Phân dạng đề thi đại học môn Toán từ năm 2002 đến năm 2015

pdf 94 trang Đức Chiến 03/01/2024 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân dạng đề thi đại học môn Toán từ năm 2002 đến năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_dang_de_thi_dai_hoc_mon_toan_tu_nam_2002_den_nam_2015.pdf

Nội dung text: Phân dạng đề thi đại học môn Toán từ năm 2002 đến năm 2015

  1. HOÀNG NGỌC THẾ PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN (2002 - 2015)
  2. PHÂN DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN Từ năm 2002 đến năm 2015 Hoàng Ngọc Thế Ngày 20 tháng 7 năm 2015 2
  3. Lời nói đầu Tài liệu nhỏ này giới thiệu Đề thi ĐH môn toán từ năm 2002 (năm đầu tiên toàn quốc thi đề chung) đến năm 2015. Các đề thi được phân dạng và sắp xếp theo các chủ đề lớn: 1. Khảo sát hàm số 2. Lượng giác 3. Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình 4. Tích phân và ứng dụng 5. Hình học tổng hợp trong không gian 6. Bất đẳng thức 7. Phương pháp tọa độ trong không gian 8. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 9. Số phức 10. Tổ hợp - xác suất Ở mỗi chủ đề, đề bài được sắp xếp theo năm thi và có đáp án hoặc hướng dẫn đi kèm giúp bạn đọc dễ theo dõi và kiểm tra kết quả của mình. Bạn đọc nên tự làm các đề thi sau đó so sánh với đáp án. Để làm được các đề thi này, đòi hỏi bạn đọc cần có một quá trình ôn tập kiên trì và có hiệu quả. Trong quá trình tổng hợp vội vàng, hẳn là sẽ có nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn. Hoàng Ngọc Thế 3
  4. 1 Khảo sát hàm số 1. (A-2002) Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 + 3(1 − m2)x + m3 − m2 (1) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1. b) Tìm k để phương trình: −x3 + 3x2 + k3 − 3k2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt. c) Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của hàm số (1). ĐA: b) − 1 < k < 3, k 6= 0; k 6= 2; c)y = 2x − m2 + m 2. (B-2002) Cho hàm số y = mx4 + (m2 − 9)x2 + 10 (2) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (2) khi m = 1. b) Tìm m để hàm số (2) có ba cực trị. ĐA: 0 < m < 3; m < −3 3. (D-2002) Cho hàm số (2m − 1)x − m2 y = (3) x − 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (3) khi m = −1. b) Tính diện tích giới hạn bởi đồ thị (C) và 2 trục toạ độ. c) Tìm điều kiện của tham số m đề đồ thị hàm số (3) tiếp xúc với đường thẳng y = x 4 ĐA: b)S = 4 ln − 1; c)m 6= 1 3 4. (A-2003) Cho hàm số mx2 + x + m y = (4) x − 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (4) khi m = −1. b) Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số (4) cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương 4
  5. 1 ĐA: − 0 6. (B-2003) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số p y = x + 4 − x2 √ ĐA: max y = 2 2; min y = −2 7. (D-2003) Cho hàm số x2 − 2x + 4 y = (6) x − 2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (6). b) Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số (6) và đường thẳng dm : y = mx + 2 − 2m cắt nhau tại hai điểm phân biệt. ĐA: m > 1 8. (D-2003) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số x + 1 y = √ x2 + 1 trên [−1; 2] √ ĐA: max y = 2; min y = 0 [−1;2] [−1;2] 5
  6. 9. (A-2004) Cho hàm số −x2 + 3x − 3 y = (7) 2(x − 1) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (7). b) Tìm m để đồ thị hàm số (7) và đường thẳng y = m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 1 √ 1 ± 5 ĐA: m = 2 10. (B-2004) Cho hàm số 1 y = x3 − 2x2 + 3x (8) 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (8). b) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số (8) tại điểm uốn. Chứng minh d là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất. 8 ĐA: y = −x + 3 ln2 x 11. (B-2004) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x trên đoạn [1; e3] 4 ĐA: max y = ; min y = 0 [1;e3] e2 [1;e3] 12. (B-2004) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có nghiệm: p p  p p p m 1 + x2 − 1 − x2 + 2 = 2 1 − x4 + 1 + x2 − 1 − x2 √ ĐA: 2 − 1 ≤ m ≤ 1 6
  7. 13. (D-2004) Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 9x + 1 (9) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (9) khi m = 2. b) Tìm m để điểm uốn của đồ thị (9) thuộc đường thẳng y = x + 1. ĐA: m = 0; ±2 14. (A-2005) Cho hàm số 1 y = mx + (10) x 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (10) khi m = . 4 b) Tìm m để hàm số (10) có cực trị và khoảng cách từ cực tiểu đến 1 tiệm cận xiên bằng √ . 2 ĐA: m = 1 15. (B-2005) Cho hàm số x2 + (m + 1)x + m + 1 y = (11) x + 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (11) khi m = 1. b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số (√11) luôn có cực đại, cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20. 16. (D-2005) Cho hàm số 1 m 1 y = x3 − x2 + (12) 3 2 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (12) khi m = 2. b) Gọi M là điểm thuộc đồ thị của hàm số (12) có hoành độ bằng −1. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số (12) tại M song song với đường thẳng 5x − y = 0. ĐA: m = 4 7
  8. 17. (A-2006) Cho hàm số y = 2x3 − 9x2 + 12x − 4 (13) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (13). b) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có 6 nghiệm phâm biệt: 2|x|3 − 9x2 + 12|x| = m ĐA: 4 , m 6= 24 4 8
  9. 21. (A-2007) Cho hàm số x2 + 2(m + 1)x + m2 + 4m y = (16) x + 2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (16) khi m = 1. b) Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (16) có điểm cực đại, cực tiểu và hai điểm đó tạo với gốc tọa độ O một tam giác vuông tại O. √ ĐA: m = −4 ± 2 6 22. (A-2007) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình sau có nghiệm: √ √ p4 3 x − 1 + m x + 1 = 2 x2 − 1 1 ĐA: −1 < m ≤ 3 23. (B-2007) Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 3(m2 − 1)x − 3m2 − 1 (17) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (17) khi m = 1. b) Tìm giá trị của tham số m để các điểm cực đại và cực tiểu của hàm số cách đều gốc tọa độ O. 1 ĐA: m = ± 2 24. (D-2007) Cho hàm số 2x y = (18) x + 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (18). b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt hai trục toạ độ tại A, B sao cho diên tích tam giác OAB 1 bằng . 4 9
  10.  1  ĐA: M − ; −2 ,M (1; 1) 1 2 2 25. (A-2008) Cho hàm số mx2 + (3m2 − 2)x − 2 y = (19) x + 3m a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (19) khi m = 1. b) Tìm giá trị của tham số m để góc giữa hai tiệm cận của đồ thị bằng 450 ĐA: m = ±1 26. (A-2008) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực: √ √ √ √ 4 2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m √ √ √ ĐA: 2 6 + 2 4 6 ≤ m −3) đều cắt đồ thị hàm số (21) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm AB. 10
  11. 29. (A-2009) Cho hàm số x + 2 y = (22) 2x + 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (22). b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến cắt Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB cân tại O. ĐA: y = −x − 2 30. (B-2009) Cho hàm số y = 2x4 − 4x2 (23) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (23). b) Tìm điều kiện của tham số m sao cho phương trình sau có đúng 6 nghiệm thực: x2|x2 − 2| = m ĐA: 0 < m < 1 31. (B-2009NC) Cho x2 − 1 (C): y = ; d : y = −x + m x Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4. √ ĐA: m = ±2 6 32. (D-2009) Cho hàm số y = x4 − (3m + 2)x2 + 3m (24) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (24) khi m = 0. b) Tìm điều kiện của tham số m sao cho đường thẳng y = −1 cắt đồ thị hàm số (24) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2. 11
  12. 1 ĐA: − < m < 0, 0 < m < 1 3 33. (D-2009) Cho x2 + x − 1 d : y = −2x + m;(C): y = x Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm AB thuộc trục tung. ĐA: m = 1 34. (A-2010) Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (1 − m)x + m (25) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (25) khi m = 1. b) Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số (25) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 sao cho 2 2 2 x1 + x2 + x3 < 4. 1 ĐA: − < m < 0 và 0 < m < 1. 4 35. (B-2010) Cho hàm số 2x + 1 y = (26) x + 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (26). b) Tìm giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số (26) tại√ hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3. ĐA: m = ±2 36. (D-2010) Cho hàm số y = −x4 − x2 + 6 (27) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (27). b) Viêt phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến 1 vuông góc với đường thẳng y = x − 1. 6 12
  13. ĐA: y = −6x + 10 37. (A-2011) Cho hàm số −x + 1 y = (28) 2x − 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (28). b) Đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số tại A, B. Tiếp tuyến tại A, B có hệ số góc lần lượt là k1, k2. Tìm m để k1 + k2 lớn nhất. ĐA: m = −1 38. (B-2011) Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m. (29) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (29) khi m = 1. b) Tìm m để đồ thị hàm số (29) có 3 điểm cực trị A, B, C sao cho OA = OB, A thuộc trục tung còn B, C là hai cực trị còn lại. √ ĐA: m = 2 ± 2 2 39. (D-2011) Cho hàm số 2x + 1 y = (30) x + 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (30). b) Tìm điều kiện của tham số k để đường thẳng y = kx + 2k + 1 cắt đồ thị hàm số trên tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A, B đến trục hoành bằng nhau. ĐA: k = −3 40. (D-2011) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2x2 + 3x + 3 y = x + 1 trên [0; 2]. 13
  14. 17 ĐA: min y = 3; max y = 3 41. (A-2012) Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m2 (31) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (31) khi m = 0. b) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số (31) có 3 cực trị là ba đỉnh của tam giác vuông. ĐA: m = 0 42. (B-2012) Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m3 (32) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (32) khi m = 1. b) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số có hai cực tri A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 48. ĐA: m = ±2 43. (D-2012) Cho hàm số 2 2 y = x3 − mx2 − 2(3m2 − 1)x + (33) 3 3 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (33) khi m = 1. b) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2 sao cho x1x2 + 2(x1 + x2) = 1. 2 ĐA: m = 3 44. (A-2013) Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 3mx − 1 (34) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (34) khi m = 0. b) Tìm điều kiện của tham số m để hàm số (34) nghịch biến trong (0; +∞). 14
  15. ĐA: m ≤ −1 45. (B-2013) Cho hàm số y = 2x3˘3(m + 1)x2 + 6mx (35) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (35) khi m = −1. b) Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số (35) có hai điểm cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2. ĐA: m = 0, m = 2 46. (D-2013) Cho hàm số y = 2x3 − 3mx2 + (m − 1)x + 1 (36) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (36) khi m = 1. b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng y = −x + 1 cắt đồ thị hàm số (36) tại ba điểm phân biệt. 8 ĐA: m 9 47. (D-2013NC) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 2x2 − 3x + 3 y = trên đoạn [0; 2] x + 1 ĐA: min y = 1; max y = 3 48. (A-2014) Cho hàm số x + 2 y = (37) x − 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (37). b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị√ hàm số sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng y = −x bằng 2 ĐA: M(0; −2),M(−2; 0) 15
  16. 49. (B-2014) Cho hàm số y = x3 − 3mx + 1 (38) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (38) khi m = 1. b) Cho điểm A(2; 3). Tìm m để đồ thị hàm số (38) có hai điẻm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A. 1 ĐA: m = 2 50. (D-2014) Cho hàm số y = x3 − 3x − 2 (39) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (39). b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại M có hệ số góc bằng 9. ĐA: M(2; 0),M(−2; −4) 51. (2015) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x. 4 52. (2015) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x+ x trên [1; 3]. ĐA: max y = 5; min y = 4 16
  17. 2 Lượng giác 1. (A-2002) Giải phương trình:  cos 3x + sin 3x 5 sin x + = cos 2x + 3 1 + 2 sin 2x π ĐA: x = ± + 2kπ 3 2. (B-2002) Giải phương trình: sin2 3x − cos2 4x = sin2 5x − cos2 6x kπ kπ ĐA: x = ; x = 9 2 3. (D-2002) Tìm x thuộc đoạn [0; 14] nghiệm đúng phương trình: cos 3x − 4 cos 2x + 3 cos x − 4 = 0 π 3π 5π 7π ĐA: ; ; ; 2 2 2 2 4. (A-2003) Giải phương trình: cos 2x 1 cot x − 1 = + sin2 x − sin 2x 1 + tan x 2 π ĐA: x = + kπ 4 5. (B-2003) Giải phương trình: 2 cot x − tan x + 4 sin 2x = sin 2x π ĐA: x = ± + kπ 3 17
  18. 6. (D-2003) Giải phương trình: x π  x sin2 − tan2 x − cos2 = 0 2 4 2 π ĐA: x = π + k2π; x = − + kπ 4 7. (A-2004) Cho tam giác ABC không tù thỏa mãn điều kiện: √ √ cos 2A + 2 2 cos B + 2 2 cos C = 3 Tính ba góc của tam giác. ĐA: A = 90o,B = C = 45o 8. (B-2004) Giải phương trình: 5 sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan2 x π 5π ĐA: x = + k2π; x = + k2π 6 6 9. (D-2004) Giải phương trình: (2 cos x − 1)(2 sin x + cos x) = sin 2x − sin x π π ĐA: x = ± + k2π; x = − + kπ 3 4 10. (A-2005) Giải phương trình: cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0 π ĐA: x = k 2 11. (B-2005) Giải phương trình: 1 + sin x + cos x + sin 2x + cos 2x = 0 18
  19. π 2π ĐA: x = − + kπ; x = ± + k2π 4 3 12. (D-2005) Giải phương trình:  π   π  3 cos4 x + sin4 x + cos x − sin 3x − − = 0 4 4 2 π ĐA: x = + kπ 4 13. (A-2006) Giải phương trình: 2 cos6 x + sin6 x − sin x cos x √ = 0 2 − 2 sin x 5π ĐA: x = + 2kπ 4 14. (B-2006) Giải phương trình:  x cot x + sin x 1 + tan x tan = 4 2 π 5π ĐA: x = + kπ; x = + kπ 12 12 15. (D-2006) Giải phương trình: cos 3x + cos 2x − cos x − 1 = 0 2π ĐA: x = kπ; x = ± + k2π 3 16. (A-2007) Giải phương trình: 1 + sin2 x cos x + 1 + cos2 x sin x = 1 + sin 2x π π ĐA: x = − + kπ; x = + k2π; x = k2π 4 2 19
  20. 17. (B-2007) Giải phương trình: 2 sin2 2x + sin 7x − 1 = sin x π π π 2π 5π 2π ĐA: x = + k ; x = + k ; x = + k 8 4 18 3 18 3 18. (D-2007) Giải phương trình:  x x2 √ sin + cos + 3 cos x = 2 2 2 π π ĐA: x = + k2π; x = − + k2π 2 6 19. (A-2008) Giải phương trình: 1 1 7π  + = 4 sin − x sin x  3π  4 sin x − 2 π π 5π ĐA: x = − + kπ; x = − + kπ; x = + kπ 4 8 8 20. (B-2008) Giải phương trình: √ √ sin3 x − 3 cos3 x = sin x cos2 x − 3 sin2 x cos x π π π ĐA: x = + k ; x = − + kπ 4 2 3 21. (D-2008) Giải phương trình: 2 sin x(1 + cos 2x) + sin 2x = 1 + 2 cos x 2π π ĐA: x = ± + k2π; x = + kπ 3 4 22. (A-2009) Giải phương trình: (1 − 2 sin x) cos x √ = 3 (1 + 2 sin x)(1 − sin x) 20
  21. π 2π ĐA: x = − + k 18 3 23. (B-2009) Giải phương trình: √ sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin3 x) π π 2π ĐA: x = − + k2π; x = + k 6 42 7 24. (D-2009) Giải phương trình: √ 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0 π π π π ĐA: x = + k ; x = − + k 18 3 6 2 25. (A-2010) Giải phương trình:  π  (1 + sin x + cos 2x) sin x + 1 4 = √ cos x 1 + tan x 2 π 7π ĐA: x = − + k2π; x = + k2π 6 6 26. (B-2010) Giải phương trình: (sin 2x + cos 2x) cos x + 2 cos 2x − sin x = 0 π π ĐA: x = + k 4 2 27. (D-2010) Giải phương trình: sin 2x − cos 2x + 3 sin x − cos x − 1 = 0 π 5π ĐA: x = + k2π; x = + k2π; 6 6 21
  22. 28. (A-2011) Giải phương trình: 1 + sin 2x + cos 2x √ = 2 sin x sin 2x 1 + cot2 x π π ĐA: x = + kπ; x = + k2π 2 4 29. (B-2011) Giải phương trình: sin 2x cos x + sin x cos x = cos 2x + sin x + cos x π π 2π ĐA: x = + k2π; x = + k 2 3 3 30. (D-2011) Giải phương trình: sin 2x + 2 cos x − sin x − 1 √ = 0 tan x + 3 π ĐA: x = + k2π 3 31. (A-2012) Giải phương trình: √ 3 sin 2x + cos 2x = 2 cos x − 1 π 2π ĐA: x = + kπ; x = k2π; x = + k2π 2 3 32. (B-2012) Giải phương trình:  √  √ 2 cos x + 3 sin x cos x = cos x − 3 sin x + 1 2π 2π ĐA: x = + k2π; x = 3 3 33. (D-2012) Giải phương trình: √ sin 3x + cos 3x − sin x + cos x = 2 cos 2x 22
  23. π π 7π π ĐA: x = + k ; x = + k2π; x = − + k2π 4 2 12 12 34. (A-2013) Giải phương trình: √  π  1 + tan x = 2 2 sin x + 4 π π ĐA: x = − + kπ; x = ± + k2π 4 3 35. (B-2013) Giải phương trình: sin 5x + 2 cos2 x = 1 π 2π π 2π ĐA: x = − + k ; x = − + k 6 3 14 7 36. (D-2013) Giải phương trình: sin 3x + cos 2x − sin x = 0 π π π 7π ĐA: x = + k ; x = − + k2π; x = + k2π 4 2 6 6 37. (A-2014) Giải phương trình: sin x + 4 cos x = 2 + sin 2x π ĐA: x = ± + k2π 3 38. (B-2014) Giải phương trình: √ 2 (sin x − 2 cos x) = 2 − sin 2x 3π ĐA: x = ± + k2π 4 39. (2015) Tính giá trị của biểu thức P = (1 − 3 cos 2α)(2 + 3 cos 2α) 2 biết sin α = . 3 14 ĐA: 9 23
  24. 3 Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình 1. (A-2002) Cho phương trình: q 2 2 log3 x + log3 x + 1 − 2m − 1 = 0 (40) a) Giải phương trình với m = 2 b) Tìm m để phương trình (40) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn h √ i 1; 3 3 √ ĐA: a) x = 3± 3; b)0 ≤ m ≤ 2 2. (B-2002) Giải hệ phương trình: (√ √ 3 x − y = x − y x + y = px + y + 2 3 1 ĐA: (1; 1), ; 2 2 x 3. (B-2002) Giải bất phương trình: logx (log3(9 − 72)) ≤ 1 ĐA: (log9 73; 2] 4. (D-2002) Giải hệ phương trình:  3x 2 2 = 5y − 4y 4x + 2x+1 . = y  2x + 2 ĐA: (0; 1), (2; 4) p 5. (D-2002) Giải bất phương trình: (x2 − 3x) 2x2 − 3x − 2 ≥ 0  1 ĐA: −∞; − ∪ {2} ∪ [3; +∞) 2 24
  25. 6. (A-2003) Giải hệ phương trình:  1 1 x − = y − x y 2y = x3 + 1 √ √ ! √ √ ! −1 + 5 −1 + 5 −1 − 5 −1 − 5 ĐA: (1; 1), ; , ; 2 2 2 2 7. (B-2003) Giải hệ phương trình:  y2 + 2 3y =  x2 x2 + 2 3x =  y2 ĐA: (1; 1) 2 2 8. (D-2003) Giải phương trình: 2x −x − 22+x−x = 3 ĐA: x = −1, x = 2 9. (A-2004) Giải bất phương trình: p2(x2 − 16) √ 7 − x √ + x − 3 > √ x − 3 x − 3 √ ĐA: x > 10 − 34 10. (A-2004) Giải hệ phương trình:  1 log (y − x) − log = 1  1 4 y 4 x2 + y2 = 25 ĐA: (3; 4) 25
  26. 11. (D-2004) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: (√ √ x + y = 1 √ √ x x + y y = 1 − 3m 1 ĐA: 0 ≤ m ≤ 4 12. (D-2004) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng một nghiệm: x5 − x2 − 2x − 1 = 0 13. (A-2005) Giải bất phương trình: √ √ √ 5x − 1 − x − 1 > 2x − 4 ĐA: [2; 10] 14. (B-2005) Giải hệ phương trình: (√ x − 1 + p2 − y = 1 2 3 3 log9(9x ) − log3 y = 3 ĐA: (1; 1), (2; 2) q √ √ 15. (D-2005) Giải phương trình: 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4 ĐA: x = 3 16. (A-2006) Giải hệ phương trình: ( √ x + y − xy = 3 √ x + 1 + py + 1 = 4 ĐA: (3; 3) 26
  27. 17. (A-2006PB) Giải phương trình: 3.8x + 4.12x − 18x − 2.27x = 0 ĐA: x = 1 18. (B-2006PB) Giải bất phương trình: x x−2  log5 (4 + 144) − 4 log5 2 0, hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: ( ex − ey = ln(1 + x) − ln(1 + y) y − x = a 21. (D-2006PB) Giải phương trình: 2 2 2x +x − 4.2x −x − 22x + 4 = 0 ĐA: x = 0; x = 1 22. (A-2007PB)Giải phương trình: 2 log3(4x − 3) + log1 (2x + 3) ≤ 2 3 3  ĐA: ; 3 4 27
  28. 23. (B-2007) Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x2 + 2x − 8 = pm(x − 2) 24. (B-2007PB) Giải phương trình: √ x √ x √ 2 − 1 + 2 + 1 − 2 2 = 0 ĐA: x = ±1 25. (D-2007) Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:  1 1 x + + y + = 5  x y 1 1 x3 + + y3 + = 15m − 10  x3 y3 7 ĐA: ≤ m ≤ 2 hoặc m ≥ 22 4 26. (D-2007PB) Giải phương trình: 1 log (4x + 15.2x + 27) + 2 log = 0 2 2 4.2x − 3 ĐA: x = log2 3 27. (A-2008) Giải hệ phương trình:  5 x2 + y + x3y + xy2 + xy = −  4 5 x4 + y2 + xy(1 + 2x) = −  4 ! r5 r25  3 ĐA: 3 ; − 3 , 1; − 4 16 2 28
  29. 28. (A-2008PB) Giải phương trình: 2 2 log2x−1(2x + x − 1) + logx+1(2x − 1) = 4 5 ĐA: x = 2; x = 4 29. (B-2008)Giải hệ phương trình: ( x4 + 2x3y + x2y2 = 2x + 9 x2 + 2xy = 6x + 6  17 ĐA: −4; 4 30. (B-2008PB) Giải bất phương trình:  x2 + x log log < 0 0,7 6 x + 4 ĐA: (−4; −3) ∪ (8; +∞) 31. (D-2008) Giải hệ phương trình: ( xy + x + y = x2 − 2y2 √ xp2y − y x − 1 = 2x − 2y ĐA: (5; 2) 32. (D-2008PB) Giải bất phương trình: x2 − 3x + 2 log ≥ 2 1 x 2 h √   √ i ĐA: 2 − 2; 1 ∪ 2; 2 + 2 √ √ 33. (A-2009) Giải phương trình: 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5x − 8 = 0 29
  30. ĐA: x = −2 34. (A-2009NC) Giải hệ phương trình: ( 2 2 log2(x + y ) = 1 + log2(xy) 2 2 3x −xy+y = 81 ĐA: (2; 2), (−2; −2) 35. (B-2009) Giải hệ phương trình: ( xy + x + 1 = 7y x2y2 + xy + 1 = 13y2  1 ĐA: 1; , (3; 1) 3 36. (D-2009) Giải hệ phương trình:  x(x + y + 1) − 3 = 0 5 (x + y)2 − + 1 = 0  x2  3 ĐA: (1; 1), 2; − 2 37. (A-2010) Giải bất phương trình √ x − x ≥ 1 1 − p2(x2 − x + 1) √ 3 − 5 ĐA: x = 2 38. (A-2010) Giải hệ phương trình: ( (4x2 + 1)x + (y − 3)p5 − 2y = 0 √ 4x2 + y2 + 2 3 − 4x = 7 30
  31. 1  ĐA: ; 2 2 √ √ 39. (B-2010) Giải hệ phương trình: 3x + 1− 6 − x+3x2−14x−8 = 0 ĐA: x = 5 40. (B-2010NC) Giải hệ phương trình ( log2(3y − 1) = x 4x + 2x = 3y2  1 ĐA: −1; 2 41. (D-2010) Giải phương trình: √ 3 √ 3 42x+ x+2 + 2x = 42+ x+2 + 2x +4x−4 ĐA: x = 1; x = 2 42. (D-2010NC) Giải hệ phương trình: ( x2 − 4x = y + 2 = 0 √ 2 log2(x − 2) − log 2 y = 0 ĐA: (3; 1) 43. (A-2011) Giải hệ phương trình: ( 5x2y − 4xy2 + 3y3 − 2(x + y) = 0 xy(x2 + y2) + 2 = (x + y)2 √ √ ! √ √ ! 2 10 10 2 10 10 ĐA: (1; 1), (−1; −1), ; , − ; − 5 5 5 5 31
  32. 44. (B-2011) Giải phương trình: √ √ p 3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x2 = 10 − 3x 6 ĐA: x = 5 45. (D-2011) Giải phương trình: √ √ 2  log2(8 − x ) + log1 1 + x + 1 − x − 2 = 0 2 ĐA: x = 0 46. (D-2011) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm: ( 2x3 − (y + 2)x2 + xy = m x2 + x − y = 1 − 2m √ 2 − 3 ĐA: m ≤ 2 47. (A-2012) Giải hệ phương trình:  3 2 3 2 x − 3x − 9x + 22 = y + 3y − 9y 1 x62 + y2 − x + y =  2 1 3 3 1 ĐA: ; − , ; − 2 2 2 2 p √ 48. (B-2012) Giải bất phương trình: x + 1 + x2 − 4x + 1 ≥ 3 x  1 ĐA: 0; ∪ [4; +∞) 4 49. (D-2012) Giải hệ phương trình: ( xy + x − 2 = 0 2x3 − x2y + x2 + y2 − 2xy − y = 0 32
  33. √ ! √ ! −1 + 5 √ −1 − 5 √ ĐA: (1; 1), ; 5 , ; − 5 2 2 50. (A-2013) Giải hệ phương trình: √ √ ( 4 p x + 1 + x − 1 − y4 + 2 = y x2 + 2x(y − 1) + y2 − 6y + 1 = 0 ĐA: (1; 0), (2; 1) 51. (B-2013) Giải hệ phương trình: ( 2x2 + y2 − 3xy + 3x − 2y + 1 = 0 4x2 − y2 + x + 4 = p2x + y + px + 4y ĐA: (0; 1), (1; 2) 52. (B-2013NC) Giải hệ phương trình: ( x2 + 2y = 4x − 1 √ 2 log3(x − 1) − log 3(y + 1) = 0 ĐA: (3; 1) 53. (D-2013) Giải phương trình: √ 1 √ 2 log x + log (1 − x) = log√ (x − 2 x + 2) 2 1 2 2 2 ĐA: 1 + ln 2 54. (A-2014) Giải hệ phương trình: ( p xp12 − y + y (12 − x2) = 12 x3 − 8x − 1 = 2py − 2 33
  34. ĐA: (3; 3) 55. (B-2014) Giải hệ phương trình: ( √ √ (1 − y) x − y + x = 2 + (x − y − 1) y 2y2 − 3x + 6y + 1 = 2px − 2y − p4x − 5y − 3 √ √ ! 1 + 5 −1 + 5 ĐA: (3; 1), ; 2 2 56. (D-2014) Giải phương trình: log2 (x − 1) − 2log4 (3x − 2) + 2 = 0 ĐA: x = 2 57. (D-2014) Giải bất phương trình: √ √ 2 (x + 1) x + 2 + (x + 6) x + 7 > x + 7x + 12 ĐA: [−2; 2] 2 58. (2015) Giải phương trình log2 (x + x + 2) = 3. ĐA: x = 2; x = −3 59. (2015) Giải phương trình trên tập số thực: x2 + 2x − 8 √ = (x + 1)( x + 2 − 2) x2 − 2x + 3 √ 3 + 13 ĐA: x = 2, x = 2 34
  35. 4 Tích phân và ứng dụng 1. (A-2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = |x2 − 4x + 3|; y = x + 3 109 ĐA: S = 6 2. (B-2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: r x2 x2 y = 4 − ; y = √ 4 4 2 4 ĐA: S = 2π + 3 3. (D-2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số −3x − 1 y = và hai trục tọa độ. x − 1 4 ĐA: −1 + 4 ln 3 √ 2 3 Z dx 4. (A-2003) Tính tích phân I = √ dx 2 √ x x + 4 5 1 5 ĐA: ln 4 3 π 4 Z 1 − 2 sin2 x 5. (B-2003) Tính tích phân I = dx 1 + sin 2x 0 1 ĐA: ln 2 2 35
  36. 2 Z 2 6. (D-2003) Tính tích phân I = x − x dx 0 ĐA: 1 2 Z x 7. (A-2004) Tính tích phân I = √ dx 1 + x − 1 1 11 ĐA: − 4 ln 2 3 e √ Z 1 + 3 ln x ln x 8. (B-2004) Tính tích phân I = dx x 1 116 ĐA: 135 3 Z 9. (D-2004) Tính tích phân I = ln(x2 − x)dx 2 ĐA: 3ln3 − 2 π 2 Z sin 2x + sin x 10. (A-2005) Tính tích phân I = √ dx 1 + 3 cos x 0 34 ĐA: 27 π 2 Z sin 2x cos x 11. (B-2005) Tính tích phân I = dx 1 + cos x 0 36
  37. ĐA: 2 ln 2 − 1 π 2 Z 12. (D-2005) Tính tích phân I = esin x + cos x cos xdx 0 π ĐA: e + − 1 4 π 2 Z sin 2x 13. (A-2006) Tính tích phân I = p dx cos2 x + 4 sin2 x 0 2 ĐA: x = 3 ln 5 Z dx 14. (B-2006) Tính tích phân I = ex + 2e−x − 3 ln 3 3 ĐA: ln 2 1 Z 15. (D-2006) Tính tích phân I = (x − 2)e2xdx 0 5 − 3e2 ĐA: 4 16. (A-2007) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = (e + 1)x; y = (1 + ex)x e ĐA: − 1 2 37
  38. 17. (B-2007) Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = x ln x, y = 0, x = e Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay H quanh trục Ox. π(5e3 − 2) ĐA: V = 27 e Z 18. (D-2007) Tính tích phân I = x3 ln2 xdx 1 5e4 − 1 ĐA: 32 π 6 Z tan4 x 19. (A-2008) Tính tích phân I = dx cos 2x 0 1  √  10 ĐA: ln 2 + 3 − √ 2 9 3 π 4  x Z sin x − dx 20. (B-2008) Tính tích phân I = 4 sin 2x + 2(1 + sin x + cos x) 0 √ 4 − 3 2 ĐA: 4 2 Z ln x 21. (D-2008) Tính tích phân I = dx x3 1 3 − 2 ln 2 ĐA: 16 38
  39. π 2 Z 22. (A-2009) Tính tích phân I = cos3 x − 1 cos2 xdx 0 8 π ĐA: − 15 4 3 Z 3 + ln x 23. (B-2009) Tính tích phân I = dx (x + 1)2 0 1  27 ĐA: 3 + ln 4 16 3 Z dx 24. (D-2009) Tính tích phân I = dx ex − 1 1 ĐA: ln(e2 + e + 1) − 2 1 Z x2 + ex + 2x2ex 25. (A-2010) Tính tích phân I = dx 1 + 2ex 0 1 1 1 + 2e ĐA: + ln 3 2 3 e Z ln x 26. (B-2010) Tính tích phân I = dx x(2 + ln x)2 1 1 3 ĐA: − + ln 3 2 e Z  3  27. (D-2010) Tính tích phân I = 2x − ln xdx x 1 39
  40. e2 ĐA: − 1 2 π 4 Z x sin x + (x + 1) cos x 28. (A-2011) Tính tích phân I = dx x sin x + cos x 0 √ ! π 2 π  ĐA: + ln + 1 4 2 4 π 3 Z 1 + x sin x 29. (B-2011) Tính tích phân I = dx cos2 x 0 √ 2π √ ĐA: 3 + + ln(2 − 3) 3 4 Z 4x − 1 30. (D-2011) Tính tích phân I = √ dx 2x + 1 + 2 0 34 3 ĐA: + 10 ln 3 5 3 Z 1 + ln(x + 1) 31. (A-2012) Tính tích phân I = dx x2 1 2 2 ĐA: + ln 3 − ln 2 3 3 1 Z x3 32. (B-2012) Tính tích phân I = dx x4 + 3x2 + 2 0 3 ĐA: ln 3 − ln 2 2 40
  41. π 4 Z 33. (D-2012) Tính tích phân I = x(1 + sin 2x)dx 0 π2 1 ĐA: + 32 4 2 Z x2 − 1 34. (A-2013) Tính tích phân I = ln xdx x2 1 5 3 ĐA: ln 2 − 2 2 1 Z p 35. (B-2013) Tính tích phân I = x 2 − x2dx 0 √ 2 2 − 1 ĐA: 3 1 Z (x + 1)2 36. (D-2013) Tính tích phân I = dx x2 + 1 0 ĐA: 1 + ln 2 37. (A-2014) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 − x + 3 và đường thẳng y = 2x + 1. 1 ĐA: 6 2 Z x2 + 3x + 1 38. (B-2014) Tính tích phân I = dx x2 + x 1 ĐA: 1 + ln 3 41
  42. π 4 Z 39. (D-2014) Tính tích phân I = (x + 1) sin 2xdx 0 3 ĐA: 4 Z 1 40. (2015) Tính tích phân I = (x − 3)exdx 0 ĐA: 4 − 3e 42
  43. 5 Hình học tổng hợp trong không gian 1. (A-2002) Cho hình chóp chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SB, SC. Mặt phẳng (AMN) vuông góc với (SBC). Tính theo a diện tích tam giác AMN. √ a2 10 ĐA: 16 2. (B-2002) Cho lập phương ABCD.A0B0C0D0 cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BB0, CD, A0D0. Tính khoảng cách giữa A0B và B0D. Tính góc giữa MP và C0N. a ĐA: √ , 90o 6 3. (D-2002) Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm. Tính khoảng cách từ A đến (BCD). √ 6 34 ĐA: 17 4. (A-2003) Cho lập phương ABCD.A0B0C0D0 . Tính góc phẳng nhị diện [B, A0C, D] ĐA: 120o 5. (B-2003) Cho lăng trụ đứng ABCD.A0B0C0D0 có đáy là hình thoi cạnh a, BAD\ = 600. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AA0,CC0. Chứng minh rằng B0, M, D, N đồng phẳng. Tính AA0 theo a để B0MND là hình vuông. √ ĐA: AA0 = a 2 6. (D-2003) Hai mặt phẳng (P ) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ∆. Trên ∆ lấy AB = a. Trong (P ) lấy C, trong (Q) lấy D sao cho AC = BD = AB và AC, BD cùng vuông góc với ∆. Tính bán kính cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và khoảng cách từ A đến (BCD) theo a. 43
  44. √ √ a 3 a 2 ĐA: R = , d = 2 2 7. (B-2004) Cho chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a. Góc giữa cạnh bên và đáy là góc nhọn ϕ. Tính tang của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. √ √ a3 2 tan φ ĐA: tan α = 2 tan ϕ, V = 6 8. (A-2006PB) Cho hình trụ tâm đáy là O, O0. Bán kính đáy bằng chiều cao hình trụ và cùng bằng a. Trên đường tròn (O) lấý điểm A, 0 trên đường tròn (O ) lấý điểm B sao cho AB = 2a. Tính VOO0AB. √ a3 3 ĐA: V = 12 9. (B-2006PB) Cho chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = SA = a, AD = a, cạnh bên SA vuông góc với (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, SC. Đường thẳng BM cắt đường thẳng AC tại I. Chứng minh hai mặt phẳng (SAC) và (SMB) vuông góc. Tính VANIB √ a3 2 ĐA: V = 36 10. (D-2006PB) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Giả sử M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc cuả A lên SB, SC. Tính VA.BCMN √ 3a3 3 ĐA: V = 50 11. (A-2007PB) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SB, BC, CD. Chứng minh AM ⊥ BP và tính VCMNP 44
  45. √ a3 3 ĐA: V = 96 12. (B-2007PB) Cho chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm của SA; M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC. Chứng minh MN ⊥ BD và tính d(MN,AC) √ a 2 ĐA: d = 4 13. (D-2007PB) Cho chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thang, 0 ABC\ = BAD\ = 90 √, BA = BC = a, AD = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = a 2, H là hình chiếu của A lên SB. Chứng minh SCD vuông và tính d = d(H,(SCD)). a ĐA: d = 3 0 0 0 14. (A-2008PB) Cho lăng trụ ABC.A B C √có cạnh bên bằng 2a. Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = a 3. Hình chiếu của A0 lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC. Tính VA0.ABC và cosin góc giữa hai đường thẳng AA0 và B0C0. a3 1 ĐA: V = ; cos ϕ = 2 4 15. (B-2008PB) Cho√ chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3, (SAB) vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, BC. Tính VSBMDN và cosin góc giữa hai đường thẳng SM, DN. √ √ a3 3 5 ĐA: V = ; cos ϕ = 3 5 0 0 0 16. (D-2008) Cho lăng trụ đứng ABC.A√B C có đáy là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA0 = a 2. Gọi M là trung điểm BC. Tính thể tích khối lăng trụ và khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, B0C 45
  46. √ √ a3 2 a 7 ĐA: V = , d = 2 7 17. (A-2009) Cho chóp S.ABCD, có đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = AD = 2a, CD = a, góc giữa (SBC) và mặt đáy bằng 600. Gọi I là trung điểm AD. Hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính VABCD. √ 3a3 15 ĐA: V = 5 18. (B-2009) Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có BB0 = a, góc giữa cạnh bên BB0 và mặt đáy bằng 600, tam giác ABC vuông tại C, BAC\ = 600. Hình chiếu của B0 lên (ABC) là trọng tâm tam giác ABC. Tính VA0ABC theo a. 9a3 ĐA: V = 208 19. (D-2009) Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có tam giác ABC vuông tại C, AB = a, AA0 = 2a, AC0 = 3a. Gọi M là trung điểm A0C0, AM 0 cắt A C tại I. Tính VIABC và d(A,(IBC)) theo a. √ 4a3 2a 5 ĐA: V = ; d = 9 5 20. (A-2010) Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AD; H là giao điểm của√ CN và DM. Đường thẳng SH vuông góc với đáy và SH = a 3. Tính VS.CDMN và d(DM,SC) theo a. √ √ 5a3 3 2a 3 ĐA: V = ; d = 24 19 21. (B-2010) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0B0C0 có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A0BC) và (ABC) bằng 600. Gọi G là trọng tâm 0 tam giác A BC. Tính VABC.A0B0C0 và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC. 46
  47. √ 3a3 3 7a ĐA: V = ; R = 18 12 22. (D-2010) Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy là điểm H trên AC sao cho AC AH = . CM là đường cao của tam giác SAC. Chứng minh rằng 4 MM là trung điểm AC và tính VSMBC . √ a3 14 ĐA: V = 48 23. (A-2011) Cho chóp S.ABC, có tam giác BAC vuông cân, AB = BC = 2a. Hai mặt phẳng (SAB)và (SAC) cùng vuông góc với (ABC); M là trung điểm AB, mặt phẳng đi qua SM và song song với BC cắt AC tại N. Góc giữa (SBC) và (ABC) bằng 60o. Tính VS.BCNM và d(AB,SN) theo a. √ √ 2a 39 ĐA: V = a3 3; d = 13 0 0 0 0 24. (B-2011) Cho hình lăng trụ ABCD.A√ B C D có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Hình chiếu của A0 lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD0A0) và (ABCD) bằng 60o. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B0 đến mặt phẳng (A0BD). √ 3a3 a 3 ĐA: V = ; d = 2 2 25. (D-2011) Cho chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với đáy. Biết SB = √ 2a 3, SBC[ = 30o. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách từ B đến (SAC). √ √ 6a 7 ĐA: V = 2a3 3; d = 7 47
  48. 26. (A-2012) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a √ √ a3 7 a 42 ĐA: V = ; d = 12 8 27. (B-2012) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mp(ABH). Tính thể tích khối chóp S.ABH. √ 7a3 11 ĐA: V = 96 28. (D-2012) Cho hình hộp đứng ABCD.A0B0C0D0 có đáy là hình vuông, tam giác A0AC vuông cân, A0C = a. Tính thể tích của khối tứ diện ABB0C0 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD0 theo a. √ √ a3 2 a 6 ĐA: V = ; d = 48 6 29. (A-2013) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC\ = 30o, SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). √ a3 a 39 ĐA: V = ; d = 16 13 30. (B-2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD). √ √ a3 3 a 21 ĐA: V = ; d = 6 7 48
  49. 31. (D-2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, BAD\ = 120o, M là trung điểm cạnh BC và SMA\ = 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SBC). √ a3 a 6 ĐA: V = ; d = 4 4 32. (A-2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông 3a cạnh a, SD = , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng 2 (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đền mặt phẳng (SBD). a3 2a ĐA: V = ; d = 3 3 33. (B-2014) Cho lăng trụ ABC.A0B0C0 có đấy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A0C và mặt đáy bằng 60◦. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A0B0C0 và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC0A0). √ √ 3a3 3 3a 13 ĐA: V = ; d = 8 13 34. (D-2014) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) Vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC. √ √ a3 3 a 3 ĐA: V = ; d = 24 4 35. (2015) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). góc giữa đường thẳng SC và (ABCD) bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa SB, AC. 49
  50. √ √ a3 2 a 10 ĐA: a) ; b)d = 3 5 50
  51. 6 Bất đẳng thức 1. (A-2003) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn x+y +z ≤ 1. Chứng minh rằng: r 1 r 1 r 1 √ x2 + + y2 + + z2 + ≥ 82 x2 y2 z2 HD: Dùng phương pháp vector 2. (A-2005) Cho x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn 1 1 1 + + = 4 x y z Chứng minh rằng: 1 1 1 + + ≤ 1 2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z 4 1 1 HD: Sử dụng BĐT ≤ + a + b a b 3. (B-2005) Chứng minh rằng với mọi x, ta có: 12x 15x 20x + + ≥ 3x + 4x + 5x 5 4 3 HD: Sử dụng BĐT Cauchy cho hai số 4. (D-2005) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng: √ p1 + x3 + y3 p1 + y3 + z3 1 + z3 + x3 √ + + ≥ 3 3 xy yz zx HD: Sử dụng BĐT Cauchy: 1 + x3 + y3 ≥ 3xy 51
  52. 5. (A-2006) Cho x, y khác 0 và (x + y)xy = x2 + y2 − xy. Tìm giá trị 1 1 lớn nhất của A = + x3 y3 1 1 HD: Đặt x = , y = , ta có A = (a + b)2; max A = 16 a b 6. (B-2006) Tìm giá trị nhỏ nhất của p p A = (x − 1)2 + y2 + (x + 1)2 + y2 + |y − 2| HD: Sử dụng phương pháp tọa độ. Xét hàm số p √ f(y) = 2 1 + y2 + 2 − y; min A = 2 + 3 7. (A-2007) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: x2(y + z) y2(z + x) z2(x + y) P = √ √ + √ √ + √ √ y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y √ √ HD: Đánh giá x2(y + z) ≥ 2x2 yz = 2x x; min P = 2 8. (B-2007) Cho x, y, z là ba số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của x 1  y 1  z 1  P = x + + y + + z + 2 yz 2 zx 2 xy X x2 P x2 HD: Biến đổi P = + . Dùng BĐT Cauchy. Xét hàm số 2 xyz t2 1 9 f(t) = + ; min P = 2 t 2 9. (D-2007) Cho các số thực a ≥ b > 0. Chứng minh rằng:  1 b  1 a 2a + ≤ 2b + 2a 2b ln(1 + 4x) HD: ln hai vế. Xét hàm số f(x) = x 52
  53. 10. (B-2008) Cho các số thực x, y thỏa mãn x2 + y2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của 2(x2 + 6xy) P = 1 + 2xy + 2y2 HD: Quy về 1 biển. Đặt x = ty; −6 ≤ P ≤ 3 11. (D-2008) Cho x, y là các số thực không âm. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x − y)(1 − xy) P = (1 + x)2(1 + y)2 1 1 HD: − ≤ P ≤ 4 4 12. (A-2009) Cho x, y, x là số thực dương và x(x + y + z) = 3yz. Chứng minh rằng: (x + y)3 + (x + z)3 + 3(x + y)(x + z)(y + z) ≤ 5(y + z)3 13. (B-2009) Cho các số thực x, y thỏa mãn: (x + y)3 + 4xy ≥ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3(x4 + y4 + x2y2) − 2(x2 + y2) + 1 9 9 HD: Đặt t = x2 + y2 và xét hàm số f(t) = t2 − 2t + 1; min A = 4 16 14. (D-2009) Cho x, y ≥ 0 và x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của S = (4x2 + 3y)(4y2 + 3x) + 25xy 25 191 HD: Đặt t = xy. Xét hàm số f(t) = 16t2 − 2t + 12; ≤ S ≤ 2 16 53
  54. 15. (B-2010) Cho a, b, c là các số thực không âm và a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của p M = 3(a2b2 + a2c2 + c2b2) + 3(ab + ac + ca) + 2 a2 + b2 + c2 √ HD: Đặt t = ab + bc + ca. Xét hàm số f(t) = t2 + 3t + 2 1 − 2t  1 trên 0; ; min M = 2 2 16. (D-2010) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số p p y = −x2 + 4x + 21 − −x2 + 3x + 10 √ ĐA: min y = 2 17. (A-2011) Cho ba số thực x, y, z thuộc đoạn [1; 4] thỏa mãn: x ≥ x y z y, x ≥ z. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = + + 2x + 3y y + z z + x 1 1 2 HD: Áp dụng + ≥ √ và xét hàm số 1 + a 1 + b 1 + ab t2 2 34 f(t) = + trên [1; 2]; min P = 2t2 + 3 1 + t 33 18. (B-2011) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a3 b3  a2 b2  P = 4 + − 9 + b3 a3 b2 a2 a b HD: Đặt t = + và xét hàm số f(t) = 4t3 − 9t2 − 12t + 18; b a 23 min P = − 4 54
  55. 19. (A-2012) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x + y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: p P = 3|x−y| + 3|y−z| + 3|z−x| − 6x2 + 6y2 + 6z2 HD: Áp dụng 3t ≥ t + 1, ∀t ≥ 0; min P = 3 20. (B-2012) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn x + y + z = 0 và x2 + y2 + z2 = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x5 + y5 + z5 " √ √ # 1 6 6 HD: yz = x2 − ; xét hàm số f(x) = 2x3 − x trên − ; ; 2 3 3 √ 5 6 max P = 36 21. (D-2012) Cho các số thực x, y thỏa mãn (x − 4)2 + (y − 4)2 + 2xy ≤ 32 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + y3 + 3(xy − 1)(x + y − 2) 3 HD: Đặt t = x + y và xét hàm số f(t) = t3 − t2 − 3t + 6 trên 2 √ 17 − 5 5 [0; 8]; min A = 4 22. (A-2013) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn (a + c)(b + c) = 4c2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: √ 32a3 32b3 a2 + b2 P = + − (b + 3c)3 (a + 3c)3 c 3 p 2 HD: Đánh giá P ≥ (x + y − 1) − (x + y) + 2(x + y) −√6, min P = 1 − 2 55
  56. 23. (B-2013) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 4 9 P = √ − a2 + b2 + c2 + 4 (a + b)p(a + 2c)(b + 2c) p 4 9 HD: Đặt t = a2 + b2 + c2 + 4. Xét hàm số f(t) = − t 2(t2 − 4) 5 trên (2; +∞); max P = 8 24. (D-2013) Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn xy ≤ y − 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x + y x − 2y P = − px2 − xy + 3y2 6(x + y) x t + 1 t − 2 HD: Đặt t = . Xét hàm số f(t) = √ − trên 2 y t − t + 3 6(t +√ 1)  1 5 7 0; ; max P = + 4 3 30 25. (A-2014) Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x2 y + z 1 + yz P = + − x2 + xz + x + 1 x + y + z + 1 9 t t2 HD: Đặt t = x + y + z. Khảo sát hàm số f(t) = − trên t + 1 36 √ 5 [0; 6]; max P = 9 26. (B-2014) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn (a + b)c > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: r a r b c P = + + b + c a + c 2(a + b) 56
  57. r a 2a 3 HD: Đánh giá ≥ ; min P = b + c a + b + c 2 27. (D-2014) Cho x, y là các số thực thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 2; 1 ≤ y ≤ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x + 2y y + 2x 1 P = + + x2 + 3y + 5 y2 + 3x + 5 4(x + y − 1 t 1 HD: Đặt t = x + y và xét hàm số f(t) = + trên t + 1 4(t − 1) 7 [2; 4]; min P = 8 28. (2015) Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [1; 3] và a + b + c = 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a2b2 + b2c2 + c2a2 + 12abc + 72 1 P = − abc. ab + bc + ca 2 HD: Đặt t = ab + bc + ca, t ∈ [11; 12]. Xét hàm số: t2 + 5t + 144 160 f(t) = , max P = 2t 11 57
  58. 7 Phương pháp tọa độ trong không gian Các bài toán sau đều xét trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. 1. (A-2002) Cho hai đường thẳng:  ( x = 1 + t x − 2y + z − 4 = 0  ∆1 : , ∆2 : y = 2 + t . x + 2y − 2z + 4 = 0 z = 1 + 2t a) Viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa ∆1 và song song với ∆2. b) Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm tọa độ điểm H thuộc ∆2 để MH nhỏ nhất. ĐA: H(2; 3; 3) 2. (D-2002) Cho đường thẳng ( (2m + 1)x + (1 − m)y + m − 1 = 0 dm : mx + (2m + 1)z + 4m + 2 = 0 (m là tham số) và mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2 = 0. Tìm m để đường thẳng dm song song với mặt phẳng (P ). 1 ĐA: m = − 2 3. (A-2003) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0B0C0D0 có A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; a; 0), A0(0; 0; b) với a > 0, b > 0. a) Tính theo a và b thể tích khối tứ diện BDA0M a b) Tìm tỉ số để hai mặt phẳng (A0BD) và (MBD) vuông góc. b a2b ĐA: V = ; a = b 4 −→ 4. (B-2003) Cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 0; 8) và AC = (0; 6; 0). Gọi I là trung điểm BC. Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng OA. 58
  59. ĐA: d = 5 ( x + 3ky − z + 2 = 0 5. (D-2003) Cho đường thẳng dk : (k là tham kx − y + z + 1 = 0 số). Tìm k để đường thẳng dk vuông góc với mặt phẳng (P ): x − y − 2z + 5 = 0 ĐA: k = 1 6. (A-2004) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD√là hình thoi tâm là gốc toạ độ O. Biết A(2; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 2 2), M là trung điểm cạnh SC. a) Tính góc và khoảng các giữa hai đường thẳng SA, BM. b) Đường thẳng SD cắt mặt phẳng (ABM) tại N tính thể tích khối chóp S.ABMN √ 2 6 √ ĐA: a)30o, ; b) 2 3  x = −3 + 2t  7. (B-2004) Cho điểm A(−4; −2; 4) và đường thẳng d : y = 1 − t . z = −1 + 4t Viết phương trình đường thẳng đi qua A cắt và vuông góc với đường thẳng d.  x = −4 + 3t  ĐA: d0 : y = −2 + 2t z = 4 − t 8. (D-2004) Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có A(a; 0; 0), B(−a; 0; 0), C(0; 1; 0), B0(−a; 0; b) với a > 0, b > 0. a) Tính theo a, b khoảng cách giữa hai đường thẳng B0C, AC0. b) Khi a + b = 4 tìm a, b để khoảng cách giữa hai đường thẳng B0C, AC0 lớn nhất. 59
  60. ab ĐA: a)√ ; b)a = b = 2 a2 + b2 9. (D-2004) Cho ba điểm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P ): x + y + z − 2 = 0. Viết phương trình mặt cầu qua A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P ) ĐA: (x − 1)2 + y2 + (z − 1)2 = 1 10. (A-2005) Cho đường thẳng x − 1 y + 3 z − 3 d : = = −1 2 1 và mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z + 9 = 0. a) Tìm điểm I thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P ) bằng 2 b) Tìm giao điểm A của d và (P ). Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P ), đi qua A và vuông góc với d.  x = t  ĐA: a)I1(−3; 5; 7),I2(3; −7; 1); b) y = −1 z = 4 + t 11. (B-2005) Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có A(0; −3; 0), B(4; 0; 0), C(0; 3; 0), B0(4; 0; 4). a) Tìm tọa độ A0,C0; viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCC0) b) Gọi M là trung điểm A0B0 viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A, M và song song với BC0. Gọi N là giao điểm của A0C0 và (P ). Tính độ dài MN. 576 ĐA: a)x2 + (y + 3)2 + z2 = ; √25 17 b)(P ): x + 4y − 2z + 12 = 0,MN = 2 60
  61. 12. (D-2005) Cho 2 đường thẳng: ( x + 1 y + 2 z + 1 x + y − z − 2 = 0 d1 : = = ; d2 : . 3 −1 2 x + 3y − 12 = 0 a) Chứng minh hai đường thẳng d1, d2 song song. b) Viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa d1, d2. c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1, d2 với mặt phẳng (Oxy). Tính diện tích tam giác OAB. ĐA: b)15x + 11y − 17z − 10 = 0; c)S = 5 13. (A-2006) Cho lập phương ABCD.A0B0C0D0, có A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A0(0; 0; 1). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD. a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A0C và MN. b) Viết phương trình mặt phẳng (P ) chứa A0C và tạo với mặt phẳng 1 (Oxy) một góc α biết cos α = √ . 6 1 ĐA: a) √ ; b)(P1) : 2x − y + z − 1 = 0, (P2): x − 2y − z + 1 = 0 2 2 14. (B-2006) Cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:  x = 1 + t x y − 1 z + 1  d : = = , d : y = −1 − 2t . 1 2 1 −1 2 z = 2 + t a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với hai đườn thẳng d1, d2. b) Tìm M, N lần lượt thuộc d1, d2 sao cho A, M, N thẳng hàng. ĐA: a)x + 3y + 3z − 13 = 0; b)M(0; 1; −1),N(0; 1; 1) 15. (D-2006) Cho điểm A(1; 2; 3) và hai đường thẳng đường thẳng  x = 1 − t x − 2 y + 2 z − 3  d : = = , d : y = 1 + 2t . 1 2 −1 1 2 z = −1 + t 61
  62. 0 a) Tìm tọa độ A đối xứng với A qua d1. b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A vuông góc với d1 và cắt d2. x − 1 y − 2 z − 3 ĐA: a)A0(−1; −4; 1); b)d : = = 1 −3 −5 16. (A-2007) Cho 2 đường thẳng  x = −1 + 2t x y − 1 z + 2  d : = = , d : y = 1 + t 1 2 −1 1 2 z = 3 a) Chứng minh d1 và d2 chéo nhau. b) Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P ) : 7x + y − 4z = 0 và cắt cả hai đường thẳng d1, d2.  x = 2 + 7t  ĐA: y = t . z = −1 − 4t 17. (B-2007) Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x + 4y + 2z − 3 = 0 và mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z − 14 = 0 a) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 3. b) Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P ) lớn nhất. ĐA: a)y − 2z = 0; b)M(−1; −1; −3) 62
  63. 18. (D-2007) Cho hai điểm A(1; 4; 2),B(−1; 2; 4) và đường thẳng: x − 1 y + 2 z ∆ : = = −1 1 2 a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB). b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất. x y − 2 z − 2 ĐA: a) = = ; b)M(−1; 0; 4) 2 −1 1 19. (A-2008) Cho hai điểm A(2; 5; 3) và đường thẳng: x − 1 y z − 2 d : = = . 2 1 2 a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d. b) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (α) lớn nhất. ĐA: a)H(3; 1; 4); b)x − 4y + z − 3 = 0 20. (B-2008) Cho ba điểm A(0; 1; 2),B(2; −2; 1),C(−2; 0; 1). a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm (ABC). b) Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x + 2y + z − 3 = 0 sao cho MA = MB = MC. ĐA: a)x + 2y − 4z + 6 = 0; b)M(2; 3; −7) 21. (D-2008) Cho bốn điểm A(3; 3; 0),B(3; 0; 3),C(0; 3; 3),D(3; 3; 3). a) Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D. b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. ĐA: a)x2 + y2 + z2 − 3x − 3y − 3z = 0; b)H(2; 2; 2) 63
  64. 22. (A-2009CB) Cho mặt phẳng (P ) : 2x − 2y − z − 4 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x − 4y − 6z − 11 = 0 Chứng minh rằng mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Xác định tọa độ tâm và bán kính đường tròn đó. ĐA: H(3; 0; 2), r = 4 23. (A-2009NC) Cho mặt phẳng (P ): x−2y +2z −1 = 0 và hai đường thẳng x + 1 y z + 9 x − 1 y − 3 z + 1 ∆ : = = , ∆ : = = . 1 1 1 6 2 2 1 −2 Xác định tọa độ điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến ∆2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P ) bằng nhau. 18 53 3  ĐA: M ; ; 35 35 35 24. (B-2009CB) Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1; 2; 1), B(−2; 1; 3), C(2; −1; 1) và D(0; 3; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P ) bằng khoảng cách từ D đến (P ). ĐA: 4x + 2y + 7z − 15; 2x + 3z − 5 = 0 25. (B-2009NC) Cho mặt phẳng hai điểm A(−3; 0; 1), B(1; −1; 3) và mặt phẳng (P ): x − 2y + 2z − 5 = 0 Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P ), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất. 64
  65. x + 3 y z − 1 ĐA: = = 26 11 −2 26. (D-2009CB) Cho các điểm A(2; 1; 0),B(1; 2; 2),C(1; 1; 0) và mặt phẳng (P ): x + y + z − 20 = 0 Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với (P ). 5 1  ĐA: D ; ; −1 2 2 27. (D-2009NC) Cho mặt phẳng (P ): x − 2y + 2z − 1 = 0 và đường thẳng x + 2 y − 2 z ∆ : = = 1 1 −1 Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P ) sao cho d cắt và vuông góc với ∆. x + 3 y − 1 z − 1 ĐA: = = 1 −2 −1 28. (A-2010CB) Cho mặt phẳng (P ): x − 2y + z = 0 và đường thẳng x − 1 y z + 2 ∆ : = = 2 1 −1 Gọi C là giao điểm của (P ) và ∆ còn M là√ một điểm thuộc ∆. Tính khoảng cách từ M đến (P ) biết MC = a 6 1 ĐA: √ 6 65
  66. 29. (A-2010NC) Cho điểm A(0; 0; −2) và đường thẳng x + 2 y − 2 z + 3 ∆ : = = 2 3 2 Tính khoảng cách từ A đến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâm A cắt ∆ tại B, C sao cho BC = 8. ĐA: 3; x2 + y2 + (z + 2)2 = 25 30. (B-2010CB) Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) với b, c > 0 và mặt phẳng (P ): y −z +1 = 0. Tìm b, c sao cho mặt phẳng (ABC) vuông góc với P , và khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng 1 . 3 1 ĐA: b = c = 2 x y − 1 z 31. (B-2010NC) Cho đường thẳng ∆ : = = . Tìm tọa độ 2 1 2 điểm M nằm trên trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến ∆ bằng độ dài OM. ĐA: M1(−1; 0; 0),M2(2; 0; 0) 32. (D-2010CB) Cho 2 mặt phẳng (P ): x + y + z − 3 = 0, (Q): x − y + z − 1 = 0 Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với cả (P ), (Q) và cách O một khoảng bằng 2 √ ĐA: x + z ± 2 2 = 0 33. (D-2010NC) Cho hai đường thẳng  x = 3 + t  x − 2 y − 1 z d : y = t ; d : = = 1 2 2 1 2 z = t Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng d1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 bằng 1. 66
  67. ĐA: M1(4; 1; 1),M2(7; 4; 4) 34. (A-2011CB) Cho điểm A(2; 0; 1),B(0; −2; 3) và mặt phẳng (P ) : 2x − y − z + 4 = 0 Tìm tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho MA = MB = 3.  6 4 12 ĐA: M (0; 1; 3),M − ; ; 1 2 7 7 7 35. (A-2011NC) Cho điểm A(4; 4; 0) và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 4x − 4y − 4z = 0 Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều. ĐA: x − y + z = 0, x − y − z = 0 36. (B-2011CB) Cho đường thẳng x − 2 y + 1 z ∆ : = = 1 −2 −1 và mặt phẳng (P ): x + y + z − 3 = 0 Gọi I là giao điểm của ∆ và (P ). Tìm√ tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho MI vuông góc với ∆ và MI = 4 14. ĐA: M1(5; 9; −11),M2(−3; −7; 13) 37. (B-2011NC) Cho hai điểm A(−2; 1; 1), B(−3; −1; 2) và đường thẳng x + 2 y − 1 z + 5 ∆ : = = 1 3 −2 Tìm tọa độ điểm M√ thuộc đường thẳng ∆ sao cho tam giác MAB có diện tích bằng 3 5 67
  68. ĐA: M1(−2; 1; 5),M2(−14; −35; 1) 38. (D-2011CB) Cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng: x + 1 y z − 3 d : = = 2 1 −2 Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d và cắt trục Ox. x − 1 y − 2 z − 3 ĐA: = = 2 2 3 39. (D-2011NC) Cho đường thẳng x − 1 y − 3 z ∆ : = = 2 4 1 và mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z = 0 Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng ∆, bán kính bằng 1 và tiếp xúc với (P ). ĐA: (x − 5)2 + (y − 11)2 + (z − 2)2 = 1, (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 1 40. (A-2012CB) Cho điểm I(0; 0; 3) và đường thẳng x + 1 y z − 2 d : = = 1 2 1 Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác ABI vuông tại I. 8 ĐA: x2 + y2 + (z − 3)2 = 3 41. (A-2012NC) Cho điểm A(1; −1; 2) đường thẳng d và mặt phẳng (P ): x + 1 y z − 2 d : = = , (P ): x + y − 2z + 5 = 0 2 1 1 Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d và (P ) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm MN 68
  69. x − 1 y + 1 z − 2 ĐA: = = 2 3 2 42. (B-2012CB) Cho hai điểm A (2; 1; 0), B (−2; 3; 2) và đường thẳng x − 1 y z d : = = 2 1 −2 Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B có tâm thuộc đường thẳng d. ĐA: (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z − 2)2 = 17 43. (B-2012NC) Cho A (0; 0; 3) ,M (1; 2; 0). VIết phương trình mặt phẳng (P ) qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM. ĐA: 6x + 3y + 4z − 12 = 0 44. (D-2012CB) Cho điểm I (2; 1; 3) và mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z + 10 = 0 Viết phương trình mặt cầu tâm I và cắt (P ) theo một đường tròn có bán kính bằng 4. ĐA: (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 3)2 = 25 45. (D-2012NC) Cho hai điểm A (1; −1; 2), B (2; −1; 0) và đường thẳng x − 1 y + 1 z d : = = 2 −1 1 Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AMB vuông tại M. 7 5 2 ĐA: M (1; −1; 0),M ; − ; 1 2 3 3 3 69
  70. 46. (A-2013CB) Cho điểm A(1; 7; 3) và đường thẳng x − 6 y + 1 z + 2 ∆ : = = −3 −2 1 Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A√và vuông góc với ∆. Tìm tọa độ điểm M thuộc ∆ sao cho AM = 2 30. 51 1 17 ĐA: M (3; −3; −1),M ; − ; − 1 2 7 7 7 47. (A-2013NC) Cho mặt phẳng (P ) : 2x + 3y + z − 11 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 2z − 8 = 0 Chứng minh (P ) tiếp xúc (S). Tìm tọa độ tiếp điểm của (P ) và (S). ĐA: M(3; 1; 2) 48. (B-2013CB) Cho điểm A(3; 5; 0) và mặt phẳng (P ) : 2x + 3y − z − 7 = 0 Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua (P ). ĐA: (−1; −1; 2) 49. (B-2013NC) Cho các điểm A(1; −1; 1),B(−1; 2; 3) và đường thẳng x + 1 y − 2 z − 3 ∆ : = = −2 1 3 Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với hai đường thẳng AB và ∆. x − 1 y + 1 z − 1 ĐA: = = 7 2 4 70
  71. 50. (D-2013CB) Cho các điểm A(−1; −1; −2),B(0; 1; 1) và mặt phẳng (P ): x + y + z − 1 = 0 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P ). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và vuông góc với (P ). ĐA: x − 2y + z + 1 = 0 51. (D-2013NC) Cho điểm A (−1; 3; −2) và mặt phẳng (P ): x − 2y − 2z + 5 = 0 Tính khoảng cách từ A đến (P ). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P ) ĐA: x − 2y − 2z + 3 = 0 52. (A-2014) Cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z − 1 = 0 và đường thẳng x − 2 y z + 3 d : = = 1 −2 3 Tìm tọa độ giao điểm của d và (P ). Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P ). ĐA: x + 8y + 5z + 13 = 0 53. (B-2014) Cho điểm A(1; 0; −1) và đường thẳng x − 1 y + 1 z d : = = 2 2 −1 Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên d. 5 1 1 ĐA: ; − ; − 3 3 3 71
  72. 54. (D-2014) cho mặt phẳng (P ) : 6x + 3y − 2z − 1 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 6x − 4y − 2z − 11 = 0 Chứng minh rằng mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm (C). 3 5 13 ĐA: ; ; 7 7 7 55. (2015) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1; −2; 1), B(2; 1; 3) và mặt phẳng P : x − y + 2z − 3 = 0 Viết phương trình đường thẳng AB và tìm giao điểm của AB với mặt phẳng (P ). ĐA: (0; −5; −1) 72
  73. 8 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Các bài toán sau đều xét trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. 1. (A-2002) Cho tam giác ABC vuông tại A, hai đỉnh A, B thuộc trục Ox, bán kính đường√ tròn nội√ tiếp tam giác bằng 2, phương trình đường thẳng BC : 3x − y − 3 = 0. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC √ √ ! √ √ ! 7 + 4 3 6 + 2 3 −4 3 − 1 −6 − 2 3 ĐA: ; , ; 3 3 3 3 1  2. (B-2002) Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I ; 0 , AB = 2AD, 2 phương trình đường thẳng AB : x − 2y + 2 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật, biết hoành độ đỉnh A âm. ĐA: A(−2; 0),B(2; 2),C(3; 0),D(−1; −2) 3. (D-2002) Cho elip x2 y2 (E): + = 1 16 9 Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc tia Ox, Oy sao cho MN tiếp xúc với (E). Tìm M, N để MN nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó. √ √ ĐA: M(2 7; 0),N(0; 21),MN = 7 4. (B-2003) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có M(1; −1) là trung 2  điểm BC, G ; 0 là trọng tâm tam giác. Tìm toạ độ các đỉnh của 3 tam giác. ĐA: A(0; 2)B(4; 0),C(−2; −2) 5. (D-2003) Cho đường tròn (C):(x − 1)2 + (y − 2)2 = 4 73
  74. và đường thẳng d : x − y − 1 = 0. Viết phương trình đường tròn C0 đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm toạ độ giao điểm của (C) và C0. ĐA: (C0):(x − 3)2 + y2 = 4; A(1; 0),B(3; 2) √ 6. (A-2004) Cho A(0; 2),B(− 3; −1). Tìm tọa độ trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác OAB √ √ ĐA: H( 3; −1),I(− 3; 1) 7. (B-2004) Cho hai điểm A(1; 1),B(4; −3) và đường thẳng d : x − 2y − 1 = 0 Tìm tọa độ điểm C nằm trên đường thẳng d sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6.  43 27 ĐA: C (7; 3),C − ; − 1 2 11 11 8. (D-2004)Cho A(−1; 0),B(4; 0),C(0, m), m 6= 0. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Tìm giá trị của m để AGB\ = 900  m √ ĐA: G 1; , m = ±3 6 3 9. (A-2005) Cho hình vuông ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d1 : x − y = 0, đỉnh C thuộc đường thẳng d2 : 2x + y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết B, D thuộc trục Ox. ĐA: A(1; 1),B(0; 0),C(1; −1),D(2; 0) 10. (B-2005) Cho hai điểm A(2; 0),B(6; 4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc Ox tại A và khoảng cách giữa B và tâm của (C) bằng 5. 2 2 2 2 ĐA: (C1):(x − 2) + (y − 1) = 1, (C2):(x − 2) + (y − 7) = 49 74
  75. x2 y2 11. (D-2005) Cho điểm C(2; 0) và elip (E): + = 1. Tìm tọa độ 4 1 các điểm A, B thuộc (E) sao cho B đối xứng A qua trục Ox và tam giác ABC đều ĐA: √ ! √ ! √ ! √ ! 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 A ; ,B ; − ; A ; − ; B ; 1 7 7 1 7 7 2 7 7 2 7 7 12. (A-2006) Cho ba đường thẳng d1 : x + y + 3 = 0, d2 : x − y − 4 = 0, d3 : x − 2y = 0 Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến d2. ĐA: M1(−22; −11),M2(2; 1) 13. (B-2006) Cho điểm M(−3; 1) và đường tròn (C): x2 + y2 − 2x − 6y + 6 = 0 Gọi T1,T2 là các tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1T2 ĐA: 2x − y − 3 = 0 14. (D-2006) Cho đường tròn (C): x2 + y2 − 2x − 2y + 1 = 0 và đường thẳng d : x − y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d để đường tròn tâm M tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C). ĐA: M1(1; 4),M2(−2; 1) 75
  76. 15. (A-2007) Cho tam giác ABC có A(0; 2),B(−2; −2),C(4; −2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, BC, H là chân đường cao hạ từ đỉnh B. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm H, M, N ĐA: x2 + y2 − x + y − 2 = 0 16. (B-2007) Cho điểm A(2; 2) và hai đường thẳng d1 : x + y − 2 = 0, d2 : x + y − 8 = 0 Tìm toạ độ điểm B thuộc đường thẳng d1, điểm C thuộc đường thẳng d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. ĐA: B(−1; 3),C(3; 5) hoặc B(3; 1),C(5; 3) 17. (D-2007) Cho đường tròn (C):(x − 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường thẳng d : 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất điểm P mà từ đó kẻ được các tiếp tuyến P A, P B đến đường tròn sao cho tam giác P AB đều. ĐA: m = 19, m = −41 √ 5 18. (A-2008) Viết phương trình chính tắc elip (E) có tâm sai bằng , 3 chu vi hình chữ nhật cơ sở bằng 20 x2 y2 ĐA: + = 1 9 4 19. (B-2008) Cho tam giác ABC có H(−1; −1) là hình chiếu của C trên AB, đường thẳng phân giác trong góc A có phương trình x−y+2 = 0, đường cao đỉnh B có phương trình 4x + 3y − 1 = 0. Toạ độ đỉnh C.  10 3 ĐA: − ; 3 4 76
  77. 20. (D-2008) Cho parabol (P ): y2 = 16x và điểm A(1; 4). Hai điểm phân biệt B, C (B, C khác A) di động trên (P ) sao cho BAC\ = 90o. Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua điểm cố định. 21. (A-2009) Cho hình chữ nhật ABCD. AC cắt BD tại I(6; 2). Điểm M(1; 5) thuộc cạnh AB, trung điểm E của CD thuộc đường thẳng: x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB. ĐA: y − 5 = 0; x − 4y + 19 = 0 22. (A-2009NC) Cho đường tròn 4 (C): x2 + y2 + 4x + 4y + 6 = 5 tâm I và đường thẳng ∆ : x + my − 2m + 3 = 0. Tìm m để đường tròn (C) cắt đường thẳng ∆ tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất. 8 ĐA: m = 0, m = 15 23. (B-2009) Cho đường tròn 4 (C):(x − 2)2 + y2 = 5 và hai đường thẳng d1 : x − y = 0, d2 : x − 7y = 0 Xác định tâm K và bán kính đường tròn (C1) tiếp xúc với cả d1, d2 biết K thuộc (C). 8 4 2 ĐA: K ; ; R = 5 5 5 24. (B-2009NC) Cho tam giác ABC cân tại A(−1; 4), hai đỉnh B, C thuộc đường thẳng: d : x − y − 4 = 0. Tìm tọa độ các điểm B, C biết diện tích tam giác ABC bằng 18 77
  78. 11 3 3 5 3 5 11 3 ĐA: B ; ,C ; − hoặc B ; − ,C ; 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 25. (D-2009) Cho tam giác ABC có điểm M(2; 0) là trung điểm AB. Đường trung tuyến, đường cao đỉnh A lần lượt có phương trình 7x − 2y − 3 = 0, 6x − y − 4 = 0 Viết phương trình đường thẳng AC. ĐA: 3x − 4y + 5 = 0 26. (D-2009NC) Cho đường tròn (C):(x − 1)2 + y2 = 1, tâm I. Xác định tọa độ điểm M thuộc đường tròn (C): sao cho IMO\ = 300. √ ! 3 3 ĐA: M ; ± 2 2 27. (A-2010) Cho 2 đường thẳng √ √ d1 : 3x + y = 0, d2 : 3x − y = 0 Đường tròn (T ) tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết√ phương trình đường tròn (T ) biết diện 3 tích tam giác ABC bằng và điểm A có hoành độ dương. 2  1 2  32 ĐA: x + √ + y + = 1 2 3 2 28. (A-2010NC) Cho tam giác ABC cân tại A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của AB, AC có phương trình: x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ B, C, biết E(1; −3) nằm trên đường cao qua đỉnh C. ĐA: B(0; −4),C(−4; 0) hoặc B(−6; 2),C(2; −6) 78
  79. 29. (B-2010) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(−4; 1), phương trình phân giác trong góc A là: x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC. Biết điểm A có hoành độ dương và diện tích tam giác ABC bằng 24. ĐA: 3x − 4y + 16 = 0 √ x2 y2 30. (B-2010NC) Cho điểm A(2; 3) và elip (E): + = 1. Gọi 3 2 F1,F2 là các tiêu điểm của (E) (F1 có hoành độ âm). M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với (E), N là điểm đối xứng với F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ANF2. √ !2 2 3 4 ĐA: (x − 1)2 + y − = 3 3 31. (D-2010) Cho tam giác ABC, có A(3; −7), trực tâm H(3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(−2; 0). Tìm tọa độ điểm C biết điểm C có hoành độ dương. √ ĐA: (−2 + 65; 3) 32. (D-2010NC) Cho A(0; 2) và đường thẳng ∆ đi qua O. Gọi H là hình chiếu của A lên ∆. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH. √  q√ ĐA: 5 − 1 x ± 2 5 − 2y = 0 33. (A-2011) Cho điểm M thuộc đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0. và đường tròn (C)) : x2 + y2 − 4x − 2y = 0 tâm I. Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm) đến (C)). Tìm tọa độ điểm M, biết diện tích tứ giác MAIB bằng 10. ĐA: M(2; −4),M(−3; 1) 79
  80. x2 y2 34. (A-2011NC) Cho elip (E): + = 1. Tìm toạ độ các điểm A, B 4 1 thuộc (E) có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O có diện tích lớn nhất. √ ! √ ! √ 2 √ 2 ĐA: A 2; ,B 2; − hoặc 2 2 √ ! √ ! √ 2 √ 2 A 2; − ,B 2; 2 2 35. (B-2011) Cho hai đường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0; d : 2x − y − 2 = 0 Tìm tọa độ điểm N thuộc đường thẳng d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng ∆ tại điểm M thỏa mãn OM.ON = 8. 6 2 ĐA: N (0; −2),N ; 1 2 5 5 1  36. (B-2011) Cho tam giác ABC có đỉnh B ; 1 . Đường tròn nội 2 tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại D, E, F . Cho D(3; 1) và đường thẳng EF có phương trình: y −3 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ dương.  13 ĐA: A 3; 3 37. (D-2011) Cho tam giác ABC có đỉnh B(−4; 1), trọng tâm G(1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong góc A có phương trình: x − y − 1 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh A, C. ĐA: A(4; 3),C(3; −1) 80
  81. 38. (D-2011NC) Cho điểm A(1; 0) và đường tròn (C): x2 + y2 − 2x + 4y − 5 = 0 Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AMN vuông cân tại A. ĐA: y = 1; y = −3 39. (A-2012) Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm BC, N là 11 1 điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử M ; và 2 2 đường thẳng AN có phương trình 2x − y − 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A ĐA: A1(1; −1),A2(4; 5) 40. (A-2012NC) Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 8. Viết phương trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông. x2 y2 ĐA: + = 1 16 16 3 41. (B-2012) Cho các đường tròn 2 2 2 2 (C1): x + y = 4; (C2): x + y − 12x + 18 = 0 và đường thẳng d : x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (C2), tiếp xúc với d cắt (C1) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB vuông góc với d ĐA: (x − 3)2 + (y − 3)2 = 8 42. (B-2012NC) Cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và đường tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi là x2 + y2 = 4. Viết phương trình chính tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox. 81
  82. x2 y2 ĐA: + = 1 20 5 43. (D-2012) Cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và AD lần lượt có phương trình là x + 3y = 0 và x − y + 4 = 0; đường thẳng  1  BD đi qua điểm M − ; 1 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật 3 ABCD. ĐA: A(−3; 1),B(1; −3),C(3; −1),D(−1; 3) 44. (D-2012NC) Cho đường thẳng d : 2x − y + 3 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt Ox tại A và B. cắt Oy tại C và D sao cho AB = CD = 2. ĐA: (x + 3)2 + (y + 3)2 = 10 45. (A-2013) Cho hình chữ nhật ABCD có điểm C thuộc đường thẳng d : 2x + y + 5 = 0 và A(−4; 8). Gọi M là điểm đối xứng của B qua C, N là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng MD. Tìm tọa độ các điểm B và C, biết rằng N(5; −4). ĐA: B(−4; −7),C(1; −7) 46. (A-2013NC) √Cho đường thẳng ∆ : x − y = 0. Đường tròn (C)√có bán kính R = 10 cắt ∆ tại hai điểm A và B sao cho AB = 4 2. Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Viết phương trình đường tròn (C). ĐA: (x − 5)2 + (y − 3)2 = 10 47. (B-2013) Cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau và AD = 3BC. Đường thẳng BD có phương trình x + 2y − 6 = 0 và tam giác ABD có trực tâm là H(−3; 2). Tìm tọa độ các đỉnh C và (D). ĐA: C(−1; 6),D1(4; 1),D2(−8; 7) 82
  83. 48. (B-2013NC) Cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh A 17 1 là H ; − , chân đường phân giác trong của góc A là D(5; 3) và 5 5 trung điểm của cạnh AB là M(0; 1). Tìm tọa độ đỉnh C. ĐA: C(9; 11)  9 3 49. (D-2013) Cho tam giác ABC có điểm M − ; là trung điểm 2 2 cạnh AB, điểm H(−2; 4) và điểm I(−1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ đỉnh C. ĐA: C(−1; 6) 50. (D-2013NC) Cho đường tròn (C):(x − 1)2 + (y − 1)2 = 4 và đường thẳng ∆ : y − 3 = 0. Tam giác MNP có trự tâm trùng với tâm của (C), các đỉnh N và P thuộc ∆, đỉnh M và trung điểm cạnh MN thuộc (C). Tìm tọa độ điểm P . ĐA: P1(−1; 3),P2(3; 3) 51. (A-2014) Cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm của AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3NC. Viết phương trình đường thẳng CD, biết rằng M(1; 2) và N(2; −1). ĐA: 3x − 4y − 15 = 0 52. (B-2014) Cho hình bình hành ABCD. ĐIểm M(−3; 0) là trung điểm của cạnh AB, điểm H(0; −1) là hình chiếu vuông góc của B 4  trên AD và điểm G ; 3 là trọng tâm tam gáic BCD. Tìm tọa độ 3 các điểm B và D. ĐA: B(−2; 3); D(2; 0) 83
  84. 53. (D-2014) Cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A là điểm D(1; −1). Đường thẳng AB có phương trình AB : 3x + 2y − 9 = 0 tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x + 2y − 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC. ĐA: x − 2y − 3 = 0 54. (2015) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, H là hình chiếu vuông góc của A lên BC, D là điểm đối xứng của B qua H, K là hình chiếu vuông góc của C trên cạnh AD. Giả sủ H(−5; −5),K(9; −3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng x − y + 10 = 0. Tìm toạ độ điểm A. ĐA: A(−15; 5) 84
  85. 9 Số phức 1. (A-2009) Cho z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 + 2z + 10 = 0 2 2 Tính A = |z1| + |z2| . ĐA: 20 √ 2. (B-2009) Tìm số phức z thỏa mãn: |z − (2 + i)| = 10 và z.z = 25 ĐA: z = 3 + 4i, z = 5 3. (D-2009) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − (3 − 4i)| = 2 ĐA: Đường tròn tâm I(3; −4),R = 2 4. (A-2010CB) Tìm phần ảo của số phức z, biết √ √ z = ( 2 + i)2(1 − i 2) √ ĐA: − 2 5. (A-2010NC) Cho số phức z, biết √ 3 1 − 3i z = 1 − i Tìm modun số phức z + iz. √ ĐA: 8 2 6. (B-2010) Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z − i| = |(1 + i)z| 85
  86. ĐA: x2 + (y + 1)2 = 2 √ 7. (D-2010) Tìm số phức z, biết |z| = 2 và z2 là số thuần ảo. ĐA: ±1 ± i 8. (A-2011CB) Tìm số phức z, biết z2 = |z|2 + z 1 1 ĐA: − ± i, 0 2 2 9. (A-2011NC) Tìm modun số phức z, biết (2z − 1)(1 + i) + (z + 1)(1 − i) = 2 − 2i. 2 ĐA: √ 3 10. (B-2011CB) Tìm số phức z, biết √ 5 + i 3 z − − 1 = 0. z √ √ ĐA: −1 − i 3; 2 − i 3 11. (B-2011NC) Tìm phần thực và phần ảo của số phức √ !3 1 + i 3 z = 1 + i ĐA: 2; 2 12. (D-2011CB) Tìm số phức z, biết z − (2 + 3i)z = 1 − 9i ĐA: z = 2 − i 86
  87. 13. (A-2012NC) Cho số phức z thỏa mãn 5(z + i) = 2 − i z + 1 Tính mô-đun của số phức w = 1 + z + z2. √ ĐA: 13 14. (B-2012NC) Goi z1 và z2 là hai nghiệm của phương trình √ z2 − 2 3iz − 4 = 0 Viết dạng lượng giác của z1 và z2.  π π   2π 2π  ĐA: z = 2 cos + i sin , z = 2 cos + i sin 1 3 3 2 3 3 15. (D-2012CB) Cho số phức z thỏa mãn 2 (1 + 2i) (2 + i) z + = 7 + 8i 1 + i Tìm môđun của số phức w = z + 1 + i. ĐA: 5 16. (D-2012NC) Giải phương trình sau trên tập số phức z2 + 3 (1 + i) z + 5i = 0 ĐA: −1 − 2i, −2 − i √ 17. (A-2013NC) Cho số phức z = 1 + 3i . Viết dạng lượng giác của số phức z. Tìm phần thực và phần ảo của số phức w = (1 + i)z5 √ √ ĐA: 16( 3 + 1), 16(1 − 3) 87
  88. 18. (D-2013CB) Cho số phức z thỏa mãn (1 + i)(z − i) + 2z = 2i z − 2z + 1 Tìm môđun của số phức w = . z2 √ ĐA: 10 19. (A-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + (2 + i) z = 3 + 5i Tìm phần thực và phần ảo của z. ĐA: 2; −3 20. (B-2014) Cho số phức z thỏa mã điều kiện 2z + 3 (1 − i) z = 1 − 9i Tính môđun của z. √ ĐA: 13 21. (D-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3z − z) (1 + i) − 5z = 8i − 1 Tính môđun của của z. √ ĐA: 13 22. (2015) Cho số phức z thoả mãn (1 − i)z − 1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z. ĐA: phần thực 3, phần ảo −2. 88
  89. 10 Tổ hợp - xác suất 1. (A-2002) Cho khai triển: n n n−1 n  x−1 −x  0  x−1  0  x−1   −x  n  −x  2 2 + 2 3 = Cn 2 2 +Cn 2 2 2 3 + +Cn 2 3 3 1 Tìm n, x biết Cn = 5Cn và số hạng thứ tư bằng 20n. ĐA: n = 7, x = 4 2. (B-2002) Cho đa giác đều A1A2 A2n, (n ≥ 2, n ∈ Z) nội tiếp đường tròn (O). Số tam giác nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật lập từ 2n đỉnh A1,A2, , A2n. Tìm n ĐA: n = 8 ∗ 3. (D-2002) Tìm n ∈ N biết 0 1 2 n n Cn + 2Cn + 4Cn + + 2 Cn = 243 ĐA: n = 5 4. (A-2003) Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển  1 √ n P (x) = + x5 x3 n+1 n biết Cn+4 − Cn+3 = 7(n + 3) ĐA: 495 22 − 1 2n+1 − 1 5. (B-2003) Tính tổng C0 + C1 + + Cn. n 2 n n + 1 n 3n+1 − 2n+1 ĐA: n + 1 6. (D-2003) Gọi a3n−3 là hệ số của số hạng chứa x3n−3 trong khai triển 2 n n (x + 1) (x + 2) . Tìm n biết a3n−3 = 26n 89
  90. ĐA: n = 5 8 7. (A-2004) Tìm hệ số chứa x8 trong khai triển của 1 + x2(1 − x) ĐA: 238 8. (B-2004) Có 30 câu hỏi khác nhau, trong đó có 5 câu hỏi khó, 10 câu trung bình, 15 câu dễ. Có thể lập được bao nhiêu đề gồm 5 câu có đủ 3 mức độ và số câu dễ không ít hơn 2. ĐA: 56875 9. (D-2004) Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển √ 1 7 P (x) = 3 x + √ 4 x với x > 0 ĐA: 35 ∗ 10. (A-2005) Tìm n ∈ N sao cho 1 1 3 1 4 1 1 C2n+1 −2.2C2n+1 +3.2 C2n+1 −4.2 C2n+1 + +(2n+1)C2n+1 = 2005 ĐA: 1002 11. (B-2005) Một đội thanh niên tình nguyên có 15 người gồm 12 nam, 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công thanh niên tình nguyện về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh gồm 4 nam và 1 nữ. ĐA: 207900 A4 + 3A3 12. (D-2005) Tính M = n+1 n , biết (n + 1)! 2 2 2 2 Cn+1 + 2Cn+2 + 2Cn+3 + Cn+4 = 149 90
  91. 3 ĐA: 4 13. (A-2006) Tìm hệ số của số hạng chứa x26 trong khai triển  1 n P (x) = + x7 x4 biết n X k 20 C2n+1 = 20 − 1 k=1 6 ĐA: C10 14. (B-2006) Cho tập A gồm n(n ≥ 4) phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k sao cho số tập con gồm k phần tử của A lớn nhất. ĐA: k = 9 15. (D-2006) Đội thanh niên xung kính của một trường phổ thông có 12 học sinh gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh để thực hiện một nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này không thuộc quá 2 trong 3 lớp trên. ĐA: 225 16. (A-2007) Chứng minh rằng 1 1 1 22n − 1 C1 + C3 + + C2n−1 = 2 2n 4 2n 2n 2n 2n + 1 17. (B-2007) Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển (2 + x)n biết n X k n−k k (−1) 3 Cn = 2048 k=0 ĐA: 22 91
  92. 18. (D-2007) Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển P (x) = x(1 − 2x)5 + x2(1 + 3x)10 3 3 ĐA: 3 C10 n 19. (A-2008) Cho khai triển (1 + 2x) = a0 + a1x + + anxn và a a a + 1 + + n = 4096 0 2 2n Tìm số lớn nhất trong các số a0, a1, , an ĐA: a8 ! n + 1 1 1 1 20. (B-2008) Chứng minh rằng: + = , k ≤ n n + 2 k k+1 Ck Cn+1 Cn+1 n n−1 3 21. (A-2012) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cn = Cn. Tìm số nx2 1 n hạng chứa x5 trong khai triển nhị thức Newton của − , x 6= 14 x 0. 35 ĐA: − x5 16 22. (B-2012) Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ. 443 ĐA: 506 23. (A-2013) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là số chẵn. 3 ĐA: 7 92
  93. 24. (B-2013) Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứ hai chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi, tính xác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu. 10 ĐA: 21 25. (A-2014) Từ một hộp chưa 16 thẻ được đánh dấu từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn. 1 ĐA: 26 26. (B-2014) Để kiểm tra chất lượng sản phân từ một công ty sữa, người ta phải gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích nẫu. Tính xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại. 3 ĐA: 11 27. (D-2014) Cho một đa giác đều n đỉnh, n ∈ N và n ≥ 3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 27 đường chéo. √ √ ! √ √ ! 7 + 4 3 6 + 2 3 −4 3 − 1 −6 − 2 3 ĐA: ; , ; 3 3 3 3 28. (2015) Trong đợt ứng phó dịch Mers- Cov, Sở ý tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội phòng chống cơ động trong số 5 đội từ trung tâm ý tế dự phòng thành phố và 20 đội của các trung tâm ý tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các trung tâm ý tế cơ sở. 209 ĐA: 230 93
  94. Mục lục 1 Khảo sát hàm số4 2 Lượng giác 17 3 Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình 24 4 Tích phân và ứng dụng 35 5 Hình học tổng hợp trong không gian 43 6 Bất đẳng thức 51 7 Phương pháp tọa độ trong không gian 58 8 Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 73 9 Số phức 85 10 Tổ hợp - xác suất 89 94