Kinh tế học vi mô - Chương V: Cạnh tranh và độc quyền

ppt 51 trang vanle 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vi mô - Chương V: Cạnh tranh và độc quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuong_v_canh_tranh_va_doc_quyen.ppt

Nội dung text: Kinh tế học vi mô - Chương V: Cạnh tranh và độc quyền

  1. Chương V CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
  2. Mục tiêu • Nắm rõ được các loại thị trường • Hiểu được khái niệm cạnh tranh và khái niệm độc quyền • Phân tích được hành vi của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và trong độc quyền
  3. I. Thị trường và phân loại thị trường * Khái niệm thị trường * Phân loại thị trường * Các tiêu thức phân loại
  4. Khái niệm thị trường • Nghĩa hẹp: Thị trường là nơi diễn ra hoạt động mua, bán trao đổi hàng hóa dịch vụ. • Nghĩa rộng: Là quá trình người SX và người TD cùng xác định số lượng, chủng loại, chất lượng và giá cả hàng hóa dịch vụ. • Thị trường là: Các hộ tiêu dùng và các hãng sản xuất
  5. Vai trò thị trường • Đối với sản xuất • Đối với nhà kinh doanh • Đối với người tiêu dùng • Đối với nhà quản lý vĩ mô
  6. Chức năng thị trường • Chức năng thừa nhận • Chức năng thực hiện • Chức năng điều tiết, kích thích • Chức năng thông tin
  7. Phân loại thị trường • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Thị trường độc quyền thuần túy • Thị trường cạnh tranh độc quyền • Thị trường độc quyền tập đoàn
  8. Lo¹i Sè l- Lo¹i Søc Hµng H×nh thÞ tr- VÝ dô îng s¶n m¹nh rµo ra thøc êng ngêi phÈm thÞ tr- nhËp CT phi sx êng gi¸ S¶n CT phÈm RÊt ®ång Kh«ng cã Kh«ng cã Kh«ng cã HH n«ng nhiÒu nhÊt nghiÖp B¾t ®Çu B¾t ®Çu Qu¶ng CT DÇu géi, NhiÒu Ph©n biÖt cã nhng cã nhng c¸o, ®Q bia thÊp thÊp khuyÕn m¹i Qu¶ng Xe m¸y, Mét sè Ph©n biÖt Cao Cao c¸o, ®Q «t«, dÇu hoÆc khuyÕn má gièng m·i, T® thanh to¸n Kh«ng ®iÖn, ®- 1 h·ng Duy nhÊt RÊt cao RÊt cao cã, nÕu ®Q êng s¾t qu¶ng c¸o chØ ®Ó giíi thiÖu
  9. II. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ( Perfect competitive market) 1. Đặc điểm 2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên Hãng chấp nhận giá sẵn có trên thị trường nên đường cầu hãng CTHH là đường nằm ngang, tại mức giá cân bằng của thị trường
  10. P P MC Stt ATC Pe Pe D=MR Dtt Q 0 Qe Q 0 Qe
  11. Hãng bán mọi sản phẩm ở mức giá Pe => P = MR => đường doanh thu cận biên trùng với đường cầu * Chứng minh: Q* tại đó P = MC hãng đạt lợi nhuận tối đa * Chú ý: Điều kiện để có lợi nhuận P > ATC Điều kiện để tối đa hoá lợi nhuận P = MC
  12. 4. Điểm hoà vốn, đóng cửa hay tiếp tục sản xuất * Điểm hoà vốn TR = TC = FC + VC P.Q = FC + AVC. Q Qhv = FC/(P - AVC) * Điểm đóng cửa hay tiếp tục sản xuất
  13. P MC ATC Pa A AVC I Pe B D =M R Pb Pe’ C 0 Q* Q
  14. 5. Đường cung của CTHH và đường cung ngành * Hãng CTHH có P = MC nên đường cung của hãng CTHH trùng với đường MC P MC AVC P2 P1 0 Q1 Q2 Q
  15. 5. Thặng dư sản xuất (Producer surplus) *Khái niệm: P MC Pe D = MR P2 P1 P0 Q 0 Q1 Q2 Q3
  16. * Mối quan hệ giữa thặng dư sản xuất và lợi nhuận: PS = TR - VC = TR - ( TC -FC ) => PS = TR - TC + FC =  + FC => PS có mối quan hệ tỷ lệ thuận với  và FC
  17. Lập luận nào sau đây không ủng hộ cạnh tranh hoàn hảo? • a. Trong các ngành được đặc trưng bởi tính kinh tế của quy mô thì việc tập trung hoá sẽ làm cho giá thấp hơn. • b. Độc quyền có thể thực hiện những nghiên cứu và phát triển đòi hỏi nhiều kinh phí hơn. • c. Chi phí sản xuất tính trên đơn vị sản phẩm giảm dần trong một chuỗi sản phẩm tiềm tàng. • d. Hãng cạnh tranh không hoàn hảo tối đa hoá lợi nhuận bằng việc sản xuất sản phẩm ở MC = MR. • e. Tất cả các lập luận trên
  18. III. Thị trường độc quyền (Monopoly market) 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Nguyên nhân: 4. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
  19. P, C MR D 0 Q
  20. 5. Quyết định sản xuất của nhà độc quyền bán * Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng Q* tại đó MR = MC *Giá bán P* được xác định trên đường cầu D Lợi nhuận cực đại là: max = (P* - ATC). Q*
  21. P MC P1 A1 A P* ATC P2 A2 Pb B MR D 0 Q1 Q* Q2 Q
  22. * Hãng ĐQ không có đường cung hay nói cách khác không có mối quan hệ hàm số giữa P và Qs. * Trong ĐQ sự dịch chuyển của đường cầu có thể làm P thay đổi Q giữ nguyên, hoặc P giữ nguyên Q thay đổi hoặc cả P và Q đều thay đổi.
  23. P P MC D1 MC P1 P1 D2 P2 P2 D2 MR2 D1 MR2 MR1 MR1 0 Q1 Q 0 Q1Q2 Q
  24. P MC P2 P1 D2 MR2 MR1 D1 0 Q*1 Q*2 Q
  25. 6. Sức mạnh độc quyền bán ĐQ bán đặt P > MC=> có sức mạnh ĐQ bán Abba Lerner đưa ra L năm 1934 L = P - MC ; (0 > => sức mạnh ĐQ càng lớn - L = 0 => P = MC, không có sức mạnh ĐQ
  26. 7. Phân biệt giá: (Price Discrimination) 7.1. Phân biệt giá hoàn hảo (cấp 1) P MC P MC P* P*’ CS PS D PS MR = D MR 0 Q* Q*’ Q 0 Q*’ Q
  27. 7.2. Phân biệt giá cấp 2: P P1 P2 P*’ P*’ ATC MC MR D Q1 Q2 0 Q* Q*’ Q
  28. 7.3. Phân biệt giá cấp 3: MR1 =MR2 =MRtt; Q1 + Q2 = Qtt P MC P1 P2 D1 D2 MRtt MR1 MR2 0 Q2 Q1 Qtt Q
  29. 7.4. Đặt giá theo thời gian (thời kỳ) P P1 P2 MC D2 MR1 D1 MR2 Q 0 Q1 Q2
  30. 7.5. Đặt giá theo thời điểm (cao điểm) P MC P2 P1 D2 MR2 MR1 D1 Q 0 Q1 Q2
  31. 7.6. Đặt giá hai phần: P CS P* MC Q 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q*
  32. Một hãng bán cùng một loại sản phẩm cho hai nhóm khách hàng: A và B. Hãng cho rằng việc phân biệt giá cấp ba là khả thi và muốn đặt các mức giá tối đa hoá lợi nhuận. Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây mô tả sát nhất chiến lược giá và sản lượng tối đa hoá được lợi nhuận? • a. PA = PB = MC • b. MRA = MRB • c. MRA = MRB = MC • d. MRA – MRB = 1 – MC • e. Không câu nào đúng
  33. IV. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect competition market) 1. Cạnh tranh độc quyền * Khái niệm: Là thị trường có nhiều hãng cung cấp và bán sản phẩm nhưng sản phẩm của mỗi hãng có sự phân biệt * Đặc điểm: - Có nhiều người bán - Sản phẩm khác nhau (dị biệt hoá)
  34. -Mỗi hãng là người sản xuất duy nhất đối với sản phẩm của mình nên có sức mạnh thị trường tuy nhiên L của hãng CTĐQ thấp hơn so với ĐQ vì có nhiều hãng khác sản xuất các sản phẩm có khả năng thay thế - Việc ra nhập hay rút khỏi thị trường là tương đối dễ - Hình thức cạnh tranh chủ yếu là quảng cáo để dị biệt hoá sản phẩm củamình, hậu mãi,
  35. * Nguyên nhân dẫn đến độc quyền: - Sự qui định của Chính phủ; ví dụ điện lực - Do điều kiện tự nhiên cho phép; Kim Bôi - Các hãng dựng lên hàng rào ngăn cản sự gia nhập của hãng khác thông qua: tính hiệu suất tăng theo qui mô, bằng phát mính sáng chế, kiểm soát yếu tố đầu vào, lao động, hay do quảng cáo liên tục tạo tâm lý tiêu dùng. - Sự tác động qua lại giữa các hãng (hợp tác, cấu kết); VD thị trường dầu mỏ CTHH=>CTĐQ
  36. * Đường cầu của hãng CTĐQ - Đường cầu của hãng CTĐQ chính là đường cầu thị trường vì tuy thị trường có nhiều hãng sx nhưng các sản phẩm khác nhau - Đường cầu của hàng CTĐQ dốc xuỗng từ trái sang phải tuy nhiên thoải hơn so với ĐQ * Xác P*,Q*, lợi nhuận của hãng CTĐQ Q* xác định tại MR =MC, P* xác đinh trên đường cầu CTĐQ có P thấp hơn và Q cao hơn so với ĐQ => L của CTĐQ cũng thấp hơn so với ĐQ
  37. * Cân bằng dài hạn của hãng CTĐQ P LN P LMC P* MC A P* LAC ATC D MR MR D 0 Q* Q 0 Q* Q
  38. - Ngắn hạn LN>0 => hãng nhập ngành=>thị phần giảm => D dịch chuyển sang trái tiếp xúc LAC =>LN = 0 đạt cân bằng dài hạn * So sánh cân bằng DN của CTHH và CTĐQ + Giống: NH có LN > 0 => các hãng nhập ngành, cuối cùng đạt cân bằng DH khi LN = 0 + Khác: CTHH cung tăng S d/c sang phải, CTĐQ cầu giảm, D dịch chuyển sang trái * Chú ý : Trong dài hạn hàng CTĐQ có thể phải sản xuất với công suất thừa?
  39. 2. Thị trường độc quyền tập đoàn 2.1. Khái niệm: Là thị trường chỉ có một số hãng sản xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm giống nhau gọi là ĐQ TĐ thuần tuý, sản phẩm khác nhau gọi là ĐQTĐ phân biệt 2.2. Đặc điểm: - Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn
  40. - Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ (phản ứng nhanh qua giá hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra s/p mới - Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó thông qua: tính kinh tế theo qui mô, bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”
  41. 2.3.Mô hình đường cầu gẫy khúc trong thị trường CTĐQ (The kinked demand curve model) * Các hãng ĐQTĐ đều biết rằng: + Nêú một hãng tăng giá thì các hãng còn lại không tăng giá + Nếu một hãng giảm giá thì các hãng còn lại sẽ phải giảm gía theo
  42. P D2 MC2 MC1 P* D1 MR1 MR2 Q 0 Q*
  43. - Đặc điểm cơ bản khi đường cầu gãy khúc thì đường doanh thu cận biên MR đứt quãng (gián đoạn tại mức sản lượng Q*) - Sản lượng từ 0 => Q* hãng có đường cầu thoải (D1, MR1), cầu co dãn lớn theo giá - Sản lượng từ Q* trở lên hãng có đường cầu dốc (D2, MR2), cầu co dãn ít theo giá Từ các đặc điểm này nên hãng ĐQTĐ có đường cầu gãy khúc là kết hợp của D1và D2
  44. - Tại Q* MR bị đứt quãng, hay có khoảng trống gọi là “lớp đệm chi phí” cho phép hãng giữ được giá và sản lượng khi chi phí cận biên MC thay đổi trong lớp đệm. - “Lớp đệm chi phí” tạo cho các hãng ĐQTĐ có khả năng giữ sự ổn định trong giá và sản lượng tối ưu, tạo nên tính “cứng nhắc” của giá và sản lượng.
  45. 2.4. Lý thuyết trò chơi: - Lý thuyết trò chơi mô tả những quyết định thông minh nhất của các hãng phụ thuộc lẫn nhau. Những trò chơi kinh tế tiến hành một cách hợp tác hoặc không hợp tác. - Nếu các hãng hợp tác thì sẽ có hợp đồng ràng buộc khiến họ có thể hoạch định những chiến lược chung (và ngược lại). - Nếu hợp tác thì P cao và Q giảm, lợi nhuận tăng tuy nhiên thường không chắc chắn, do các hãng thường phá cam kết để tăng lợi nhuận cho riêng mình.
  46. Ma trận tiến thoái lưỡng nan của người tù
  47. Nguy cơ phá vỡ hợp đồng độc quyền nhóm
  48. Thảo luận • Một doanh nghiệp độc quyền bán đối diện trước hàm số cầu thị trường: P=-0,4Q+200. Chi phí biên của doanh nghiệp không thay đổi theo sản lượng, MC=40. Chi phí cố định, TFC= 3750. Anh/chị hãy xác định: • a. Mức sản lượng sản xuất và mức giá bán của doanh nghiệp. • b. Thặng dư của người tiêu dùng, thặng dư sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp. • c. Tổn thất vô ích do độc quyền gây ra. • d. Mức giá nào sẽ không còn tổn thất vô ích. • e. Mức giá nào doanh nghiệp bù đắp được chi phí sản xuất và tổn thất vô ích ở mức giá này
  49. Thảo luận • Công ty Noda là công ty độc quyền trong lãnh vực sản xuất phân bón. Công ty có hai nhà máy trực thuộc. Hàm số tổng chi phí của hai nhà máy như sau: • Nhà máy 1 : TC1 = Q21 + 40 Q1 + 200. • Nhà máy 2 : TC2 = (1/2) Q22 + 25 Q2 + 300. • Chi phí quản lý chung đã được phân bổ vào tổng chi phí của hai nhà máy. Hiện tại công ty Noda bán hàng cho thị trường trong nước có hàm số cầu là:P = (-2/3) Q +150. Hãy xác định: • a. Sản lượng mỗi nhà máy sản xuất. • b. Giá cả và sản lượng phân bón công ty Noda bán ra thị trường. • c. Tổng lợi nhuận công ty Noda đạt được
  50. Lý thuyết trò chơi và ứng dụng • Trong mấy năm gần đây, báo chí hay phản ảnh tình trạng chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng. • Anh chị hãy tự tìm hiểu tình trạng này, sau đó: • a. Mô tả « trò chơi » chạy đua lãi suất này dưới dạng chuẩn tắc. Để đơn giản, giả thiết rằng chỉ có hai ngân hàng. • b. Giả sử trò chơi này có thông tin đầy đủ. Anh chị hãy tìm điểm cân bằng của trò chơi này với giả thiết rằng nó chỉ diễn ra trong một giai đoạn. Anh chị có nhận xét gì về kết cục của điểm cân bằng ? • c. Nếu trò chơi này diễn ra trong nhiều giai đoạn và giả sử rằng thông tin vừa đầy đủ vừa hoàn hảo, theo anh chị điểm cân bằng của trò chơi mới này sẽ thay đổi như thế nào so với câu (b)