Marketing quốc tế - Tuần 3: Môi trường kinh tế

pdf 32 trang vanle 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Marketing quốc tế - Tuần 3: Môi trường kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmarketing_quoc_te_marketing_quoc_te_tuan_3_moi_truong_kinh_t.pdf

Nội dung text: Marketing quốc tế - Tuần 3: Môi trường kinh tế

  1. BUS505 MARKETING QUỐC TẾ TUẦN 3 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
  2. Mục tiêu  Phân tích các nhân tố kinh tế tác động đến hoạt động marketing quốc tế  Phân loại được các nền kinh tế  Xem xét và phân tích được các khu vực hội nhập kinh tế  Hiểu được những chuẩn mực của đạo đức trong kinh doanh và trách nhiệm xã hội của các công ty khi tham gia thị trường quốc tế
  3. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ
  4. Country Country Name Code 2012 Kích cỡ thị trường China CHN 1,350,695,000 India IND 1,236,686,732  Dân số, mức độ United States USA 313,914,040 của thu nhập quốc Indonesia IDN 246,864,191 nội và sản xuất Brazil BRA 198,656,019  GDP Pakistan PAK 179,160,111  GNI = GDP – thu nhập ròng Nigeria NGA 168,833,776 Bangladesh BGD 154,695,368 Russian Federation RUS 143,533,000 Source: Japan JPN 127,561,489 Mexico MEX 120,847,477 dbank.org/data/view Philippines PHL 96,706,764 s/reports/tableview.a spx Ethiopia ETH 91,728,849 Vietnam VNM 88,775,500
  5. Dân số  Xác định tiềm năng thị trường, địa điểm tiềm năng của sản xuất  Quy mô, sự phát triển dân số, sự phân bố dân cư: . Tuổi . Giới tính, . Địa điểm, . Tuổi thọ trung bình . Đô thị hóa  Giáo dục và kỹ năng
  6. Thu nhập  Tính hấp dẫn của thị trường  Quan tâm đến sự đồng đều trong phân phối thu nhập  Thu nhập theo đầu người biểu thị khả năng tăng trưởng của thị trường
  7. Country Name Country Code 2010 2011 2012 Bermuda BMU 111,020 105,210 104,590 Norway NOR 86,850 88,500 98,860 Switzerland CHE 73,680 74,900 80,970 Atlas Luxembourg LUX 71,690 72,730 71,620 Denmark DNK 59,590 60,160 59,850 Australia AUS 46,310 50,150 59,360 pháp Sweden SWE 50,860 53,160 55,970 ng United States USA 48,960 50,650 52,340 Canada CAN 43,250 46,730 50,970 ươ Netherlands NLD 48,530 49,230 47,970 Ph Japan JPN 42,190 45,130 47,880 Austria AUT 47,060 47,860 47,660 Singapore SGP 42,530 45,690 47,210 Finland FIN 47,140 47,560 46,490 Belgium BEL 45,840 45,680 44,660 Germany DEU 43,300 44,560 44,260 France FRA 42,280 42,690 41,750 GNI per capita, capita, per GNI Ireland IRL 42,810 39,690 39,110 /tableview.aspx United Kingdom GBR 38,690 38,450 38,670
  8. Hoạt động marketing quốc tế  Trung Quốc : phân nửa doanh số xe mới của thế giới năm 2020  Jez Spinks , The Age, May 3, 2011  Thị trường xe ô tô lớn nhất thế giới với sự bùng nổ xe mới được dự báo sẽ đạt được doanh số 40 triệu vào năm 2020.  Mercedes-Benz, Trung Quốc sẽ sớm thay thế Đức trở thành thị trường lớn nhất, doanh số tăng 115% năm mới – đạt 147,700. BMW đã tăng trưởng 87% (doanh số183,300) là người thách thức gần nhất của Audi. Audi đã bán 227,900 xe ở Trung Quốc, tăng 43%.  Volkswagen đã báo cáo doanh thu bán hàng quý đầu tiên của năm 2011 tăng 18.5%.  Hankook's Mr Lee nói các thương hiệu Đức được lợi từ việc nhàn xa trông rộng vĩ đại này. “Đức đã quyết đinh đầu tư sớm vào TQ hơn các nước khác, có lẽ họ nhận thấy TQ sẽ trở thành một thị trường đáng kể.
  9. Cơ sở hạ tầng  Quan niệm của công ty: thiết bị chức năng, dịch vụ bên ngoài nâng cao sức cạnh tranh  Hệ thống vật chất: giao thông, phương tiện, hậu cần, hệ thống tưới tiêu, sản xuất năng lượng và phân phối, hệ thống thông tin  Chỉ báo vật chất: tỉ lệ dân sử dụng điện thoại, máy tính cá nhân, Internet, ti vi, phương tiện đi lại, tiêu thụ năng lượng,  Hệ thống tài chính
  10. Sự ổn định kinh tế  Việc làm, giá, cán cân thanh toán: ổn định tốt  Suy thoái, lạm phát cao, lãi suất cao, tỉ giá hối đoái không ổn định: bất ổn kinh tế.  GDP làm thước đo
  11. Lạm phát  Lãi suất tăng  Cản trở sự phát triển dài hạn của nền kinh tế Phần trăm tăng TB 95-99 2000 2001 2002 2003 2004 TB 00-04 trưởng hàng năm Úc 1.4 5.1 2.7 3.0 3.4 3.6 3.6 Nhật -0.5 -1.5 -1.3 -1.3 -1.4 -1.2 -1.3 New Zealand 1.5 3.3 4.1 0.4 2.5 3.7 2.8 Anh 2.8 1.2 2.3 3.1 2.9 2.0 2.3 Mỹ 1.6 2.2 2.4 1.8 2.0 2.6 2.2 Khối Châu Âu 1.7 1.4 2.4 2.4 2.0 1.9 2.0 OECD 1.6 1.8 2.1 2.1 2.1 2.1 2.1
  12. Những nhân tố khác  Thâm hụt ngân sách  Nợ nước ngoài  Ngang giá sức mua (Purchasing power parity)  Kiểu tiêu dùng: tiêu dùng cho hàng xa xỉ hay thiết yếu  Sự liên quan đến nước ngoài trong nền kinh tế (FDI)  Ảnh hưởng của kinh tế lên sự phát triển xã hội (HDI)
  13. Thâm hụt ngân sách
  14. Chỉ số Big Mac  The Economist – đo lường một cách không chính thức về purchasing power parity (PPP) . Big Mac được chọn bởi vì nó có giá trị về ở nhiều nước trên thế giới  Đạt được bởi: . Phân chia giá của một Big Mac trong 1 nước (theo tiền tệ của nó) bằng giá của Big Mac ở nước khác (theo tiền tệ của nước nó) . Sau đó so sánh giá trị với tỉ giá thực – nếu nó thấp hơn, thì tiền tệ đầu tiên là dưới giá trị và ngược lại.  Hạn chế: . Khác nhau trong tiêu dùng, định vị, nhu cầu, thuế địa phương, thuế nhập khẩu, cạnh tranh địa phương, giá tài sản.
  15. Bitcoin  Được giới thiệu lần đầu vào năm 2008, Bitcoin là sản phẩm của một nhà lập trình hoặc một nhóm nhà lập trình giấu mặt có tên Satoshi Nakamoto  Bitcoin là một loại tiền ảo cho phép người sử dụng mua nhiều loại hàng hóa và dịch vụ trên mạng. Đồng tiền này không nằm dưới sự kiểm soát của bất kỳ ngân hàng trung ương nào mà được tạo ra bằng những thuật toán phức tạp. Hiện có khoảng 12 triệu Bitcoin được cho là đang trong lưu thông, trong khi giới hạn tối đa cho số Bitcoin được tạo ra là 21 triệu Bitcoin  Giá của loại tiền ảo này dao dộng từ $600 USD đến hơn $1,200 USD  Dân Mỹ thì mù mờ về loại tiền này, còn dân Trung Quốc thì hào hứng.  Các nhà đầu tư đang bán tháo đồng tiền này sau khi có tin Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán bên thứ ba chấm dứt sử dụng Bitcoin  Trong bối cảnh các nhà đầu tư Trung Quốc thời gian qua đổ xô mua Bitcoin, PBoC tỏ ra thận trọng với loại tiền ảo này và cho rằng, Bitcoin có rủi ro. Trong khi đó, các nhà chức trách Mỹ đang tỏ ra khá hào hứng và cởi mở với Bitcoin, cho rằng đồng tiền này có thể sẽ một công cụ thanh toán có triển vọng.
  16. PHÂN LOẠI NỀN KINH TẾ
  17. Phân loại theo thu nhập  Thu nhập thấp: $20,000 USD . ,,contentMDK:20421402~pagePK:64133150~piPK:64133175~the SitePK:239419,00.html#High_income . Phân phối thu nhập: . table2_7.pdf
  18. Những nước ít phát triển (LDCs)  Những nước dưới mức phát triển và đang phát triển  GDP: < $3,000  Sản lượng sản xuất thấp và cơ sở hạ tầng nghèo nàn  Khu vực công cộng chậm phát triển và quan liêu  Phụ thuộc vào một loại sản phẩm (thường là sản phẩm nông nghiệp)  Chất lượng kênh phân phối khác nhau ở các quốc gia
  19. Những nước công nghiệp hóa mới (NICs)  Hong Kong, Singapore, Đài Loan, Brazil, Mexico.  Cơ sở hạ tầng phát triển
  20. Những nước công nghiệp tiên tiến (ACs)  Thu nhập bình quân theo đầu người cao  Dịch vụ phát triển  Mỹ, Pháp, Nhật, Đức,
  21. Rank Country 1 Switzerland Xếp hạng cạnh 2 Singapore tranh toàn cầu 3 Finland (4) The GCI dựa vào 12 nhân tố cạnh tranh , 4 Sweden (3) cung cấp một bức tranh toàn cảnh về 5 Netherlands (7) cạnh tranh về bối cảnh cạnh tranh ở các 6 Germany nước tại tất cả những giai đoạn phát 7 USA(5) triển. 8 UK (10) Pillars: Governance and Institutions, 9 Hong Kong (11) Infrastructure, Macroeconomic Stability, 10 Japan (9) Health and Primary Education, Higher 11 Qatar (14) Education and Training, Goods Market 20 Australia Efficiency, Labour Market Efficiency, 13 France (18) Financial Market Sophistication, 25 Malaysia (21) Technological Readiness, Market Size, 29 China (26) Business Sophistication and Innovation.
  22. HỘI NHẬP KINH TẾ
  23. Mức độ hội nhập kinh tế
  24. Các liên kết kinh tế  Khu vực mậu dịch tự do – Free trade area gồm có EFTA (European Free Trade Association), ASEAN (Association of South East Asian Nations), NAFTA (North America Free Trade Agreements);  Liên minh thuế quan (Customs union): BENELUX – Belgium, Netherlands, Luxembourg;  Thị trường chung (common market): EU;  Liên minh kinh tế (Economic union): EU;  Liên minh chính trị (Political union): CMEA/COMECON – The council for Mutual Economic Assistance.
  25. Hội nhập kinh tế Free Trade Area Hàng hóa và dịch vụ tự do buôn bán giữa các thành viên Mỗi nước tự xây dựng thuế quan của riêng nó và hàng rào hạn ngạch chống lại các phi thành viên. Customs Union Chính sách thương mại chung hướng về các phi thành viên Thuế quan thu nhập được chia sẻ giữa các thành viên dựa trên công thức quy định Common Market Tính biến động của những nhân tố sản xuất được nhấn mạnh (i.e. lao động, kỹ thuật, công nghệ, vốn) Những rào cản thương mại và thuế quan chung chống lại các nước không phải thành viên. Economic Union Sự hội nhập và làm hài hòa của thuế, tiêu dùng của chính phủ và chính sách tiền tề Tiền tệ chung
  26. Hình Vùng Liên Thị Liên Liên thức thương minh trường minh minh mại tự thuế chung kinh tế chính trị Đặc điểm do quan Gỡ bỏ hàng rào thuế      quan Chính sách thuế quan     chung với thương mại Tự do di chuyển sức    lao động và vốn Hài hòa chính sách   kinh tế Liên minh chính trị 
  27. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
  28. Đạo đức kinh doanh  Chế độ làm việc: những điều kiện làm việc gồm thời gian, lương bổng, điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội,  Quyền con người: tự do ngôn luận, tự do di chuyển, tự do hội họp,  Ô nhiễm môi trường: các nước đã có những điều luật về chống ô nhiễm môi trường, sử dụng chất độc hại nơi làm việc,  Sự tham nhũng  Nghĩa vụ đạo đức
  29. Mối quan hệ SCR và FP 1. Giảm chi phí và rủi ro 2. Đạt lợi thế cạnh tranh 3. phát triển danh tiếng và CSR tính hợp pháp FP 4. Tìm kiếm kết quả win-win thông qua sự tạo ra tổng hợp lực giá trị