Quản lý đất đai - Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý đất đai - Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_ly_dat_dai_chuong_5_to_chuc_lanh_tho_nganh_cong_nghiep.pdf
Nội dung text: Quản lý đất đai - Chương 5: Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp
- LOGO CHƢƠNG 5 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GV: Hoàng Thu Hương Email: hoanghuong.dhcnqn@gmail.com 11/7/2013 1
- NỘI DUNG 5.1 Vai trò và cơ cấu ngành công nghiệp 5.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất công nghiệp 5.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển và phân bổ ngành công nghiệp 5.4 Tình hình chung về sự phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam 2 Your site here
- 5.1 Vai trò và cơ cấu ngành công nghiệp Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng (trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân) Phát triển công nghiệp tác động mạnh mẽ tới sự phân bố ngành sản xuất Đẩy mạnh cách mạng khoa học, công nghệ ứng dụng vào phát triển KTQD Thu hút vốn đầu tư, mở rộng quan hệ thương mại với các quốc gia khác Nâng cao năng lực quốc phòng và phòng thủ cho đất nước 3 Your site here
- 5.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất công nghiệp 5.2.1 Đặc điểm chung Sản xuất công nghiệp có khả năng thực hiện chuyên môn hóa sản xuất sâu và hiệp tác hóa sản xuất rộng Sản xuất công nghiệp có xu hướng phân bố ngày càng tập trung cao độ theo lãnh thổ Sản xuất công nghiệp có nhiều khả năng tổ chức phân bố thành loại hình xí nghiệp liên hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất 4 Your site here
- 5.2.2 Đặc điểm tổ chức lãnh thổ của một số ngành công nghiệp chủ yếu Công nghiệp điện lực Công nghiệp cơ khí Công nghiệp hóa chất Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (Tự nghiên cứu - GT trang 56) 5 Your site here
- 5.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển và phân bố ngành công nghiệp 5.3.1 Nhân tố lịch sử - xã hội 5.3.2 Sự phân bố của các nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.3.3 Cơ sở kinh tế - xã hội 6 Your site here
- 5.3.1 Nhân tố lịch sử - xã hội Dựa vào các cơ sở công nghiệp cũ để mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ sản xuất Dựa vào vị trí các cơ sở CN cũ để phân bố hợp lý các cơ sở CN mới, hiện đại. 7 Your site here
- 5.3.2 Sự phân bố của các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyện thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu đối với ngành luyện kim và chế biến kim loại, chế biến nông lâm - thủy sản, sản xuất VLXD Ảnh hưởng lớn tới phân bố công nghiệp 8 Your site here
- 5.3.3 Cơ sở kinh tế - xã hội Nền Công nghiệp VN đã có hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cơ bản Đội ngũ lao động trong các ngành công nghiệp có trình độ và kinh nghiệm. Mở rộng hợp tác phát triển 9 Your site here
- 5.4 Tình hình chung về sự phát triển, phân bố công nghiệp Việt Nam 5.4.1 Tình hình chung Hình thành hệ thống công nghiệp: Công nghiệp nặng: 1/ Công nghiệp năng lượng - nhiên liệu 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại 3/ Công nghiệp cơ khí 4/ Công nghiệp hóa chất 5/ Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Công nghiệp nhẹ 6/ Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng 10 Your site here
- 5.4.2 Tình hình phân bố các ngành công nghiệp 1. Công nghiệp năng lƣợng Công nghiệp năng lượng bao gồm hàng loạt các ngành công nghiệp khác nhau, từ khai thác các dạng năng lượng (như than, dầu mỏ, khí đốt ) cho đến sản xuất điện năng. Nó có thể được chia thành hai nhóm ngành: Khai thác nhiên liệu và sản xuất điện năng. 11 Your site here
- Vai trò CN Cơ khí CN Luyện kim và chế biến kim loại CN Năng lƣợng CN Hóa chất CN Chế biến LTTP CN sản xuất VLXD 12 Your site here
- Bảng II.1. Tiêu dùng năng lượng bình quân theo đầu người năm 2000 (kg dầu qui đổi /người) Nguồn: Human Development Report 2003 Cao nhất Thấp nhất TT Tên nước kg/ người Tên nước kg/ người 1 Côoét 8.936 1 Bănglađet 197 2 Xingapo 8.661 2 Yêmen 208 3 Hoa Kỳ 8.076 3 Haiti 237 4 Canađa 7.930 4 Êtiôpia 287 5 Phần Lan 6.435 5 Mianma 296 6 Thuỵ Điển 5.869 6 CHDC Công gô 311 7 Bỉ 5.611 7 Xênêgan 315 8 NaUy 5.501 8 Nêpan 321 9 Oxtrâylia 5.484 9 Marốc 340 10 Hà Lan 4.800 10 Bênanh 377 13 Your site here
- Hình II.1. Tiêu dùng năng lượng bình quân đầu người trên thế giới phân theo nhóm nước có mức thu nhập khác nhau trong thời kì 1980- 2000 (kg dầu qui đổi /người) 14 Your site here
- a/ Công nghiệp nhiêu liệu Dầu mỏ, khí đốt là nguồn năng lượng mới được sử dụng nhiều vào nửa sau thế kỷ XX Từ 2% năm 1860 lên 4% năm 1900, 26% năm 1940 và 44% năm 1960 rồi đạt cực đại vào thập kỉ 80 gắn liền với sự phát triển của ngành giao thông, công nghiệp hoá chất, đặc biệt là hoá dầu. Đầu thế kỉ XXI, vai trò của dầu mỏ bắt đầu giảm do có nhiều nguyên nhân 15 Your site here
- a/ Công nghiệp nhiêu liệu Thập kỉ 60, tìm kiếm và thăm dò dầu khí ở 2 miền Nam Bắc 1979 phát hiện mỏ khí đốt ở Tiền Hải, Thái Bình 1986 lần đầu tiên khai thác dầu khí trên vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu Đứng thứ 4 ĐNÁ về sản lượng dầu khai thác hàng năm, một trong 44 nước trên thế giới có khai thác dầu khí. Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi), Nghi Sơn (Thanh Hóa), cung cấp khí ở mỏ Bạch Hổ. 16 Your site here
- b/ Công nghiệp điện lực Thủy điện Nhiệt điện 17 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Công nghiệp luyện kim là tinh luyện ra các kim loại từ quặng của chúng. Ngành này được chia làm hai phân ngành: luyện kim đen (sản xuất ra gang và thép) và luyện kim màu (sản xuất ra các kim loại không có sắt). 18 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Khai thác và chế biến KL đƣợc phân bố dƣới 2 hình thức: Phân bố ngay trong vùng nguyên liệu: Thiếc (Tĩnh Túc - Cao Bằng), Sơn Dương - Tuyên Quang, Quì Hợp - Nghệ An Phân bố ở thị trường có nhu cầu sử dụng KL: nhà máy cán thép Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà rịa - Vũng Tàu, Biên Hòa 19 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim đen: Hàng năm trên TG khai thác trên dưới 1 tỷ tấn quặng sắt Các nước khai thác lớn và có trữ lượng nhiều: Trung Quốc, Braxin, Ôxtrâylia, LB Nga, ấn Độ, Ucraina, Hoa Kỳ, CH Nam Phi, Canađa, Thuỵ Điển (chiếm 92% sản lượng quặng sắt toàn cầu - 2002) Công nghiệp luyện kim đen phát triển mạnh từ nửa sau TK XIX. Sản lượng gang và thép tăng nhanh từ sau Chiến tranh TG thứ 2 đến nay, gang tăng 5,3 lần, thép 4,6 lần. 20 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim đen: Ngành luyện kim bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, đòi hỏi một loại hình xí nghiệp có qui mô lớn, cơ cấu hoàn chỉnh, trên diện tích rộng lớn. 21 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim đen: Trên thế giới đã hình thành các vùng luyện kim đen nổi tiếng như Uran (LB Nga), Đông Bắc (Trung Quốc), Hồ Thượng và Đông Bắc (Hoa Kỳ), Rua (CHLB Đức), Loren (Pháp), Hôcaiđô (Nhật Bản) Mỏ sắt lớn nhất phát hiện ở Thạch Khê (Hà Tĩnh) có trữ lượng 550 triệu tấn, chiếm 55% trữ lượng quặng sắt của cả nước. Một số mỏ khác cũng có trữ lượng khá như Tòng Bá- Hà Giang (140 triệu tấn), Bắc Hà, Nga Mi ở Tây Bắc (120 triệu tấn) 22 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim màu: 23 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim màu: Công nghiệp luyện kim màu gồn 2 khâu: Khai thác, làm giàu quặng Chế biến tinh quặng thành kim loại 24 Your site here
- 2/ Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại Luyện kim màu: XN luyện đồng: phân bố gần nơi khai thác XN luyện nhôm, kẽm: đòi hỏi nguồn điện năng rất lớn. Vì thế, các xí nghiệp này thường được phân bố gần các trung tâm điện lực lớn. XN tinh luyện kim loại hiếm thường được phân bố gần nơi tiêu thụ vì việc tinh luyện đòi hỏi kỹ thuật cao. 25 Your site here
- 3/ Công nghiệp cơ khí Ngành then chốt giúp tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chiếm 10,6% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp (2003). Cho đến nay, ngành công nghiệp cơ khí của Việt Nam đã đủ sức chế tạo nhiều loại máy công cụ (loại vừa và nhỏ) và các thiết bị chuyên ngành (thiết bị điện, thiết bị khai khoáng, máy kéo, máy bơm ). 26 Your site here
- 3/ Công nghiệp cơ khí Bên cạnh đó, cả nước đã có đội ngũ thợ lắp ráp lành nghề, đạt trình độ cao, đủ sức lắp ráp các máy móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại (như thiết bị thuỷ điện, nhiệt điện lớn, lắp ráp xe hơi, xe máy, , các thiết bị điện tử vi mạch phức tạp ). Các trung tâm cơ khí của đất nước: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đà Nẵng, Cần Thơ. 27 Your site here
- 4/ Công nghiệp hóa chất Công nghiệp hoá chất là một ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển nhanh từ cuối thế kỉ XIX do nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế và do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Công nghiệp hoá chất có vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng như trong đời sống của nhân dân. Nó cung cấp nguyên liệu ban đầu hoặc bán thành phẩm phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ. 28 Your site here
- 4/ Công nghiệp hóa chất Ở nước ta ngành CN hóa chất bắt đầu phát triển mạnh sau khi đất nước giải phóng. Các nhóm ngành: sản xuất phân bón, chế biến cao su, sản xuất đồ nhựa, dược phẩm Các doanh nghiệp: supe phốt phát Lâm Thao, cao su Sao Vàng, XN dược phẩm 1 2010 với tỉ trọng 8,1% tổng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp 29 Your site here
- 5/ Công nghiệp sản xuất vật liệu XD Những năm gần đây ngành CN VLXD phát triển mạnh mẽ, phân bố rộng rãi. Các trung tâm sx VLXD: Vùng sx VLXD Bắc Bộ Vùng sx VLXD Nam Bộ Vùng sx VLXD Trung Bộ Các nhóm sản phẩm: xi măng, gạch ngói, gốm, sứ 30 Your site here
- 6/ Công nghiệp chế biến LTTP và sản xuất hàng tiêu dùng Ngành CN có vị trí quan trọng, đảm bảo cung cấp dinh dưỡng, thuận tiện cho đời sống sinh hoạt, góp phần tái tạo sức lao động. Ưu thế sẵn có về các sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản=> chế biến => nâng cao hiệu quả kinh tế 31 Your site here