Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 4: Quản trị tài sản - Nợ: khe hở nhạy cảm lãi suất

pdf 47 trang vanle 1650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 4: Quản trị tài sản - Nợ: khe hở nhạy cảm lãi suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_va_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuyen.pdf

Nội dung text: Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 4: Quản trị tài sản - Nợ: khe hở nhạy cảm lãi suất

  1. Chuyên đề 4 QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ: KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 251 – 282 Học liệu tham khảo số 1 • Đọc các trang 250 – 289 Học liệu tham khảo số 3 • Đọc các trang 56 – 70 Học liệu tham khảo số 2 • Đọc các trang 620 – 704 Học liệu tham khảo số 4 • Đọc các trang 251 – 286 Học liệu tham khảo số 5 2
  3. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 3 1. Mục tiêu quản lý tài sản – nợ của ngân hàng thương mại 2. Chiến lược quản lý tài sản – nợ của ngân hàng thương mại 3. Thách thức trong quản lý tài sản – nợ của ngân hàng thương mại 3
  4. MỤC TIÊU QUẢN LÝ TÀI SẢN – NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Tối đa hóa hoặc ít nhất là ổn định mức thu nhập lãi hay chênh lệch giữa thu từ lãi & chi phí trả lãi 2. Tối đa hóa hoặc ít nhất là bảo vệ được giá trị tài sản của ngân hàng (giá cổ phiếu) với mức rủi ro hợp lý 4
  5. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ TÀI SẢN – NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Chiến lược quản lý tài sản • Chiến lược quản lý nợ • Chiến lược quản lý hỗn hợp 5
  6. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ TÀI SẢN • Tồn tại trong 1 thời gian dài trước đây • Ngân hàng chỉ quan tâm đến quản lý tài sản, phân bổ nguồn vốn huy động • Nguyên nhân do thời gian này hiệu quả hoạt động của ngân hàng chưa gây những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế & các Chính phủ còn đang nới lỏng quản lý đối với ngân hàng 6
  7. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ NỢ • Tăng cường quản lý nguồn vốn • Phát triển từ những năm 60, 70 của thế kỷ 20 đến nay • Nguyên nhân do sự gia tăng lãi suất & cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn 7
  8. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HỖN HỢP • Chiến lược quản lý kết hợp tài sản – nợ • Được sử dụng phổ biến hiện nay • Dung hòa chiến lược quản lý tài sản, quản lý nợ độc lập - Chú trọng kiểm soát qui mô, cấu trúc, chi phí & thu nhập của cả 2 bên tài sản & nợ - Quản lý nội bộ ngân hàng là 1 quá trình thống nhất - Nguyên tắc tiên quyết là tối đa hóa lợi nhuận 8
  9. RỦI RO LÃI SUẤT - THÁCH THỨC LỚN NHẤT TRONG QUẢN LÝ TÀI SẢN – NỢ • Tác động của thay đổi lãi suất • Những nhân tố quyết định lãi suất • Đo lường lãi suất • Các bộ phận cấu thành lãi suất • Phản ứng của ngân hàng với rủi ro lãi suất 9
  10. TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG • Thay đổi mức của các nguồn thu ngân hàng • Thay đổi mức của các khoản chi của ngân hàng • Thay đổi giá trị thị trường của cả tài sản & nợ của ngân hàng • Thay đổi giá trị VCSH của ngân hàng • Tác động đến toàn bộ cả bảng cân đối kế toán & báo cáo thu nhập của ngân hàng 10
  11. NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT • Tương quan về cung cầu tín dụng • Ngân hàng không phải là người “tạo giá” mà chỉ là người “chấp nhận giá” • Ngân hàng phải chấp nhận 2 loại rủi ro lãi suất (1) rủi ro về giá & (2) rủi ro tái đầu tư • Giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng 11
  12. ĐO LƯỜNG LÃI SUẤT • Lãi suất hoàn vốn • Lãi suất chiết khấu 12
  13. LÃI SUẤT HOÀN VỐN (YTM) • YTM là lãi suất tại cần bằng giữa giá trị thị trường hiện tại của khoản vay hay chứng khoán với dòng thu nhập dự kiến trong tương lai của khoản vay hay chứng khoán đó • Công thức tính YTM F F F P P 1 2 n n 0 (1 YTM) (1 YTM)2 (1 YTM)n (1 YTM)n 13
  14. LÃI SUẤT HOÀN VỐN (YTM) • Trong đó - P0 là giá trị thị trường hiện tại của khoản vay hoặc chứng khoán - F1,2, ,n là dòng tiền dự tính thu được trong tương lai của khoản vay hoặc chứng khoán - Pn là giá thanh toán của khoản vay hoặc giá bán của chứng khoán - n là kỳ hạn của khoản vay hoặc chứng khoán 14
  15. LÃI SUẤT HOÀN VỐN (YTM) • Ví dụ 1: một trái phiếu được mua hôm nay với giá 950$, mang lại thu nhập dự kiến 100$ mỗi năm trong 3 năm tới. Khi hết hạn nó được người phát hành mua lại với giá 1000$, tính YTM của trái phiếu này? • Cách tính $100 $100 $100 $1000 $950 (1 YTM) (1 YTM)2 (1 YTM)3 (1 YTM)3 Giải phương trình ta có YTM = 12,1% 15
  16. LÃI SUẤT HOÀN VỐN (YTM) • Cách cách YTM xấp xỉ P P • Công thức F n 0 i n YTM XÂPXI (0,6 * P0 ) (0,4 * Pn ) • Tính theo thông tin từ ví dụ 1 1000 950 100 YTM 3 0,12 12% XÂPXI (0,6*950) (0,4*1000) 16
  17. LÃI SUẤT HOÀN VỐN (YTM) • Cách sử dụng bảng tính trên Excel để tính YTM - Mở Excel, vào mục Insert, sau đó vào mục Function, trong or select a category chọn Finacial tìm hàm Rate & khai báo thông số - Nội dung khai báo Nper = số năm = 3 Pmt = giá trị dòng thu nhập dự tính =100 PV = - P0 = -950 FV = Pn = 1000 Type = 0 & guess để trống - Kết quả YTM sẽ tự động có sau khi khai báo xong 17
  18. BÀI TẬP 1 Một trái phiếu Chính phủ hiện tại được bán với giá 900$, hàng năm thanh toán cho người đầu tư 80$ tiền lãi trong 5 năm cho đến ngày đáo hạn. Tại ngày đáo hạn, trái phiếu được mua lại với giá 1000$. Hãy tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu này? 18
  19. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU (DR) • DR thường được áp dụng cho các khoản cho vay ngắn hạn & chứng khoán trên thị trường tiền tệ • Công thức tính DR F P 360 DR mua x F Songaytoikhidaohan (F là mệnh giá chứng khoán hoặc giá trị khoản vay) 19
  20. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU (DR) • Ví dụ 2: một khoản vay trên thị trường tiền tệ có mệnh giá 100$ thanh toán khi đáo hạn sau 90 ngày mua với giá là 96$. Lãi suất chiết khấu cho khoản vay này sẽ là 100 96 360 DR x 0,16 hay 16 % 100 90 20
  21. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU (DR) • Có thể tính lãi suất chiết khấu theo lãi suất hoàn vốn tương đương • Công thức tính Menhgia Giamua 365 YTM x TUONGĐUONG Giamua SNTKĐN SNTKĐH là số ngày tới khi đáo hạn 21
  22. LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU (DR) • Tính theo thông tin từ ví dụ 2 ta có 100 96 365 YTM x 0,1690 hay 16 ,90 % TUONG ĐUONG 96 90 22
  23. BÀI TẬP 2 Trái khoán chiết khấu mệnh giá 10 triệu Đồng kỳ hạn 1 năm được bán với giá 9,5 triệu Đồng. Hãy tính lãi suất chiết khấu & lãi suất hoàn vốn tương đương của trái khoán này? 23
  24. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH LÃI SUẤT • Lãi suất thị trường được hình thành bởi rất nhiều thành phần • Lãi suất thị trường = Lãi suất thực phi rủi ro + Phần bù rủi ro (1) Lãi suất thực phi rủi ro thay đổi theo biến động cung – cầu về vốn trên thị trường chịu tác động của dự tính phần bù rủi ro thay đổi luôn thay đổi thất thường (2) Phần bù rủi ro có cấu trúc rất phức tạp, bao gồm rủi ro không thu hồi được nợ, rủi ro lạm phát, rủi ro kỳ hạn, rủi ro về khả năng tiêu thụ, rủi ro thu hồi, 24
  25. PHẢN ỨNG CỦA NGÂN HÀNG VỚI RỦI RO LÃI SUẤT • Ngân hàng không có khả năng kiểm soát & dự đoán chính xác lãi suất • Ngân hàng cần có các biện pháp bảo vệ để giảm tác động của rủi ro lãi suất (các phương pháp quản lý rủi ro lãi suất) 25
  26. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG • Mục tiêu của hoạt động quản lý rủi ro lãi suất của ngân hàng • Phương pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất 26
  27. MỤC TIÊU QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG • Hạn chế tối đa những tác động xấu của biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng • Tập trung quản lý các tài sản & nợ nhạy cảm với lãi suất để duy trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định (ổn định) • NIM = (Thu từ lãi – Chi phí trả lãi)/Tổng tài sản sinh lời = Thu nhập lãi/Tổng tài sản sinh lời 27
  28. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI NIM • Những thay đổi của lãi suất thị trường • Chênh lệch giữa thu từ lãi & chi phí trả lãi • Tương quan về cơ cấu tài sản & nợ nhạy cảm với lãi suất • Những thay đổi về giá trị tài sản sinh lời nhạy cảm lãi suất khi NH thay đổi qui mô hoạt động • Những thay đổi về giá trị nguồn vốn • Qui mô của tài sản & nợ của ngân hàng 28
  29. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Là chiến lược phổ biến nhất các ngân hàng sử dụng quản lý rủi ro lãi suất • Cơ sở của chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (1) Tác động của kỳ hạn đến lãi suất (2) Tác động của biến động lãi suất đến tài sản & nợ của ngân hàng 29
  30. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Phương pháp thực hiện (1) Phân tích kỳ hạn tài sản & nợ của ngân hàng (2) Điều chỉnh cơ cấu tài sản & nợ của ngân hàng nhạy cảm với lãi suất • Cân bằng giúp ngân hàng được bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (có thể được định giá lại) = Giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất (có thể được định giá l30ại)
  31. QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Các tài sản & nợ nhạy cảm với lãi suất - Những khoản cho vay sắp đáo hạn - Chứng chỉ tiền gửi sắp mãn hạn hoặc sắp tái gia hạn - Tiền gửi lãi suất thả nổi - Các khoản vay trên thị trường tiền tệ • Ảnh hưởng đối với ngân hàng khi cân bằng tài sản & nợ nhạy cảm lãi suất bị vi phạm – khe hở nhạy cảm lãi suất 31
  32. KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất = Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất – Giá trị nợ nhạy cảm lãi suất • Các dạng khe hở nhạy cảm lãi suất (1) Khe hở dương = (Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ nhạy cảm lãi suất) > 0 (2) Khe hở âm = (Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ nhạy cảm lãi suất) < 0 32
  33. KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Tác động của khe hở nhạy cảm lãi suất - Lãi suất tăng, khe hở dương tăng thu nhập lãi cận biên của ngân hàng - Lãi suất giảm, khe hở âm tăng thu nhập lãi cận biên của ngân hàng 33
  34. KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Các phương pháp đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất (1) Khe hở tuyệt đối (IS GAP) = Tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (ISA) – Tổng giá trị nợ nhạy cảm lãi suất (ISL) (2) Khe hở tương đối (IS GAP tương đối) = (IS GAP)/Qui mô của ngân hàng (đo bằng tổng tài sản) • Ví dụ 3: 1NH có ISA = 150tr.$ & ISL = 200tr.$ Sẽ có IS GAP = 150 – 200 = -50TR.$, khe hở tuyệt đối âm & IS GAP tương đối = (-50)/150 = (-0,33) cũng âm 34
  35. TỶ LỆ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (ISR) • Nếu IS GAP tương đối > 0, ngân hàng ở trong tình trạng nhạy cảm tài sản. Nếu IS GAP tương đối 1 35
  36. TỶ LỆ NHẠY CẢM LÃI SUẤT (ISR) • Những lưu ý khi quản lý rủi ro lãi suất - Khe hở nhạy cảm lãi suất bằng 0 (khi ISA – ISL = 0), tỷ lệ NIM được bảo vệ dù lãi suất thay đổi theo hướng nào chỉ có ý nghĩa tương đối - Cả IS GAP tuyệt đối, tương đối & NIM đều có trạng thái ổn định tương đối - Quản lý tỷ lệ nhạy cảm lãi suất hay rủi ro lãi suất cần được phối hợp với nhiều nội dung quản lý khác có liên quan đến hoạt động của NH thì mới có hiệu quả 36
  37. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Chiến lược khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy • Chiến lược khe hở nhạy cảm lãi suất năng động • Chiến lược khe hở nhạy cảm lãi suất mang tính bảo vệ 37
  38. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy - Qui mô khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy = Thay đổi trong thu nhập lãi/Thay đổi trong lãi suất (ví dụ tr.272, GT) - NH có khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy âm sẽ có lợi khi lãi suất giảm & chịu tổn thất khi lãi suất tăng - NH có khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy dương sẽ có lợi khi lãi suất tăng & chịu tổn thất khi lãi suất giảm 38
  39. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất năng động Dự báo của ngân Giá trị khe hở nhạy Phản ứng của các nhà hàng về thay đổi cảm lãi suất tối ưu quản lý của lãi suất Tăng tài sản nhạy cảm Lãi suất thị trường Khe hở dương lãi suất tăng Giảm nợ nhạy cảm lãi suất Giảm tài sản nhạy cảm Lãi suất thị trường Khe hở âm lãi suất giảm Tăng nợ nhạy cảm lãi39 suất
  40. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất nang tính bảo vệ - Đa số ngân hàng áp dụng vì khe hở nhạy cảm lãi suất có hiệu quả hạn chế trong thực tế - Thiết lập khe hở nhạy cảm lãi suất gần bằng “0” tới mức tối đa để giảm thiểu bất ổn định trong thu nhập lãi của ngân hàng - Khi có khe hở nhạy cảm lãi suất gây rủi ro lãi suất cho ngân hàng, ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp phản ứng có thể 40
  41. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất nang tính bảo vệ - những phản ứng có thể Khe hở dương Rủi ro Những phản ứng có thể 1. Không làm gì (có thể LS sẽ giảm hoặc ổn định) Tài sản nhạy cảm Tổn thất nếu lãi 2. Kéo dài kỳ hạn của TS hoặc lãi suất > Nợ nhạy suất giảm vì thu hẹp kỳ hạn của danh mục cảm lãi suất (nhạy NIM của ngân nợ cảm tài sản) hàng giảm 3. Tăng nợ nhạy cảm LS hoặc giảm TS nhạy cảm LS 41
  42. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT • Khe hở nhạy cảm lãi suất nang tính bảo vệ - những phản ứng có thể Khe hở âm Rủi ro Những phản ứng có thể 1. Không làm gì (có thể LS sẽ giảm Nợ nhạy cảm lãi Tổn thất nếu hoặc ổn định) suất > Tài sản lãi suất tăng 2. Thu hẹp kỳ hạn của TS hoặc kéo nhạy cảm lãi vì NIM của dài kỳ hạn của dạnh mục nợ suất (nhạy cảm ngân hàng 3. Giảm nợ nhạy cảm LS hoặc tăng nợ) giảm tài sản nhạy cảm LS 42
  43. BÀI TẬP 3 Ngân hàng dự báo tháng tới sẽ có lượng tài sản nhạy cảm lãi suất trị giá 870tr.$ & lượng nợ nhạy cảm lãi suất trị giá 625tr.$. Vậy ngân hàng có trạng thái nhạy cảm tài sản hay nhạy cảm nợ? Điều gì xảy ra với NIM của ngân hàng nếu lãi suất tăng? Nếu lãi suất giảm? 43
  44. BÀI TẬP 4 Ngân hàng dự định duy trì khe hở nhạy cảm lãi suất tích lũy 135$ & lãi suất được dự đoán sẽ giảm 2,5%. Bạn có thể xác định mức thay đổi trong thu nhập lãi của ngân hàng này không? Điều gì xảy ra đối với thu nhập lãi của ngân hàng nếu lãi suất tăng 1,25%? 44
  45. BÀI TẬP 5 Ngân hàng có tổng tài sản nhạy cảm lãi suất trị giá 570tr.$ & nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là 685tr.$. Xác định khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối & tỷ lệ nhạy cảm lãi suất? 45
  46. BÀI TẬP VỀ NHÀ • Bài tập 2, 4 (tr.279) • Bài tập 5, 6 & (tr.270 & 280) 46
  47. TRÁI KHOÁN CHIẾT KHẤU • Lãi suất hoàn vốn F P của trái khoán i d P chiết khấu d • Lãi suất hoàn vốn F P 360 tính giảm của trái i d x d F SNTKĐN khoán chiết khấu 47