Kinh tế vi mô - Chương V: Cấu trúc thị trường sản phẩm

ppt 16 trang vanle 3930
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế vi mô - Chương V: Cấu trúc thị trường sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_vi_mo_chuong_v_cau_truc_thi_truong_san_pham.ppt

Nội dung text: Kinh tế vi mô - Chương V: Cấu trúc thị trường sản phẩm

  1. Chương V: Cấu trúc thị trường sản phẩm
  2. 1.5: Đường cung dài hạn của doanh nghiệp. ▪ Đặt vấn đề ✓ Trong dài hạn các doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào, kể cả quy mô sản xuất. ▪ Các doanh nghiệp có thể: ✓ Gia nhập ngành nếu thu được lợi nhuận cao. ✓ Rời bỏ ngành nếu bị thua lỗ.
  3. Phân tích đồ thị: •Tại điểm C: P2 > P0 Doanh nghiệp có lãi, lợi nhuận đạt được là P2CEF, kích thích các doanh nghiệp mới ra nhập ngành. P •Tại điểm A: P0 = LATCmin LMC Doanh nghiệp hòa vốn. Lợi nhuận thu được Mức giá P0 được gọi là mức giá C LATC gia nhập ngành hay rời bỏ P ngành. 2 F •Tại điểm B: K H A P E P < P 0 1 0 B Doanh nghiệp bị thua lỗ, Khoản P1 Khoản lỗ lỗ là P1BHK, doanh nghiệp sẽ rời bỏ ngành. •Kết luận: Q1 Q Q2 ✓ Trong dài hạn doanh nghiệp chỉ 0 Q sản xuất khi có lãi hoặc tối thiếu là hòa vốn. ✓ Đường cung dài hạn của doanh nghiệp là một phần của đường LMC với điều kiện P ≥ LACmin, là đường LMC từ điểm A trở lên.
  4. 1.6: Đường cung dài hạn của ngành. Để tìm ra đường cung dài hạn ta giả định các hãng đều sử dụng công nghệ hiện có. Sản lượng tăng là do tăng số lượng các yếu tố sản xuất sử dụng chứ không phải do đổi mới, các điều kiện về thị trường yếu tố sản xuất không thay đổi khi hãng mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất. Dạng của đường cung dài hạn của ngành phụ thuộc vào ảnh hưởng của sự thay đổi về sản lượng đến mức giá mà các hãng sản suất phải trả cho các yếu tố sản xuất. Nên ta cần phân biệt ba loại ngành: ngành chi phí không đổi, ngành chi phí tăng và ngành chi phí giảm.
  5. Là ngành mà tổng sản lượng có thể tăng lên nhưng không làm tăng chi phí đơn vị. Các đường LMC và LATC không thay đổi khi ngành mở rộng hay thu hẹp sản xuất. Đường cung dài hạn của ngành là đường nằm ngang Ví dụ: các ngành trong đó việc mở rộng hay thu hẹp quy mô có tác động rất nhỏ đến giá cả của những đầu vào như ngành bán lẻ
  6. Đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi: P P S1 LMC S2 LATC P2 E2 E E P1 1 3 LS D2 D1 q q1 q2 Q1 Q2 Q3 Q
  7. Là ngành trong đó sự tăng lên của sản lượng đi kèm với sự gia tăng chi phí đơn vị trong dài hạn. Các đường MC và LATC dịch chuyển lên phía trên Đường cung của ngành là đường dốc lên Vi dụ: những ngành liên quan đến tài nguyên thiên nhiên như khai thác mỏ than
  8. MC2 S P P D 1 MC1 2 S2 LS D1 LATC2 P2 P2 E2 LATC1 P3 P3 E3 P1 E1 P1 q1 q3 q2 q Q1 Q2 Q3 Q
  9. Là ngành trong đó sự tăng lên của sản lượng đi kèm với sự giảm đi của chi phí đơn vị trong dài hạn. Các đường MC và LATC dịch chuyển xuống phía dưới. Đường cung dài hạn của ngành là đường dốc xuống. Ví dụ: ngành sản xuất đường
  10. MC1 P P D2 S1 D1 S2 LTAC1 P2 E2 E MC2 1 P1 LTAC2 E3 P3 LS P3 Q1 Q2 Q3 Q q1 q3 q2
  11. 1.7: Cân bằng dài hạn: Trong dài hạn, mục tiêu của các hãng là lợi nhuận, đây là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp mới gia nhập ngành, các doanh nghiệp cũ rút lui khỏi ngành. Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế có xu hướng tiến tới bằng 0.
  12. P P D LMC S1 S2 C LAT P0 E0 P 0 C E E1 P1 P1 Q Q1 0 Q Q0Q1 Q • Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thu được lợi nhuận kinh tế cao. • Kích thích các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành làm tăng cung thị trường, P0, Q0 đường cung từ S1 dịch chuyển sang S2 . • P1 = LATCmin, các doanh nghiệp không thu được lợi nhuận kinh tê, nhưng cũng không bị lỗ. P , Q • Tại điểm này các doanh nghiệp mới sẽ không gia nhập ngành nữa và các doanh 1 1 nghiệp cũ cũng không rút lui khỏi ngành.
  13. Các doanh nghiệp vẫn sản xuất khi lợi nhuận kinh tế bằng 0!? Bởi vì lợi nhuận kế toán vẫn có thể dương. C/m: Tpkế toán = TR – TCkế toán Tpkinh tế = TR – Tc kinh tế = TR – (TCkế toán + chi phí cơ hội ẩn) =>Tpkế toán = Tpkinh tế + chi phí cơ hội ẩn. =>Tpkế toán > Tpkinh tế. ✓Vậy doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất.