Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương II: Tổng quan về hệ thống tài chính

pdf 19 trang vanle 1450
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương II: Tổng quan về hệ thống tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_ii_tong_quan_ve_he_thong.pdf

Nội dung text: Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương II: Tổng quan về hệ thống tài chính

  1. Ch−ơng II: Tổng quan về hệ thống ti chính • Nội dung chính: – Vai trò của hệ thống ti chính – Cấu trúc của hệ thống ti chính, quan hệ của từng bộ phận trong hệ thống ti chính – Chính sách điều hnh của chính phủ đối với hệ thống ti chính quốc gia. 1
  2. 2.1 Vai trò của hệ thống ti chính • Hệ thống ti chính l tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu ti chính, m ở đó các quan hệ ti chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nh−ng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định. • Các bộ phận cấu thnh hệ thống ti chính hoạt động trên các lĩnh vực: – Tạo nguồn lực ti chính – Thu hút nguồn lực ti chính – Chu chuyển các nguồn ti chính  đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế  phát triển kinh tế Vấn đề: Mối liên hệ giữa phát triển hệ thống ti chính v phát triển kinh tế? 2
  3. 2.2 Cấu trúc của hệ thống ti chính Ti chính Ti chính công doanh nghiệp Thị tr−ờng ti chính v tổ chức trung gian ti chính Ti chính dân Ti chính đối c−, tổ chức XH ngoại 3
  4. 2.2 Cấu trúc của hệ thống ti chính • Mỗi khâu ti chính phải thoả mn các điều kiện sau: – Gắn liền với sự vận động của các luồng tiền tệ để hình thnh các tụ điểm ti chính – Thể hiện tính đồng nhất về hình thức các quan hệ ti chính v mục đích của quỹ tiền tệ trong những lĩnh vực hoạt động – Gắn với sự hoạt động của các chủ thể phân phối, điều hnh tổ chức quản lý nhất định 4
  5. 2.2.1 Ti chính công • Đặc điểm: – L loại hình ti chính thuộc sở hữu nh n−ớc – Quyền quyết định thu chi ti chính công do nh n−ớc quyết định – Phục vụ cho những hoạt động không vì lợi nhuận chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế x hội – Ti chính công tạo ra hng hoá công, mọi ng−ời dân có nhu cầu có thể tiếp cận – Quản lý ti chính công phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch v có sự tham gia của công chúng 5
  6. 2.2.1 Ti chính công • Vai trò: – Kích thích sự tăng tr−ởng (vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế) – Giải quyết các vấn đề x hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực x hội) – Góp phần ổn định thị tr−ờng giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong lĩnh vực thị tr−ờng) 6
  7. 2.2.1 Ti chính công • Nguồn thu ngân sách – Thu thuế – Thu từ các hoạt động kinh tế của nh n−ớc – Thu từ lệ phí v phí – Thu khác • Chi ngân sách – Chi đầu t− phát triển – Chi th−ờng xuyên 7
  8. 2.2.2 Ti chính doanh nghiệp • Vai trò: – Tổ chức huy động v phân phối sử dụng các nguồn lực ti chính có hiệu quả – Tạo lập các đòn bẩy ti chính để kích thích, điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp – Kiểm tra, đánh giá hiệu qủa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
  9. 2.2.2 Ti chính doanh nghiệp • Các ph−ơng thức tạo vốn của doanh nghiệp: – Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp – Vốn tín dụng ngân hng v tín dụng th−ơng mại – Nguồn vốn phát hnh cổ phiếu – Phát hnh trái phiếu công ty – Nguồn vốn nội bộ: lợi nhuận để lại 9
  10. Cổ phiếu: – Cổ phiếu th−ờng: • Mệnh giá • Thị giá • Quyền hạn của cổ đông • Hai ph−ơng pháp bỏ phiếu – Bỏ phiếu theo đa số – Bỏ phiếu gộp – Cổ phiếu −u đi 10
  11. Trái phiếu: – Trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị v trái phiếu công ty – Thời hạn phổ biến: 1, 3, 5 v 10 năm – Trái phiếu công ty: bao gồm các loại sau • Trái phiếu có li suất cố định: trái phiếu coupon • Trái phiếu có li suất thay đổi • Trái phiếu có thể thu hồi – Tính hấp dẫn của trái phiếu phụ thuộc • Li suất trái phiếu • Kỳ hạn • Uy tín ti chính của công ty v mức độ rủi ro 11
  12. 2.2.2 Ti chính doanh nghiệp • Ti sản của doanh nghiệp – Ti sản cố định • Ti sản cố định hữu hình: 4 nhóm Nhóm 1: nh cửa, vật kiến trúc (nh x−ởng, kho bi, văn phòng ) Nhóm 2: máy móc, thiết bị công nghệ Nhóm 3: các loại ph−ơng tiện vận tải Nhóm 4: thiết bị, dụng cụ quản lý, thiết bị đo l−ờng v kiểm định 14
  13. 2.2.2 Ti chính doanh nghiệp • Ti sản của doanh nghiệp – Ti sản cố định • Ti sản cố định vô hình: – Chi phí thnh lập, chi phí khảo sát thiết kế – Uy tín v lợi thế th−ơng mại – Quyền sở hữu công nghiệp v sở hữu trí tuệ – Đặc quyền khai thác, kinh doanh • Đặc điểm của ti sản vô hình – Khó đánh giá chính xác giá trị – Đòi hỏi quá trình hình thnh lâu di v phải có biện pháp bảo vệ, duy trì. 15
  14. 2.2.2 Ti chính doanh nghiệp • Ti sản của doanh nghiệp – Ti sản l−u động • Tiền mặt • Vng, bạc, kim loại quý • Các ti sản t−ơng đ−ơng tiền: chứng khoán • Các khoản phải thu • Hng tồn kho • Phân biệt khái niệm ti sản cố định v vốn cố định 16
  15. 2.2.3 Ti chính dân c− (ti chính hộ gia đình) v các tổ chức x hội • L tụ điểm vốn quan trong trong hệ thống ti chính • Đặc điểm: tính chất phân tán v đa dạng • Chính sách huy động vốn nhn rỗi trong dân c− để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế 17
  16. 2.2.4 Ti chính đối ngoại • Những kênh vận động của ti chính đối ngoại: • Quan hệ nhận viện trợ hoặc vay vốn n−ớc ngoi cho ngân sách Nh n−ớc hoặc cho các doanh nghiệp v dân c− • Quan hệ tiếp nhận vốn đầu t− n−ớc ngoi • Quá trình thanh toán xuất nhập khẩu • Thực hiện các hợp đồng tái bảo hiểm, chuyển phí bảo hiểm v thanh toán bảo hiểm hoặc nhận phí bảo hiểm v nhận bồi th−ờng đối với các đối t−ợng n−ớc ngoi • Quá trình chuyển tiền v ti sản giữa các cá nhân n−ớc ngoi cho thân nhân trong n−ớc v ng−ợc lại 18
  17. 2.2.5 Thị tr−ờng ti chính v các tổ chức ti chính trung gian • L bộ phận dẫn vốn thực hiện chức năng truyền dẫn vốn giữa các tụ điểm vốn • Hoạt động ti chính trực tiếp • Hoạt động ti chính gián tiếp • Các trung gian ti chính: – Các ngân hng th−ơng mại – Các tổ chức ti chính trung gian phi ngân hng: công ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp, công ty ti chính, quỹ đầu t− 19