Khí cụ điện - Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay

pdf 30 trang vanle 3790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khí cụ điện - Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhi_cu_dien_chuong_7_khi_cu_dong_cat_bang_tay.pdf

Nội dung text: Khí cụ điện - Chương 7: Khí cụ đóng cắt bằng tay

  1. CHƯƠNG 7 KHÍ CỤ ĐÓNG CẮT BẰNG TAY
  2. CẦU DAO
  3. KHÁI NIỆM CHUNG Cầu dao là loại KCĐ đóng, cắt mạch điện bằng tay ở lưới điện hạ áp. Cầu dao được dùng rất phổ biến trong mạch điện dân dụng và công nghiệp ở dải công suất nhỏ với tần suất đóng cắt bé.
  4. CẦU DAO
  5. CẦU DAO
  6. KHÁI NIỆM CHUNG Để dập tắt hồ quang nhanh khi ngắt cầu dao, cần phải kéo nhanh luỡi dao ra khỏi má kẹp. Tốc độ kéo tay không thể nhanh được nên người ta thêm lưỡi dao phụ . Lưỡi dao phụ 3 cùng lưỡi dao chính 1 bị kẹp trong kẹp 2 lúc đóng cầu dao. Khi ngắt, lưỡi dao chính bị kéo ra trước còn lưỡi dao phụ vẫn bị kẹp ở kẹp 2. Lò xo 4 bị kéo căng tới mức độ nào đó sẽ bật nhanh, kéo lưỡi dao phụ 3 bật ra khỏi kẹp 2. Do vậy hồ quang bị kéo dài ra nhanh và bị dập tắt trong thời gian ngắn
  7. CẦU DAO CD CC a b c d Hình : Kí hiệu cầu dao a. Hai cực b.Có cầu chảy c.Ba cực d.Ba cực 2 ngả
  8. NÚT ẤN
  9. KHÁI NIỆM CHUNG  Nút ấn (hay nút bấm, nút điều khiển) dùng để đóng - cắt mạch ở lưới điên hạ áp.  Nút ấn thường được dùng để điều khiển các rơ le, công tắc tơ, chuyển đổi mạch tín hiệu, bảo vệ Phổ biến nhất là dùng nút ấn trong mạch điều khiển động cơ để mở máy, dừng và đảo chiều quay điện.
  10. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MỘT SỐ NÚT ẤN . Nút ấn thường mở : khi nút bị ấn thì mạch thông, khi thôi ấn nút, lò xo đẩy nút lên và mạch bị cắt.  Nút ấn thường đóng : nó chỉ cắt mạch khi nút bị ấn .
  11. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MỘT SỐ NÚT ẤN 1 4 2 3 Hình II.2.1 : Nút ấn thường mở 1.Tiếp điểm động 2.Tiếp điểm tĩnh 3.Lò xo 4.Ký hiệu 1 4 2 3 Hình II.2.2 : Nút ấn thường đóng 1.Tiếp điểm động 2.Tiếp điểm tĩnh 3.Lò xo 4.Ký hiệu
  12. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO MỘT SỐ NÚT ẤN
  13. CÔNG TẮC
  14. KHÁI NIỆM CHUNG  Công tắc là khí cụ đóng cắt dòng điện bằng tay kiểu hộp, dùng để đóng ngắt mạch điện công suất bé.  Công tắc hộp thường được dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, dùng đóng mở trực tiếp cho các động cơ điện công suất bé, hoặc dùng để đổi nối, khống chế trong các mạch điện tự động, hoặc cách nối cuộn dây stato động cơ từ () sang ( ).
  15. CÔNG TẮC
  16. BỘ KHỐNG CHẾ
  17. KHÁI NIỆM CHUNG  Bộ khống chế là khí cụ điện dùng để chuyển mạch điện bằng tay gạt hay vô lăng quay, điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa, thực hiện các chuyển đổi mạch phức tạp để điều khiển, khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hãm điện vv các máy điện và thiết bị điện.
  18. PHÂN LOẠI Tùy theo cấu tạo bộ khống chế có thể chia thành :  Bộ khống chế phẳng  Bộ khống chế hình trống  Bộ khống chế hình cam.
  19. BỘ KHỐNG CHẾ
  20. CẦU CHẢY
  21. KHÁI NIỆM CHUNG Cầu chảy là loại khí cụ điện bảo vệ mạch điện, nó tự động cắt mạch điện khi có sự cố , ngắn mạch.
  22. ĐẶC ĐIỂM Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thứớc nhỏ, khả năng cắt lớn và giá thành hạ nên ngày nay nó vẫn được sử dụng rộng rải.
  23. CÁC YÊU CẦU CỦA CẦU CHẢY  Các phần tử cơ bản của cầu chì là dây chảy dùng để cắt mạch điện cần bảo vệ và thiết bị dập hồ quang sau khi dây chảy đứt. Yêu cầu đối với cầu chì như sau :  Đặc tuyến ampe - giây của cầu chì cần phải thấp hơn đặc tính cảu thiết bị bảo vệ.  Khi có ngắn mạch cầu chì phải làm việc có chọn lọc theo trình tự.
  24. CÁC YÊU CẦU CỦA CẦU CHẢY  Đặc tính cầu chì phải ổn định  Công suất của thiết bị bảo vệ càng tăng, cầu chì phải có khả năng cắt cao hơn.  Việc thay thế dây chảy phải dễ dàng và tốn ít thời gian.
  25. CẤU TẠO CẦU CHÌ Hình : Cấu tạo cầu chảy nắp xoay
  26. CẤU TẠO CẦU CHÌ
  27. CẦU CHÌ TRUNG ÁP
  28. CẦU CHÌ TRUNG ÁP
  29. CẦU CHÌ TRUNG ÁP