời hạn
  21. 2.3 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT NhiÖm vô • Cực tiểu thời gian hoàn thành. • Cực đại độ sử dụng máy móc. • Cực tiểu lựơng công việc đang thực hiện. • Cực tiểu thời gian trễ hạn. Lîi Ých • Điều tiết, cân đối cung cầu trong p/vi DN. • Tạo sự tương thích trong CCƯ.
  22. 2.3 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Nguyªn t¾c •u tiªn • Đến trước làm trước (FCFS – First Come First Served); • Bố trí theo thời hạn hoàn thành sớm nhất (EDD - Earliest Due Date); • Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước (SPT – Shortest Processing Time); • Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước (LPT – Longest Processing Time).
  23. 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH SX N¨ng suÊt • Năng suất là thước đo hiệu quả của một hoạt động. • Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động SX- KD của DN. • Về mặt toán học:
  24. 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH SX §o l•êng n¨ng suÊt Đo lường Đầu ra Đầu ra Đầu ra Đầu ra bộ phận Lao động Nguyên liệu Vốn Năng lượng Đo lường Đầu ra Đầu ra nhiều yếu tố Lao động + nguyên liệu Vốn + Năng lượng Đo lường SP hay DV được tạo ra tổng thể Tổng các yếu tố đầu vào tạo ra chúng
  25. 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH SX N©ng cao n¨ng suÊt NS hiện tại – NS giai đoạn trước Sự gia tăng năng suất = NS giai đoạn trước Chủ doanh nghiệp (Tăng lợi nhuận) Nhà nước Tăng Người tiêu dùng năng suất (Tăng thu thuế, GDP) (CL tốt, giá hợp lý) Người lao động (Tăng thu nhập)
  26. 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH SX YÕu tè n©ng cao n¨ng suÊt 10% 52% 38%
  27. 3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH SX Lùa chän chiÕn l•îc N©ng cao NS
  28. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Lean Manufacturing/Production • Một hệ thống các công cụ và phương pháp • Liên tục loại bỏ những lãng phí trong quá trình sản xuất. • Giảm CP, tăng sản lượng và rút ngắn thời gian SX. Luôn bận nhưng ko hiệu quả
  29. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Lean Manufacturing/Production • Phương pháp cải tiến có hệ thống, liên tục • Tập trung vào việc tạo thêm giá trị cho khách hàng (added value) cùng lúc với việc loại bỏ các lãng phí (wastes) • Cắt giảm chi phí • Tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực • Rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/ cung cấp dịch vụ • tăng khả năng đáp ứng linh hoạt các yêu cầu biến động của KH.
  30. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Nhận diện và loại bỏ các h/động ko tạo thêm giá trị L·ng phÝ cho KH nhưng làm tăng CP (lãng phí) trong chuỗi Sản xuất dư thừa Chờ đợi Tồn kho Khuyết tật Thao tác Thừa Di chuyển công đoạn
  31. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN L·ng phÝ • SX nhiều hơn hay quá sớm so với yêu cầu • Tăng rủi ro: lỗi thời, sai chủng loại SP • Bán với giá chiết khấu, bán phế liệu. Sản xuất dư thừa • Dự trữ quá mức cần thiết • CP tăng cao: CP vốn, CP bảo quản • Tăng tỷ lệ khuyết tật Tồn kho • Khuyết tật: SP, giấy tờ, thông tin, giao hàng • Tăng CP sản xuất, sửa chữa sai sót • Ko thỏa mãn yêu cầu KH Khuyết tật
  32. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN L·ng phÝ • Sự di chuyển nào ko tạo ra GT tăng thêm cho SP? • Tăng tg C/kỳ SX đình trệ, SD mặt bằng và L/đ ko h.quả • Đầu ra của gđ trước được SD ngay bởi gđ kế tiếp. Di chuyển • Thời gian L/đ, máy móc nhàn rỗi • Do tắc nghẽn, trì hoãn giữa các công đoạn, các đợt SX • Tăng CP nhân công, CP khấu hao/1đv SP. Chờ đợi
  33. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN L·ng phÝ • Chuyển động chân tay, đi lại ko cần thiết trong SX • VD: đi lại khắp xưởng tìm dụng cụ, bố trí công cụ ko tiện lợi • Chậm tốc độ làm việc, giảm năng suất Thao tác • Tiến hành nhiều công việc hơn mức KH yêu cầu • Tăng CP sản xuất • VD: đánh bóng kỹ những điểm trên SP mà KH ko quan tâm Thừa công đoạn
  34. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN L·ng phÝ
  35. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Lîi Ých . Cải thiện năng suất và chất lượng Tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu vào: giảm lãng phí Tăng năng suất lao động: giảm chờ đợi, di chuyển, thao tác thừa. . Đảm bảo chất lượng ngay từ nguồn Giảm phế phẩm Nhân viên nhận thức được k/niệm Giá trị và các h/đ tăng giá trị cho KH . Rút ngắn thời gian chu trình sản xuất/cung cấp DV Hợp lý hóa các quá trình tạo ra giá trị Giảm các hoạt động không gia tăng giá trị, loại bỏ lãng phí do chờ đợi
  36. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Lîi Ých . Giảm lãng phí hữu hình và vô hình Do tồn kho quá mức cần thiết: bán thành phẩm, thành phẩm Vận dụng theo nguyên lý JIT . Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, mặt bằng Duy trì năng suất tổng thể TPM (Total Productive Maintenance) Bố trí sản xuất theo mô hình tế bào (Cell Manufacturing). . Tăng tính linh hoạt, giảm áp lực lên nguồn lực đầu vào Bộ máy gọn nhẹ, chu trình đơn giản Tăng khả năng đáp ứng y/c của KH với nguồn lực hiện có
  37. 4 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TINH GỌN Lîi Ých Một số công ty ứng dụng Lean đã cho thấy kết quả như sau: . Mặt bằng sản xuất trên mỗi máy trung bình giảm 45% . Phế phẩm có thể giảm đến 90% . Chu kỳ sản xuất giảm từ 16 tuần xuống còn 5 - 6 ngày . Thời gian giao hàng giảm từ 4 - 20 tuần xuống còn 1 - 4 tuần
  38. QU Question Question Ả N TR Ị and and CHUỖI CHUỖI CUNG ỨNG Answer