Quán trị chất lượng - Chương 3: Tiến trình lịch sử của các quan niệm chất lượng

pdf 19 trang vanle 2440
Bạn đang xem tài liệu "Quán trị chất lượng - Chương 3: Tiến trình lịch sử của các quan niệm chất lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_chat_luong_chuong_3_tien_trinh_lich_su_cua_cac_quan.pdf

Nội dung text: Quán trị chất lượng - Chương 3: Tiến trình lịch sử của các quan niệm chất lượng

  1. Chương 3 TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CÁC QUAN NIỆM CHẤT LƯỢNG
  2. 3.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KHÁI NIỆM “CHẤT LƯỢNG” TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN CẬN ĐẠI 3.1.1. Thời kỳ Ai cập cổ đại (3200-2778 trước CN) 3.1.2. Thời kỳ đế chế La mã (27 trước CN-476 CN) 3.1.3. Thời kỳ phong kiến 3.1.4. Thời kỳ cách mạng công nghiệp (cuối TK XVIII) 3.1.5. Thời kỳ cận đại (cuối TK XIX – trước / sau 1945)
  3. 3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM “CHẤT LƯỢNG” TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 3.2.1. Phù hợp với quy định kỹ thuật (trước/sau 1945) 3.2.2. Phù hợp với mục đích sử dụng (1960-1970) 3.2.3. Kiểm soát chi phí (1970-1980) 3.2.4. Thỏa mãn các yêu cầu tiềm năng (1980- )
  4. 3.3. CÁC Ý TƯỞNG CĂN BẢN CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI 3.4. CÁC LỐI TIẾP CẬN CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI 3.5. CÁC HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI
  5. 3.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM “CHẤT LƯỢNG” TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN CẬN ĐẠI 3.1.1. Thời kỳ Ai cập cổ đại Chất lượng gắn liền với khả năng “đo đạc” 3.1.2. Thời kỳ đế chế La mã Chất lượng là một vấn đề sống chết. 3.1.3. Thời kỳ phong kiến Chiến tranh xảy ra vì chất lượng (tại Pháp)
  6. 3.1.4. Thời kỳ cách mạng công nghiệp • Lần đầu tiên (1798) Eli Whitney thử nghiệm sản xuất hàng loạt các phụ tùng lắp ráp cho hợp đồng 10.000 khẩu súng musket của chính phủ Mỹ. • Henry Ford thành công trong việc sản xuất theo dây chuyền. Hệ quả: • Trách nhiệm được chuyển sang cho các giám sát viên hoặc các đốc công (các chuyên gia về chất lượng). • Sự ra đời của bộ phận kiểm tra chất lượng.
  7. 3.1.5. Thời kỳ cận đại • Sự thắng thế của học thuyết Taylor: – Nghiên cứu động tác thừa chia nhỏ, đơn giản hóa công việc. – Giảm thời gian lao động lãng phí.
  8. Kết quả: − Tăng năng suất. − Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhiều người (đặc biệt với những người nhập cư trong khoảng thời gian từ sau 1860 và trước 1920). − Quản trị và chất lượng được giao phó hoàn toàn cho các kỹ sư và các chuyên gia: chất lượng tách rời người sản xuất.
  9. • Thế chiến II: năng suất, chất lượng đều tăng. • Sau Thế chiến II − Sự thống trị của nền kinh tế Mỹ (chiếm 95% thị trường nội địa, 50% thị trường xuất khẩu). − Kinh tế các nước khác (chủ yếu các nước Tây Âu và Nhật bản) sụt giảm do hậu quả tàn phá của chiến tranh (kéo dài gần 25 năm). Hệ quả: Chất lượng chưa được quan tâm đúng mức vì nhu cầu về số lượng còn quá lớn.
  10. 3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁI NIỆM “CHẤT LƯỢNG” TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 3.2.1. Phù hợp với quy định kỹ thuật • Mục đích: Sản phẩm sản xuất ra phải đúng theo các yêu cầu quy định. • Cách tiến hành: kiểm tra kết quả của tiến trình sản xuất để chấp nhận hoặc loại bỏ sản phẩm.
  11. • Nhược điểm: – Tạo ra sự tranh chấp trong mối quan hệ giữa người kiểm tra và người lao động - Triệt tiêu động lực nhân viên. – Bỏ qua nhu cầu của các thị trường. – Chi phí cao.
  12. 3.2.2. Phù hợp với mục đích sử dụng • Mục đích: sản xuất sản phẩm theo công dụng nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Ví dụ: sản xuất tournevis để sử dụng cho một loại đinh ốc trên thị trường. • Cách tiến hành: như trong trường hợp trên, tức chất lượng có thể bảo đảm thông qua việc kiểm tra.
  13. • Nhược điểm: – Tạo ra sự tranh chấp trong mối quan hệ giữa người kiểm tra và người lao động - Triệt tiêu động lực nhân viên. – Bỏ qua nhu cầu của các thị trường.
  14. 3.2.3. Kiểm soát chi phí • Mục đích: chất lượng cao-chi phí thấp đáp ứng nhu cầu khách hàng. • Cách tiến hành: kiểm soát các tiến trình sản xuất. – Sử dụng công cụ Kiểm soát tiến trình bằng thống kê (Statistical Process Control-SPC); – Không chỉ kiểm soát các tiến trình sản xuất mà còn phải giám sát các tiến trình khác; – Thông đạt đầy đủ các thông tin trong mỗi công đoạn để kịp thời sửa chữa các khiếm khuyết khi xảy ra; – Sự tham gia của nhân viên trong giai đoạn thiết kế và cải tiến chất lượng.
  15. • Ưu điểm: sản phẩm sử dụng tốt, độ tin cậy cao, giá thành hạ. • Nhược điểm: liệu có giữ vững được thị trường khi các đối thủ cạnh tranh khác xâm nhập thị trường với giá thành thấp hơn (do giá nhân công rẻ, ăn cắp công nghệ, kỹ thuật, )?
  16. 3.2.4. Thỏa mãn các yêu cầu tiềm năng • Mục đích: làm thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng, vượt quá sự mong đợi của họ. Ví dụ: máy chụp ảnh lấy liền Polaroid. • Cách tiến hành: luôn tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiềm năng của khách hàng. • Nhược điểm: có thể thất bại nếu không liên tục cải tiến hoặc không phù hợp với đà phát triển của các đối thủ cạnh tranh khác.
  17. 3.3. CÁC Ý TƯỞNG CĂN BẢN CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG (BĐCL) HIỆN ĐẠI • Định hướng mọi nỗ lực vào việc thỏa mãn khách hàng (bên trong và bên ngoài) và loại bỏ mọi lãng phí, trục trặc trong các tiến trình bên trong tổ chức. • Thúc đẩy sự nỗ lực của các nhóm công tác ở mọi hệ cấp trong và ngoài tổ chức bao gồm các nỗ lực hợp tác với các nhà cung cấp và khách hàng. • Sử dụng các dữ liệu và lý luận khoa học để hướng dẫn, đánh giá các nỗ lực cải tiến và duy trì những lợi ích có được từ những cải tiến trước đây.
  18. 3.4. CÁC LỐI TIẾP CẬN CỦA HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI • Tiếp cận khoa học, đặc biệt là thông qua việc sử dụng những phương pháp thống kê và phép tính xác suất. • Tiếp cận mang tính chất phương pháp luận. • Tiếp cận thông qua yếu tố con người.
  19. 3.5. CÁC HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG HIỆN ĐẠI • Kiểm tra thành phẩm (tương ứng với KCS VN) • Kiểm soát chất lượng (QC) • Bảo đảm chất lượng (QA) • Quản trị chất lượng toàn diện (TQM)