Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 3: Quản trị chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại

pdf 42 trang vanle 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 3: Quản trị chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngan_hang_thuong_mai_va_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuyen.pdf

Nội dung text: Ngân hàng thương mại và quản trị ngân hàng thương mại - Chuyên đề 3: Quản trị chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại

  1. Chuyên đề 3 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 141 - 247 Học liệu bắt buộc số 1 • Đọc các trang 141 - 247 Học liệu tham khảo số 8 • Đọc các trang 547 - 580 Học liệu tham khảo số 4 • Đọc các trang 252 - 306 học liệu tham khảo số 5 2
  3. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 3 1. Các báo cáo tài chính chủ yếu của ngân hàng 2. Đánh giá hoạt động của ngân hàng 3. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng 4. Các mô hình về khả năng sinh lời của ngân hàng 3
  4. Các báo cáo tài chính của NH 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo thu nhập 3. Báo cáo về nguồn vốn & sử dụng vốn 4. Báo cáo về vốn chủ sở hữu 5. Học viên tự đọc chương 4 từ trang 141 đến trang 187 Học liệu bắt buộc số 1 – Chuyên đề 2 4
  5. Đánh giá hoạt động của một ngân hàng • Xác định mục tiêu dài hạn của ngân hàng • Đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động ngân hàng 5
  6. Xác định mục tiêu dài hạn của ngân hàng • Tối đa hóa giá trị công ty – thực chất là việc tối đa hóa giá trị cổ phiếu công ty • Giá trị cổ phiếu công ty được xác định dựa trên dự tính về biến động của dòng cổ tức trong tương lai 6
  7. Cách xác định giá trị cổ phiếu công ty • Công thức E ( D t ) P0  t • Trong đó t 1 (1 r ) - P0 là giá trị cổ phiếu công ty - Dt là dòng cổ tức mong đợi trong tương lai - r là tỷ lệ thu nhập tối thiểu - t là thời gian của dòng cổ tức thu nhập trong tương lai 7
  8. Ví dụ • Ngân hàng trả 5000 Đồng cho 1 cổ phiếu 1 năm. Cổ tức mong đợi dự tính tăng 6% năm, tỷ lệ chiết khấu 10%/năm • Giá cổ phiếu hiện tại sẽ là 5000 Đ P0 12500 Đ (0,1 0,06) 8
  9. Ví dụ • Nếu cổ tức được trả vào cuối thời điểm thời kỳ 1 là 5000 Đ; 10.000 Đ vào thời kỳ 2 & bán cổ phiếu với giá 150.000 Đ • Nếu giả định tỷ lệ chiết khấu 10%, giá trị hiện tại của cổ phiếu sẽ là 5000Đ 10.000Đ 150.000Đ P 136.776,85Đ 0 (1 0,1) (1 0,1)2 (1 0,1)2 9
  10. Bài tập 1 Giả sử hiện tại ngân hàng dự tính trả cổ tức năm nay là $4, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức là 5%, tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tối thiểu căn cứ theo mức rủi ro của ngân hàng là 10%. Hãy tính giá trị hiện tại của cổ phiếu? 10
  11. Các trường hợp tăng giá trị cổ phiếu của ngân hàng • Do sự tăng trưởng một số thị trường ngân hàng phục vụ • Giảm mức rủi ro dự tính do tăng VCSH hoặc giảm tổn thất tín dụng • Các nhà đầu tư dự báo cổ tức tăng & rủi ro giảm 11
  12. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) = Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu • Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) = Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản 12
  13. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) = (Thu nhập lãi từ các khoản cho vay & đầu tư chứng khoán – Chi phí trả lãi cho tiền gửi & nợ khác)/Tổng tài sản • Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (TLTNNLCB) = (Thu ngoài lãi – Chi phí ngoài lãi)/Tổng tài sản 13
  14. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên (TLTNHĐCB) = (Tổng thu từ hoạt động – Tổng chi phí hoạt động)/Tổng tài sản • Thu nhập cận biên trước những giao dịch đặc biệt (NRST) = (Thu nhập sau thuế + Lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh chứng khoán + Các khoản bất thường khác)/Tổng tài sản 14
  15. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) = Thu nhập sau thuế/Tổng số cổ phiếu thường hiện hành • Chênh lệch lãi suất bình quân (CLLSBQ) = (Thu từ lãi/Tổng tài sản sinh lời) – (Tổng chi phí trả lãi/Tổng nguồn vốn phải trả lãi) 15
  16. Các tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng • Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TLHSSDTSCĐ) = Tổng thu từ hoạt động/Tổng tài sản = (Thu nhập lãi/Tổng tài sản) + (Thu nhập ngoài lãi/Tổng tài sản) • Tỷ lệ tài sản sinh lời = Tổng tài sản sinh lời/Tổng tài sản = (Các khoản cho vay + Các khoản cho thuê + Đầu tư chứng khoán)/Tổng tài sản = (Tổng tài sản – Tài sản không sinh lời)/Tổng tài sản 16
  17. Bài tập 2 Một ngân hàng báo cáo thu nhập sau thuế năm nay là 51 triệu $, tổng tài sản là 1.444 triệu $ & các khoản nợ của ngân hàng là 926 triệu $. Hãy xác định thu nhập trên VCSH? Đánh giá của bạn về mức ROE? 17
  18. Bài tập 3 Ước tính tổng thu từ tất cả các nguồn của NH là 155 triệu $ & tổng chi phí (gồm cả thuế) là 107 triệu $. Tổng các khoản nợ là 4960 triệu $ , VCSH của NH là 52 triệu $. Hãy tính ROA của NH & nêu nhận xét của Bạn? 18
  19. Bài tập 4 Thông tin về 1 NH: năm trước tổng chi phí trả lãi là 12 triệu $ & chi phí ngoài lãi là 5 triệu $, trong khi thu lãi từ các tài sản sinh lời là 16 triệu $ & thu ngoài lãi là 2 triệu $. Giả sử tài sản NH là 480 triệu $ trong đó tài sản sinh lời chiếm 85% tổng tài sản. Nguồn vốn phải trả lãi chiếm 75% tổng nguồn vốn. Hãy xác định tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ tài sản sịnh lời & mức chênh lệch lãi suất bình quân? 19
  20. Các mô hình về khả năng sinh lời • Mô hình đánh đổi giữa rủi ro & thu nhập • Mô hình các yếu tố tác động thay đổi tỷ lệ thu nhập trên VCSH (ROE) • Mô hình các yếu tố tác động thay đổi tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) 20
  21. Mô hình đánh đổi rủi ro & thu nhập • Mối quan hệ giữa các tỷ lệ sinh lời (ROA & ROE) • Cách thể hiện quan hệ (1) ROE = ROA * Tổng tài sản/Tổng VCSH (2) TNST/Tổng VCSH = TNST/Tổng TS * Tổng TS/Tổng VCSH (3) ROE = (Tổng thu hoạt động – Tổng chi phí hoạt động – thuế)/Tổng VCSH 21
  22. Mô hình đánh đổi rủi ro & thu nhập • Đánh đổi giữa rủi ro & thu nhập trong hoạt động của NH Tỷ lệ ROE tương ứng với các tỷ lệ ROA Tổng TS/VCSH 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5:1 2,5% 5,0 % 7,5% 10,0% 10:1 5,0% 10,0% 15,0% 20,0% 15:1 7,5% 15,0% 22,5% 30,0% 20:1 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% 22
  23. Các bộ phận cấu thành ROE • ROE = TNST/THĐ* THĐ/TS* TS/VCSH • ROE = NPM * AU * EM • Trong đó - NPM là tỷ lệ sinh lời hoạt động - AU là tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản - & EM là tỷ trọng VCSH 23
  24. Các bộ phận cấu thành ROE • Ý nghĩa tách các bộ phận cấu thành ROE - NPM phản ánh hiệu quả quản lý chi phí & định giá dịch vụ - AU phản ánh chính sách quản lý danh mục đầu tư, cho biết cấu trúc thu nhập sử dụng tài sản của NH - EM phản ánh chính sách đòn bẩy tài chính: các nguồn vốn được lựa chọn tài trợ cho hoạt động của NH (nợ hay VCSH) 24
  25. Các nhân tố quyết định tỷ lệ ROE Quyết định của Hội đồng quản trị về cấu trúc vốn EM Quyết định của Hội đồng quản ROE NPM ROE trị về đo - Cấu trúc vốn hoạt động & vốn lường đầu tư hiệu - NH nên phát triển ở qui mô nào quả - Kiểm soát chi phí hoạt động AU hoạt - Tối thiểu hóa khoản mục thuế động của NH tổng thể 25
  26. Mô hình 4 lĩnh vực quản lý của NH • Phân tích ROE ROE = (TNST/TNTT&lãi(lỗ) từ kinh doanh CK) * (TNTT&lãi(lỗ) từ kinh doanh CK/THĐ) * (THĐ/TS) * (TS/VCSH) = (1) * (2) * (3) * (4) • Trong đó (1) là Hiệu quả quản lý thuế (2) là Hiệu quả kiểm soát chi phí (3) Là Hiệu quả sử dụng tài sản (4) & là Tỷ trọng VCSH 26
  27. Mô hình 4 lĩnh vực quản lý của NH • Khi kết quả 1 trong 4 yếu tố quản lý này thay đổi sẽ làm thay đổi hiệu quả hoạt động của ngân hàng • Ví dụ: cho TTST = 1,0 tr.$; TNTT&lãi(lỗ) từ kinh doanh CK = 1,3 tr.$; THĐ = 39,3 tr.$; TS = 122,0 tr.$ & VCSH = 7,3 tr.$. Khi đó ROE là ROE = (1,0/1,3) * (1,3/39,3) * (39,3/122,0) * (122,0/7,3) ROE = 0,769 * 0,033 * 0,322 * 16,71 = 0,137 = 13,7% 27
  28. Các bộ phận cấu thành ROA • ROA = Thu nhập lãi cận biên + Thu nhập ngoài lãi cận biên – Mức độ tác động của các giao dịch đặc biệt tới thu nhập ròng(*) = NIM + TLTNNLCB – MĐTĐCCGĐB • Chú thích (*) gồm dự phòng tổn thất tín dụng (ALL), thuế, lãi(lỗ) từ kinh doanh chứng khoán, thu nhập hay lỗ bất thường 28
  29. Ý nghĩa phân tích các bộ phận cấu thành ROA • Cho biết các yếu tố cấu thành thu nhập của ngân hàng • Cho biết nguyên nhân làm tăng (giảm) thu nhập của ngân hàng • Là cơ sở để ngân hàng có các biện pháp điều chỉnh làm tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng 29
  30. Kết luận rút ra từ phân tích các bộ phận cấu thành ROE & ROA • Ngân hàng cần thận trọng khi sử dụng đòn bẩy tài chính • Ngân hàng cần thận trọng khi sử dụng đòn bẩy hoạt động • Ngân hàng cần thận trọng kiểm soát chi phí hoạt động để tăng nguồn thu • Ngân hàng cần thận trọng cân nhắc danh mục đầu tư đáp ứng yêu cầu thanh khoản với đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất từ danh mục tài sản đầu tư • Ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ rủi ro để những khoản thua lỗ không vượt quá thu nhập & VCSH 30
  31. Bài tập 5 Nếu ROA là 0,8%; tỷ trọng VCSH là 12; ROE là bao nhiêu? Giả sử ROA giảm xuống còn 0,6%; tỷ trọng VCSH phải là bao nhiêu để ROE không thay đổi 31
  32. Bài tập 6 Một NH báo cáo TNST là 12$, TNTT là 15$, tổng thu từ hoạt động là 100$, tài sản là 600$, & VCSH là 50$. Hãy xác định ROE, chỉ số hiệu quả quản lý thuế, chỉ số hiệu quả kiểm soát chi phí, chỉ số hiệu quả quản lý tài sản, & chỉ số hiệu quả quản lý nguồn vốn? 32
  33. Bài tập 7 Ngân hàng có tỷ lệ thu nhập lãi cận biên là 2,5%; tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên là –1,85%; tỷ lệ phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng, thuế, lời chứng khoán & các khoản bất thường là –0,47%. Tính ROA? 33
  34. Bài tập 8 • Một nhà đầu tư mua cổ phiếu của NH A với hy vọng nhận được cổ tức 12$/cổ phiếu vào cuối năm. Các nhà phân tích cổ phiếu dự đoán cổ tức cổ phiếu NH A sẽ tăng khoảng 5% trong tương lai. Với tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thích hợp cho NH A là 15%. Hãy tính giá trị hiện tại cổ phiếu của NH A 34
  35. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • 6 loại rủi ro chính NH luôn phải quan tâm - Rủi ro tín dụng - Rủi ro thanh khoản - Rủi ro thị trường - Rủi ro lãi suất - Rủi ro thu nhập - Rủi ro phá sản 35
  36. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (1) Rủi ro tín dụng - Tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay & cho thuê - Tỷ số giữa các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay & cho thuê - Tỷ số giữa phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng cho vay & cho thuê hay tổng VCSH - Tỷ số giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng cho vay & cho thuê hay tổng VCSH 36
  37. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (2) Rủi ro thanh khoản - Các khoản vay nóng & giá trị lớn như đôla châu Âu, quĩ Liên bang, hợp đồng mua lại chứng khoán - RPs, chứng chỉ tiền gửi – CDs của ngân hàng so với tổng tài sản - Tỷ số giữa cho vay ròng trên tổng tài sản - Tỷ số giữa tiền mặt & số dư tiền gửi tại các NH khác so với tổng tài sản - Tỷ số giữa tiền mặt & chứng khoán Chính phủ so với tổng tài sản 37
  38. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (3) Rủi ro thị trường - Tỷ số giữa giá trị sổ sách so với giá thị trường ước tính của các tài sản ngân hàng - Tỷ số giữa các khoản cho vay & chứng khoán lãi suất cố định so với khoản cho vay & chứng khoán có lãi suất thả nổi; tỷ số giữa nguồn vốn lãi suất cố định so với các nguồn vốn lãi suất thả nổi - Tỷ số giữa giá trị sổ sách & giá trị thị trường của VCSH38
  39. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (4) Rủi ro lãi suất - Tỷ số giữa tài sản lãi suất & nguồn vốn nhạy cảm lãi suất - Tỷ số giữa tiền gửi không được bảo hiểm trên tổng số tiền gửi 39
  40. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (5) Rủi ro thu nhập - Độ lệch chuẩn (б) hoặc phương sai (б)2 của thu nhập sau thuế - Độ lệch chuẩn hoặc phương sai của thu nhập trên VCSH (ROE) & của thu nhập trên tài sản (ROA) 40
  41. Các biện pháp đo lường rủi ro trong hoạt động của NH • Cách đo lường các loại rủi ro (6) Rủi ro phá sản - Chênh lệch lãi suất giữa các giấy nợ do NH phát hành so với chứng khoán Chính phủ cùng kỳ hạn. - Tỷ số giữa giá & thu nhập cổ phiếu hàng năm của ngân hàng - Tỷ số giữa VCSH so với tổng tài sản của NH - Tỷ số giữa nguồn vốn vay so với tổng vốn huy đ41ộng
  42. Bài tập 9 NH có tổng tài sản = 1324 tr.$, VCSH = 110 tr.$. NH huy động được 1150 tr.$ tiền gửi. Tất cả đều là giá trị sổ sách. Giá trị thị trường ước tính của tổng TS = 1443 tr.$, của VCSH = 130 tr.$. Giá hiện tại của cổ phiếu NH = 60$/cổ phiếu & lợi nhuận trên 1 cổ phiếu = 2,5 $. Tiền gửi không được đảm bảo là 243 tr.$, tổng vốn vay trên TTTT là 132 tr.$, tổng các khoản nợ quá hạn là 43 tr.$ & NH đã xóa sổ 21 tr.$ đối với các khoản cho vay không thể thu hồi. Hãy tính các chỉ tiêu đo lường mức rủi ro của ngân hàng 42