Thương mại, du lịch - Chương 2: Học thuyết thương mại quốc tế

pdf 27 trang vanle 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thương mại, du lịch - Chương 2: Học thuyết thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_chuong_2_hoc_thuyet_thuong_mai_quoc_te.pdf

Nội dung text: Thương mại, du lịch - Chương 2: Học thuyết thương mại quốc tế

  1. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Chương 2. Học thuyết Thương mại Quốc tế Lý thuyết cổ điển về (International Trade Theory) thương mại quốc tế 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 1 2.1. Học thuyết trọng thương (Mercantilism) Chủ nghĩa trọng thương phát sinh và phát triển mạnh ở châu Âu, nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 18. Học thuyết 2.1.1. Tư tưởng chính của học thuyết trọng thương:  Đo lường sự thịnh vượng (giàu có) của 1 quốc gia bằng số lượng vàng, bạc tích trữ. trọng thương  Để gia tăng thịnh vượng của một quốc gia thì con đường chủ yếu là phải phát triển ngoại thương (phát triển buôn bán với nước ngoài). 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 4 2.1. Học thuyết trọng thương (Mercantilism) 2.1. Học thuyết trọng thương (Mercantilism) 2.1.1. Tư tưởng chính của học thuyết trọng thương: (tt) 2.1.1. Tư tưởng chính của học thuyết trọng thương: (tt)  Hoạt động ngoại thương thực hiện chính  Lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất để sách xuất siêu (tăng cường xuất khẩu, hạn chế tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm phải hạ nhập khẩu). thấp tiền lương để giảm chi phí sản xuất. Trong  Trong trao đổi thương mại giữa hai quốc gia, khi những yếu tố năng suất lao động, công nghệ phải có 1 bên được và 1 bên thua zero – không được đề cập đến như là các nhân tố cơ sum game. bản để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên  Đề cao vai trò can thiệp của nhà nước. thị trường quốc tế. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 5 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 6 Hồ Văn Dũng 1
  2. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.1. Học thuyết trọng thương (Mercantilism) 2.1. Học thuyết trọng thương (Mercantilism) 2.1.2. Ưu điểm của học thuyết trọng thương: 2.1.3. Nhược điểm của học thuyết trọng thương:  Sớm đánh giá tầm quan trọng của thương mại, đặc biệt  Các lý luận về kinh tế còn khá đơn giản chưa là thương mại quốc tế, đối ngược với trào lưu tư tưởng giải thích được bản chất bên trong của các hiện phong kiến lúc bấy giờ coi trọng nền kinh tế tự cung tượng thương mại quốc tế. tự cấp.  Trao đổi thương mại xuất phát từ lợi ích dân tộc,  Sớm nhận rõ vai trò của nhà nước trong việc trực tiếp tham gia điều tiết hoạt động kinh tế. chứ không xuất phát từ lợi ích chung.  Lần đầu tiên trong lịch sử, lý thuyết về kinh tế được  TMQT không phải là hai bên cùng có lợi (TMQT nâng lên như là lý thuyết khoa học, khác hẳn với các tư là trò chơi có tổng lợi ích bằng 0: Trade was a tưởng kinh tế thời trung cổ giải thích các hiện tượng kinh zero – sum game). tế bằng quan niệm tôn giáo. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 7 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 8 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (Absolute Advantage Theory) Lý thuyết lợi thế  Adam Smith (1723 – 1790) Nhà kinh tế chính trị học cổ điển người Scotland “cha đẻ của kinh tuyệt đối tế học”  1776 xuất bản cuốn “The Wealth of Nations” 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 10 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith 2.2.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith  Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh Khái niệm lợi thế tuyệt đối: tế tư doanh, nhà nước không nên can thiệp vào  “Lợi thế tuyệt đối dùng để chỉ cho trường hợp nền kinh tế bàn tay vô hình (invisible hand) một quốc gia có thể sản xuất ra một hàng hóa  Khẳng định nguyên tắc phân công lao động để với nhập lượng ít hơn”. tạo ra nhiều lợi nhuận làm cơ sở cho sự ra đời “Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về của lý thuyết lợi thế tuyệt đối. năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa các quốc gia về một sản phẩm”. Lưu ý: CPLĐ là đại lượng nghịch đảo của NSLĐ 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 11 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2
  3. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Cách xác định lợi thế tuyệt đối 2.2.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith Nếu NSLĐ để sản xuất ra: Nếu chi phí LĐ để sản xuất ra: Phát biểu: Sản phẩm A ở QG1 là a1 Sản phẩm X ở QG1 là x1 Sản phẩm B ở QG1 là b1 Sản phẩm Y ở QG1 là y1 Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và Sản phẩm A ở QG2 là a2 Sản phẩm X ở QG2 là x2 xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối Sản phẩm B ở QG2 là b2 Sản phẩm Y ở QG2 là y2 và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác Thì: Thì: có lợi thế tuyệt đối, thì tất cả các quốc gia đều QG1 có LTTĐ về A, QG1 có LTTĐ về X, có lợi. không có LTTĐ về B không có LTTĐ về Y QG2 có LTTĐ về B, QG2 có LTTĐ về Y, không có LTTĐ về A không có LTTĐ về X Khi: a1 > a2 và b2 > b1 Khi: x1 a2 và b2 > b1 Khi: x1 < x2 và y2 < y1 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.1. Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối Adam Smith cho rằng: (tt) Bảng 2.1. Chi phí sản xuất vải và rượu của Anh và Pháp  Tất cả các quốc gia đều có lợi nếu tự do thương mại với nhau Chi phí Chi phí lao động cho 1 sản phẩm và không có sự can thiệp của nhà nước “invisible hand”. (số giờ lao động/1 sản phẩm) Ngược lại với quan điểm của phái trọng thương Sản Quốc Anh Pháp  Sự điều tiết của thị trường là cơ sở để mỗi quốc gia xác định phẩm gia được lợi thế tuyệt đối của mình.  Lao động là yếu tố duy nhất trong quá trình sản xuất. Giá trị Vải (C) 2 4 của hàng hóa được quyết định bởi số lượng lao động đã hao Rượu vang (W) 5 2 phí để sản xuất ra hàng hóa. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 17 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3
  4. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối  Giả sử mỗi quốc gia có 1.000 giờ lao động và Các giả định cho mô hình nghiên cứu: sử dụng 50% số giờ lao động cho việc sản xuất 1. Thế giới chỉ có hai quốc gia: Anh và Pháp mỗi loại sản phẩm. 2. Hai sản phẩm được sản xuất: vải (C), rượu vang (W) 3. Chỉ có một yếu tố sản xuất (lao động). Giá trị của sản phẩm được tính theo thời gian lao động đã hao phí (số giờ lao động cho 1 sản phẩm). 4. Chi phí sản xuất không đổi. 5. Thị trường hàng hóa và yếu tố sản xuất là cạnh tranh hoàn hảo. 6. Chi phí vận chuyển bằng không. 7. Lao động có thể di chuyển tự do trong một quốc gia nhưng không thể di chuyển giữa các quốc gia. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 19 8. Thương mại giữa hai quốc gia là tự do, không có thuế quan và các rào cản mậu dịch. 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối Trường hợp 1: Khi hai quốc gia thực hiện chính sách Bảng 2.2. Qui mô sản xuất và tiêu dùng của Anh và Pháp đóng cửa kinh tế (nền kinh tế tự cung tự cấp) trong nền kinh tế tự cung tự cấp thương mại nội địa được hình thành. Quốc Anh Pháp Thế giới  Dựa vào hao phí thời gian lao động để sản xuất sản gia phẩm, các nhà sản xuất vải và rượu ở từng quốc gia Sản phẩm đồng ý trao đổi theo tỷ lệ: Vải (C) 250 125 375 (= 500/2) (= 500/4)  Tại Anh: 5C = 2W  1C = (2/5)W  Tại Pháp: 1C = 2W Rượu vang (W) 100 250 350 (= 500/5) (= 500/2) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 21 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 22 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối Trường hợp 2: Khi hai quốc gia thực hiện chính sách  Bước 3: Thương mại quốc tế kinh tế mở thương mại quốc tế được hình thành.  Mô hình thương mại:  Bước 1: Xác định sản phẩm quốc gia có lợi thế: Anh có  Anh: xuất khẩu vải, nhập khẩu rượu lợi thế về sản xuất vải, Pháp có lợi thế về sản xuất rượu.  Pháp: xuất khẩu rượu, nhập khẩu vải  Bước 2: Chuyên môn hóa sản xuất hoàn toàn: Anh  Tỷ lệ thương mại: nguyên tắc của thương mại quốc tế chỉ sản xuất vải, Pháp chỉ sản xuất rượu. Cơ cấu sản là: hai quốc gia phải đạt được lợi ích cao hơn so với xuất: Anh (500C, 0W), Pháp (0C, 500W) thương mại nội địa. Thế giới (500C, 500W) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 23 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4
  5. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối  Tỷ lệ thương mại:  Giả sử Anh và Pháp thực hiện thương mại với tỷ lệ trao  Điều kiện để Anh thực sự có lợi trong giao thương đổi: 5C = 6W, lượng vải và rượu thương mại là 250C, với Pháp khi tỷ lệ trao đổi giữa vải và rượu là: 300W. 1C > (2/5)W. Trước đây nội thương 1C = (2/5)W - Anh xuất khẩu 250C, nhập 300W.  Pháp: 1C < 2W. Trước đây nội thương 1C = 2W - Pháp xuất khẩu 300W, nhập 250C.  Điều kiện chung để hai quốc gia có lợi: (2/5)W < 1C < 2W hay 2W < 5C < 10W 21-Dec-16 25 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối 2.2.2. Minh họa bằng số của lợi thế tuyệt đối Bước 4: Xác định lợi ích Bước 4: Xác định lợi ích Thứ nhất, lợi ích sản xuất: Thứ hai, lợi ích tiêu dùng:  Nguồn lực tài nguyên của hai quốc gia vẫn là 2.000 giờ.  Ngân sách tiêu dùng của hai quốc gia không đổi.  Quy mô sản xuất vải và rượu đều tăng: TG (500C, 500W),  Quy mô tiêu dùng của hai quốc gia đối với hai sản phẩm so với khi không có mậu dịch TG (375C, 350W) tăng (tiêu dùng vải tăng 125 đvsp, rượu tăng 150 đvsp)  Quy mô tiêu dùng của Anh (250C, 300W) so với khi  Sản xuất vải tăng 125 đơn vị sản phẩm không có mậu dịch (250C, 100W)  Sản xuất rượu tăng 150 đơn vị sản phẩm  Quy mô tiêu dùng của Pháp (250C, 200W) so với khi không có mậu dịch (125C, 250W), với tỷ lệ 1C = 2W thì: 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 27 (125C, 250W) tương đương với (150C, 200W) 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.3. Giá trị và hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.2.3. Giá trị và hạn chế của lý thuyết lợi thế tuyệt đối  Giá trị  Hạn chế: Chứng minh được lợi ích của tất cả các quốc gia Chỉ giải thích được một phần TMQT: khi mỗi quốc khi tham gia mậu dịch quốc tế trên cơ sở chuyên gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm. môn hoá sản xuất và trao đổi. Mậu dịch mang lại Chưa giải thích được khi một quốc gia không có lợi ích cho các bên tham gia trò chơi có kết cục lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào thì liệu dương (positive game) quốc gia đó có thể tham gia thương mại quốc tế Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thương về được không. mậu dịch quốc tế (zero - sum game). 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 29 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 30 Hồ Văn Dũng 5
  6. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh  Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo (Comparative Advantage Theory) Lý thuyết lợi thế  Lợi thế so sánh còn gọi là lợi thế tương đối  David Ricardo (1772 – 1823) Nhà kinh tế học so sánh người Anh (gốc Do Thái)  1817 xuất bản cuốn “Principles of Political Economy and Taxation” 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 32 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Khái niệm: 2.3.1. Bản chất của lợi thế so sánh “Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về Nâng lý luận của Adam Smith lên cao hơn, năm năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa 2 1817 David Ricardo đã chứng minh rằng hai quốc gia về một sản phẩm”. nước vẫn đạt được lợi ích qua mua-bán ngay Lợi thế so sánh dùng chỉ cho một quốc gia có cả khi quốc gia A hoàn toàn có lợi thế trong khả năng sản xuất một hàng hóa nào đó với sản xuất so với quốc gia B giải quyết bế tắc mức chi phí cơ hội thấp hơn so với các quốc mà lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith gia khác. không thể giải quyết được. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 33 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 34 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Các giả thiết: 2.3.1. Bản chất của lợi thế so sánh 1. Thế giới có hai quốc gia, sản xuất 2 loại sản phẩm. Phát biểu: 2. Thương mại quốc tế hoàn toàn tự do. Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và 3. Lao động chỉ di chuyển trong nội bộ quốc gia, không có sự di chuyển giữa các quốc gia. xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh 4. Thị trường hàng hóa và yếu tố sản xuất là cạnh tranh và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác hoàn hảo. có lợi thế so sánh, thì tất cả các quốc gia đều có 5. Chi phí sản xuất không đổi. lợi. 6. Chi phí vận chuyển bằng không. 7. Chỉ có 1 yếu tố sản xuất duy nhất là lao động. Giá trị sản phẩm được tính bằng hao phí lao động. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 35 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 36 Hồ Văn Dũng 6
  7. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT Bảng 2.3. Chi phí sản xuất vải và rượu của Pháp và Bỉ Giả sử mỗi quốc gia có 1.100 giờ lao động: sử dụng 500 giờ lao động để sản xuất vải và 600 giờ để sx rượu. Chi phí Chi phí lao động cho 1 sản phẩm Các giả định cho mô hình nghiên cứu: (số giờ lao động/1 sản phẩm) 1. Thế giới chỉ có hai quốc gia: Pháp và Bỉ Sản Quốc Pháp Bỉ 2. Hai sản phẩm được sản xuất: vải (C), rượu vang (W) phẩm gia 3. Chỉ có một yếu tố sản xuất (lao động). Giá trị của sản phẩm được tính theo thời gian lao động đã hao phí (số Vải (C) 1 2,5 giờ lao động cho 1 sản phẩm). 4. Thương mại giữa hai quốc gia là tự do, không có thuế Rượu vang (W) 1,5 2 quan và các rào cản mậu dịch. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 37 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT Trường hợp 1: Khi hai quốc gia thực hiện chính sách Bảng 2.4. Qui mô sản xuất và tiêu dùng của Pháp và Bỉ đóng cửa kinh tế (nền kinh tế tự cung tự cấp). Cả Pháp trong nền kinh tế tự cung tự cấp và Bỉ đều phải sx cả 2 sp và thực hiện trao đổi giữa các Quốc Pháp Bỉ Thế giới nhà sản xuất trong cùng một QG để thỏa mãn tiêu dùng gia trong nước thương mại nội địa được hình thành. Sản phẩm  Dựa vào hao phí thời gian lao động để sx sp, các nhà Vải (C) 500 200 700 sản xuất vải và rượu đồng ý trao đổi theo tỷ lệ: (= 500/1) (= 500/2,5)  Tại Pháp: 3C = 2W  1C = (2/3)W hay 1W = (3/2)C Rượu vang (W) 400 300 700  Tại Bỉ: 4C = 5W  1C = (5/4)W hay 1W = (4/5)C (= 600/1,5) (= 600/2) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 40 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT Trường hợp 2: Khi hai quốc gia thực hiện chính sách Trường hợp 2: Khi hai quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở thương mại quốc tế được hình thành. kinh tế mở thương mại quốc tế được hình thành. Bước 1: Xác định sản phẩm quốc gia có lợi thế so sánh: Bước 1: Xác định sản phẩm quốc gia có lợi thế so sánh:  Sản phẩm vải: Pháp có lợi thế so với Bỉ (chi phí lđ: 1 < 2,5) Có lợi thế so sánh → có mậu dịch  Sản phẩm rượu: Pháp cũng có lợi thế so với Bỉ (1,5 < 2) Nguyên tắc xác định LTSS: Dựa trên giá so sánh của sản phẩm tại 2 QG khi không có mậu dịch  Pháp có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả vải và rượu. so sánh tỉ lệ chi phí sản xuất của hai sản phẩm   theo Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: không thể có thương vải và rượu (hoặc rượu và vải) giữa hai quốc mại giữa hai nước. gia. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 41 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 42 Hồ Văn Dũng 7
  8. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Pháp Bỉ Tỷ lệ trao đổi: 1C = (2/3)W Tỷ lệ trao đổi: 1C = (5/4)W 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh Giá so sánh vải tại Pháp Giá so sánh vải tại Bỉ 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT P 2 P 5 Bước 2: Chuyên môn hóa sản xuất: C Phap C Bi (2/3)W Bỉ xuất khẩu 300W, nhập khẩu 300C  Điều kiện có lợi của Bỉ: (5/4)W > 1C 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 46  Điều kiện chung: (2/3)W < 1C < (5/4)W  8W < 12C < 15W 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT 2.3.2. Phân tích nội dung và lợi ích từ TMQT Bước 4: Xác định lợi ích của 2 QG từ TMQT Bước 4: Xác định lợi ích của 2 QG từ TMQT Thứ nhất, lợi ích sản xuất: Thứ hai, lợi ích tiêu dùng: Nguồn lực tài nguyên của 2 QG trước và sau mở cửa Ngân sách tiêu dùng của 2 QG trước và sau mở cửa kinh tế không đổi 2.200 giờ. kinh tế không đổi. Quy mô tiêu dùng vải và rượu của 2 QG tăng: vải tăng Quy mô sản xuất sản phẩm tăng: TG (800C, 750W) 100 đvsp, rượu tăng 50 đvsp. so với khi không có mậu dịch TG (700C, 700W)  Quy mô tiêu dùng của Pháp (500C, 500W) so với khi không  Sản xuất sản phẩm vải tăng 100 đvsp có mậu dịch (500C, 400W)  Sản xuất sản phẩm rượu tăng 50 đvsp  Quy mô tiêu dùng của Bỉ (300C, 250W) so với khi không có mậu dịch (200C, 300W), với tỷ lệ 1C = (5/4)W thì: 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 47 48 (200C, 300W) tương đương với (240C, 250W) Hồ Văn Dũng 8
  9. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.3. Giá trị và hạn chế của lý thuyết LTSS 2.3.3. Giá trị và hạn chế của lý thuyết LTSS Giá trị: Hạn chế: Chứng minh: tất cả các quốc gia đều có thể Lý thuyết LTSS nghiên cứu trong hoàn cảnh giả định quá đơn tham gia và thu lợi từ mậu dịch, thậm chí cả các giản: 2 QG, 2 hàng hóa, điều này là không thực tế. quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các Lý thuyết LTSS dựa trên môi trường cạnh tranh hoàn hảo, điều sản phẩm. này hiếm khi đạt được. Lý thuyết LTSS giả thiết lao động là yếu tố sản xuất duy nhất với lý thuyết tính giá trị hàng hóa bằng lao động (Labor Theory of Value) không thực tế. Thực tế, còn có nhiều yếu tố khác như: đất đai, vốn, công 49 50 nghệ, Vậy quy luật lợi thế so sánh có còn đúng hay không? 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.4. Những quan điểm sai lệch về LTSS 2.3.4. Những quan điểm sai lệch về LTSS  Quan điểm 1: chỉ khi nào nội địa có NSLĐ cao đủ  Quan điểm 2: cạnh tranh trên cơ sở giá lao động rẻ là cạnh tranh quốc tế thì tự do mậu dịch mới có lợi. không công bằng và sẽ gây tổn thất cho những quốc gia có mức tiền lương cao.  Ngay cả một quốc gia có NSLĐ thấp vẫn có lợi từ ngoại thương bằng cách TRÁNH sản xuất hàng hóa có chi  Quan điểm 3: các quốc gia giàu có trong TMQT thường phí cao trong nước. bóc lột các quốc gia nghèo. Ngoại thương làm gia tăng giàu nghèo giữa các quốc gia ngoại thương là không  Chi phí cao là do sử dụng nguồn lực không hiệu quả. công bằng.  Lợi ích từ tự do ngoại thương không phụ thuộc vào lợi  Không công bằng, nếu có, không phải do ngoại thương gây ra. thế tuyệt đối mà nó phụ thuộc vào LTSS.  Không công bằng không có nghĩa là tham gia vào ngoại thương 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 51 52 sẽ bị tổn thất. 2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh 2.3.5. Biểu hiện của lợi thế so sánh trong nền kinh tế thế giới hiện đại  Lý thuyết LTSS mà Ricardo nêu ra vẫn còn dừng lại ở Lý thuyết chi phí quan hệ sơ khai trong hoạt động trao đổi hàng hóa là trao đổi trực tiếp (hàng đổi hàng) và sản phẩm chỉ tính hao phí bằng lao động. cơ hội  Trong khi đó quan hệ trao đổi ngày nay rất phức tạp: (1) hàng – tiền; (2) chi phí sx sp không chỉ có 1 yếu tố lao động mà còn có các yếu tố khác được tính bằng tiền; (3) mỗi quốc gia lại có đồng tiền riêng của quốc gia mình. 53 Hồ Văn Dũng 9
  10. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.4. Lợi thế so sánh và lý thuyết chi 2.4. Lợi thế so sánh và lý thuyết chi phí cơ hội không đổi phí cơ hội không đổi  Lý thuyết LTSS của David Ricardo có 1 hạn chế rất lớn, Khái niệm chi phí cơ hội – CPCH (Opportunity Cost): đó là xem lao động là yếu tố duy nhất không thực tế.  Chi phí cơ hội của việc sản xuất ra một hàng hóa là  Năm 1936 Gottfried Haberler đã vực dậy quy luật lợi thế số lượng hàng hóa khác mà chúng ta phải hy sinh khi so sánh bằng việc phát triển nó thành lý thuyết chi phí chúng ta sử dụng nguồn lực để sản xuất thêm một đơn cơ hội (Theory of Opportunity Cost). vị hàng hóa đó.  Gottfried Haberler (1900 – 1995) là nhà kinh tế học Công thức tính CPCH: người Mỹ gốc Áo. QC  CPCH của lúa mỳ (W: wheat) CPCHW QW QW  CPCH của vải (C: cloth) CPCHC QC  Chi phí cơ hội càng nhỏ càng có lợi thế. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 55 56 2.4. Lợi thế so sánh và lý thuyết chi 2.4. Lợi thế so sánh và lý thuyết chi phí cơ hội không đổi phí cơ hội không đổi 2.4.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất của một 2.4.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia với chi phí cơ hội không đổi (The quốc gia với chi phí cơ hội không đổi Production Possibility Frontier under Constant Cost) “Chi phí cơ hội không đổi”: không thay đổi theo qui mô  Ricardo với Lý thuyết LTSS giải thích việc sản xuất chỉ sản lượng. dựa trên một yếu tố duy nhất là hao phí lao động. Khái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (The production possibility frontier – PPF):  Haberler với Lý thuyết CPCH đã dùng khái niệm chi phí PPF – là đường biểu thị các kết hợp sản lượng khác nguồn lực sản xuất nói chung để thay thế cho chi phí nhau của hai sản phẩm mà 1 quốc gia có thể sản xuất lao động. đồng thời khi đã sử dụng toàn bộ các nguồn lực. Khi CPCH không đổi PPF là đường thẳng. 57 58 Q Q Biểu đồ 2.1. CPCH C CPCH W 2.4. Lợi thế so sánh và lý thuyết chi W C QW QC phí cơ hội không đổi C (Cloth) C (Cloth) A 0 150 0 80 2 2.4.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất của một 150 (CPCH ) Anh 3 ()CPCH My W 50 0 W 120 0 3 quốc gia với chi phí cơ hội không đổi 0 50 1 0 120 3 ()CPCH Anh ()CPCH My Bảng 2.5. Quy mô sản phẩm lúa mì, vải của Anh và Mỹ C 150 0 3 C 80 0 2 trong điều kiện nguồn lực sản xuất được toàn dụng A’ 80 Một quốc gia có LTSS PW 150 Anh 3 đối với một loại hàng Sản phẩm Anh Mỹ PC 50 hóa khi hàng hóa đó có chi phí cơ hội thấp Lúa mì (W) – triệu giạ/năm 50 120 PC 50 1 Anh PW 80 2 PW 150 3 My PC 120 3 Vải (C) – triệu mét/năm 150 80 P 120 3 C My B B’ PW 80 2 50 W (Wheat) 120 W Ghi chú: 1 giạ = 36 lít 59 Anh 50W = 150C Mỹ 120W = 80C Hồ Văn Dũng 10
  11. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Bảng 2.6. Khả năng sản xuất của Anh và Mỹ với chi Tiêu chí Anh Mỹ phí cơ hội không đổi Tỉ lệ trao đổi 50W = 150C 120W = 80C ĐVT: triệu sản phẩm/năm 1W = 3C; 1C = (1/3)W 1W = (2/3)C; 1C = (3/2)W (1/3)W sản xuất của Mỹ sẽ di chuyển từ A’ B’(120tr.W, 0C)  Điều kiện có lợi từ thương mại của Mỹ: 1C < (3/2)W  Điểm sản xuất B của Anh và điểm sản xuất B’ của Mỹ  Điều kiện chung để 2 QG có lợi: (1/3)W < 1C < (3/2)W gọi là điểm kết thúc chuyên môn hóa. 65  2W < 6C < 9W 66 Hồ Văn Dũng 11
  12. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Biểu đồ 23. Tiến trình chuyên môn hóa, thương mại, lợi ích của Anh và Mỹ 2.4.2. Phân tích cơ sở và lợi ích từ thương mại với chi phí cơ hội không đổi C (Cloth) C (Cloth) B Bước 3: Thương mại quốc tế 150  Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF – Production Possibility Frontier)  Giả sử tỷ lệ trao đổi: 6C = 6W  1C = 1W  Đường giới hạn khả năng tiêu thụ (CPF – Consumption Possibility  Số lượng lúa mỳ và vải được trao đổi dựa trên tỷ lệ trao Frontier) 100 E đổi nhưng không được vượt quá 120tr.W và 150tr.C 80  Giả sử Anh và Mỹ trao đổi lúa mỳ và vải 50tr.W, 50tr.C 60 E’  Anh xuất khẩu 50tr.C, nhập khẩu 50tr.W A 50 A’ 40  Mỹ xuất khẩu 50tr.W, nhập khẩu 50tr.C I’ I  Kết thúc thương mại: B’  Anh đạt tiêu dùng tại E (50tr.W, 100tr.C) 30 50 W (Wheat) 60 70 120 W  Mỹ đạt tiêu dùng tại E’ (70tr.W, 50tr.C) 67 Anh 50W = 150C Mỹ 120W = 80C 2.4.2. Phân tích cơ sở và lợi ích từ 2.4.2. Phân tích cơ sở và lợi ích từ thương mại với chi phí cơ hội không đổi thương mại với chi phí cơ hội không đổi Bước 4: Xác định lợi ích từ thương mại quốc tế Bước 4: Xác định lợi ích từ thương mại quốc tế  Thứ nhất, nhờ có chuyên môn hóa và thương mại, tiêu  Thứ ba, lợi ích tiêu dùng của 2 quốc gia tăng: dùng của Anh và Mỹ cao hơn khả năng sản xuất của  Ngân sách tiêu dùng của 2 quốc gia không đổi. từng quốc gia.  Quy mô tiêu dùng của Anh và Mỹ đối với 2 sản phẩm tăng.  Thứ hai, hiệu quả sử dụng nguồn lực thế giới tăng:  Nguồn lực kinh tế của Anh và Mỹ trước và sau chuyên môn hóa Anh: so sánh E với A Mỹ: so sánh E’ với A’ không đổi, tổng nguồn lực thế giới không đổi. With Trade: E(50W, 100C) With Trade: E’(70W, 50C)  Do mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào những sản phẩm có chi Without Trade: A(30W, 60C) Without Trade: A’(60W, 40C) phí cơ hội thấp nên quy mô sản xuất của thế giới tăng: lúa mỳ tăng 30 triệu giạ, vải tăng 50 triệu mét. Anh có lợi 20W, 40C Mỹ có lợi 10W, 10C 69 70 2.4.3. Giá trị và hạn chế của lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler Giá trị:  Lý thuyết chi phí cơ hội khắc phục được khiếm khuyết của Ricardo liên quan tới giả thiết lao động là yếu tố duy nhất, vì chi phí cơ hội không phụ thuộc giả thiết “chỉ có 1 Lý thuyết hiện đại về yếu tố sản xuất duy nhất là lao động” sử dụng khái niệm chi phí nguồn lực sản xuất. thương mại quốc tế Hạn chế:  Chi phí cơ hội không đổi (bất biến)  Chuyên môn hóa là tuyệt đối 71 Hồ Văn Dũng 12
  13. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế 2.5.1. Hạn chế của các lý thuyết cổ điển  Lý thuyết cổ điển nghiên cứu thương mại với Lý thuyết chuẩn về CPCH không đổi, thực tế CPCH gia tăng.  Chuyên môn hóa hoàn toàn. thương mại quốc tế  Chỉ tập trung nghiên cứu về cung, chưa đề cập tới cầu (ví dụ: chưa tính đến sở thích, thị hiếu ) 74 2.5. Lý thuyết chuẩn về thương mại 2.5. Lý thuyết chuẩn về thương mại quốc tế quốc tế 2.5.2. Ưu điểm của lý thuyết chuẩn 2.5.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất với  Thương mại với CPCH gia tăng. chi phí cơ hội tăng  Chuyên môn hóa không hoàn toàn.  “Chi phí cơ hội tăng”: một quốc gia phải hy sinh tăng dần số lượng một sản phẩm để sản xuất  Cầu đưa vào nghiên cứu (tính đến sở thích, thị thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của sản phẩm hiếu) thông qua sơ đồ bàng quan đại chúng. khác. 75 76 2.5.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF - 2.5. Lý thuyết chuẩn về thương mại Production Possibility Frontier) với chi phí cơ quốc tế hội tăng 2.5.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Y Không thể đạt với chi phí cơ hội tăng H được A  CPCH không đổi PPF là 1 đường thẳng. 100 B 90 G  CPCH tăng PPF là 1 đường cong có mặt lồi C 75 Có thể đạt được hướng ra bên ngoài F và hiệu quả D  PPF: (1) chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau trong 50 sản xuất giữa 2 sản phẩm; (2) sử dụng hết tài nguyên (tài nguyên khan hiếm); (3) trình độ kỹ Có thể đạt được thuật sản xuất tương ứng. nhưng không E hiệu quả X 50 100 150 200 77 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 78 Hồ Văn Dũng 13
  14. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5.3. Đường giới hạn khả năng sản Giá cả so sánh với đường giới hạn khả năng sản xuất xuất (PPF) với chi phí cơ hội tăng Sản phẩm Y  CPCH tăng được biểu thị qua một khái niệm tgα = Số lượng sản phẩm Y/Số lượng sản phẩm X mới, đó là Tỷ lệ chuyển đổi biên (Marginal Rate of Transformation - MRT). PX/PY  Tỉ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm X đối với A sản phẩm Y (MRTX, Y) được biểu thị qua số lượng sản phẩm Y mà quốc gia phải mất đi để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm X.  Chi phí cơ hội tại một điểm sản xuất bằng độ nghiêng tuyệt đối của tiếp tuyến với đường PPF tại điểm sản xuất. Sản phẩm X 79 QUỐC GIA I 80 2.5.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với chi phí cơ hội tăng  Chi phí cơ hội của X: YYYsau truoc CPCHXXY MRT , XXXsau truoc  Chi phí cơ hội của Y: XXX CPCH MRT sau truoc YYX, YYY sau truoc FIGURE 3-1 Production Frontiers of Nation 1 and Nation 2 with Increasing Costs. 81 82 2.5.4. Đường bàng quan đại chúng (The Community Indifference Curve – CIC) Sản phẩm Y Sản phẩm Y 1’ Khái niệm đường bàng quan đại chúng: 1  Thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng cá thể 2 biểu thị bằng sơ đồ bàng quan (đường đẳng ích). 3’ 3  Thị hiếu tiêu dùng của một quốc gia được biểu thị bằng sơ đồ bàng quan đại chúng. 2’  Khái niệm: “Đường bàng quan đại chúng của một quốc gia là đường biểu thị những kết hợp tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm, mang lại mức thỏa mãn tiêu dùng như nhau cho xã hội” Sản phẩm X Sản phẩm X 84 QUỐC GIA I QUỐC GIA II Hồ Văn Dũng 14
  15. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5.4. Đường bàng quan đại chúng (The Community Indifference Curve – CIC) Tính chất đường bàng quan đại chúng:  Là đường có mặt lồi hướng về gốc tọa độ.  Những điểm khác nhau trên một đường bàng quan có độ hữu dụng như nhau.  Các đường bàng quan càng xa gốc tọa độ O thì có độ hữu dụng càng cao.  Các đường bàng quan không thể cắt nhau. FIGURE 3-2 Community Indifference Curves for Nation 1 and Nation 2. 85 86 2.5.4. Đường bàng quan đại chúng (The 2.5.4. Đường bàng quan đại chúng (The Community Indifference Curve – CIC) Community Indifference Curve – CIC) Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution Công thức tính tỷ lệ thay thế biên: - MRS).  Khái niệm MRS: Tỷ lệ thay thế biên của sản Y MRS XY phẩm X cho Y (MRSXY), là số lượng sản phẩm Y X mà người tiêu dùng phải từ bỏ để tiêu thụ thêm  Tỷ lệ thay thế cận biên của X (MRS ) bằng độ 1 đơn vị sản phẩm X, sao cho mức thỏa mãn XY nghiêng tuyệt đối của đường bàng quan tại điểm chung là không đổi. tiêu dùng (với trục OX biểu thị tiêu thụ sản phẩm  Tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm dần (tỷ lệ X). mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi giữa hai  Khi lượng tiêu dùng X tăng thì tỷ lệ thay thế biên loại sản phẩm giảm dần). 87 của X (MRSXY) giảm dần. 88 Trạng thái cân bằng của hai quốc gia khi chưa có thương mại 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương Sản phẩm Y Sản phẩm Y mại với chi phí cơ hội tăng PA’ Trong trường hợp chi phí cơ hội tăng, việc phân tích cơ sở, lợi ích thương mại của 2 quốc gia không chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất là đường giới hạn khả năng sản xuất mà còn dựa A vào một yếu tố thứ hai là đường cong bàng I A’ quan cộng đồng (xã hội). PA  PPF đại diện cho phía cung I’  CIC đại diện cho phía cầu  Việc xác định cân bằng sản xuất và tiêu dùng Sản phẩm X Sản phẩm X dựa trên quy luật cung – cầu. QUỐC GIA I QUỐC GIA II 90 Hồ Văn Dũng 15
  16. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương mại với chi phí cơ hội tăng Phân tích trạng thái cân bằng khi chưa có thương mại (tự cung tự cấp/nền kinh tế đóng)  Trong điều kiện nền kinh tế đóng, trạng thái cân bằng của một quốc gia đạt được khi đường cong bàng quan cộng đồng (CIC) cao nhất tiếp xúc với đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của quốc gia. Điểm này cho thấy sự cân bằng nội địa tại giá cả sản phẩm so sánh và biểu hiện lợi thế so sánh của quốc gia. GCSPSSCBNĐ được xác định bởi độ nghiêng đường tiếp tuyến chung giữa đường PPF và đường CIC tại FIGURE 3-3 Equilibrium in Isolation. điểm cân bằng. Tại đó, MRT = MRS 91 92 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp) mại với chi phí cơ hội tăng Y Phân tích trạng thái cân bằng khi chưa có Quốc gia 1 thương mại (tự cung tự cấp) 80 I  Quốc gia I: A  Tại điểm cân bằng nội địa A, sản xuất và tiêu dùng 60 CPCHX(A) = PA = 1/4 = (PX/PY)QG1 của quốc gia I là tối ưu, quốc gia I sản xuất và tiêu 40 thụ tại A (50X; 60Y).  CPCHX(A) = MRTXY(A) = MRSXY(A) = (Px/Py)QGI = PA 20  PA là giá sản phẩm so sánh cân bằng nội địa tại quốc gia I (giá so sánh khi không có thương mại). 0 X 10 30 50 70 90 110 130 94 Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp) 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương Y mại với chi phí cơ hội tăng 140 Phân tích trạng thái cân bằng khi chưa có 120 Quốc gia 2 thương mại (tự cung tự cấp) CPCHX(A’) = PA’ 100  Quốc gia II: = 4 = (PX/PY)QG2 80  Tại điểm cân bằng nội địa A’, sản xuất và tiêu dùng của quốc gia II là tối ưu, quốc gia II sản xuất và tiêu 60 thụ tại A’ (80X; 40Y). 40 A’  CPCHX(A’) = MRTXY(A’) = MRSXY(A’) = (Px/Py)QGII = PA’  P là giá sản phẩm so sánh cân bằng nội địa tại quốc 20 A’ I’ gia II (giá so sánh khi không có thương mại). 0 20 40 60 80 100 X 95 96 Hồ Văn Dũng 16
  17. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương mại với chi phí cơ hội tăng mại với chi phí cơ hội tăng Phân tích trạng thái cân bằng khi có thương mại Phân tích trạng thái cân bằng khi có thương mại (nền kinh tế mở) (nền kinh tế mở)  Sở thích tiêu dùng biểu hiện bằng đường cong bàng  Vì PA = (PX/PY)QGI = 1/4 < PA’ = (PX/PY)QGII = 4 nên quan cộng đồng/xã hội/đại chúng (CIC) và đường quốc gia I có lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm X giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của hai quốc gia là và quốc gia II có lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm khác nhau NÊN giá cả sản phẩm so sánh cân bằng Y. Khi có thương mại: nội địa của hai quốc gia khác nhau. Đây chính là cơ  QG1 chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm X sở của thương mại quốc tế.  QG2 chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm Y  PA = 1/4 ≠ PA’ = 4 thương mại xảy ra 97 98 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương Trạng thái cân bằng thương mại với chi phí cơ hội tăng mại với chi phí cơ hội tăng Phân tích trạng thái cân bằng khi có thương mại (nền kinh tế mở)  Quá trình chuyên môn hóa cứ tiếp tục diễn ra cho tới khi giá cả sản phẩm so sánh trở nên cân bằng nhau giữa hai quốc gia. Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng PX PX chung phải thỏa mãn điều kiện PPAA 1/ 4 ' 4 PY PY PX  Giả sử 1 PPBB ' , lượng trao đổi 60X = 60Y PY  Quốc gia I chuyên môn hóa sản xuất tại B (130X, FIGURE 3-4 The Gains from Trade with Increasing Costs. 20Y) và quốc gia II chuyên môn hóa sản xuất tại B’ (40X, 120Y). Với CPCH tăng, các QG sẽ chuyên môn hóa không hoàn toàn. 100 Trạng thái cân bằng thương mại với chi phí cơ hội tăng Y Sản phẩm Y Sản phẩm Y Quốc gia I Quốc gia II Y 120 B’ B’ PB= 1 120 III III’ III 80 E I E’ 60 E’ 60 I C’ E III’ 80 60 P = 1 A A’ B’ 60 40 PB’ A PA=1/4 A 40 I’ A’ B I’ 20 20 B A’ C X PA’=4 PB 0 50 70 130 140 0 40 80100 X 50 70 130 40 80 100 Sản phẩm X Sản phẩm X Những lợi ích từ trao đổi 102 QUỐC GIA I QUỐC GIA II Hồ Văn Dũng 17
  18. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch Y E 180 I 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương PA III 160 mại với chi phí cơ hội tăng A Khi có thương mại, lợi ích cụ thể: 120 B’  Ở quốc gia I, so sánh đường bàng quan III với I C B  Ở quốc gia II, so sánh đường bàng quan III’ với I’ III’  Cả 2 QG đều có lợi (theo tính chất các đường CIC) E’ 60 C’ 40 P =P =1 A’ I’ B B’ PA’ X 0 40 60 120 160 180 Thương mại dựa trên thị hiếu tiêu dùng khác nhau 104 2.5.5. Phân tích cơ sở và lợi ích thương 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường mại với chi phí cơ hội tăng cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại Khi có thương mại, lợi ích cụ thể: 2.5.6.1. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu: QGI: so sánh E với A QGII: so sánh E’ với A’  Giả sử có tài liệu về tình hình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm X của 2 quốc gia như sau: With Trade: With Trade: - Sản xuất B (130X, 20Y) - Sản xuất B’ (40X, 120Y)  Ở quốc gia I: - Xuất 60X, nhập 60Y - Xuất 60Y, nhập 60X  QD = 90 - P PX = 20 - Tiêu thụ E (70X, 80Y) - Tiêu thụ E’ (100X, 60Y) QX = 70  QS = 50 + P Without Trade: A (50X, 60Y) Without Trade: A’(80X, 40Y)  Ở quốc gia II: QGI có lợi 20X, 20Y QGII có lợi 20X, 20Y  QD = 60 - P PX = 10 QX = 50  QS = 40 + P 105 106 PX ($) PX ($) PX ($) Quốc gia II Thế giới Quốc gia I SX A’ Xuất khẩu 20 A’’ 20 S X E S B’ 15 B C 15 15 C’ A 10 10 DX D A* Nhập khẩu FIGURE 4-1 The Equilibrium-Relative Commodity Price with Trade with DX Partial Equilibrium Analysis. 4550 55 QX 10 QX 65 70 75 QX 108 Hình a Hình b Hình c Salvatore: International Economics, 10th Edition © 2010 John Wiley & Sons, Inc. Hồ Văn Dũng 18
  19. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại 2.5.6.2. Tỉ lệ thương mại của một quốc gia (The 2.5.6.2. Tỉ lệ thương mại của một quốc gia (The Terms of Trade) Terms of Trade)  Tỉ lệ thương mại của một quốc gia là tỉ lệ so sánh  Tỉ lệ thương mại khi chỉ xem xét 2 sản phẩm X và Y: giữa giá cả hàng hóa xuất khẩu và giá cả hàng nhập  Ví dụ: giả sử giá gạo của Việt Nam là 200 USD/ 1 khẩu, nó biểu hiện tỷ lệ giữa số lượng hàng hóa xuất tấn, giá tivi của Nhật Bản là 600 USD/ 1 chiếc. và nhập khẩu mà quốc gia cần phải thực hiện nhằm P 200 1  gao Tỉ lệ thương mại Việt Nam sẽ là: ToTVN cân bằng cán cân thương mại. Ptivi 600 3 Ptivi 600  Tỉ lệ thương mại Nhật Bản sẽ là: ToTNB 3 Pgao 200 109 110 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại 2.5.6.2. Tỉ lệ thương mại của một quốc gia (The 2.5.6.3. Đường cong ngoại thương (Offer Curve) Terms of Trade)  Ricardo khi giải thích qui luật lợi thế so sánh, ông đã  Trường hợp nghiên cứu nhiều sản phẩm thì tỉ lệ không chú ý đến cầu và đặc biệt là một trong hai quốc thương mại của một quốc gia sẽ là tỉ lệ so sánh giữa gia có thực sự muốn trao đổi hay không, tức là với chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu. một giá cả quốc tế hay một tỉ lệ thương mại nào đó, quốc gia 1 và quốc gia 2 có sẵn sàng xuất khẩu hay • ToT: tỉ lệ thương mại (Terms of Trade) • IPXK: chỉ số giá cả hàng xuất khẩu. (IP: Index of Price) nhập khẩu hay không và số lượng xuất, nhập khẩu là IP x P • xi: tỉ lệ sản phẩm thứ i trong tổng giá trị xuất khẩu. bao nhiêu? ToT XK  i i • P : giá cả sản phẩm thứ i. IP m P i NK j j • IPNK: chỉ số giá cả hàng nhập khẩu.  Trả lời câu hỏi này dùng khái niệm mới: đường • mj: tỉ lệ sản phẩm thứ j trong tổng giá trị nhập khẩu. cong ngoại thương. • Pj: giá cả sản phẩm thứ j. 112 2.5.6. Cung xuất khẩu, cầu nhập khẩu, đường cong ngoại thương, tỉ lệ thương mại 2.5.6.3. Đường cong ngoại thương (Offer Curve)  Đường cong ngoại thương của một quốc gia biểu hiện số lượng xuất khẩu và nhập khẩu mà quốc gia sẵn sàng bán, mua trên thị trường thế giới tùy theo giá cả so sánh sản phẩm (tỉ lệ so sánh giữa giá xuất khẩu so với giá nhập khẩu) hay tỉ lệ thương mại. FIGURE 4-3 Derivation of the Offer Curve of Nation 1. 113 114 Salvatore: International Economics, 10th Edition © 2010 John Wiley & Sons, Inc. Hồ Văn Dũng 19
  20. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch FIGURE 4-4 Derivation of the Offer Curve of Nation 2. FIGURE 4-5 Equilibrium-Relative Commodity Price with Trade. 115 116 Salvatore: International Economics, 10th Edition © 2010 John Wiley & Sons, Inc. Salvatore: International Economics, 10th Edition © 2010 John Wiley & Sons, Inc. 2.6. Nguồn lực yếu tố sản xuất, cơ sở thương mại quốc tế của quốc gia 2.6.1. Yếu tố sản xuất và học thuyết H - O  Nguyên nhân của TMQT: sự khác nhau trong cung, cầu của 2 quốc gia nguồn gốc cho sự Thuyết nguồn lực khác nhau về giá cả so sánh giữa các sản phẩm cơ sở cho các quốc gia xác định lợi thế của sản xuất vốn có mình so với quốc gia khác. 118 2.6. Nguồn lực yếu tố sản xuất, cơ sở thương mại quốc tế của quốc gia 2.6.1. Yếu tố sản xuất và học thuyết H - O  Hai nhà kinh tế học Thụy Điển: Học thuyết - Eli Heckscher (1879 – 1952) - Bertil Ohlin (1899 – 1979) HECKSCHER – bổ sung thêm 2 tiền đề của TMQT: (1) nhu cầu yếu tố sản xuất của các sản phẩm OHLIN (H – O) hoàn toàn khác nhau; (2) các quốc gia có sự khác nhau về nguồn lực yếu tố sản xuất. 120 Hồ Văn Dũng 20
  21. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.6.1. Học thuyết H - O 2.6.1. Học thuyết H - O 2.6.1.1. Các giả thiết 2.6.1.1. Các giả thiết (tt) 1. Mô hình nghiên cứu: 2 x 2 x 2 5. Chuyên môn hóa sản xuất không hoàn toàn ở 2 QG.  Hai quốc gia: quốc gia 1 và quốc gia 2 6. Không có sự khác biệt về thị hiếu tiêu dùng giữa 2  Hai sản phẩm: sản phẩm X và sản phẩm Y quốc gia.  Hai yếu tố sản xuất: Lao động (L) và Vốn (K) 7. Cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường sản phẩm 2. Hai quốc gia có trình độ kỹ thuật sản xuất như nhau. cũng như trong thị trường yếu tố sản xuất tại 2 QG. 3. Một sản phẩm thâm dụng lao động, một sản phẩm 8. Các yếu tố sản xuất được tự do di chuyển trong nước thâm dụng vốn. nhưng không được di chuyển ra nước ngoài. 4. Tỷ lệ yếu tố sản xuất sử dụng trong sản phẩm không đổi ở cả hai quốc gia. 122 2.6.1. Học thuyết H - O 2.6.1. Học thuyết H - O 2.6.1.1. Các giả thiết (tt) 2.6.1.2. Sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất 9. Loại trừ chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu và các (Commodity Factor Intensity) rào cản khác cản trở hàng hóa lưu thông tự do.  Bảng 2.7. Chi phí yếu tố sản xuất (L, K) của sản 10. Nguồn lực yếu tố sản xuất của quốc gia được toàn xuất vải và thép dụng. Chi phí yếu tố đầu vào cho một 11. Cán cân thanh toán của hai quốc gia cân bằng. Sản phẩm sản phẩm Lao động (L) Vốn (K) Vải 6 2 Thép 8 4 123 2.6.1.2. Sản phẩm thâm dụng yếu tố 2.6.1.2. Sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất sản xuất Sản phẩm X là thâm dụng lao động (labor - Sản phẩm Y là thâm dụng vốn (capital - intensive) so với sản phẩm Y: nếu tỷ lệ lao động intensive) nếu tỷ lệ vốn trên lao động trong trên vốn sử dụng trong sản xuất sản phẩm X lớn sản xuất Y là cao hơn so với X: hơn tỷ lệ lao động trên vốn trong sản xuất sản KK phẩm Y: YX LLXY LLYX KKXY LX và KX là số đơn vị lao động và vốn để sản xuất ra 1 đơn vị X; LY và KY là số đơn vị lao động và vốn để sản xuất ra 1 đơn vị Y. 125 126 Hồ Văn Dũng 21
  22. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.6.1.3. Yếu tố sản xuất dư thừa 2.6.1.3. Yếu tố sản xuất dư thừa (Factor Abundance) a/ Dư thừa vật thể Xác định yếu tố dư thừa của một quốc gia • Quốc gia 1 dư thừa lao động nếu tỷ lệ giữa tổng số lao so với quốc gia khác thông qua 2 phương động trên tổng số vốn của quốc gia 1 lớn hơn chỉ số này của quốc gia 2: pháp: LL   − Dư thừa vật thể (Physical abundance): KK  thông qua số lượng các yếu tố sản xuất tại QG1 QG 2 hai quốc gia. • Quốc gia 2 dư thừa vốn nếu tỷ lệ giữa tổng số vốn trên − Dư thừa kinh tế (Economic abundance): tổng số lao động của quốc gia 2 lớn hơn chỉ số này của thông qua giá so sánh các yếu tố sản xuất quốc gia 1: tại hai quốc gia. KK  LL  QG2  QG 1 127 128 2.6.1.3. Yếu tố sản xuất dư thừa 2.6.1.3. Yếu tố sản xuất dư thừa b/ Dư thừa kinh tế b/ Dư thừa kinh tế • Quốc gia 1 dư thừa lao động nếu tỷ lệ giữa giá của lao  Ghi chú: động trên giá của vốn của quốc gia 1 thấp hơn chỉ số này • Yếu tố sản xuất mà quốc gia dư thừa sẽ có giá rẻ (thấp), của quốc gia 2: ngược lại yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm sẽ có giá đắt (cao). PPLL • Giá của lao động (P ) là tiền lương (w), giá của vốn (P ) PP L K KK QG1 QG 2 chính là lãi suất của vốn (r). Do vậy, có thể so sánh tỷ lệ w/r • Quốc gia 2 dư thừa vốn nếu tỷ lệ giữa giá của vốn trên giữa hai quốc gia để xác định quốc gia dư thừa hay khan giá của lao động của quốc gia 2 thấp hơn chỉ số này của hiếm yếu tố sản xuất. quốc gia 1: PP KK PPLL QG2 QG 1 129 130 2.6.1.4. Nội dung học thuyết H-O 2.6.2. Học thuyết Stolper - Samuelson  Phát biểu: Phát biểu: Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố  Với điều kiện toàn dụng nguồn lực sản xuất, mà quốc gia đó tương đối dư thừa với giá rẻ và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan thương mại quốc tế làm tăng giá cả của yếu tố hiếm tương đối với giá đắt. sản xuất mà quốc gia dư thừa và làm giảm giá  Mô hình: cả của yếu tố sản xuất mà quốc gia khan hiếm; • Sản phẩm X thâm dụng lao động; Sản phẩm Y thâm dụng thương mại quốc tế làm tăng thu nhập của chủ vốn. • QG 1 dư thừa lao động; QG 2 dư thừa vốn sở hữu yếu tố sản xuất quốc gia dư thừa và Mô hình mậu dịch: giảm thu nhập của chủ sở hữu yếu tố sản xuất Quốc gia 1 xuất khẩu X, nhập khẩu Y mà quốc gia khan hiếm. Quốc gia 2 xuất khẩu Y, nhập khẩu X 131 132 Hồ Văn Dũng 22
  23. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.6.2. Học thuyết Stolper - Samuelson 2.6.2. Học thuyết Stolper - Samuelson Mô hình nghiên cứu: Giá cả tương đối của sản phẩm tăng sẽ làm tăng • Hai quốc gia: quốc gia 1 và quốc gia 2 giá cả tương đối của yếu tố thâm dụng cho việc sản xuất ra sản phẩm đó và làm giảm giá tương • Hai sản phẩm: vải và thép; giá sản phẩm vải: đối của yếu tố còn lại. (Stolper - Samuelson) PC; giá sản phẩm thép PS • Sản phẩm vải sử dụng nhiều lao động; sản phẩm thép sử dụng nhiều vốn. • Quốc gia 2 dư thừa lao động; quốc gia 1 dư thừa vốn. 133 134 2.6.2. Học thuyết Stolper - Samuelson Pc Ps A’ Pc ( )1 Vì quốc gia 2 dư thừa lao động, quốc gia 1 dư Ps thừa vốn nên (Pc/Ps)2 < (Pc/Ps)1 và (w/r)2 < Pc B’ ()W Ps B (w/r)1. Khi hai quốc gia tham gia TMQT, QG2 mở rộng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm vải cầu Pc ( )2 lao động tăng giá lao động tăng, (w/r)2 tăng. Ps A QG1 mở rộng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thép cầu yếu tố vốn tăng giá vốn tăng, (w/r)1 giảm. Thương mại đã làm giá yếu tố sản xuất tại 0 w w w ( )2 ()W ( )1 w hai quốc gia tăng và kết thúc khi (Pc/Ps)2 = r r r r (Pc/Ps)1 và (w/r)2 = (w/r)1. Thương mại quốc tế và sự cân bằng giá cả yếu tố sản xuất 135 136 2.6.3. Học thuyết về đầu tư yếu tố và thay 2.6.3. Học thuyết về đầu tư yếu tố và thay đổi cơ cấu sản xuất của Rybczynski đổi cơ cấu sản xuất của Rybczynski Phát biểu: Bảng 2.8. Chi phí yếu tố sản xuất Với giá so sánh không đổi và các yếu tố sản xuất Chi phí yếu tố sản xuất cho một đơn vị sản phẩm được toàn dụng, việc gia tăng số lượng của một Sản phẩm yếu tố trong sản xuất sẽ làm tăng sản lượng của Lao động (L) Vốn (K) sản phẩm thâm dụng yếu tố đó nhiều hơn và làm Vải (V) 4 1 giảm sản lượng sản xuất của sản phẩm còn lại. Thép (T) 2 3 Giả sử quốc gia có tổng số 900 đơn vị lao động, 600 đơn vị vốn, quốc gia dư thừa lao động. Ràng buộc về lao động: 4V + 2T = 900 Ràng buộc về vốn: 1V + 3T = 600 137 138 Hồ Văn Dũng 23
  24. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.6.3. Học thuyết về đầu tư yếu tố và thay 2.6.3. Học thuyết về đầu tư yếu tố và thay đổi cơ cấu sản xuất của Rybczynski đổi cơ cấu sản xuất của Rybczynski Khi quốc gia thực hiện chính sách kinh tế đóng, Giả sử quốc gia đầu tư thêm 300 đơn vị yếu tố lao quy mô sản xuất vải, thép của quốc gia được xác động để mở rộng sản xuất và xuất khẩu sản phẩm định như sau: vải, nếu tỉ lệ sử dụng yếu tố đầu vào của vải và 4V + 2T = 900 thép không đổi, khi đó: 1V + 3T = 600 4V + 2T = 1.200 Giải hệ phương trình T = 150, V = 150 1V + 3T = 600 Khi quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, Giải hệ phương trình T = 120, V = 240 quốc gia sẽ có lợi thế về sản phẩm vải (vì quốc gia Đóng cửa Mở cửa So sánh mở cửa với đóng cửa dư thừa lao động trong khi sản phẩm vải thâm +/- % dụng lao động). V = 150 V = 240 + 90 + 60% T = 150 T = 120 - 30 - 20% 139 2.6.3. Học thuyết về đầu tư yếu tố và thay 2.7. Học thuyết các giai đoạn tăng trưởng đổi cơ cấu sản xuất của Rybczynski kinh tế của Rostow Giải thích: Walt Whitman Rostow (also known as Walt Rostow) (October 7, 1916 – February 13, 2003) was  Quốc gia chỉ tăng yếu tố lao động nên sẽ có a United States economist and political theorist who served điều kiện tăng qui mô sản xuất vải. Nhưng để as Special Assistant for National Security Affairs to U.S. sản xuất vải thì phải có yếu tố vốn. Vì vậy, quốc President Lyndon Baines Johnson, the 36th President of the gia phải giảm sản xuất thép để có vốn chuyển United States from 1963 to 1969. sang sản xuất vải.  Khi quốc gia giảm 1 sản phẩm thép sẽ dư ra 3 đơn vị vốn đủ để sản xuất 3 đơn vị sản phẩm vải. Chính vì vậy qui mô sản xuất sản phẩm vải tăng nhanh hơn lượng giảm sản phẩm thép. 142 2.7. Học thuyết các giai đoạn tăng trưởng 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của kinh tế của Rostow quốc gia Walt Rostow cho rằng, sự phát triển của một quốc  Michael E. Porter (born May 23, 1947) is gia trải qua 5 giai đoạn tăng trưởng khác nhau: Professor at The Institute for Strategy and . Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống Competitiveness, based at the Harvard Business School. . Giai đoạn 2: Tiền cất cánh  Porter, M. E. (1990), The Competitive Advantage of . Giai đoạn 3: Cất cánh Nations, New York: The Free Press. . Giai đoạn 4: Hưng thịnh . Giai đoạn 5: Thời kỳ tiêu dùng hàng hóa hàng loạt 143 144 Hồ Văn Dũng 24
  25. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter Chiến lược, cơ Theo Porter (1990), lợi thế cạnh tranh của một quốc gia được xác Cơ cấu và cạnh tranh định bởi bốn thành tố chính cấu thành, gồm: (1) điều kiện các hội của doanh nghiệp yếu tố sản xuất; (2) điều kiện cầu; (3) các ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành liên quan; (4) chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh Các điều kiện yếu Các điều kiện về nội bộ ngành. Bốn yếu tố chính này tác động qua lại lẫn nhau tạo tố đầu vào cầu thành bốn đỉnh của viên kim cương, được khái quát hóa thành “Mô hình kim cương Porter”. Ngoài ra, Porter cũng cho rằng hai biến số: (5) thời cơ; và (6) chính phủ, là hai biến số bổ sung Các ngành công Chính có thể ảnh hưởng đến mô hình viên kim cương của quốc gia. nghiệp hỗ trợ và phủ 21-Dec-16liên quan Hồ Văn Dũng 146 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter Cũng theo Porter, đơn vị căn bản khi phân tích để tìm hiểu về  Nhân tố thứ hai: “Các điều kiện về cầu” (Demand lợi thế quốc gia là ngành (industry). Conditions)  Nhân tố thứ nhất: “Các điều kiện yếu tố đầu vào sản xuất” Trong một ngành, nhân tố quyết định thứ hai của lợi thế cạnh (Factor Conditions) tranh quốc gia là các điều kiện về cầu trong nước đối với sản Mỗi quốc gia đều sở hữu những gì mà các nhà kinh tế học gọi là phẩm và dịch vụ của ngành này. Các điều kiện về cầu trong nước nhân tố sản xuất (factor conditions). Nhân tố sản xuất là các đầu có ba thuộc tính chính: (1) các yếu tố cấu thành cầu thị trường vào cần thiết cho việc cạnh tranh trong bất kỳ một ngành nào. trong nước; (2) quy mô và sự tăng trưởng của cầu trong nước; và Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nguồn nhân lực, đất canh (3) những cơ chế mà lan truyền sở thích trong nước ra thị trường tác, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn kiến thức, vốn và cơ sở nước ngoài. hạ tầng. 147 148 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter  Nhân tố thứ ba: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên  Nhân tố thứ tư: “Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh của quan” (Related and supporting industries) doanh nghiệp” (Firm Strategy, Structure, and Rivalry) Nhân tố quyết định chủ yếu thứ ba của lợi thế cạnh tranh quốc gia Nhân tố quyết định thứ tư của lợi thế cạnh tranh quốc gia trong trong một ngành công nghiệp là sự tồn tại của các ngành công một ngành là bối cảnh mà doanh nghiệp được tạo dựng, tổ chức nghiệp hỗ trợ hoặc ngành công nghiệp liên quan có khả năng và quản lý cũng như tính chất của đối thủ cạnh tranh trong nước. cạnh tranh quốc tế trong quốc gia đó. Nội hàm của nhân tố này bao gồm: (1) chiến lược và cấu trúc của các công ty trong nước; (2) mục tiêu; và (3) cạnh tranh nội địa. 149 150 Hồ Văn Dũng 25
  26. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter  Nhân tố thứ tư: “Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh của  Nhân tố thứ 5: “Thời cơ” (Chance) doanh nghiệp” (Firm Strategy, Structure, and Rivalry) Porter cho rằng sự thành bại của doanh nghiệp cũng có vai trò của thời cơ. Thời cơ là những biến cố không liên quan gì đến bối cảnh quốc gia và thường nằm ngoài tầm Cạnh tranh nội địa gay gắt không chỉ mài dũa lợi kiểm soát của các doanh nghiệp thậm chí của cả chính thế ở thị trường trong nước mà còn gây áp lực phủ nước đó. bán hàng ra nước ngoài để phát triển. 151 152 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter  Nhân tố thứ 5: “Thời cơ” (Chance)  Nhân tố thứ sáu: “Chính phủ” (Government) Các nhân tố điển hình tác động đến lợi thế cạnh tranh trong kinh . Chính phủ là một yếu tố quan trọng cần xem xét khi doanh: nói về tính cạnh tranh quốc tế. Ví dụ: đường lối, chính  Các phát minh, sáng chế. sách của Nhật và Hàn Quốc gắn liền với thành công của Sự gián đoạn lớn về khoa học kỹ thuật. các doanh nghiệp hai nước này.  Sự gián đoạn về chi phí đầu vào như khủng hoảng về dầu mỏ. . Vai trò thực sự của chính phủ trong lợi thế cạnh tranh  Biến động lớn trên thị trường tài chính thế giới hay TGHĐ. quốc gia nằm ở tác động của nó lên bốn nhân tố quyết Nhu cầu của thị trường thế giới hay khu vực tăng đột biến. định còn lại. Chính phủ có thể tác động lên bốn nhân tố Chính sách đối ngoại của chính phủ các nước. quyết định (và chịu tác động bởi bốn nhân tố này) theo Chiến tranh. 153 hướng tích cực hoặc tiêu cực. 154 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter 2.8.1. Mô hình kim cương của Michael Porter  Nhân tố thứ sáu: “Chính phủ” (Government) Ví dụ:  Nhân tố “Điều kiện yếu tố sản xuất” chịu ảnh hưởng thông Sự yếu kém trong bất kỳ một nhân tố quyết qua trợ cấp, các chính sách hướng tới thị trường vốn, chính sách về giáo dục, chính sách phát triển cơ sở hạ tầng định nào cũng sẽ cản trở một ngành có tiềm  Nhân tố “Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan” chịu ảnh hưởng bởi chính sách phát triển các ngành CNHT. năng phát triển và tiến bộ (Porter, 1990).  Nhân tố “Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh của doanh nghiệp” chịu ảnh hưởng bởi chính sách thuế, chính phủ tạo sân chơi bình đẳng để thúc đẩy cạnh tranh, luật lệ chống độc quyền. 155 156 Hồ Văn Dũng 26
  27. Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 21-Dec-16 Khoa Thương mại - Du lịch 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của 2.8. Lý thuyết về khả năng cạnh tranh của quốc gia quốc gia 2.8.2. Các cấp độ cạnh tranh của quốc gia 2.8.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Bao gồm 3 cấp độ: quốc gia - Năng lực cạnh tranh quốc gia 2.8.3.1. Hoàn thiện thể chế và phương thức điều - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hành của chính phủ - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ 2.8.3.2. Hoàn thiện môi trường đầu tư và kinh tế vĩ mô, điều chỉnh cơ cấu kinh tế 157 158 KẾT THÚC CHƯƠNG 2 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 159 Hồ Văn Dũng 27