Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương III: Thị trường tài chính

pdf 23 trang vanle 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương III: Thị trường tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_iii_thi_truong_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương III: Thị trường tài chính

  1. Ch−ơng III Thị tr−ờng ti chính • Nội dung chính: – Chức năng của thị tr−ờng ti chính – Cấu trúc của thị tr−ờng ti chính – Các công cụ của thị tr−ờng ti chính 1
  2. 3.1 Chức năng của thị tr−ờng ti chính Ti chính gián tiếp Các trung gian ti chính Vốn Vốn Vốn Ng−ời cho vay Ng−ời đi vay (ng−ời tiết kiệm) (ng−ời sử dụng) Hộ gia đình Các thị tr−ờng Doanh nghiệp Doanh nghiệp Chính phủ ti chính Chính phủ Hộ gia đình N−ớc ngoi N−ớc ngoi Ti chính trực tiếp 2
  3. 3.1 Chức năng của thị tr−ờng ti chính • Thị tr−ờng ti chính đóng vai trò nòng cốt trong quá trình luân chuyển đồng vốn từ nh đầu t− (ng−ời cho vay) đến nh sản xuất (ng−ời đi vay) thông qua hai con đ−ờng: – Ti chính trực tiếp – Ti chính gián tiếp • Thị tr−ờng ti chính cung cấp các công cụ ti chính cho ng−ời đầu t− v ng−ời sử dụng vốn • Thị tr−ờng ti chính còn giúp cho dân chúng vay m−ợn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu 3
  4. 3.1 Chức năng của thị tr−ờng ti chính Vai trò của thị tr−ờng ti chính – Thúc đẩy việc tích luỹ v tập trung tiền vốn – Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn – Tạo điều kiện cho việc thực hiện chính sách mở cửa, cải cách kinh tế của chính phủ – Lm tăng tính thanh khoản của các chứng từ có giá 4
  5. 3.2 Chủ thể của thị tr−ờng ti chính 3.2.1 Chủ thể đi vay • Bao gồm: chính phủ, doanh nghiệp v hộ gia đình – Chính phủ vay trên thị tr−ờng ti chính bằng cách phát hnh trái phiếu để bù đắp thiếu hụt NSNN – Doanh nghiệp huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh – Các hộ gia đình vay trên thị tr−ờng ti chính để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh v chi tiêu 5
  6. 3.2 Chủ thể của thị tr−ờng ti chính 3.2.2 Chủ thể cho vay hay đầu t− • Các hộ gia đình l ng−ời cho vay chủ yếu thông qua mua trái phiếu v gửi tiền vo ngân hng • Công ty bảo hiểm nhận tiền bảo hiểm của dân chúng sau đó đem cho các ngân hng, công ty vay hoặc mua trái phiếu • Các ngân hng huy động tiền gửi rồi cho khách hng vay • Các doanh nghiệp v chính phủ khi có tiền nhn rỗi đều mua trái phiếu hoặc gửi tiền vo ngân hng 6
  7. 3.3 Cấu trúc thị tr−ờng ti chính Dựa vo nhiều tiêu thức phân loại v có thể nhìn thị tr−ờng ti chính theo những cấu trúc khác nhau 3.3.1 Thị tr−ờng nợ v thị tr−ờng vốn cổ phần (căn cứ theo cách thức huy động) 3.3.1.1 Thị tr−ờng nợ • L thị tr−ờng diễn ra việc mua bán các công cụ nợ • Công cụ nợ l sự thoả thuận có tính chất hợp đồng, trong đó vay thanh toán cho ng−ời nắm giữ công cụ nợ một khoản tiền li cố định v hon trả tiền vốn vo cuối kỳ hạn 3.3.1.2 Thị tr−ờng vốn cổ phần • Thị tr−ờng giao dịch cổ phiếu 7
  8. 3.3.2 Thị tr−ờng cấp 1 v thị tr−ờng cấp 2 (căn cứ theo cơ cấu tổ chức) 3.3.2.1 Thị tr−ờng cấp 1(thị tr−ờng sơ cấp) • Thị tr−ờng diễn ra việc mua bán chứng khoán đang phát hnh hay chứng khoán mới • Việc mua bán chứng khoán trên thị tr−ờng cấp 1 th−ờng đ−ợc tiến hnh thông qua trung gian l ngân hng 8
  9. 3.3.2.2 Thị tr−ờng cấp 2(thị tr−ờng thứ cấp) • Thị tr−ờng mua bán lại những chứng khoán đ phát hnh (chứng khoán cũ) • Thị tr−ờng cấp 2 thực hiện 2 chức năng: – Tăng tính thanh khoản của các chứng khoán – Xác định giá của chứng khoán m công ty phát hnh bán ra ở thị tr−ờng cấp 1 • Thị tr−ờng cấp 2 có thể đ−ợc tổ chức theo 2 cách: – Tổ chức các sở giao dịch – Thị tr−ờng phi tập trung hay thị tr−ờng trao tay 9
  10. 3.3.3 Thị tr−ờng tiền tệ v thị tr−ờng vốn (căn cứ theo kỳ hạn của các công cụ ti chính) 3.3.3.1 Thị tr−ờng tiền tệ • Thị tr−ờng giao dịch các công cụ chứng khoán ngắn hạn (kỳ hạn thanh toán d−ới 1 năm) 3.3.3.2 Thị tr−ờng vốn • Thị tr−ờng diễn ra việc mua bán các công cụ vay nợ di hạn nh− cổ phiếu trái phiếu • Thị tr−ờng vốn đ−ợc chia ra thnh 3 bộ phận: – Thị tr−ờng cổ phiếu – Các khoản cho vay thế chấp – Thị tr−ờng trái phiếu di hạn của các công ty 10
  11. 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính • Công cụ ti chính l các ti sản ti chính đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng, bao gồm: – Công cụ trên thị tr−ờng tiền tệ – Công cụ trên thị tr−ờng vốn – Công cụ thị tr−ờng ti chính phái sinh 11
  12. 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính • ý nghĩa của việc phát triển các công cụ ti chính: – Tạo ra cung hng hoá cho thị tr−ờng – Đa dạng hoá công cụ đầu t− nhằm thoả mn nhu cầu đầu t− đa dạng của nh đầu t− – Hỗ trợ cho việc thực hiện các quyết định chủ yếu của ti chính công ty – Thúc đẩy phát triển hệ thống v phát triển nền kinh tế 12
  13. 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính 3.4.1 Các công cụ của thị tr−ờng tiền tệ • Tín phiếu kho bạc • Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hng • Th−ơng phiếu • Hối phiếu đ−ợc ngân hng chấp nhận 13
  14. 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính 3.4.2 Các công cụ trên thị tr−ờng vốn • Cổ phiếu • Vay thế chấp • Trái phiếu công ty • Chứng khoán chính phủ 14
  15. 3.4 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính 3.4.3 Các công cụ ti chính phái sinh • L công cụ m việc giao dịch v giá trị của nó phụ thuộc vo giao dịch v giá của ti sản cơ sở (vng, c phê, chứng khoán ) 3.4.3.1 Hợp đồng kỳ hạn v hợp đồng t−ơng lai Về cơ bản đây l hợp đồng mua hay bán: • Một số l−ợng xác định các đơn vị ti sản cơ sở • Tại một thời điểm xác định trong t−ơng lai • Với mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng 15
  16. 3.4.3.1 Hợp đồng kỳ hạn v hợp đồng t−ơng lai • Thời điểm xác định: ngy đáo hạn • Thời gian từ khi ký kết hợp đồng đến ngy thanh toán: kỳ hạn hợp đồng • Giá xác định: giá kỳ hạn (nếu l hợp đồng kỳ hạn) hay giá t−ơng lai (nếu l hợp đồng t−ơng lai) 16
  17. Phân biệt hợp đồng kỳ hạn v hợp đồng t−ơng lai Hợp đồng t−ơng lai Hợp đồng kỳ hạn Các điều kiện của HĐ Các điều kiện không đ−ợc chuẩn hoá đ−ợc chuẩn hoá do hai Thoả thuận qua ng−ời bên thoả thuận môi giới Thoả thuận trực tiếp Mua bán trên thị Mua bán trên thị tr−ờng tr−ờng tập trung phi tập trung 17
  18. 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Trong hợp đồng quyền chọn, ng−ời mua quyền chọn có quyền (nh−ng không có nghĩa vụ) mua (hay bán) – Một số l−ợng xác định các đơn vị ti sản cơ ở – Tại hay tr−ớc một thời điểm xác định trong t−ơng lai – Với mức giá xác định ngay tại thời điểm thoả thuận hợp đồng • Tại thời điểm xác định trong t−ơng lai, ng−ời mua có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền mua (hay bán) ti sản cơ sở • Nếu ng−ời mua thực hiện quyền mua (hay bán) thì ng−ời bán quyền buộc phải bán (hay mua) ti sản cơ sở 18
  19. 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Thời điểm xác định trong t−ơng lai gọi l ngy đáo hạn • Thời gian khi ký hợp đồng quyền chọn đến ngy thanh toán gọi l kỳ hạn của quyền chọn • Mức giá xác định áp dụng trong ngy đáo hạn gọi l giá thực hiện 19
  20. 3.4.3.2 Hợp đồng quyền chọn • Các quyền chọn: – Quyền chọn mua – Quyền chọn bán • Quyền chọn Châu Âu: thực hiện vo ngy đáo hạn chứ không thực hiện tr−ớc ngy đó • Quyền chọn kiểu Mỹ: thực hiện vo mọi lúc đến hết ngy đáo hạn 20
  21. 3.5 Điều hnh thị tr−ờng ti chính 3.5.1 Ban hnh các quy định buộc các công ty phải cung cấp đầy đủ thông tin cho các nh đầu t− 3.5.2 Đảm bảo sự lnh mạnh của các trung gian ti chính: các nguyên tác m các trung gian ti chính phải tuân theo • Các điều kiện cho việc thnh lập • Báo cáo các hoạt động v th−ờng xuyên kiểm tra , giám sát các hoạt động của các trung gian ti chính • Quy định quy mô v phạm vi hoạt động của các tổ chức ti chính • Quy định về việc thực hiện bảo hiểm cho ng−ời gửi tiền ti các trung gian ti chính 21
  22. 3.6 Thị tr−ờng ti chính Việt Nam 3.6.1 Sự hình thnh thị tr−ờng ti chính Việt Nam 3.6.2 Các công cụ của thị tr−ờng ti chính Việt Nam • Trái phiếu kho bạc (tín phiếu kho bạc) • Kỳ phiếu ngân hng • Tiền gửi ngân hng • Cổ phiếu • Các công cụ ti chính khác: trái phiếu công ty 22
  23. 3.6.3 Điều kiện để phát triển thị tr−ờng ti chính ở Việt Nam • Phải có cơ chế li suất linh hoạt v chịu sự điều tiết của thị tr−ờng • Phải có các công cụ ti chính phong phú, đa dạng • Xây dựng v đa dạng hoá các tổ chức ti chính • Xây dựng v phát triển mạng l−ới thông tin • Kinh tếx hội phải ổn định 23