Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1 + 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính

pdf 45 trang vanle 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1 + 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_1_2_tong_quan_ve_bao_cao.pdf

Nội dung text: Phân tích Báo cáo tài chính - Chương 1 + 2: Tổng quan về Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính

  1. 4/21/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ Điện thoại: 0917 554 933 - 0922 371 871 Email: nlhongvy@yahoo.com GIỚI THIỆU MÔN HỌC 2 1. Tên học phần: Phân tích Báo cáo tài chính 2. Số tiết: ĐH&CĐ chính quy: 30; Cao đẳng nghề: 45 3. Nội dung của học phần: Mô tả những vấn đề lý luận liên quan đến việc Phân tích các chỉ số và tình hình tài chính của DN để từ đó:  Làm cơ sở cho các quyết định về tài chính, vốn và cơ cấu nguồn vốn của các đối tượng liên quan.  Các chính sách cổ tức và phòng ngừa rủi ro.  Xây dựng các chiến lược tài chính trong DN. 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1
  2. 4/21/2014 GIỚI THIỆU MÔN HỌC (tt) 3 4. Mục tiêu của học phần  Trang bị những kiến thức về quản trị tài sản, vốn, quyết định đầu tư và các chiến lược tài chính trong DN. 5. Nhiệm vụ của sinh viên:  Tham dự lớp học ≥ 80% thời lượng của môn học  Hoàn thành các bài tập kiểm tra và tiểu luận  Thi giữa học phần:  Thi kết thúc học phần: 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ GIỚI THIỆU MÔN HỌC (tt) 4 6. Tài liệu học tập:  Giáo trình chính: Phân tích Báo cáo tài chính- TS Phan Đức Dũng, NXB Lao động Xã hội, năm 2012.  Tài liệu tham khảo khác: Phân tích Báo cáo tài chính- TS Nguyễn Đăng Dờn. 7. Thang điểm tổng kết Theo quy định của trường gồm 3 cột điểm: Điểm thi giữa học phần; Điểm tiểu luận, kiểm tra (gồm cả chuyên cần) và Điểm thi kết thúc học phần. 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 2
  3. 4/21/2014 Nội dung chi tiết học phần » Ch Tên chương Số tiết 5 1 Tổng quan về BCTC 3 3 2 Tổng quan về phân tích BCTC 3 3 3 Các phương pháp phân tích BCTC 3 3 4 Phân tích khái quát tình hình tài chính 3 3 5 Phân tích khả năng thanh toán 3 3 6 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 3 6 7 Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu tài chính 3 6 8 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 3 6 9 Phân tích khả năng sinh lời 3 6 10 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3 6 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP NHÓM 6 . Mỗi nhóm tự chọn 1 công ty để phân tích: Tìm BCTC của 1 công ty bất kỳ và phân tích BCTC của công ty đó trong 3 năm gần nhất (2011 - 2013) theo các nội dung đã học (đến chương 8). . Hạn nộp Bản giấy: Từ 01/6/2014 đến 8h, 08/6/2014. . Ngày thuyết trình: Từ 8h – 11h sáng ngày 08/6/2014 . Nộp bài và thuyết trình trễ, tùy theo mức độ, sẽ bị trừ từ 10% đến 50% điểm tiểu luận. . Các nhóm copy bài nhau: trừ từ 10% đến 100% điểm. 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3
  4. 4/21/2014 7 Chương 1+2 TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BCTC 09:18:04 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 8 1 Tổng quan về báo cáo tài chính Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ 2 phân tích báo cáo tài chính 3 Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính Tổ chức phân tích báo cáo tài 4 2 chính doanh nghiệp 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 4
  5. 4/21/2014 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 9  Kế toán là hệ thống ghi chép và tóm tắt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các giao dịch tài chính  Thông tin kế toán là căn cứ quan trọng để lập BCTC và phải đảm bảo 6 yêu cầu sau:  Trung thực và hợp lý  Khách quan  Đầy đủ  Kịp thời  Dễ hiểu  Có thể so sánh được 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 10  Báo cáo tài chính phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả hoạt động SXKD và lưu chuyển dòng tiền của DN.  Hệ thống BCTC là bức tranh sinh động, đầy đủ nhất, cung cấp những thông tin kế toán nhằm giúp cho việc phân tích tình hình tài chính của DN (tình hình và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, kết quả SXKD, phân phối lợi nhuận và khả năng thanh toán ). 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 5
  6. 4/21/2014 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 11  Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.  BCTC phải trung thực, hợp lý, khách quan.  Theo quy định hiện hành về chế độ báo cáo tài chính: DNNN và DN có quy mô lớn: Lập BCTC năm và BCTC giữa niên độ (BCTC hằng quý). Trường hợp Tổng công ty hoặc công ty có đơn vị kế toán trực thuộc thì còn phải lập thêm BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất. DN có quy mô nhỏ và vừa: Chỉ cần lập BCTC năm. 09:18:04 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 12  Phân loại Báo cáo tài chính DN: Theo nội dung phản ánh: Báo cáo phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Báo cáo phản ánh doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN Báo cáo phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo thuyết minh. 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 6
  7. 4/21/2014 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 13 Phân loại BCTC theo thời gian lập: Báo cáo tài chính năm (dương lịch hoặc năm tài chính). Báo cáo tài chính giữa niên độ (BCTC quý): gồm có dạng đầy đủ (giống BCTC năm) và dạng tóm lược. Phân loại BCTC theo tính bắt buộc: Báo cáo tài chính bắt buộc: Là BC mà mọi DN phải lập, gửi theo định kỳ như Bảng cân đối, BC kết quả KD Báo cáo tài chính hướng dẫn: Như BC của kiểm toán viên, BC chi phí bán hàng, BC chi phí quản lý 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.1. Tổng quan hệ thống BCTC 14 Phân loại BCTC theo phạm vi thông tin Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập. Hệ thống Báo cáo tài chính hợp nhất: Được tổng công ty hoặc công ty mẹ lập trên cơ sở hợp nhất các báo cáo của công ty mẹ và của các công ty con. Hệ thống Báo cáo tài chính tổng hợp: Áp dụng cho Tổng công ty nhà nước không có công ty con hoặc các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc. Nó được đơn vị cấp trên lập nhằm tổng hợp tình hình tài chính của đơn vị. 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 7
  8. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 15 1.2.1 Hệ thống BCTC năm 1 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN) 2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN) 3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN) 4 Thuyết minh BCTC (Mẫu số B09- DN) 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 16 1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán: Thể hiện tình trạng tài chính, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của DN tại một thời điểm cụ thể.  Tài sản  Tài sản ngắn hạn  Tài sản dài hạn  Nguồn vốn  Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 8
  9. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC- Thông tin trình bày trên Bảng cân đối kế toán 17 TÀI SẢN:  Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.  Nguyên tắc sắp xếp: Tài sản được sắp xếp theo tính thanh khoản giảm dần.  TS ngắn hạn  TS dài hạn  Tài sản được phản ánh theo giá trị ghi sổ. 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.2. Hệ thống BCTC- Thông tin trình bày trên Bảng cân đối kế toán 18 NỢ PHẢI TRẢ  Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.  Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 9
  10. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC- Thông tin trình bày trên Bảng cân đối kế toán 19 VỐN CHỦ SỞ HỮU  Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả Vốn CSH chủ yếu bao gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 20 1.2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:  Phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của DN phát sinh trong một kỳ kế toán.  Bao gồm các thành phần chủ yếu:  Doanh thu  Chi phí  Lợi nhuận 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 20 10
  11. 4/21/2014 thuyết năm năm CHỈ TIÊU mã số minh nay trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.21 Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí QLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 22 1.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BC ngân lưu) Báo cáo ngân lưu nhằm phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN (khả năng tạo tiền và sử dụng tiền). Dòng Dòng Tiền thuần tiền vào tiền ra trong kỳ 09:18:05 11
  12. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC ở VN BC lƣu chuyển tiền tệ 23 Công ty Big Sale Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2011 Dòng tiền I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX lưu chuyển II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX trong 3 loại III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX hoạt động: Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX 09:18:05 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 24 1.2.1.4 Thuyết minh Báo cáo tài chính:  Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về Bảng CĐKT, BC kết quả KD và BC lưu chuyển tiền tệ.  Thông tin trình bày: 1 2 3 4 Các chính Thông tin bổ Biến động Các thông sách kế sung cho các vốn chủ tin khác toán áp khoản mục sở hữu dụng trên BCTC 09:18:05 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 12
  13. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 25 1.2.2 Hệ thống BCTC giữa niên độ  Được áp dụng cho các DNNN, DN có niêm yết trên TTCK. Kỳ lập là hằng quý, hoặc có thể hằng tháng  BCTC giữa niên độ cũng bao gồm các BC như BCTC năm như Bảng cân đối kế toán, BC kết quả kinh doanh, BC lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC  BCTC giữa niên độ có 2 dạng: đầy đủ và tóm lược. Dạng đầy đủ được trình bày như BCTC năm. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 26 1.2.3 Hệ thống BCTC hợp nhất  Là BCTC của một tập đoàn, một công ty mẹ được trình bày như BCTC của DN trên cơ sở hợp nhất BC của công ty mẹ và các công ty con. Bao gồm:  Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B01- DN/HN)  BC kết quả kinh doanh (Mẫu số B02- DN/HN)  BC lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03- DN/HN)  Thuyết minh BCTC (Mẫu số B09- DN/HN) 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 13
  14. 4/21/2014 1.2. Hệ thống BCTC hiện hành ở VN 27 1.2.4 Hệ thống BCTC tổng hợp  Là BCTC do đơn vị cấp trên (có các đơn vị kế toán trực thuộc) hoặc Tổng công ty nhà nước không có công ty con lập nhằm tổng hợp tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của toàn đơn vị mình.  Được lập trên cơ sở tổng hợp toàn bộ BCTC của tất cả các đơn vị thành viên, kể cả bản thân đơn vị cấp trên. và trình bày như BCTC của DN độc lập. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.3. Đọc và kiểm tra hệ thống BCTC 28 1.3.1 Yêu cầu và nguyên tắc đọc BCTC  Để thông tin trên BCTC phát huy tác dụng và quá trình phân tích có hiệu quả, yêu cầu người phân tích cần đọc:  Chính xác và có hệ thống.  Nguyên tắc phân nhóm đối tượng  Nguyên tắc liên kết thông tin  Nguyên tắc nhất quán  Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp  Nguyên tắc có thể so sánh 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 14
  15. 4/21/2014 1.3. Đọc và kiểm tra hệ thống BCTC 29 1.3.2 Đối tượng, trình tự và p/p kiểm tra BCTC  Bước 1: Kiểm tra khái quát  Nhận thức chủ quan những mâu thuẫn, bất hợp lý  Kiểm tra tính logic của các số liệu  Bước 2: Kiểm tra kỹ thuật lập bảng  So sánh, đối chiếu số liệu của BCTC với các số dư TK  Bước 3: Kiểm tra tính chính xác của số liệu  Tính chính xác của số liệu phụ thuộc vào công tác kế toán do đó cần kiểm tra các tài liệu, chứng từ, sổ sách 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 1.3. Đọc và kiểm tra hệ thống BCTC 30 1.3.3 Đọc và kiểm tra Bảng cân đối kế toán  Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ bảng CĐKT. Tài sản = Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn CSH = TS ngắn hạn + TS dài hạn  Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT với các BCTC khác.  Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên Bảng CĐKT. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 15
  16. 4/21/2014 1.3. Đọc và kiểm tra hệ thống BCTC 31 1.3.4 Đọc và kiểm tra BCKQ hoạt động KD  Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kết quả của = Tổng DT hoặc thu – Tổng số chi phí từng hđ KD nhập của từng hđ KD của từng hđ KD  Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh với các BCTC khác.  Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 31 1.3. Đọc và kiểm tra hệ thống BCTC 32 1.3.5 Đọc và kiểm tra BC lưu chuyển tiền tệ  Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và mối quan hệ giữa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ với các BCTC khác. 1.3.6 Đọc và kiểm tra Thuyết minh BCTC  Kiểm tra nguồn số liệu để lập các chỉ tiêu của thuyết minh BCTC và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong thuyết minh BCTC với các BCTC khác. 1.3.7 Đọc và kiểm tra các báo cáo khác liên quan 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 16
  17. 4/21/2014 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 33 Khái niệm: Phân tích BCTC là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, phân tích và so sánh số liệu tài chính trong kỳ hiện tại so với các kỳ KD đã qua của DN.  Hệ thống BCTC có vai trò quan trọng trong việc phân tích hoạt động tài chính của DN.  Thông tin trên BCTC là căn cứ để phân tích, phát hiện và dự báo những khả năng về kinh tế, tài chính của DN 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 34 Vì sao phải phân tích báo cáo tài chính? 1 2 3 Kiểm tra mối liên Sử dụng số Đánh giá hoạt hệ giữa các con liệu quá khứ động của doanh số trên các BCTC để dự đoán về nghiệp nhằm & phát hiện xu tình hình phát hiện ra các hướng biến động tương lai. vấn đề cần tháo của chúng. gỡ. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 17
  18. 4/21/2014 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 35 Mục tiêu: Phân tích BCTC nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. (cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả KD, tiềm năng và những rủi ro tài chính trong tương lai của DN)  Các đối tượng quan tâm đến phân tích BCTC:  Doanh nghiệp (HĐQT, BGĐ, người lao động )  Các chủ nợ và người cho vay  Khách hàng và nhà cung cấp  Các nhà đầu tư và các nhà quản lý khác 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 36 Ý nghĩa của việc phân tích BCTC:  Giúp cho các nhà quản trị DN và cơ quan chủ quản đưa ra những giải pháp kịp thời, hiệu quả cho DN.  Các cổ đông và nhà đầu tư đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn.  Làm cơ sở cho các chủ nợ, người cho vay cũng như các khách hàng và nhà cung cấp để quyết định cho vay hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ.  Các nhà quản lý khác kiểm soát tình hình tài chính và hoạt động SXKD của DN. 09:18:06 18
  19. 4/21/2014 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 37 Nhiệm vụ của việc phân tích BCTC: Phân tích báo cáo tài chính phải cho thấy rõ một cách sinh động toàn bộ bức tranh tài chính của DN:  Cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích để các bên quan tâm trên các quan điểm khác nhau đưa ra những quyết định kinh tế đúng đắn nhất cho mình.  Cung cấp thông tin về nguồn vốn, tài sản, kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD, tình hình và khả năng thanh toán, tình hình công nợ của DN. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 2.1. Khái niệm, ý nghĩa PTBCTC 38 Nội dung phân tích BCTC:  Phân tích hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán: Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động SXKD; báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.  Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu:  Đánh giá khái quát tình hình tài chính  Cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn  Tình hình và khả năng thanh toán  Hiệu quả SXKD và khả năng sinh lời của DN  Định giá DN, rủi ro tài chính và dự báo các chỉ tiêu 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 19
  20. 4/21/2014 2.2. Đối tƣợng ng/cứu của PTBCTC 39  Đối tượng nghiên cứu của phân tích BCTC là hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán được trình bày trong hệ thống BCTC của DN. Đó là những thông tin có trên:  Bảng cân đối kế toán;  Báo cáo kết quả hoạt động SXKD;  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;  Thuyết minh BCTC  Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của phân tích BCTC còn phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng BCTC và giữa các BCTC với nhau. 09:18:06 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 40 Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 09:18:07 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 20
  21. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 41 3.1.1 Phương pháp so sánh:  Phương pháp so sánh nhằm nghiên cứu sự biến động của các chỉ tiêu phân tích.  Xác định số gốc để so sánh: Việc xác định số gốc (về mặt không gian và thời gian) để so sánh tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích.  Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc kỳ kế hoạch hoặc kỳ KD trước. Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 42 3.1.1 Phương pháp so sánh (tt)  Tại sao phải so sánh ?  Gốc so sánh ?  Không gian (đơn vị này với đơn vị khác)  Thời gian (hiện tại với quá khứ)  Các dạng so sánh ?  So sánh bằng số tuyệt đối: ∆A = A1 – A0 A  So sánh bằng số tương đối: 1 x 100 (%) A0 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 21
  22. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 43  Giá trị phân tích Biến động Giá trị kỳ Giá trị = – số tiền phân tích kỳ gốc Biến động số tiền Tỷ lệ = × 100 biến động Giá trị kỳ gốc 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 43 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 44 3.1.1 Phương pháp so sánh (tt)  Nội dung so sánh bao gồm:  Giữa số thực tế của kỳ phân tích với số của kỳ KD trước nhằm xác định xu hướng thay đổi, đánh giá tốc độ tăng trưởng hay suy giảm của DN.  Giữa số của kỳ phân tích với số của kỳ kế hoạch để xác định mức phấn đấu hoàn thành kế hoạch.  So sánh số liệu của DN với số liệu trung bình chung của ngành, của DN khác nhằm đánh giá hoạt động SXKD của DN so với bên ngoài như thế nào. 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 22
  23. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 45 3.1.1 Phương pháp so sánh (tt)  So sánh được thực hiện bằng các hình thức:  So sánh theo chiều ngang: Phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục trên BCTC của DN.  So sánh theo chiều dọc: Phân tích sự biến động về cơ cấu giữa các chỉ tiêu trong các BCTC với nhau.  So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng hợp trong BCTC được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác phản ánh quy mô chung. 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 46 Phân tích ngang So sánh tình trạng tài chính và kết quả hoạt động của một công ty giữa các kỳ. Time 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 23
  24. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 47 Phân tích dọc So sánh tình trạng tài chính, kết quả hoạt động của một công ty với một mức cơ sở (100%). 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ BIỂU ĐỒ QUI MÔ CHUNG 48  Ví dụ 1.1: Phân tích biểu đồ cho BCKQKD của công ty Big Sale năm 2011. 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 24
  25. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 49 Đo lường các mối quan hệ then chốt giữa các khoản mục trên BCTC Phân tích Phân tích khả năng hiệu quả thanh toán hoạt động Khả năng Triển vọng sinh lời Thị trƣờng 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 50 Phân tích xu hướng được sử dụng để thể hiện đường số liệu cho một số thời kỳ % = Giá trị kỳ phân tích 100 xu hướng Giá trị kỳ gốc × 50 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 25
  26. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 51 Ví dụ 3.1: Phân tích xu hướng- Thông tin tài chính của Big Sale cho các năm tài chính kết thúc ngày 31.12 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 433.550 393.520 369.160 313.450 279.900 Giá vốn hàng bán 390.390 353.480 332.580 285.790 257.250 Lợi nhuận gộp 43.160 40.040 36.580 27.660 22.650 2007 là năm gốc nên giá trị của nó là 100% Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 154,9% 140,6% 131,9% 112,0% 100% Giá vốn hàng bán 151,8% 137,4% 129,3% 111,1% 100% Lợi nhuận gộp 190,6% 176,8% 161,5% 122,1% 100% 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 52 200 190 180 170 160 150 140 Doanh thu Percentage 130 Giá vốn hàng bán 120 Lợi nhuận gộp 110 100 2007 2008 2009 2010 2011 Year 52 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 26
  27. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 53 Ví dụ 3.2: Phân tích xu hướng- Thông tin tài chính của Big Sale cho các năm tài chính kết thúc ngày 31.12 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 43.550 39.520 36.160 33.450 31.900 Giá vốn hàng bán 39.390 35.480 33.580 28.790 29.250 Lợi nhuận gộp 2.650 2007 là năm gốc nên giá trị của nó là 100% Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 136,5% 123,9% 113,4% 104,9% 100% Giá vốn hàng bán 134,7% 121,0% 114,8% 98,4% 100% Lợi nhuận gộp 157,0% 152,5% 97,4% 175,8% 100% 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 54 3.1.2 Phương pháp loại trừ: Là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác (nhân tố quan trọng, nhân tố thứ yếu ) Phương pháp số chênh lệch: Là p/p dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.  Phải biết được số lượng các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định sự ảnh hưởng của nhân tố đó. 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 54 27
  28. 4/21/2014 3.1. Phƣơng pháp phân tích BCTC Phƣơng pháp số chênh lệch 55 ∆Q = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c) ∆Q(a) = ∆Q(b) = ∆Q(c) = (a1 – a0) x b0x c0 a1x (b1- b0) x c0 a1x b1x (c1 – c0) 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 56 3.1.2 Phương pháp loại trừ: Phương pháp liên hệ cân đối: Cơ sở của p/p này là sự cân bằng về lượng giữa 2 mặt của các yếu tố và quá trình KD, trong đó các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các yếu tố của quá trình kinh doanh. Tổng quát: A = x + y – z  Ví dụ: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 28
  29. 4/21/2014 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 3.1.2 Phƣơng pháp loại trừ: 57 Phương pháp thay thế liên hoàn: Là tiến hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo một trình tự nhất định để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích (có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì phải thay thế bấy nhiêu nhân tố đó)  Chỉ tiêu phân tích: Q = a x b x c Kỳ gốc: Q0 = a0x b0 x c0 Kỳ phân tích: Q1 = a1x b1 x c1  Biến động của chỉ tiêu phân tích: ∆Q = Q1 - Q0 = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c) 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Phƣơng pháp phân tích BCTC Phƣơng pháp thay thế liên hoàn 58 ∆Q = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c) ∆Q(a) = ∆Q(b) = ∆Q(c) = a1xb0xc0 – a0xb0xc0 a1xb1xc0 – a1xb0xc0 a1xb1xc1 – a1xb1xc0 09:18:07 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 29
  30. 4/21/2014 PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Ví dụ 59  Ví dụ 3.3: Công ty Tường An chuyên sản xuất và kinh doanh dầu ăn.  Năm 2010 tổng sản lượng tiêu thụ là 12 triệu lít với giá bán bình quân là 12.000đ/lít.  Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 14 triệu lít với giá bán bình quân là 12.500đ/lít.  Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty Tường An. 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Ví dụ 60  Doanh thu (R) = Sản lượng tiêu thụ (Q) x Giá bán đơn vị sản phẩm (P)  Doanh thu năm 2011: R1 = Q1x P1 14 triệu lít x 12.500đ/lít = 175.000 triệu đồng  Doanh thu năm 2010: R0 = Q0x P0 12 triệu lít x 12.000đ/lít = 144.000 triệu đồng 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 60 30
  31. 4/21/2014 PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Ví dụ 2011 so với 2010 Chỉ tiêu 2010 2011 ∆+(-) % Sản lượng tiêu thụ (triệu lít) 12 14 +2 117 Đơn giá bán (đ/lít) 12.000 12.500 +500 104 Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 144.000 175.000 +31.000 121 61 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Ví dụ 62  So với năm 2010, doanh thu tiêu thụ năm 2011 tăng 31.000 triệu đồng, hay đạt 121% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:  Sản lượng tiêu thụ thay đổi làm doanh thu tăng: (14 triệu lít – 12 triệu lít) x 12.000đ/lít = 24.000 triệu đồng  Đơn giá bán thay đổi làm doanh thu tăng: 14 triệu lít x (12.500đ/lít – 12.000đ/lít) = 7.000 triệu đồng 31
  32. 4/21/2014 PHƢƠNG PHÁP LOẠI TRỪ TRONG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH – Ví dụ 63  Ví dụ 3.4: Công ty X có số liệu như sau.  Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 25.000 sp với giá bán bình quân là 40.000 đ/1 sp.  Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 32.000 sp với giá bán bình quân là 45.000 đ/1 sp.  Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty X?  Doanh thu tăng 440 triệu đồng do P và Q tăng 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 3.1. Các ph/pháp phân tích BCTC 64 3.1.3 Phương pháp Dupont (mô hình Dupont)  Vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. A A C D = x x  Mô hình Dupont có dạng: B C D B Tỷ suất Lợi nhuận Lợi nhuận Doanh lợi nhuận ròng ròng thu thuần = = X trên tài Tổng tài Doanh thu Tổng tài sản (ROA) sản thuần sản 09:18:09 32
  33. 4/21/2014 3.2. Tổ chức phân tích BCTC 3.2.1 Lập kế hoạch phân tích 65 Xác định mục tiêu phân tích:  Mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích của từng đối tượng sử dụng như doanh nghiệp, người cho vay, nhà đầu tư, các nhà cung cấp, nhà quản lý  Mục tiêu cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiết giúp người sử dụng đánh giá được tình hình tài chính của DN để từ đó đưa ra những quyết định kinh tế tối ưu nhất. Xây dựng chương trình phân tích: Chương trình càng chi tiết, càng khoa học thì kết quả phân tích sẽ càng cao. 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 65 3.2. Tổ chức phân tích BCTC 66 3.2.2 Trình tự phân tích  Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu  Tính toán, phân tích và dự đoán  Tổng hợp kết quả, rút ra kết luận 3.2.3 Hoàn thành công việc phân tích  Lập báo cáo phân tích  Hoàn thiện hồ sơ phân tích 09:18:09 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 33
  34. 4/21/2014 BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 67  Bài tập 3.1: Công ty A&B có số liệu như sau.  Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 1,2 triệu sp với giá bán bình quân là 5.000 đ/1 sp.  Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 1,5 triệu sp với giá bán bình quân là 5.200 đ/1 sp.  Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty A&B?  Doanh thu tăng 1.800 trđ do P và Q tăng 09:18:11 Nguyễn Lê Hồng Vỹ BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 68  Bài tập 3.2: Công ty ABC chuyên sản xuất và kinh doanh đồ dùng gia dụng.  Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 40.000 sp với giá bán bình quân là 150.000đ/sp.  Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 45.000 sp với giá bán bình quân là 160.000đ/sp.  Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty ABC. 09:18:11 34
  35. 4/21/2014 BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 69  Doanh thu 2011: 40.000sp x 150.000đ = 6000 trđ  Doanh thu 2012: 45.000sp x 160.000đ = 7200 trđ  So với năm 2011, doanh thu năm 2012 tăng 1.200 trđ, hay đạt 120% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:  Sản lượng tiêu thụ thay đổi làm doanh thu tăng: (45.000 sp – 40.000 sp) x 150.000đ/sp = 750 trđ  Đơn giá bán thay đổi làm doanh thu tăng: 45.000 sp x (160.000đ – 150.000đ) = 450 trđ 09:18:17 BÀI TẬP VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 70  Bài tập 3.3: Công ty Sản xuất hàng tiêu dùng A&B chuyên SXKD đồ dùng gia dụng.  Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 75.000 sp với giá bán bình quân là 120.000đ/sp.  Năm 2012 tổng sản lượng tiêu thụ là 85.000 sp với giá bán bình quân là 116.000đ/sp.  Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của Công ty A&B. 09:18:17 35
  36. 4/21/2014 71 Chương 4 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 09:18:17 GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ 4.1. Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản của DN 72 4.1.1 Đánh giá tình hình tài sản  Đánh giá sự biến động của:  Tổng số tài sản  Tài sản ngắn hạn  Tài sản dài hạn  Đánh giá cơ cấu tài sản: Tỷ trọng của từng bộ phận trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp. 09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 36
  37. 4/21/2014 4.1. Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản của DN 73 4.1.2 Đánh giá tình hình nguồn vốn  Đánh giá sự biến động của:  Tổng số nguồn vốn  Nợ phải trả  Vốn chủ sở hữu  Đánh giá cơ cấu vốn: Tỷ trọng của từng bộ phận trong cơ cấu tổng nguồn vốn của DN. 09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 74  Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng Tài sản  Tỷ trọng các thành phần trong TS ngắn hạn/Tổng TS  Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng Tài sản  Tỷ trọng các thành phần trong TS dài hạn/Tổng TS  Tỷ trọng Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn  Tỷ trọng các thành phần trong Nợ phải trả/Tổng NV  Tỷ trọng Vốn CSH/Tổng nguồn vốn  Tỷ trọng các thành phần trong Vốn CSH/Tổng NV 09:18:17 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 74 37
  38. 4/21/2014 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 75 Công ty A&B Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ số Tỷ số trọng số Tỷ lệ trọng tiền trọng % tiền % tiền % % A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khác Cộng 100 100 Bảng cân đối kế toán Công ty Big Sale tại ngày 31/12/2011 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch TÀI SẢN tăng giảm triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng 76A. Tài sản ngắn hạn 152.300 43,0% 133.400 45,1% 18.900 14,2% -2,0% 1. Tiền và tương đương tiền 9.800 2,8% 12.300 4,2% (2.500) -20,3% -1,4% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 9.900 2,8% 6.800 2,3% 3.100 45,6% 0,5% 3. Phải thu ngắn hạn 83.600 23,6% 72.400 24,5% 11.200 15,5% -0,8% Phải thu khách hàng 67.900 19,2% 58.770 19,9% 9.130 15,5% -0,7% Trả trước cho người bán 15.700 4,4% 13.630 4,6% 2.070 15,2% -0,2% 4. Hàng tồn kho 41.650 11,8% 36.500 12,3% 5.150 14,1% -0,6% 5. Tài sản ngắn hạn khác 7.350 2,1% 5.400 1,8% 1.950 36,1% 0,3% B. Tài sản dài hạn 201.700 57,0% 162.600 54,9% 39.100 24,0% 2,0% 1. Phải thu dài hạn 45.900 13,0% 38.820 13,1% 7.080 18,2% -0,1% 2. Tài sản cố định 83.900 23,7% 68.000 23,0% 15.900 23,4% 0,7% 3. Bất động sản đầu tư 27.700 7,8% 18.500 6,3% 9.200 49,7% 1,6% 4. Đầu tư tài chính dài hạn 36.400 10,3% 33.600 11,4% 2.800 8,3% -1,1% 5. Tài sản dài hạn khác 7.800 2,2% 3.680 1,2% 4.120 112,0% 1,0% Tổng tài sản 354.000 100,0% 296.000 100,0% 58.000 19,6% 0,0% 38
  39. 4/21/2014 Bảng cân đối kế toán Công ty Big Sale tại ngày 31/12/2011 31/12/2011 31/12/2010 Chênh lệch NGUỒN VỐN tăng giảm triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ trọng triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng A. Nợ phải trả 220.900 62,4% 181.600 61,4% 39.300 21,6% 1,0% I. Nợ ngắn hạn 140.900 39,8% 121.600 41,1% 19.300 15,9% -1,3% 1. Vay và nợ ngắn hạn 50.000 14,1% 40.000 13,5% 10.000 25,0% 0,6% 2. Phải trả người bán 43.520 12,3% 32.700 11,0% 10.820 33,1% 1,2% 3. Người mua trả tiền trước 21.950 6,2% 20.180 6,8% 1.770 8,8% -0,6% 4. Phải trả phải nộp khác 25.430 7,2% 28.720 9,7% (3.290) -11,5% -2,5% II. Nợ dài hạn 80.000 22,6% 60.000 20,3% 20.000 33,3% 2,3% Vay nợ dài hạn 80.000 22,6% 60.000 20,3% 20.000 33,3% 2,3% B. Nguồn vốn CSH 133.100 37,6% 114.400 38,6% 18.700 16,3% -1,0% 1. Vốn điều lệ 100.000 28,2% 90.000 30,4% 10.000 11,1% -2,2% 2. Thặng dư vốn cổ phần 5.000 1,4% 3.000 1,0% 2.000 0,4% 3. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 20 0,0% 10 0,0% 10 100,0% 0,0% 4. Quĩ đầu tư phát triển 18.000 5,1% 12.000 4,1% 6.000 50,0% 1,0% 5. Quĩ dự phòng tài chính 4.000 1,1% 5.100 1,7% (1.100) -21,6% -0,6% 6. LN sau thuế chưa p.phối 6.080 1,7% 4.290 1,4% 1.790 41,7% 0,3% Tổng nguồn vốn 354.000 100,0% 296.000 100,0% 58.000 19,6% Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011 củaBig Sale 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu triệu đồng tỉ lệ % triệu đồng tỉ lệ % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng % 78 1 Doanh thu thuần BH & CCDV 433.550 100,0% 393.520 100,0% 40.030 10,2% 2 Giá vốn hàng bán 390.390 90,0% 353.480 89,8% 36.910 10,4% 0,2% 3 Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV 43.160 10,0% 40.040 10,2% 3.120 7,8% -0,2% 4 Doanh thu hoạt động tài chính 16.000 3,7% 13.000 3,3% 3.000 23,1% 0,4% 5 Chi phí tài chính 15.500 3,6% 12.500 3,2% 3.000 24,0% 0,4% trong đó chi phí lãi vay 13.950 3,2% 11.250 2,9% 2.700 24,0% 0,4% 6 Chi phí bán hàng 3.600 0,8% 3.300 0,8% 300 9,1% 0,0% 7 Chi phí quản lí DN 9.900 2,3% 8.600 2,2% 1.300 15,1% 0,1% 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30.160 7,0% 28.640 7,3% 1.520 -0,3% 9 Thu nhập khác 8.600 2,0% 6.800 1,7% 1.800 26,5% 0,3% 10 Chi phí khác 6.700 1,5% 4.500 1,1% 2.200 48,9% 0,4% 11 Lợi nhuận từ hoạt động khác 1.900 0,4% 2.300 0,6% (400) -17,4% -0,1% 12 Tổng LN kế toán trước thuế 32.060 7,4% 30.940 7,9% 1.120 3,6% -0,5% 13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 8.015 1,8% 7.735 2,0% 280 3,6% -0,1% 14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 24.045 5,5% 23.205 5,9% 840 3,6% -0,4% 39
  40. 4/21/2014 4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 79  Tìm hiểu mối quan hệ giữa:  Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn  Tài sản dài hạn và Nợ dài hạn  Tài sản và nguồn vốn cân đối khi:  Tài sản ngắn hạn được hình thành từ Nợ ngắn hạn và một phần vốn chủ sở hữu.  Tài sản dài hạn được hình thành từ Nợ dài hạn và một phần vốn chủ sở hữu. 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 79 4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 80 Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn Ví dụ: Nhận xét tính cân đối giữa TS và nguồn vốn khi DN có tài sản ngắn hạn là 400 tỷ đồng, Nợ ngắn hạn là 300 tỷ đồng? 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 40
  41. 4/21/2014 4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 81 Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn Ví dụ: Nhận xét tính cân đối giữa TS và nguồn vốn khi DN có tài sản ngắn hạn là 300 tỷ đồng, Nợ ngắn hạn là 400 tỷ đồng? 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 4.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 82 Mối quan hệ giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn TS ngắn hạn + TS dài hạn = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn CSH →TS ngắn hạn + TS dài hạn = TS ngắn hạn + 100 tỷ + Nợ dài hạn + Vốn CSH 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 41
  42. 4/21/2014 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 83 TÀI SẢN NGUỒN VỐN VỐN NGẮN HẠN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN NGẮN HẠN 40 65 TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN DÀI HẠN 60 35 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 84 TÀI SẢN NGUỒN VỐN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN NGẮN HẠN DÀI HẠN 40 25 TÀI TRỢ TÀI SẢN VỐN DÀI HẠN NGẮN TÀI SẢN DÀI HẠN 75 60 HẠN 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 42
  43. 4/21/2014 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 85 TÀI SẢN NGUỒN VỐN CÂN BẰNG TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN NGẮN HẠN LÝ 40 40 TƢỞNG Thực sự VỐN DÀI HẠN TÀI SẢN DÀI HẠN 60 có tốt 60 không? 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN Ƣu điểm Nhƣợc điểm •Chi phí thấp •Rủi ro cao •TS thế chấp thấp •Chi phí đàm phán cao •Linh hoạt •Các nhà đầu tư kém tin tưởng 86 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 43
  44. 4/21/2014 VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN Ƣu điểm Nhƣợc điểm •An toàn •Chi phí cao •Các nhà đầu •Kém linh hoạt tư tin tưởng •TS thế chấp nhiều (nếu là vốn vay)  Nếu một phần vốn chủ sở hữu tài trợ cho tài sản ngắn hạn là tốt (chứng tỏ DN có vốn CSH tham gia vốn lưu động) 87 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 88 Vốn hoạt động thuần (Vốn lưu động thuần) = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = Vốn dài hạn - TS dài hạn 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 88 44
  45. 4/21/2014 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 89  Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng  Vốn hoạt động thuần > 0 → Vốn dài hạn (Nợ dài hạn + Vốn CSH) tài trợ cho cả TS dài hạn & một phần TS ngắn hạn. → DN có vốn chủ sở hữu tham gia vốn lƣu động  Vốn hoạt động thuần < 0 → DN gặp khó khăn về dòng tiền và khả năng thanh toán có vấn đề 09:18:18 Nguyễn Lê Hồng Vỹ 90 Kết thúc chƣơng 1+2+3+4 Chúc các bạn học tốt! 09:18:18 45