Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hoá

pdf 57 trang vanle 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_chuong_3_ke_toan_vat_tu_hang_hoa.pdf

Nội dung text: Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán vật tư, hàng hoá

  1. Chương 3 Kế toán vật tư, hàng hoá Biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Hoà NCS. Đoàn Ngọc Lưu 1 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  2. Nội dung nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư, hàng hoá 3.2 Phân loại và nguyên tắc đánh giá VT, HH 3.3 Kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá 3.4 Kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá 3.5 Kiểm kê, đánh giá lại vận tư, hàng hoá 3.6 Kế toán dự phòng giảm giá VT, HH tồn kho 2 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  3. Thời lượng phân bổ: - Phần lý thuyết: 9 tiết - Phần bài tập: 5 tiết - Kiểm tra: 1 tiết Tài liệu tham khảo: - Giáo trình kế toán tài chính – Học viện Tài chính (chương 3); Bài tập môn kế toán tài chính. - Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 1141/QĐ/CĐKT, ngày 1/1/1995 và sửa đổi bổ sung Quyết định 167/2000/CĐKT, ngày 20/10/2000 của Bộ Tài chính. - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – Hàng tồn kho, ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001. - Thông tư 89/2002/TT-BTC, ngày 9/10/2002 của Bộ Tài chính. - Các tài liệu liên quan đến kế tnán doanh thu và thu nhập khác. 3 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  4. 3.1 Nhiệm vụ kế toán vật tư, hàng hoá Khái niệm: • Hàng tồn kho • Vật tư • Hàng hoá Đặc điểm chủ yếu của vật tư, hàng hoá Câu hỏi: - Nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản của VL, CCDC, HH. - Tại sao CCDC không được đưa vào TSCĐ. 4 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  5. 3.1 Nhiệm vụ kế toán vật tư, hàng hoá Nhiệm vụ kế toán vật tư, hàng hoá + Yêu cầu quản lý VT, HH • Khâu thu mua • Khâu bảo quản • Khâu sử dụng • Khâu dự trữ + Nhiệm vụ của kế toán vật tư, hàng hoá 5 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  6. 3.2 Phân loại và đánh giá vật tư, hàng hoá 3.2.1 Phân loại Phân loại vật liệu Phân loại công cụ dụng cụ Phân loại hàng hoá 3.2.2 Đánh giá vật tư, hàng hoá Nguyên tắc đánh giá vật tư, hàng hoá Đánh giá vật tư  Xác định trị giá vốn thực tế của VT nhập kho  Xác định trị giá vốn thực tế của VT xuất kho Đánh giá hàng hoá 6 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  7. 3.2.1 Phân loại vật tư, hàng hoá Phân loại vật liệu  Theo nội dung và tính chất của NVL - Nguyên liệu, vật liệu chính - Vật liệu phụ - Nhiên liệu - Phụ tùng thay thế - Thiết bị XDCB - Vật liệu khác 7 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  8. 3.2.1 Phân loại vật tư, hàng hoá  Theo nguồn gốc của NVL  NVL mua ngoài  NVL tự chế, gia công  Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng - NVL mua trực tiếp dùng vào SXKD - NVL dùng cho nhu cầu khác như QL phân xưởng, tiêu thụ SP, Phân loại CCDC 8 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  9. Phân loại hàng hoá  Theo tính chất thương phẩm kết hợp với đặc trưng kỹ thuật thì hàng hoá được chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhóm hàng; mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng. Hàng hoá gồm có các ngành hàng: - Hàng kim khí điện máy - Hàng hoá chất mỏ - Hàng xăng dầu - Hàng dệt may, bông vải sợi - Hàng da cao su - Hàng gốm sứ, thuỷ tinh - Hàng mây, tre đan - Hàng rượu, bia, thuốc lá 9 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  10. Phân loại hàng hoá (tiếp)  Theo nguồn gốc sản xuất  Theo khâu lưu thông: gồm có:  HH ở khâu bán buôn  Ngành hàng nông sản  HH ở khâu bán lẻ  Ngành hàng lâm sản  Theo phương thức vận  Ngành hàng thuỷ sản động của hàng hoá:  Ngành hàng công nghệ  HH luân chuyển qua kho phẩm .  HH giao bán thẳng 10 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  11. 3.2.2 Phân biệt kế toán hàng tồn kho vật tư, hàng hoá theo pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. Phương pháp kê khai thường xuyên -Là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hoá trên cơ sở các chứng từ kế toán. -Mọi tình hình biến động tăng giảm (nhập, xuất) và số hiện có của vật tư, hàng hoá đều được phản ánh thường xuyên, liên tục trên các TK vật tư hàng hoá (TK 151,152,153, 156). -Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hoá tồn kho với số liệu vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán. -Tính giá: Gía thực tế xuất = SL xuất (x) đơn giá tính cho hàng xuất theo 1 trong các p/pháp tính giá hàng xuất kho. Ưu điểm Nhược điểm Điều kiện áp dụng 11 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  12. 3.2.2 Phân biệt kế toán hàng tồn kho vật tư, hàng hoá theo pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ. (tiếp) Phương pháp kiểm kê định kỳ -Không sử dụng chứng từ kế toán để phản ánh thường xuyên liên tục tình hình tăng, giảm vật tư, hàng hoá trên TK hàng tồn kho (vtư, hàng hoá). -Sử dụng ctừ tăng (nhập) vật tư hàng hoá phản ánh bên Nợ tài khoản 611 - Mua hàng. -Cuối kỳ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho và xác định giá thực tế tồn CK theo 1 trong các p/p tính giá hàng tồn kho. -Giâ thực tế xuất = Giá thực tế đầu kỳ (+) Giá thực tế nhập (-) Giá thực tế cuối kỳ. -Các TK vật tư, hàng hoá, kế toán hàng tồn kho chỉ phản ánh tình hình hiện có của vật tư, hàng hoá(mỗi kỳ trên TK hàng tồn kho chỉ ghi sổ 2 lần): -1/Kết chuyển số dư đầu kỳ tk -2/Phản ánh số dư cuối kỳ căn cứ vào tài liệu kiểm kê và đánh giá giá ttế tồn kho cuối kỳ theo 1 trong 4 p/pháp xác định giá hàng tồn kho 12 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  13. 3.2.3 Đánh giá VT, HH A, Nguyên tắc đánh giá VT, HH - Nguyên tắc giá phí - Nguyên tắc nhất quán - Nguyên tắc thận trọng - Nguyên tắc trọng yếu 13 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  14. B, Đánh giá vật tư B1, Xác định trị giá vốn thực tế của VT nhập kho: - Nhập kho do mua ngoài - Nhập do tự sản xuất - Nhập kho thuê ngoài gia công chế biến - Nhập vật tư nhận góp vốn liên doanh - Nhập vật tư được cấp - Nhập kho biếu tặng, tài trợ - Nhập kho do thu hồi, - 14 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  15. B2, Xác định trị giá vốn thực tế của VT xuất kho:  Phương pháp giá thực  Phương pháp Nhập tế đích danh. trước, xuất trước  Phương pháp bình  Phương pháp Nhập sau, quângia quyền xuất trước  Theo đơn giá bình Ngoài ra: quân cố định  Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ  Theo đơn giá bình quân liên hoàn  Phương pháp giá hạch toán 15 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  16. B, Đánh giá vật tư Tâm B1, Xác định trị giá vốn thực tế của VT nhập kho: - Nhập kho do mua ngoài - Nhập do tự sản xuất - Nhập kho thuê ngoài gia công chế biến - Nhập vật tư nhận góp vốn liên doanh - Nhập vật tư được cấp - Nhập kho biếu tặng, tài trợ - Nhập kho do thu hồi, - 16 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  17.  Phương pháp tính theo giá  Phương pháp bình quân gia đích danh: theo phương pháp quyền: Trị giá vốn thực tế của vật này khi xuất kho vật tư thì căn tư xuất kho được tính căn cứ vào cứ vào số lượng xuất kho số lượng vật xuất kho và ĐG bình thuộc lô nào và đơn giá thực tế quân gia quyền, theo công của lô đó để tính trị giá vốn thức(Đgbq cố định) thực tế của vật tư xuất kho. Trị giá vốn thực tế = Số lượng vật tư xuất kho (X) Đơn giá bình quân. TrÞ gi¸ vèn thùc tÕ vËt t­ tån ®Çu kú + TrÞ gi¸ vèn thùc tÕ vËt t­ nhËp trong k ú §¬n gi¸ = b×nh qu©n Sè l­îng vËt t­ tån ®Çu kú + Sè l­îng vËt t­ nhËp trong kú 17 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  18.  Phương pháp nhập trước xuất  Phương pháp nhập sau trước: Theo phương pháp này xuất trước: phương pháp dựa trên giả định hàng nào này dựa trên giả định là nhập trước sẽ được xuất trước hàng nào nhập sau được và lấy đơn giá xuất bằng đơn xuất trước, lấy đơn giá giá nhập. Trị giá hàng tồn kho xuất bằng đơn giá nhập. cuối kỳ được tính theo đơn Trị giá hàng tồn kho cuối giá của những lần nhập sau kỳ được tính theo ĐG của cùng. những lần nhập đầu tiên. 18 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  19. Ví dụ: Số liệu Nhập, Xuất kho vật liệu A, tại Công ty ABC như sau: (ĐVT: 1.000đ) • Số dư đầu kỳ: SL=100, số tiền=300 • Tình hình phát sinh trong kỳ: Ngày Nhập Xuất Đ/giá SL TT SL TT 20/01/04 300 960 3,2 22/01/04 80 ? 05/02/04 120 348 2,9 20/02/04 400 ? 15/03/04 50 120 4,0 Cộng: 470 1.428 480 ? ? Y/c: Tính trị giá vốn vật liệu xuất kho theo các phương pháp? 19 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  20. HƯỚNG DẪN : • Phương pháp NTXT: -Ngày 22/01/04: Xuất SL: 80 x 3,0 = 240 trđ -Ngày 20/02/04: Xuất SL: 400, trong đó: SL 20 x 3,0 = 60 trđ SL 300 x 3,2 = 960 trđ SL 80 x 2,9 = 232 trđ Cộng = 1.252 trđ Tổng Cộng = 1.492 trđ 20 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  21. • Phương pháp bình quân gia quyền • Trường hợp tính theo đơn giá BQ liên hoàn (biến đổi): -Ngày 22/01/04: Xuất SL: 80 x 3.15 = 252 trđ (đơn giá bq = (300+960):(100+300) = 3.15) -Ngày 20/02/04: Xuất SL: 400 x 3.08 = 1.232 trđ (đơn giá bq = (48+960+348) : (20+300+120) = 3.08) Cộng = 1.484 trđ • Trường hợp tính theo đơn giá BQ cả kỳ: -Ngày 22/01/04: Xuất SL: 80 x 3.15 = 252 trđ (đơn giá bq = (300+960):(100+300) = 3.15) -Ngày 20/02/04: Xuất SL: 400 x 3.08 = 1.232 trđ (đơn giá bq = (48+960+348) : (20+300+120) = 3.08) Cộng = 1.484 trđ 21 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  22. • Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Nhung -Ngày 22/01/04: Xuất SL: 80: SL 80 x 3,2 = 256 trđ Ngày 20/02/04: Xuất SL: 400, trong đó: SL 120 x 2,9 = 348 trđ SL 220 x 3,2 = 704 trđ SL 60 x 3,0 = 180 trđ Cộng = 1488 trđ 22 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  23. C,Đánh giá hàng hoá  Trị giá vốn thực tế nhập - Trị giá mua thực tế - Chi phí thu mua  Trị giá vốn thực tế xuất - Trị giá mua thực tế xuất kho (tính 1 trong 4 PP nêu trên) - Phân bổ chi phí thu mua cho hàng xuất kho. 23 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  24. 3.3 Hạch toán chi tiết Vật tư, HH Chứng từ kế toán sử dụng - Chứng từ trực tiếp Tr91 - Chứng từ gián tiếp Yêu cầu đối với hạch toán chi tiết vật tư, hàng hoá Các phương pháp hạch toán chi tiết  Phương pháp ghi thẻ song song  Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển  Phương pháp ghi sổ số dư 24 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  25. Sơ đồ: 3.1 Kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá theo phương pháp ghi thẻ song song Ghinhớ: Thủ kho ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Ghi chó: Ghi hàng ngày Sổ kế toán chi tiết Ghi cuối tháng đối chiếu hàng ngày Bảng kê Nhập-xuất- tồn đối chiếu cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Kế toán:Từng ngày Ghi sổ chi tiết vật tư chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; 25 Cuối kỳ: lập BK nhập- xuất -tồn chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị
  26. Sơ đồ: 3.2 Kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển Ghi nhớ: Thủ kho ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ Thẻ kho Ghi chó: Phiếu XK Phiếu NK Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất đối chiếu cuối tháng Sổ KTn tổng hợp Kế toán:-Từng ngày tổng hợp ,phân loại Ctừ hoặc lập BKN,BKX chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; Cuối kỳ: lập sổ đối chiếu l/c chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số 26 lượng và giá trị
  27. Kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá Sơ đồ: 3.3 theo phương pháp ghi sổ số dư Ghi nhớ Thủ kho: ghi thẻ kho chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng; Cuối kỳ ghi sổ só dư =số lượng Thẻ kho Điều kiện AD: Phiếu XK Phiếu NK -Có HThống giá HToán. Sổ số dư -Trình độ CB KToán . Phiếu giao Phiếu giao nhận chứng từ nhận chứng từ Ghi chó: Bảng kê Bảng luỹ kế Bảng luỹ kế Nhập -xuất - Ghi hµng ngµy xuất nhập Tồn Ghi cuèi th¸ng đối chiếu Sổ kế toán tổng hợp Kế toán:-từng ngày ghi bảng LKnhập,bảng LKxuất theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm; -Cuối tháng căn cứ BLKN, BLKX Lập BK nhập, xuất, tồn theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm 27 Và tính, đồng thời tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu giá trị
  28. 3.4 Kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 28 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  29. 3.4.1Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên  Tài khoản sử dụng  TK 152 - NL,VL  TK 153 - CC, DC  TK 151 - hàng mua đang đi đường  TK 331 - phải trả cho người bán  TK 3331- Thuế GTGT phải nộp  TK 156 - Hàng hoá  Kết cấu  Phương pháp hạch toán 29 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  30. • Kết cấu: TK 152, 153(KKTX) - Trị giá vốn thực tế nhập - Trị giá vốn thực tế xuất kho và các ng vụ khác làm kho tăng giá trị. - Chiết khấu TM, giám gía hàng mua trả lại. - Các nghiệp vụ khác làm giảm giá trị - Số dư : Trị giá vốn thực tế tồn kho. 30 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  31. TK 331 – P/trả NB - Số tiền đã thanh toán cho NB, - Số tiền phải trả cho NB, người nhận người nhận thầu hoặc thanh thầu. toán bù trừ. - điều chỉnh giá tạm tính theo giá ttế - Chiết khấu, giảm giá hàng mua, của số hàng về chưa có hoá đơn hàng mua trả lại nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức. - Số tiền ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được VT, HH Dư có: Số tiền còn PT cho NB (Dư nợ: .) - Tổng hợp dư Nợ ghi vào chỉ tiêu: (Tổng hợp các chi tiết có số dư Có trả trước NB của bảng cân đối ghi vào PTNB- Mã 313 – bảng cân kế toán (Mã 132). đối kế toán) 31 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  32. TK 156 - HH - Trị giá mua vào của HH theo hoá đơn - Trị giá ttế của HH xuất kho để bán mua hàng (kể cả thuế nhập khẩu, (xuất bán giao đại lý, xuất sử dụng). VAT-khụngKT, nếu có) - Chiết khấu TM mua hàng được hưởng. - Chi phí thu mua hàng hoá Khoản giảm giá mua hàng nhận được. - Trị giá của HH thuê ngoài gia công - Trị giá hàng hoá trả lại cho người mua. chế biến (gồm giá mua vào và CP - Trị giá HH thiếu hụt, hư hỏng, mất, kém gia công chế biến). phẩm chất. - Trị giá HH bị người mua trả lại. - Trị giá HH phát hiện thừa Số dư nợ: - Trị giá mua vào của HH tồn kho; - Chi phí thu mua của HH tồn kho C kỳ TK 156 - HH Có 2 TK cấp 2: - TK 1561 giá mua hàng hoá - TK 1562 chi phí thu mua HH 32
  33. TK 3331 - GTGT p/nộp - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của HH, - Số thuế GTGT được giảm trừ vào số dvụ đã tiêu thụ và HH dùng để trao thuế GTGT pnộp. đổi biếu tặng - Số thuế GTGT đã nộp vào NS - Số thuế GTGT phải nộp của TN HĐTC, - Số thuế GTGT của hàng bán bị trả TN bất thường. lại. - Số thuế TGTG của HH nkhẩu. Số dư Nợ : Phản ánh số thuế GTGT Số dư Có: Phản ánh số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN. còn phải nộp. TK 3331 có 2 TK cấp 3 : - TK 33311 - thuế VAT đầu ra - TK 33312 - thuế VAT hàng nhập khẩu 33 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  34. Sơ đồ: 3.4 TK 133 TK 111, 112, 141, 331, Tổng giá Thuế GTGT thanh toán được khấu trừ TK 152, 153, 156 TK 621 Xuất dùng trực tiếp cho Nhập kho do SX chế tạo sản phẩm TK 333 mua ngoài TK 627, 641, 642 Thuế nhập khẩu Xuất dùng cho QLPX, bán TK 151 hàng, QPDN, XDCB TK 711 Nhập kho hàng đang TK 142, 242 đi đường kì trước Phân bổ dần Biếu tặng Xuất CCDC loại 412 Ph.bổ nhiều lần vào CPSXDN trong các kì TK 411 Đánh giá 412 Đánh giá TK 632, 157 Nhận vốn góp liên doanh cổ phần, cấp phát, Xuất bán trực tiếp, gửi bán TK 154 TK 154 Nhập do tự chế, thuê Xuất tự chế, thuê ngoài ngoài gia công chế biến TK 128,222 gia công chế biến TK 128, 222 Xuất vốn liên doanh 138(1381) Nhập do nhận lại vốn góp liên doanh Kiểm kê 338(3381), TK 136, 138 Kiểm kê Xuất cho vay tạm thời 34
  35. Giải thớch một số Nvụ (xemTr27 sơ đồ 3.4) G.thớch1 :Nghiệp vụ Tăng vật tư, hàng hoá b) Trường hợp hàng đang đi đường. do mua ngoài TH chưa có phiếu nhập kho nhưng đẵ a) Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về có hoá đơn của người bán, kế toán trong tháng lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “Hàng + Nợ TK 152, 153, 156 ( VAT trực mua đang đi đường”.Trong thỏng nhận tiếp ) Có TK 111, PNK thỡ ghi như TH(a) 112, 321, 141, 311. -Cuối thỏng vẫn chưa nhận PNK, ghi: + Nợ TK 152, 153, 156 Nợ TK 151. Nợ TK 1331 - VAT được khấu trừ Nợ Tk1331 - VAT được khấu trừ. Có TK 111, 112, 331 Có TK 331, 111, 112 -Sang tháng sau, khi hàng về Nợ TK 152, 153, 156. Nợ TK 621, 627,632,157 – SDhoặc bỏn ngay Có TK 151. 35 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  36. c) Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn. -Kế toán viên lưu phiếu nhập vào hồ sơ riêng”hàng về chưa cú hoá đơn” - Nếu trong tháng nhận được hoá đơn thì kế toán ghi sổ theo trường hợp hàng và hoá đơn cùng về (TH a) - Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán viên phải ghi để theo dõi vì đây đã là hàng của doanh nghiệp, nhưng ghi theo “ giá tạm tính”. Nợ TK 152, 153, 156. (Giá tạm tính) Có TK 331 (Giá tạm tính) - Sang kỳ sau, khi hoá đơn về, nếu có chênh lệch giữa giá tạm tính và giá hoá đơn, kế toán xử lý: 36 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  37. Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi giá thực tế bằngbút toán thưòng. Cách 2 : +Ghi nhận phần thuế giỏ trị gia tăng nếu được khấu trừ(Nợ TK133/ Cú TK331) +điều chỉnh giá tạm tính theo giá hoá đơn (phần ghi vào giỏ gốc hàng mua) bằng1 trong 3 cách sau: Cách 3: Dùng bút toán đảo ngựơc để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, ghi lại giá vốn thực tế bằng bút toán giống như bình thường.(thực chất giống C1) 37 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  38. G.thớch2: Kế toán xuất dùng công cụ, dụng cụ a) Phương pháp phân bổ 100% (còn gọi là phân bổ 1 lần) - Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ dụng cụ để đánh giá vốn thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng rồi phân bổ ngay một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. + Trình tự kế toán TK 153 TK 627,641,642 + ĐiÒu kiÖn ¸p dông: ¸p dông thÝch hîp ®èi víi nh÷ng c«ng cô dông cô, cã gi¸ trÞ nhá, thêi gian sö dông ng¾n. 38 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  39. b. Phương pháp phân bổ 50% Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán tính toán phân bổ ngay 50% trị giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng (phân bổ 1 lần ) tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận công cụ dụng cụ khi báo hỏng, mất CCDC đang dùng thì kế toán tiến hành tính toán và phân bổ nốt giá trị còn lại của công cụ dụng cụ (phân bổ lần 2) vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng. Công thức tính: 50% trị giá vốn Giá trị còn lại = thực tế của CCDC - Giá trị phế liệu thu hồi, số phân bổ lần 2 báo hỏng tiền bồi thường nếu có TK153 142;242 627;641;642; (1b)PBổ 50%giỏ trị CCDC khi xuất dựng (1a)Giỏ TT CCDC xuất dựng số PB lần2 (2)PBổ lần 2(khi báo hỏng, báo mất) TK138(1388);152;111 Bắt BT;phế liệu 39 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  40. c. Phương pháp phân bổ dần Nội dung: Căn cứ vào các giá thực tế xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán tiến hành tính toán phân bổ ngay một phần giá trị công cụ dụng cụ cho các đối tượng liên quan hoặc đầu kỳ tiến hành phân bổ dần cho từng kỳ (tháng, quý). Giá trị CCDC Tổng giá trị thực thế công cụ dụng cụ xuất dùng Phân bổ hàng kỳ = Số lần (tháng, quý) dự kiến phân bổ TK153 TK142;242 TK627;641;642 (1)Giỏ trị CCDC xuất (2)PBổ dựng 40 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  41.  Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo qui định, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ. Cách xác định số phân bổ lần cuối cùng: Số phân bổ = giá trị công cụ - Phần giỏ trị CCDC - Khoản bồi thường nốt dụng cụ báo hỏng đó PB vật chất,phế liệu + Điều kiện áp dụng: Thường áp dụng đối với các công cụ dụng cụ có giá trị và thời gian sử dụng tương đối dài. 41 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  42. 3.4.2 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp Kiểm kê định kỳ  Tài khoản sử dụng: Để kế toán tổng hợp tăng vật tư, hàng hoá, kế toán sử dụng các TK chủ yếu như TK 151, 152, 153, 156, 611 và các TK khác.  Kết cấu  Phương pháp hạch toán 42 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  43. • Kết cấu: TK 151,152,153, 156 Bên nợ: + Phản ánh số kết Bên có:- Kết chuyển trị gía vốn chuyển trị giá vốn thực tế vật thực tế vật tư, hàng hoá tồn tư, hàng hoá tồn cuối kỳ. đầu kỳ Số dư: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá hiện cú 43 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  44. TK 611- Mua hàng  Bên nợ:  Bên có: -Trị giá thực tế hàng hoá, vật - Trị giá thực tế hàng hoá, vật tư tồn kho liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê),hoặc đang đầu kỳ (theo kết quả kiểm gửi bỏn vào cuối kỳ kê),hàng đang gửi bỏn đầu kỳ, (*)- Chiết khấu TM mua hàng được hưởng - Trị giá thực tế hàng hoá, NVL, CCDC mua vào trong kỳ(*) - Trị giá vật tư, hàng hoá trải lại cho người bán hoặc được giảm giá. - Trị giá thực tế vật tư, hàng hoá xuất trong kỳ. Số dư: Không có số dư(*)  Tài khoả 611 có 2 TK cấp 2 : - TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu - TK 6112 : Mua hàng hoá 44 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  45. Kế toán tổng hợp nhập -xuất vật tư, Sơ đồ (3.5) theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK151,152, 153, 156, TK 611, TK 151, 152, 153 TK 151,152,153 TK 611 TK 151,152,153 K/cVật tư tồn đầu kỳ K/c VT tồn cuối kỳ TK 333 (Khụng KTrừ) TK 111,112,331, TK 133 Các khoản được giảm VATphải nộp hàng trừ N.Khẩu (được KTrừ) TK 111,112,331, TK 621,627, Tổng giá VAT(KT) Xuất dựng cho SXKD Thuế NK TK 412 TK 411 TK 128,222, Nhận vốn góp TK 421 TK 911 TK 711 Xuất góp vốn liên doanh Được biếu tặng TK 411 45 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  46. Kế toán tổng hợp nhập -xuất hàng hoá Sơ đồ (3.5) theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK156,157 TK 151, 156, 157 TK 611 TK 151, 156, 157 D đk (4a)K/c HH tồn (4b) K/c HH tồn đầu kỳ cuối kỳ TK 111,112,331, TK 133 TK 632 (4c)Kết chuyển giá vốn (1) hàng xuất bán Tổng giá VAT mua TT 111,112,33 1 TKlq (3)CKTM,giảm giá, (2) 46 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  47. 3.5 Kiểm kê, đánh giá lại vật tư, hàng hoá Kiểm kê và kế toán các nghiệp vụ kiểm kê Đánh giá và kế toán các nghiệp vụ đánh giá 47 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  48. Kiểm kê và kế toán các nghiệp vụ kiểm kê  Kiểm kê tài sản nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân, đo, đong, đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn hình thành tài sản có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liêụ trong sổ kế toán.  Kiểm kê thường được thực hiện trong các trường hợp sau: 48 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  49. Kiểm kê và kế toán các nghiệp vụ kiểm kê (tiếp) + Kiểm kê định kỳ (cuối kỳ, cuối năm) trước khi lập báo cáo tài chính. + Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, hoặc mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp. + Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp + Xảy ra hoả hoạ, lũ lụt và các thiệt hại bất thường. Ngoài ra việc kiểm nhận trước khi nhập kho vật tư, hàng hoá cũng có thể coi được là một trường hợp kiểm kê. 49 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  50. Đỏnh giỏ  Đánh giá lại vật tư, hàng hoá nhằm xác định giá trị hợp lý của vật tư, hàng hoá tại thời điểm đánh giá lại.  Đánh giá lại vật tư, hàng hoá thường được thực hiện: + Khi có quyết định của nhà nước; + Khi đem góp vốn liên doanh; + Khi chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, hoặc mua, bán, khoán cho thuê doanh nghiệp; + Khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp. + Khi đánh giá lại vật tư, hàng hoá doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban đánh giá. Sau khi đánh giá phải lập biên bản đánh giá lại vật tư, hàng hoá. Chênh lệch giá đánh lại với giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào tài khoản 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản 50 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  51. 3.6 Kế toán dự phòng giảm giá VT, HH tồn kho  Mục đích lập dự phòng - Giúp cho doanh nghiệp bảo toàn vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá không cao hơn giá cả trên thị trường (hay giá trị thuần có thể thực hiện được) tại thời điểm lập báo cáo. 51 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  52.  Nguyên tắc xác định Theo điều 19 chuẩn mực kế toán VN số 02- Hàng tồn kho, qui định: - Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Việc lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hoá được tính riêng cho từng mặt hàng (từng thứ) được thực hiện vào cuối niên độ kế toán (ngày 31/12) trước khi lập báo cáo tài chính năm. Chỉ lập dự phòng cho vật tư, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - Số dự phòng cần trích lập, được xác định như sau: Sè dù phßng = Tæng gi¸ _ Giá trị thuần cÇn trÝch lËp gèc có thể thực cho n¨m N+1 hiện được 52 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  53.  TKSD : TK 159 – DP giảmgiảm giágiá hànghàng tồntồn khokho  Kết cấu  Phương pháp hạch toán TK159 TK632 Trích lập; TL bổ sung Hoàn nhập Ví dụ: Công ty H ngày 31/12/N tồn kho 17.000 Kg vật liệu X, được giá ghi sổ kế toán 5.000 đ/Kg, dự kiến giá trị thuần có thể thực hiện được sang năm (N+1) là 4.500 đ/Kg. Kế toán tiến hành tính toán mức cần trích lập dự phòng: Mức trích lập dự phòng năm (N+1) = 17.000 ( 5.000 - 4.500) = 8.500.000 đ 53 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  54. - Kế toán ghi: Nợ TK 632: 8.500.000 Có TK 159: 8.500.000 - Đến ngày 31/12/ (N+1) lượng vật liệu X tồn kho là: 15.000 Kg, giá ghi sổ 4.600 đ/Kg, dự kiến giá trị thuần có thể thực hiện được trong năm (N+2) là 4.300 đ/Kg. kế toán tính toán mức cần trích lập dự phòng như sau: Mức trích lập dự phòng năm (N+2)= 15.000 ( 4.600 - 4.300 ) = 4.500.000. So sánh với mức dự phòng cuối năm N đã giảm 4.000.000 kế toán ghi hoàn nhập dự phòng: Nợ TK 159: 4.000.000 Có TK 632: 4.000.000 54 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  55. Sổ sỏch kế toỏn ỏp dụng *HT KT NKC *HT KT NKCT(vtư) -Sổ NK mua hàng(NKC) -Bảng kờ 3; BPB 2 -Sổ cỏi -NKCT5,6,7 TK152,153,151,156, -Sổ cỏi *HTKT CTGS TK152,153,151, -CTGS Chung: -Sổ ĐK CTGS -BPB VL,CCDC -Sổ cỏi -SCTiết t.toỏn với NB TK152,153,151,156, . 55 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  56. VD: kiểm nhận VT(VAT KT) 1, HĐ GTGT mua VL A: số lượng 1000, đơn giỏ chưa cú VAT:1000,thuế suõt 10%.Nhập kho 950 VL A, hao hụt trong định mức 2% 2, HĐ GTGT mua VL B: số lượng 2000, đơn giỏ chưa cú VAT:800,thuế suõt 10%.Nhập kho 2500 VL B. 3,HĐ GTGT mua VL C: số lượng 1500, đơn giỏ chưa cú VAT:600,thuế suõt 10%.Nhập kho 1510 VL C. 56 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC
  57. Xử lý 1, Kiểm nhận thiếu: 2, K/nhận thừa KL lớn: Hao hụt =50 x 1000=50.000(chưa cú VAT) a. Nhập kho SL theo HĐ +H.hụt trong đ.m=20x1000=20.000(tớnh Nợ TK152 /611: 1.600.000 vào chi phớ thu mua VL ) Nợ TK133(1331):160.000 + H.hụt ngoài đ.m=30 x1000=30.000 Cú TK331:1.760.000 b. VL thừa:Nợ TK002:400.000 (-Nếu NB xuất HĐ về số hàng thừa:nhập kho;và Nợ TK152 /611:970.000 Cú TK002:400.000 Nợ TK133(1331):97.000 -Nếu trả lại: Cú TK002:400.000) Nợ TK138:33.000 3, K/nhận thừa KL nhỏ:( nhập kho theo SLthực Cú TK331:1.100.000 tế,giỏ HĐ): Nợ TK152 /611: 900.000 Nợ TK133(1331): 90.000 Cú TK331:990.000 57 Copyright Bộ môn KTDN - Khoa kế toán - HVTC