Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 7: Tài trợ hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán và những hợp đồng tín dụng phái sinh của ngân hàng

pdf 32 trang vanle 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 7: Tài trợ hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán và những hợp đồng tín dụng phái sinh của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_va_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuyen.pdf

Nội dung text: Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 7: Tài trợ hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán và những hợp đồng tín dụng phái sinh của ngân hàng

  1. Chuyên đề 7 TÀI TRỢ HOẠT ĐỘNG NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN & NHỮNG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG PHÁI SINH CỦA NGÂN HÀNG 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 333 – 366 Học liệu tham khảo số 1 • Đọc các trang 427 – 470 Học liệu tham khảo số 3 2
  3. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 6 • Chứng khoán hóa các khoản cho vay & các tài sản khác • Huy động vốn thống qua việc bán các khoản cho vay • Thư bảo lãnh tín dụng • Các công cụ tín dụng phái sinh 3
  4. CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN CHO VAY & CÁC TÀI SẢN KHÁC • Công nghệ chứng khoán hóa • Các tài sản được chứng khoán hóa • Tác động của chứng khoán hóa đối với ngân hàng 4
  5. CÔNG NGHỆ CHỨNG KHOÁN HÓA • Khái niệm chứng khoán hóa • Các tài sản được chứng khoán hóa • Tác động của chứng khoán hóa đối với ngân hàng • Phương thức chứng khoán hóa 5
  6. KHÁI NIỆM CHỨNG KHOÁN HÓA • Chứng khoán hóa tài sản là việc ngân hàng đem tài sản nội bảng chưa đến hạn bán cho những người đầu tư dưới hình thức phát hành chứng khoán 6
  7. TÀI SẢN ĐƯỢC CHỨNG KHOÁN HÓA • Cho vay có thế chấp (bất động sản, ôtô, ) • Thẻ tín dụng • Tín dụng bảo lãnh • Tín dụng thương mại • Chứng khoán đầu cơ • Các khoản cho vay có thế chấp đã điều chỉnh lãi suất • 7
  8. TÁC ĐỘNG CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG • Giảm được thời lượng của danh mục đầu tư • Tăng khả năng thanh khoản của tài sản • Cung cấp thêm phương tiện tài trợ mới • Giảm chi phí có tính chất thuế qui chế • Tăng thu nhập từ phí 8
  9. PHƯƠNG THỨC CHỨNG KHOÁN HÓA • Tạo chứng khoán thông qua trung gian • Tạo chứng khoán có tài sản cầm cố bằng các chứng khoán tái thế chấp • Tạo chứng khoán có tài sản thế chấp không qua trung gian 9
  10. TẠO CHỨNG KHOÁN QUA TRUNG GIAN • Qui trình chứng khoán hóa qua trung gian - Ngân hàng tạo tín dụng có thế chấp - Hạch toán ngoại bảng khoản tín dụng có thế chấp - Bán chứng khoán khoản hạch toán ngoại bảng này qua trung gian là người ủy thác - NH thiết lập cam kết bảo đảm tín dụng đối với tổ chức trung gian & nhận phí • Sản phẩm là chứng khoán mới được phát hành dựa trên các khoản vay có thế chấp 10
  11. TẠO CHỨNG KHOÁN TÁI THẾ CHẤP • Qui trình chứng khoán hóa tái thế chấp - Ngân hàng tạo khoản tín dụng có thế chấp, có bảo hiểm tín dụng & đưa ra ngoại bảng - Ngân hàng phát hành chứng khoán tái thế chấp (MBS) từ các khoản tín dụng có thế chấp - Nhà đầu tư mua MBS, sau đó dùng làm tài sản cầm cố tại các công ty tín thác để phát hành chứng khoán đa hạng CMO (có nhiều hạng A, B, C, ) • Sản phẩm là các chứng khoán mới CMO đa hạ11ng
  12. TẠO CHỨNG KHOÁN CÓ THẾ CHẤP KHÔNG QUA TRUNG GIAN • Qui trình chứng khoán hóa có thế chấp không qua trung gian - Ngân hàng tạo khoản tín dụng có thế chấp nhưng vẫn duy trì trong nội bảng - Phát hành chứng khoán MBB dựa trên những khoản tín dụng có thế chấp - MBB vẫn thuộc nội bảng nên được xếp hạng tín dụng ở mức cao, thường là AAA • Kết quả là các chứng khoán mới dạng MBB 12
  13. HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA BÁN CÁC KHOẢN CHO VAY • Lý do sử dụng nghiệp vụ bán nợ • Rủi ro trong hoạt động bán nợ • Ảnh hưởng của hoạt động bán nợ 13
  14. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ • Hoạt động bán nợ là cách NH sử dụng tài sản thế chấp để huy động nguồn vốn mới • Đặc điểm của hoạt động bán nợ - Thường sử dụng các khoản cho vay có kỳ hạn ngắn < 90 ngày - Phát triển mạnh ở các nước đang phát triển - Cung cấp sản phẩm có nhiều ưư điểm như: điều khoản cho vay chặt chẽ, lãi suất thả nổi & tính đa dạng về kỳ hạn 14
  15. ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ • Ngân hàng thương mại đã chuyển một phần rủi ro tín dụng của ngân hàng sang người mua nợ • Các cá nhân & nhà đầu tư trên thị trường tiền tệ phải đối mặt với rủi ro lớn khi tham giá hoạt động mua nợ của ngân hàng 15
  16. LÝ DO SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ BÁN NỢ • Cho phép ngân hàng có thể loại được những tài sản có lãi suất thấp khỏi danh mục • Tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng • Là phương pháp giúp hạn chế rủi ro, giảm chi phí vốn, tăng cường đa dạng hóa đầu tư & tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng • Giảm khoảng cách giữa ngân hàng & các công ty kinh doanh chứng khoán 16
  17. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN NỢ • Có thể làm tăng tỷ lệ các khoản tín dụng chất lượng kém trong nội bảng & làm thu nhập của ngân hàng tăng tính mất ổn định được yêu cầu tăng VCSH • Tiềm ẩn xảy ra rủi ro giống như cho vay trực tiếp • Tiềm ẩn rủi ro xảy ra từ tác động của chu kỳ kinh doanh 17
  18. THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Kết cấu thư bảo lãnh tín dụng • Giá trị & định giá thư bảo lãnh tín dụng • Rủi ro đối với bảo lãnh tín dụng • Vấn đề pháp lý đối với hợp đồng bảo lãnh tín dụng • Các nghiên cứu về bảo lãnh tín dụng, bán nợ & chứng khoán hóa 18
  19. KẾT CẤU THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Một thư bảo lãnh (SLC) có 3 phần chính (1) Cam kết của người phát hành (2) Bên được bảo lãnh tín dụng (3) Bên được thụ hưởng tín dụng • Đặc trưng của SLC là thường không nằm trong bảng cân đối kế toán 19
  20. CÁC LOẠI THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Thư bảo lãnh thực hiện, trong đó ngân hàng bảo đảm công trình xây dựng hoặc dự án sẽ được hoàn thành đúng hạn • Thư bảo lãnh thanh toán, trong đó ngân hàng cam kết thanh toán các giấy nợ của công ty trong trường hợp tổ chức đi vay không thể hoàn trả 20
  21. LỢI ÍCH CỦA THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Ngân hàng sẽ thu được một khoản phí cung cấp dịch vụ bảo lãnh tín dùng từ 0,5% đến 1% tổng giá trị tín dụng thực hiện • Ngân hàng có thể giúp đỡ khách hàng vay vốn với chi phí thấp hơn • Được cung cấp cho những khách hàng ngân hàng nắm rõ tình hình tài chính • Thực tế ít khi người bảo lãnh bị yêu cầu phải thanh toán cho hợp đồng bảo lãnh 21
  22. LÝ DO PHÁT TRIỂN MẠNH THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Sự gia tăng nhanh chóng của tài chính trực tiếp • Ngân hàng nhận thức rõ hơn về rủi ro biến động kinh tế tác động đến rủi ro tín dụng • Thư bảo lãnh tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng tăng thu nhập • Chi phí phát hành thư bảo lãnh tín dụng tương đối thấp 22
  23. GIÁ TRỊ & ĐỊNH GIÁ THƯ BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Giá trị của thư bảo lãnh tín dụng được thể hiện ở khả năng giảm rủi ro & chi phí cho khách hàng vay vốn • Ví dụ: một khách hàng có thể vay vốn không bảo đảm với lãi suất 7,5%, một giấy bảo lãnh tín dụng có chất lượng sẽ giảm chi phí trả lãi cho khoản tín dụng xuống còn 6,75% với mức phí phát hành là 0,5% giá trị danh nghĩa của khoản vay. Khách hàng sẽ chọn thư bảo lãnh vì sẽ giảm được một khoản chi phí vay vốn = 7,5% - 6,75% - 0,5% = 0,5% 23
  24. RỦI RO ĐỐI VỚI BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Ngân hàng sẽ không nhận được gì nếu tổ chức phát hành thư bảo lãnh phá sản • Rủi ro biến động lãi suất • Rủi ro thanh khoản 24
  25. VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH TÍN DỤNG • Khi xem xét thư bảo lãnh, ngân hàng phải áp dụng cùng một hệ thống tiêu chuẩn tín dụng như đối với cho vay trực tiếp • Ngân hàng phải xem thư bảo lãnh như các khoản tín dụng khi đánh giá rủi ro • Có tính đến vốn chủ sở hữu & những khoản cho vay thực tế khi chấp nhận thư bảo lãnh 25
  26. CÁC CÔNG CỤ TÍN DỤNG PHÁI SINH • Hợp đồng trao đổi tín dụng • Hợp đồng quyền tín dụng • Hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro • Trái phiếu ràng buộc • Rủi ro liên quan tới các công cụ tín dụng phái sinh 26
  27. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI TÍN DỤNG • Mục đích giúp các ngân hàng đa dạng hóa danh mục cho vay & giảm rủi ro • Là phương pháp giúp ngân hàng mở rộng thị trường hoạt động, giảm phụ thuộc vào một thị trường truyền thống duy nhất • Một dạng khác của hợp đồng trao đổi tín dụng là hợp đồng trao đổi toàn bộ thu nhập có thể giúp ngân hàng giảm rủi ro & ồn định thu nhập 27
  28. HỢP ĐỒNG QUYỀN TÍN DỤNG • Công cụ bảo vệ ngân hàng trước những tổn thất giá trị tài sản tín dụng, bù đắp chi phí vay vốn cao hơn khi chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút • Chi phí là phí mua hợp đồng quyền tín dụng 28
  29. HỢP ĐỒNG TRAO ĐỔI CÁC KHOẢN TÍN DỤNG RỦI RO • Ngăn chặn tổn thất do giá trị tài sản giảm • Chi phí cũng là phí trả mua hợp đồng trao đổi các khoản tín dụng rủi ro • Lợi ích: ngân hàng sẽ giảm được tổn thất khi các khoản tín dụng rủi ro không có khả năng thu hồi 29
  30. TRÁI PHIẾU RÀNG BUỘC • Công cụ tín dung phái sinh mới, kết hợp đặc tính của các khoản nợ thông thường với hợp đồng quyền tín dụng • Tăng tính linh hoạt cho quá trình thanh toán • Tăng quyền cho tổ chức phát hành trái phiếu ràng buộc 30
  31. RỦI RO LIÊN QUAN TỚI CÁC CÔNG CỤ TÍN DỤNG PHÁI SINH • Xảy ra khi đối tác của hợp đồng không thực hiện hợp đồng • Chưa được pháp luật kiểm soát chặt chẽ 31
  32. BÀI TẬP • Bài tập 9 - 5 Hộp kiểm tra khái niệm trang 343 • Bài tập 1, 2, 3 trang 363 32