Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 5: Phân tích khả năng thanh toán

pdf 47 trang vanle 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 5: Phân tích khả năng thanh toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_5_phan_tich_kha_nang_than.pdf

Nội dung text: Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 5: Phân tích khả năng thanh toán

  1. 4/21/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Chương 5 đến 10) Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ Điện thoại: 0917 554 933 - 0922 371 871 Email: nlhongvy@yahoo.com Chương 5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 09:17:54 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1
  2. 4/21/2014 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 3  Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp. Giá trị các hệ số khả năng thanh toán càng lớn càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của DN. Những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn thì có xu hướng hệ số khả năng thanh toán nhỏ hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ 09:17:54 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 4  Phân tích khả năng thanh toán tổng quát  Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn  Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 09:17:54 2
  3. 4/21/2014 5.1. Khả năng thanh toán tổng quát của DN 5  Đánh giá khái quát  Phân tích tình hình thanh toán với người mua  Phân tích tình hình thanh toán với người bán 09:17:54 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT 6  Nợ phải thu/Nợ phải trả  Nếu >1:  Nếu <1:  So sánh với các kỳ trước 3
  4. 4/21/2014 5.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỔNG QUÁT 7 Công thức chung về Khả năng thanh toán Hệ số khả năng = Nhu cầu cần thanh toán thanh toán Hệ số khả năng Tổng Tài sản = thanh toán chung Tổng Nợ phải trả (tổng quát) 09:17:54 5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN 8 Tài sản dài hạn Hệ số thanh = toán nợ dài hạn Nợ dài hạn Hệ số khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn (khả năng = thanh toán hiện thời) Nợ ngắn hạn Các hệ số này bằng bao nhiêu là tốt, bao nhiêu là xấu? 09:17:54 4
  5. 4/21/2014 5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN 9 Hệ số khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn (khả năng = thanh toán hiện thời) Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn thanh toán = nhanh Nợ ngắn hạn Tiền và các khoản tương Hệ số khả năng đương tiền thanh toán nhanh = bằng tiền Nợ ngắn hạn 09:17:54 5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN 10 Công ty nào có khả năng thanh toán ngắn hạn tốt hơn? Chỉ tiêu cuối năm 2009 VCS DAC DTC HPS 1. Hệ số khả năng thanh 1,69 1,71 0,97 2,38 toán nợ ngắn hạn 2. Hệ số khả năng thanh 1,22 1,56 0,40 2,27 toán nhanh 09:17:54 5
  6. 4/21/2014 5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN 11 Sự khác biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ? 1 2 Khả năng Mức độ rủi thanh toán ro tài chính lãi vay 09:17:55 Chương 6 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 09:17:55 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 6
  7. 4/21/2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 13  Phân tích hiệu quả hoạt động:  Phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.  Các chỉ tiêu phân tích thực tế phản ánh tỷ số quản lý tài sản của doanh nghiệp.  Chú ý số liệu phân tích:  Số bình quân: Được xác định bằng trung bình giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ trong Bảng cân đối kế toán. 09:17:55 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 14  Lưu ý khi lấy số bình quân để tính:  Nếu 2 chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ số tài chính cùng nằm trong 1 bảng của BCTC thì không cần lấy số bình quân.  Nếu 2 chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ số tài chính nằm trong 2 bảng khác nhau của BCTC (chẳng hạn trong bảng CĐKT và Báo cáo KQKD) thì phải lấy số bình quân chỉ tiêu nằm ở Bảng cân đối kế toán. 09:17:55 7
  8. 4/21/2014 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 15 Các nội dung phân tích: 1. Phân tích vòng quay hàng tồn kho 2. Phân tích vòng quay khoản phải thu 3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản  Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn  Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn  Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nói chung (tổng TS) 09:17:55 6.1. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO 16 Công thức tính: Số vòng quay Tổng giá vốn hàng bán của hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Số ngày Số ngày trong năm (360 ngày) hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho 09:17:55 8
  9. 4/21/2014 6.1. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO 17 Ví dụ: Phân tích vòng quay hàng tồn kho và số ngày hàng tồn kho năm 2011 của Công ty Big Sale theo số liệu đã có. Tổng giá vốn hàng bán 390390 Số vòng quay = 10 của hàng tồn kho= = Hàng tồn kho bình quân 39075 Số ngày trong năm (360 ngày) Số ngày = hàng tồn kho = 36 ngày Số vòng quay hàng tồn kho 09:17:56 6.2. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU 18 Công thức tính: Vòng quay Doanh thu (hoặc DT bán chịu) khoản phải thu = Bình quân khoản phải thu Kỳ thu tiền Số ngày trong năm (360 ngày) bình quân = Vòng quay khoản phải thu 09:17:56 9
  10. 4/21/2014 6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN □ Vòng quay tài sản ngắn hạn 19 Công thức tính: Số vòng quay Doanh thu thuần kinh doanh của TS ngắn hạn = TS ngắn hạn bình quân Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế của TS ngắn hạn = X 100% TS ngắn hạn bình quân TS ngắn hạn bình quân Hệ số đảm nhiệm = của TS ngắn hạn Doanh thu thuần 09:17:56 6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN □ Vòng quay tài sản dài hạn 20 Công thức tính: Số vòng quay Doanh thu thuần kinh doanh của TS dài hạn = TS dài hạn bình quân  Tỷ số vòng quay tài sản dài hạn phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp.  Ý nghĩa: Mỗi đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. 09:17:56 10
  11. 4/21/2014 6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN □ Vòng quay tổng tài sản 21 Công thức tính: Số vòng quay của Doanh thu thuần KD (lần) TS (sức SX của TS) = Tổng tài sản bình quân  Nguồn số liệu từ BCTC. Lợi nhuận  Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng Tài tài sản nói chung của DN. sản  Số vòng quay càng cao thì hiệu quả Doanh thu sử dụng tài sản càng lớn. 09:17:56 Lịch học bù CDTN 12D 22 Thứ 4, 16/01/2013: Học tiết 1, thi tiết 2-6 Thứ 4, 23/01/2013: Thêm tiết 6 Thứ 3, 29/01/2013: Tiết 9-11 phòng A1.02 09:17:56 11
  12. 4/21/2014 Lịch học bù CDTN 12E 23 Thứ 3, 15/01/2013: Tiết 10-11 phòng X12.04 Thứ 4, 16/01/2013: Học tiết 7-8, thi tiết 9-12 Thứ 3, 29/01/2013: Tiết 7-8 phòng A1.02 09:17:56 Chương 7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH 09:17:56 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 12
  13. 4/21/2014 Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính 25 . Phần lớn, bất cứ DN nào cũng có Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn. . Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp gọi là đòn bẩy tài chính. . Đòn bẩy tài chính có tính 2 mặt: Giúp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhưng đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho DN. 09:17:56 Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính 26  Các nội dung phân tích: 7.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản 7.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 7.3 Tỷ số khả năng trả lãi vay 7.4 Tỷ số khả năng trả nợ 7.5 Phân tích các đòn bẩy kinh tế 09:17:56 13
  14. 4/21/2014 7.1. Tỷ số nợ trên Tổng tài sản 27 Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh và đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ cho Tổng tài sản. Tỷ số nợ trên Nợ phải trả tổng tài sản = (Hệ số nợ D/A) Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Hệ số tự = = 1 – Hệ số nợ tài trợ Tổng nguồn vốn 09:17:56 7.2. Tỷ số nợ trên Vốn chủ sở hữu 28 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Tỷ số D/E) đo lường mức độ sử dụng nợ của DN trong mối quan hệ tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu. Tỷ số nợ trên Nợ phải trả vốn chủ sở hữu = (Tỷ số D/E) Vốn chủ sở hữu Tỷ số D/E phản ánh mức độ sử dụng nợ của DN so với mức độ sử dụng vốn CSH. 09:17:56 14
  15. 4/21/2014 7.2. Ví dụ- Tỷ số D/A và D/E 29 Ví dụ: Một DN có hệ số khả năng thanh toán tổng quát bằng 1,6. Xác định tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A), tỷ số nợ trên vốn CSH (D/E) và hệ số tự tài trợ của DN? Tỷ số nợ trên Nợ phải trả tổng tài sản = = 0,625 (Hệ số nợ D/A) Tổng tài sản Vốn CSH Hệ số tự = = 1 – Hệ số nợ = 0,375 tài trợ Tổng nguồn vốn Tỷ số nợ trên Nợ phải trả vốn chủ sở hữu = = 1,67 (Tỷ số D/E) Vốn chủ sở hữu 09:17:56 7.2. Bài tập- Tỷ số D/A và D/E 30 Bài 1: Tính tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A), tỷ số nợ trên vốn CSH (D/E) và hệ số tự tài trợ của DN trong các trường hợp sau: a/ DN có tỷ số tổng nguồn vốn trên vốn chủ sở hữu bằng 1,6 b/ DN có tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu là 45 : 60 c/ DN có tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu là 35 : 45 d/ DN có hệ số khả năng TT tổng quát = 2,5 09:17:57 15
  16. 4/21/2014 7.2. Tỷ số nợ trên Vốn chủ sở hữu 31  Một số công thức mở rộng khác: Nợ dài hạn Tỷ số nợ dài hạn = trên vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự = (lần) tài trợ TSCĐ Tài sản cố định Tài sản cố định Tỷ suất = (%) đầu tư TSCĐ Tổng tài sản 09:17:57 7.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 32 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay phản ánh khả năng trả lãi vay của DN từ lợi nhuận hoạt động SXKD (mối quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận). Công thức: Hệ số khả Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) năng thanh = toán lãi vay Chi phí lãi vay Thông thường EBIT được lấy từ LN hoạt động SXKD, không bao gồm LN từ hđộng tài chính và thu nhập khác 09:17:57 16
  17. 4/21/2014 7.4. Tỷ số khả năng trả nợ 33 Tỷ số khả năng trả nợ đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi từ các nguồn doanh thu, khấu hao và LN trước thuế. Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi vay thì có bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Công thức: Tỷ số khả Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT = năng trả nợ Nợ gốc + Chi phí lãi vay Khấu hao là số chênh lệch giữa số cuối kỳ và đầu kỳ. Chi phí lãi vay nằm trong mục chi phí tài chính của BC kết quả hoạt động kinh doanh. 09:17:57 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 34 7.5.1. Đòn bẩy tài chính (FL- Financial Leverage) Đo lường sự nhạy cảm của LN sau thuế (LN ròng trên vốn CSH- ROE) trước sự thay đổi của EBIT. Độ nhạy cảm này phụ thuộc vào tỷ lệ nợ chiếm trong tổng nguồn vốn (đòn cân nợ). Đòn bẩy tài chính càng lớn sẽ càng làm tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Đòn bẩy tài Tốc độ thay đổi của ROE EBIT = = chính FL Tốc độ thay đổi của EBIT EBT 09:17:57 17
  18. 4/21/2014 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế Ví dụ về đòn bẩy tài chính (FL) 35 09:17:57 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế Ví dụ về đòn bẩy tài chính (FL) 36 Chi phí nợ vay: r = 20% Không vay Vay 400 Vay 800 Nợ vay 0 400 800 Vốn chủ sở hữu 1000 1000 1000 Tổng tài sản 1000 1400 1800 EBIT (32% tổng TS) 320 448 576 Lãi vay 0 80 160 EBT 320 368 416 Thuế 80 92 104 Lãi ròng 240 276 312 ROE =Lãi ròng/ Vốn CSH 24% 28% 31% 09:17:57 18
  19. 4/21/2014 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 37 7.5.2. Đòn bẩy kinh doanh (OL- Operating Leverage) . Đòn bẩy KD hay còn gọi là Đòn cân định phí: Đo lường mức độ sử dụng định phí hoạt động của DN Đo lường sự nhạy cảm của EBIT trước sự thay đổi của sản lượng hoạt động. Mức độ nhạy cảm phụ thuộc vào cơ cấu chi phí (tức định phí hay biến phí của DN). Doanh thu – Biến phí Hiệu số gộp Độ lớn = = đòn bẩy KD D.thu – Biến phí – Định phí EBIT 09:17:57 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 7.5.2. Đòn bẩy kinh doanh – OL (Ví dụ) 38 Định phí là chi phí không thay đổi khi số lượng thay đổi (khấu hao, bảo hiểm, các chi phí cố định khác ). Biến phí là chi phí thay đổi khi số lượng thay đổi (chi phí nguyên vật liệu, nhân công ) Chỉ tiêu Cách tính Công ty A Công ty B Doanh thu (1) 2.000.000 2.000.000 Biến phí (2) 1.000.000 500.000 Hiệu số gộp (3) = (1)-(2) 1.000.000 1.500.000 Định phí (4) 500.000 1.000.000 EBIT (5) = (3)-(4) 500.000 500.000 Đòn bẩy KD (OL) OL = (3)/(5) 2,0 3,0 09:17:57 19
  20. 4/21/2014 7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế 39 7.5.3. Đòn bẩy tổng hợp (TL- Total Leverage) Là sự kết hợp giữa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy KD. Đo lường sự thay đổi của lãi ròng trước sự biến động của tình hình hoạt động kinh doanh của DN. Hiệu số gộp Hiệu số gộp EBIT TL = = X EBT EBIT EBT Đòn bẩy Đòn bẩy 09:17:57 kinh doanh tài chính Chương 8 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 09:17:57 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 20
  21. 4/21/2014 Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn 41  Các nội dung phân tích: 8.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 8.2 Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với TS 8.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên TS (ROA) 8.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 09:17:57 Phân tích Hiệu quả kinh doanh 42  Đánh giá hiệu quả kinh doanh là đánh giá về khả năng tạo ra lợi nhuận của DN.  Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ tương đối giữa kết quả và phương tiện tạo ra kết quả. Kết quả (Lợi nhuận, doanh thu, ) Hiệu quả = Phương tiện (TS, doanh thu, Vốn CSH ) 09:17:57 21
  22. 4/21/2014 8.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu 43 Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = X 100% (tỷ suất doanh lợi, tỷ Doanh thu thuần KD suất lợi nhuận thuần) . Nguồn số liệu: Lấy từ BC kết quả hoạt động KD. . Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu.  Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (nếu không nhân 100).  Hoặc 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng LN 09:17:57 8.2. Tỷ số EBIT so với tổng tài sản 44 Tỷ số EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) so với tổng = tài sản Bình quân tổng tài sản . Tỷ số LN trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản (còn gọi tỷ số sức sinh lời căn bản) nhằm đánh giá khả năng sinh lời cơ bản của DN chưa kể đến thuế và tác động của đòn bẩy tài chính của DN.  Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng EBIT (nếu không nhân 100).  Hoặc 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng EBIT. 09:17:57 22
  23. 4/21/2014 8.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản 45 Tỷ số LN nhuận ròng trên tài sản Lợi nhuận sau thuế = X 100% (tỷ suất sinh lời của Tài sản bình quân tài sản- ROA) . Tỷ số LN ròng trên tài sản phản ánh khả năng sinh lời của tài sản (đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng TS)  Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận (nếu không nhân 100).  Hoặc 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng LN 09:17:57 8.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản 46 Sử dụng phương pháp Dupont trong phân tích ROA: Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần KD ROA = X Doanh thu thuần KD Tài sản bình quân ROA = Tỷ suất doanh lợi X Số vòng quay tài sản 09:17:58 23
  24. 4/21/2014 Ví dụ về ROA (Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) 47  Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là 5%, số vòng quay của tài sản là 2,4 vòng. Năm 2012 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 6% và số vòng quay của tài sản là 2,3 vòng.  Hãy phân tích ROA của công ty X năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT  ROA năm 2011: 5% * 2,4 = 12%  ROA năm 2012: 6% * 2,3 = 13,8% 09:17:58 Ví dụ về ROA (Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) 48  Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là 4,5%, số vòng quay của tài sản là 1,8 vòng. Năm 2012 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 5,5% và số vòng quay của tài sản là 1,6 vòng.  Hãy phân tích ROA của công ty X năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT  ROA năm 2011: 5% * 2,4 = 12%  ROA năm 2012: 6% * 2,3 = 13,8% 09:17:58 24
  25. 4/21/2014 Ví dụ về ROA (Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) 49  Công ty D&R năm 2011 có doanh thu là 500 tỷ đồng, LN sau thuế 32 tỷ đồng, vòng quay của tài sản là 2,2 vòng. Năm 2012 công ty có tỷ suất doanh lợi 6% và số vòng quay của tài sản là 2,5 vòng. Hãy phân tích ROA của công ty D&R năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT  ROA năm 2011: (32/500) * 2,2 = 14,08%  ROA năm 2012: 6% * 2,5 = 15% 09:17:58 Bài tập về ROA (Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) 50  Bài 1: Công ty D&R năm 2011 có tỷ lệ doanh thu so với LN sau thuế là 20 lần, vòng quay của tài sản là 2,2 vòng. Năm 2012 công ty có tỷ suất doanh lợi 6% và tỷ lệ tổng tài sản bình quân so với doanh thu là 62,5%. Hãy phân tích ROA của công ty D&R năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT 09:17:58 25
  26. 4/21/2014 8.4. Tỷ số lợi nhuận trên vốn CSH 51 Tỷ số LN ròng Lợi nhuận sau thuế trên vốn CSH = X 100% (suất sinh lời của Vốn CSH bình quân vốn CSH- ROE) . Là tỷ số quan trọng đối với DN, đo lường khả năng sinh lời của vốn CSH.  1 đồng vốn CSH tạo ra được bao nhiêu đồng LN.  Hoặc 100 đồng vốn CSH tạo ra bao nhiêu đồng LN (x 100) 09:17:58 Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn Ví dụ 52 Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu 393.520 Lãi vay (1) 11.250 Tổng tài sản bq 288.300 Vốn CSH bq 105.250 EBT (2) 30.940 EBIT = (1) + (2) 42.190 LN sau thuế 23.205 Tỷ số doanh lợi 5,9% (hoặc 0,059) EBIT/ Tổng tài sản 14,63% (hoặc 0,1463) ROA 8,05% (hoặc 0,0805) ROE 22,05% (hoặc 0,2205) 09:17:59 26
  27. 4/21/2014 PHÂN TÍCH ROE THEO MÔ HÌNH DUPONT 53 LN sau thuế D.thu thuần KD TS bình quân ROE = X X D.thu thuần KD TS bình quân VCSH bình quân ROE = Tỷ suất X Số vòng X Hệ số TS doanh lợi quay của TS trên vốn CSH Khả năng sinh lời Hiệu quả sử dụng tài sản Rủi ro tài chính ROE = ROA X Hệ số TS trên vốn CSH 09:18:00 Ví dụ về ROE (Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn CSH) 54  Bài 2: Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là 5%, số vòng quay của tài sản là 2,4 vòng, hệ số nợ bình quân là 0,6. Năm 2012 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 6%, số vòng quay của tài sản là 2,3 vòng và hệ số nợ bình quân là 0,375.  Hãy phân tích ROE của công ty X năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT Ta cần tìm hệ số tài sản bình quân/Vốn CSH bq? 09:18:00 27
  28. 4/21/2014 Bài tập về ROE (Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn CSH) 55  Bài 3: Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là 7%, tỷ lệ tổng tài sản bình quân bằng 60% so với doanh thu trong năm, hệ số nợ bình quân là 0,375. Năm 2012 công ty có tỷ lệ doanh thu so với lợi nhuận sau thuế là 22 lần, số vòng quay của tài sản là 2,2 vòng và hệ số nợ bình quân là 0,6.  Hãy phân tích ROE của công ty X năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT Ta cần tìm hệ số tài sản bình quân/Vốn CSH bq? 09:18:01 Nộp tiểu luận nhóm 56  Hạn nộp: Ngày 29/10/2013  Bản giấy + File (Word + PP)  Nộp trễ: trừ điểm (tùy mức độ) 09:18:01 28
  29. 4/21/2014 Ví dụ về ROE (Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn CSH) 57  ROA của công ty A cao hơn ROA của công ty B:  Công ty nào hoạt động hơn?  Giá cổ phiếu của công ty nào cao hơn  ROE của công ty A là 30%, của công ty B là 20%:  Công ty A hoạt động tốt hơn công ty B ?  Giá cổ phiếu của công ty A cao hơn công ty B? (giả định các điều kiện khác không đổi và cả hai công ty A và B đều có các điện kiện tương đồng nhau) 09:18:01 Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn Một số công thức mở rộng khác 58 Tỷ suất lợi Lợi nhuận gộp = X 100% nhuận gộp Doanh thu thuần KD Tỷ suất LN Thu nhập trước thuế = X 100% trước thuế Doanh thu thuần KD  Tỷ lệ % đòn bẩy tài chính (Financial Leverage Percentage) Financial Leverage Percentage = ROE – ROA 09:18:01 29
  30. 4/21/2014 Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn Một số công thức mở rộng khác 59 Tỷ suất sinh LN sau thuế +CP lãi vay X(1-thuế suất thuế TNDN) lời của vốn = X 100% (Vốn vay + Vốn chủ sở hữu) bình quân đầu tư (ROI) Tỷ suất sinh lời EBIT X (1 - thuế suất thuế TNDN) = X 100% của vốn đầu tư (Vốn vay + Vốn chủ sở hữu) bình quân (ROI)  Nguồn số liệu ?  Ý nghĩa ?  ROI quan trọng đối với ai ? 09:18:02 Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn Ví dụ: Công ty A & công ty B là một công ty kinh doanh đồ dùng gia đình giá rẻ và một công ty kinh doanh quà tặng lưu niệm trong các khu Resort. Hãy sắp xếp đúng 2 công ty trên. Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Doanh thu 6.000.000.000 6.000.000.000 Tài sản bình quân 5.000.000.000 5.000.000.000 Lợi nhuận sau thuế 125.000.000 600.000.000 Công ty KD đồ dùng Công ty KD 60 09:18:02 gia đình giá rẻ quà tặng lưu niệm 30
  31. 4/21/2014 Công ty nào hoạt động tốt hơn? Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Tài sản bình quân 1.000.000.000 1.000.000.000 Vốn chủ sở hữu bình quân 100.000.000 1.000.000.000 Vốn vay bình quân (lãi suất 10%) 900.000.000 0 Lợi nhuận trước thuế 30.000.000 120.000.000 Thuế TNDN (25%) 7.500.000 30.000.000 Lợi nhuận sau thuế 22.500.000 90.000.000 61 09:18:02 So sánh các DN cùng ngành 62 Chỉ tiêu năm 2009 VCS DAC DTC HPS 1. Lợi nhuận sau 17.97 22.50 15.60 12.62 thuế/doanh thu (%) 2. ROA (%) 10.28 34.00 22.31 7.43 3. ROE (%) 26.51 69.02 90.11 11.96 4. ROI (%) 13.02 35.66 27.06 7.43 5. Hệ số nợ 0.58 0.50 0.75 0.38 6. Hệ số nợ vay/VCSH 1.38 0.50 2.06 0.48 31
  32. 4/21/2014 Ví dụ 63 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU 2010 2009 (tr. Đ) (tr. Đ) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5000 4800 2. Các khoản giảm trừ 100 150 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4900 4650 Tài sản ngắn hạn 4. Giá vốn hàng bán 3000 2800 (triệu đồng) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1900 1850 31/12/2008 1200 6. Doanh thu hoạt động tài chính 500 200 7. Chi phí tài chính 300 120 31/12/2009 1300 8. Chi phí bán hàng 100 95 31/12/2010 1380 9. Chi phí QLDN 70 75 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1930 1760 11. Thu nhập khác 80 20 12. Chi phí khác 60 5 13. Lợi nhuận khác 20 15 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1950 1775 Chương 9 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 09:18:03 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 32
  33. 4/21/2014 Phân tích Khả năng sinh lời 65 . Các tỷ số về khả năng sinh lời cho thấy mức độ tăng trưởng và triển vọng phát triển của DN trong tương lai. Việc phân tích khả năng sinh lời của DN sẽ giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đúng đắn là nên đầu tư vào DN hay không. . Phân tích triển vọng phát triển của DN bao gồm việc phân tích các chỉ số sau: 09:18:13 Phân tích Khả năng sinh lời 66  Các nội dung phân tích: 9.1 Tỷ số lợi nhuận giữ lại 9.2 Tỷ số tăng trưởng bền vững 9.3 Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu so với lợi nhuận trên cổ phiếu (P/E ) 9.4 Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách 9.5 Tỷ số lợi nhuận cổ phiếu so với giá thị trường 09:18:13 33
  34. 4/21/2014 9.1. Tỷ số lợi nhuận giữ lại 67 . Tỷ số lợi nhuận giữ lại: Đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế của DN để dùng cho việc tái đầu tư, phục vụ mục đích tăng trưởng. Tỷ số này càng cao thì càng cho thấy triển vọng phát triển của DN trong tương lai càng lớn. Lợi nhuận giữ lại Tỷ số lợi = nhuận giữ lại Lợi nhuận sau thuế 09:18:13 9.2. Tỷ số tăng trưởng bền vững 68 . Tỷ số tăng trưởng bền vững: Đánh giá khả năng tăng trưởng của vốn CSH thông qua tích lũy LN. Triển vọng phát triển của DN trong tương lai. Tỷ số tăng LN giữ lại Tỷ số LN giữ lại x Lãi ròng trưởng = = bền vững Vốn CSH Vốn chủ sở hữu Lãi trên vốn Tỷ số tăng = Tỷ số LN x trưởng bền vững giữ lại chủ sở hữu 09:18:13 34
  35. 4/21/2014 9.3. Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu so với lợi nhuận trên cổ phiếu (P/E) 69 . Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu so với LN trên cổ phiếu (tỷ số P/E) hay còn gọi Hệ số giá cả- Lợi nhuận của cổ phiếu: Đánh giá sự kỳ vọng của thị trường vào khả năng sinh lời của DN. P/E đo lường độ sẵn lòng chi trả của nhà đầu tư cho một cổ phiếu với kỳ vọng vào LN đạt được của DN. 09:18:13 9.3. Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu so với lợi nhuận trên cổ phiếu (P/E) 70 . Trong đó Lợi nhuận của một cổ phiếu (EPS)  Hệ số P/E được xác định bởi thị trường. Hệ số P/E cao cho biết các nhà đầu tư sẵn lòng chi trả mức giá cao để mua cổ phiếu của công ty, do vậy họ đánh giá công ty có chiều hướng phát triển tốt.  Hệ số P/E thấp cho biết các nhà đầu tư đánh giá công ty không có chiều hướng phát triển. 09:18:13 35
  36. 4/21/2014 9.4. Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách 71 . Tỷ số này được xây dựng trên cơ sở so sánh giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của cổ phiếu (thường là mệnh giá của cổ phiếu) Tỷ số giá trị thị Giá trị thị trường của cổ phiếu trường trên giá = trị sổ sách (M/B) Giá trị sổ sách của cổ phiếu Phản ánh sự đánh giá của thị trường đối với DN. Tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị sổ sách của doanh nghiệp. 09:18:13 9.4. Tỷ số giá thị trường và giá sổ sách GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG 72 Chỉ tiêu này thể hiện trong Vốn CSH qui cho cổ Giá trị sổ trường hợp phần phổ thông sách của 1 công ty ngừng cổ phiếu = Số lượng cổ phiếu hoạt động, mỗi phổ thông phổ thông lưu hành cổ phiếu phổ thông sẽ được nhận bao nhiêu giá trị. . Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường là mệnh giá của cổ phiếu. 36
  37. 4/21/2014 9.5. Tỷ số lợi nhuận cổ phiếu so với giá thị trường 73 . Tỷ số lợi nhuận CP so với giá thị trường (còn gọi là lợi suất cổ tức) đo lường tỷ suất lợi nhuận thực mà nhà đầu tư nhận được trên mỗi cổ phiếu. Tỷ số lợi Thu nhập trên một cổ phiếu nhuận so với = giá thị trường Giá thị trường của một CP . Lợi nhuận của nhà đầu tư từ việc đầu tư vào DN:  Lợi suất cổ tức (cổ tức nhận được)  Tăng/ giảm trong giá trị thị trường của cổ phiếu. 09:18:13 Chương 10 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 09:18:13 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 37
  38. 4/21/2014 Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ 75 . Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (hay còn gọi là báo cáo ngân lưu) là báo cáo nhằm đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền tạo ra như thế nào (tạo tiền và sử dụng tiền) . Phân tích báo cáo ngân lưu bao gồm các nội dung chính như sau: 09:18:13 Phân tích BC lưu chuyển tiền tệ 76  Các nội dung phân tích: 10.1 Tổng quan báo cáo lưu chuyển tiền tệ 10.2 Nội dung của báo cáo ngân lưu 10.3 Các phương pháp tính toán dòng ngân lưu 10.4 Một số giao dịch thông thường ảnh hưởng tới dòng ngân lưu 10.5 Phân tích báo cáo ngân lưu 09:18:13 38
  39. 4/21/2014 10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu 77 10.1.1 Khái niệm: Báo cáo ngân lưu nhằm phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN (khả năng tạo tiền và sử dụng những khoản tiền được tạo ra như thế nào). Dòng Dòng Tiền thuần tiền vào tiền ra trong kỳ 09:18:13 10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu 78 10.1.2 Đặc điểm của Báo cáo ngân lưu  Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để phân tích, đánh giá về thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai.  Kiểm tra lại các dự toán, các luồng tiền và mối quan hệ về khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần.  Nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.  Đánh giá các thay đổi trong tài sản và khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản. 09:18:13 39
  40. 4/21/2014 10.1. Tổng quan về Báo cáo ngân lưu 79 10.1.3 Tác dụng của Báo cáo ngân lưu . Cho thấy ảnh hưởng của tiền mặt trong hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. . Giải thích sự tăng giảm tiền mặt trong kỳ kế toán, sự thay đổi trong số dư tiền mặt của DN trong kỳ KD. . Giải thích các dòng thu, chi trong kỳ kinh doanh . Là nguồn tham khảo có ích cho các nhà quản trị, nhà đầu tư và người cho vay 09:18:13 10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu 80 Công ty Big Sale Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011 Dòng tiền I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX lưu chuyển II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX trong 3 loại III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX hoạt động: Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX 09:18:13 40
  41. 4/21/2014 10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu 81 Dòng tiền vào Dòng tiền từ hoạt • Thu từ khách hàng động kinh doanh: • Thu tiền lãi vay, cổ tức Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động kinh Dòng tiền ra doanh hàng ngày và • Tiền lương và tiền công tạo ra doanh thu chủ • Trả cho nhà cung cấp yếu của DN. • Nộp thuế • Tiền lãi đi vay 09:18:13 10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu 82 Dòng tiền vào Dòng tiền từ hoạt • Bán tài sản cố định động đầu tư: • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn • Thu hồi nợ cho vay (gốc) Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động mua bán Dòng tiền ra TSCĐ và đầu tư • Mua tài sản cố định dài hạn của DN. • Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn • Mua trái phiếu, cho vay 09:18:13 41
  42. 4/21/2014 10.2. Nội dung của Báo cáo ngân lưu 83 Dòng tiền vào Dòng tiền từ hoạt • Phát hành cổ phiếu động tài chính: • Phát hành trái phiếu • Vay ngắn hạn và dài hạn Là dòng tiền liên quan tới các hoạt động thay đổi về qui mô và kết Dòng tiền ra cấu của vốn chủ sở • Trả cổ tức hữu và vốn vay của • Mua cổ phiếu quĩ doanh nghiệp. • Trả lại các khoản vay • Chủ sở hữu rút vốn 09:18:16 10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu 84  Có 2 phương pháp tính dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh:  Phương pháp trực tiếp:  Tính ngân lưu căn cứ vào số thực thu và thực chi.  Phương pháp gián tiếp:  Điều chỉnh từ lợi nhuận để tính dòng ngân lưu.  Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều phải áp dụng phương pháp trực tiếp. 09:18:16 42
  43. 4/21/2014 10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu 85  Phương pháp trực tiếp  Trình bày theo từng nội dung thực thu, thực chi.  Doanh thu và chi phí sẽ được điều chỉnh để phản ánh dòng tiền thực thu, thực chi của DN. . Ưu điểm: Phương pháp trực tiếp đơn giản đối với người lập và người đọc dễ hiểu. . Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, dễ gây thiếu sót hoặc dễ bị trùng lắp. 09:18:16 10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu 86  Phương pháp gián tiếp . Làm rõ mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo thu nhập, cũng như chất lượng tạo tiền mặt của lợi nhuận. . Thường được sử dụng do ngắn gọn, khối lượng công việc ít nhưng khá trừu tượng vì phải suy luận ra.  Bắt đầu từ lợi nhuận, sau đó điều chỉnh các khoản hạch toán thu chi không bằng tiền mặt.  Loại trừ các khoản lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư và tài chính.  Điều chỉnh những thay đổi tăng/giảm của tài sản lưu động. 09:18:16 43
  44. 4/21/2014 10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu Phương pháp gián tiếp 87 Loại bỏ doanh thu không thu tiền Doanh thu Lợi Lưu chuyển tiền nhuận thuần từ HĐKD Chi phí Loại bỏ chi phí không chi tiền+) 09:18:16 10.3. Các ph/pháp tính dòng ngân lưu Phương pháp gián tiếp 88 Lợi nhuận Cộng trước thuế Trừ  Chi phí không chi tiền  Lỗ của các hoạt động khác  Lãi của các hoạt động khác (ngoài hoạt động KD) (ngoài hoạt động KD)  Biến động giảm TS ngắn hạn  Biến động tăng TS ngắn hạn  Biến động tăng Nợ ngắn hạn  Biến động giảm Nợ ngắn hạn Lưu chuyển tiền thuần 09:18:17 từ hoạt độngKD 44
  45. 4/21/2014 10.4. Một số giao dịch thông thường ảnh hưởng đến dòng ngân lưu 89  Các giao dịch thuộc hoạt động kinh doanh  Mua bán hàng hóa, dịch vụ; các khoản phải thu, phải trả  Thu cổ tức, thu và trả lãi vay; nộp thuế.  Các giao dịch thuộc hoạt động đầu tư  Mua bán, thanh lý TSCĐ; mua bán chứng khoán đầu tư, mua trái phiếu; hoạt động cho vay.  Các giao dịch thuộc hoạt động tài chính  Hoạt động đi vay (vay và trả nợ gốc); trả cổ tức; phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu; mua lại cổ phiếu quỹ. 09:18:17 Công ty Big Sale Mẫu số B 02- DN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2011 Đơn vị tính: 1000đ 90 CHỈ TIÊU Điều chỉnh I, Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế + 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ + Các khoản dự phòng + / ( - ) Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + ) Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + ) Chi phí lãi vay + 3. Lợi nhuận từ hoạt động KD trước thay đổi của vốn lưu động Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + ) Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + ) Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + ) Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay, thuế TNDN) + / ( - ) Tiền lãi vay đã trả - Thuế TNDN đã nộp - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 45
  46. 4/21/2014 CHỈ TIÊU Điều chỉnh II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ - 2.91 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ + 3. Tiền chi cho vay - 4. Tiền thu hồi nợ cho vay + 5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn - 6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn + 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia + III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp + 2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp - 3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn + 4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay - 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - 6. Tiền chi trả cổ tức - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 10.5. Phân tích Báo cáo ngân lưu 92  Phân tích tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.  Công thức chung: Tỷ trọng lưu Lưu chuyển tiền từ hoạt động đó chuyển tiền từ = hoạt động nào Tổng lưu chuyển tiền từ các hđộng Tỷ trọng dòng Dòng tiền thu/chi từ hoạt động đó tiền thu/ chi từ = hoạt động nào Tổng dòng tiền thu/chi từ các hđộng 09:18:17 46
  47. 4/21/2014 10.5. Phân tích Báo cáo ngân lưu 93 Ví dụ: Công ty nào hoạt động tốt hơn? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2011 Chỉ tiêu Cty A Cty B Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh -10 160 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 100 10 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 90 10 Tổng lưu chuyển tiền thuần 180 180 09:18:17 94 Kết thúc môn học Chúc các bạn học tốt! 47