Quản trị chiến lược - Bài 5: Tổ chức quản lý và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho

pdf 15 trang vanle 3230
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị chiến lược - Bài 5: Tổ chức quản lý và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_chien_luoc_bai_5_to_chuc_quan_ly_va_cac_chi_tieu_da.pdf

Nội dung text: Quản trị chiến lược - Bài 5: Tổ chức quản lý và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho

  1. Bài 5: Tổ chức quản lý và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho 1 Tổ chức quản lý 2 Kế hoạch hóa nghiệp vụ kho 3 Các chỉ tiêu đánh giá . .
  2. I. Tổ chức quản lý 1. Tổ chức bộ máy: tổ chức bộ máy của kho phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: + mức độ độc lập hay phụ thuộc của kho + quy mô, khối lượng, danh điểm hàng hóa lưu chuyển qua kho + sự phân bố của các kho + tính chất phức tạp của quy trình nghiệp vụ kho
  3. 1. Tổ chức bộ máy  Kho phụ thuộc: + Trong DNSX: bộ phận quản lý kho nằm trong phòng vật tư hay cung – tiêu + Trong DNTM: tổ chức thành phòng quản lý kho hoặc phòng kho - vận  Kho độc lập: có hệ thống kho thuộc sự quản lý của các phòng ban chức năng của doanh nghiệp
  4. 2. Tổ chức lao động 2.1. Đặc điểm lao động ở kho hàng: - Là loại lao động đòi hỏi phải được đào tạo với những hiểu biết chuyên sâu về kỹ thuật, kinh tế, tổ chức, nghiệp vụ. - Trong nền kinh tế thị trường, lao động kho vận thường mang tính liên tục do đòi hỏi của sản xuất kinh doanh và nhu cầu đời sống xã hội ngày càng cao, chỉ đối với lao động ở kho hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất, xây dựng thường là không liên tục và không đều đặn. - Tổ chức và quản lý sử dụng lao động trong hoạt động kho vận ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của quá trình kinh doanh của kho, doanh nghiệp.
  5. 2.2. Các loại lao động cơ bản ở kho hàng hóa LAO ĐỘNG KHO HÀNG Lao động quản lý hành Thủ kho, trưởng các bộ Lao động Nhân viên bảo vệ, vệ sinh chính phận kỹ thuật môi trường - Quản lý -Điều khiển máy tính - Các loại nhân viên - Giám đốc DN bảo vệ kho - Chủ nhiệm kho - Tổ chức các dịch vụ Kỹ thuật viên (OTK) giao - Hạch toán kho nhận hàng - Công nhân vệ sinh - Trưởng phó phòng môi trường - Cán bộ nghiệp vụ - Công nhân lái xe máy Lao động vận chuyển bốc Công nhân dỡ hàng bảo quản - Vận chuyển - Bảo quản - Xếp dỡ - Phân loại - Bố trí hàng - Bao gói - Chuẩn bị hàng
  6. 2.3. Tổ chức lao động khoa học - Là tổng thể các biện pháp tổ chức, kĩ thuật, kinh tế, an toàn, vệ sinh và tâm sinh lí dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học và kĩ thuật, những kinh nghiệm tiên tiến nhằm sử dụng lao động hợp lí, có hiệu quả.
  7. 2.3. Tổ chức lao động khoa học - Phân công và hợp tác lao động đúng đắn - Xác định đúng số lượng và cơ cấu lao động trong từng khâu công việc cụ thể; - Tổ chức khoa học nơi làm việc và tổ chức tốt phục vụ nơi làm việc; - Hoàn thiện định mức lao động ở kho - Có chế độ lương bổng và khuyến khích khen thưởng hợp lí.
  8. II. Kế hoạch hóa nghiệp vụ kho 1. Sự cần thiết - Dù là kho độc lập hay kho phụ thuộc thì toàn bộ hoạt động của kho hướng tới đạt được mục tiêu, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kho, doanh nghiệp - Nếu hoạt động có kế hoạch sẽ chủ động trong mọi hoạt động, tận dụng tốt các nguồn lực - Trong điều kiện các kho, bạn hàng hoạt động theo kế hoạch kho cũng cần phải có kế hoạch và bám sát kế hoạch của các đối tượng liên quan
  9. 2. Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ kho  Căn cứ: - Mục tiêu, nhiệm vụ của kho, doanh nghiệp - Hệ thống định mức: lao động, sử dụng nhà kho, trang thiết bị, tiêu dùng nguyên vật liệu, - Điều kiện thực tế - Nghiên cứu, phân tích thị trường - Điều kiện của các kho, doanh nghiệp khác
  10. 2. Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ kho  Trình tự: - Chuẩn bị: tư liệu, nhân lực, điều kiện vật chất - Thực hiện: xây dựng các chỉ tiêu và lập bảng kế hoạch ( các chỉ tiêu về hàng hóa, lao động và chi phí) - Trình duyệt: qua các cấp có thẩm quyền xem xét và điều chỉnh( nếu có)  Thực hiện: cụ thể hóa thành các kế hoạch chi tiết, xây dựng các kế hoạch nguồn lực
  11. III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá Vì sao phải sử dụng hệ thống các chỉ tiêu? - Kho có nhiều hoạt động - Các hoạt động của kho hình thành một quy trình thống nhất, các hoạt động có liên quan mật thiết với nhau - sử dụng hệ thống chỉ tiêu để đánh giá chính xác, toàn diện các hoạt động kho hàng
  12. 1. Chỉ tiêu về số lượng  Khối lượng hàng hóa lưu chuyển của kho: khối lượng hàng hóa mua vào, bảo quản, bán ra trong kỳ  Ý nghĩa của chỉ tiêu? - Phản ánh khối lượng công việc kho thực hiện trong kỳ - Là cơ sở tính toán các chỉ tiêu: vốn, lao động, điều kiện vật chất
  13. 2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng 2.1. Tốc độ hàng hóa lưu chuyển qua kho Thể hiện thời gian hàng hóa lưu kho dài hay ngắn(số vòng quay hoặc thời gian một vòng quay của hàng hóa qua kho) trong một thời kỳ nhất định Ý nghĩa? - Phản ánh trình độ tổ chức hoạt động lưu thông - Phản ánh chất lượng các hoạt động nghiệp vụ cơ bản - Có thể so sánh các đơn vị trong cùng điều kiện
  14. 2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng 2.2. Mức hao hụt - Phản ánh chất lượng công tác bảo quản hàng hóa qua kho( giữ gìn nguyên vẹn số lượng, chất lượng vật tư hàng hóa). 2.3. Năng suất lao động: - Phản ánh chất lượng công tác tổ chức lao động khoa học ở kho hàng
  15. 2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng 2.4. Chỉ tiêu giá thành nghiệp vụ kho: là chỉ tiêu phản ánh chi phí các nghiệp vụ kho cho một đơn vị hàng hóa qua kho hay một đơn vị ngày hàng lưu kho. (Thể hiện qua hai chỉ tiêu) Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp: - Thể hiện chất lượng các hoạt động kho từ mua hàng, bảo quản, gia công, sơ chế, xuất hàng