Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích Báo cáo bộ phận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích Báo cáo bộ phận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_quan_tri_chuong_6_phan_tich_bao_cao_bo_phan.pdf
Nội dung text: Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích Báo cáo bộ phận
- Chương 6 PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
- 6-2 Mục tiêu: ª Biết cách lập báo cáo bộ phận ª Biết cách phân tích báo cáo bộ phận để đánh giá thành quả của bộ phận và thành quả quản lý bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-3 Nội dung ª Bộ phận là gì? ª Báo cáo bộ phận ª Phân tích báo cáo bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-4 Bộ phận là gì? Thu nhập Công ty Thu nhập Chi phí Khu vực A Khu vực B Chi phí Nhà máy 1 Nhà máy 2 Thu nhập Phân Phân Chi phí xưởng 1 xưởng 2 Thu nhập Chi phí SP A SP B ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-5 Thu nhập Chi phí Bộ phận là gì? Thu nhập Công ty Dịch vụ Thu nhập Chi phí Sản xuất Thương mại Chi phí Nhà máy 1 Nhà máy 2 Thu nhập Thu nhập Chi phí Phân Phân Chi phí xưởng 1 xưởng 2 Thu nhập Chi phí SP A SP B ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-6 Thu nhập Chi phí Bộ phận là gì? Thu nhập Công ty Cần thơ Thu nhậpChi phí TP Hồ Chí Minh Hà Nội Chi phí Nhà máy 1 Nhà máy 2 Thu nhập Thu nhập Chi phí Phân Phân Chi phí xưởng 1 xưởng 2 Thu nhập Chi phí SP A SP B ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-7 Bộ phận là gì? Thu nhập Chi phí Thu nhập Công ty Khách hàng C Chi phí Khách hàng A Khách hàng B Thu nhập Chi phí ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-8 Bộ phận là gì? Bộ phận là bất kỳ thành phần nào liên quan đến một tổ chức mà có thể xác định được riêng biệt thu nhập và chi phí. ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-9 Báo cáo bộ phận . Công ty được Công chia thành hai ty Khu vực Khu vực Khu A vực B Doanh thu thuần 1.500 500 1.000 Biến phí sản xuất của hàng bán 780 200 580 Số dư đảm phí sản xuất 720 300 420 Biến phí bán hàng và quản lý 220 100 120 (1) Số dư đảm phí 500 200 300 Định phí có thể kiểm soát của các nhà quản lý khu vực 190 110 80 (2) Số dư bộ phận có thể kiểm soát của các nhà quản lý khu vực 310 90 220 Định phí có thể kiểm soát bởi những người khác 70 20 50 (3) Số dư bộ phận khu vực 240 70 170 Chi phí không phân bổ 135 (4) Lợi tức hoạt động 105 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-10 Báo cáo bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-11 Đặc điểm của Báo cáo bộ phận Là định phí mà nhà quản trị bộ Số dư đảm phí phận có thể ra quyết định tác Định phí bộ phận có Doanh thu động lên nó thể kiểm soát Số dư đảm phí Trừ Biến phí Số dư bộ phận có Số dư đảm phí Định phí bộ phận thể kiểm soát Số dư bộ phận Trừ Định phí Định phí bộ phận Định phí chung không thể kiểm Lợi nhuận Lợi nhuận soát Là định phí mà nhà quản trị bộ phận không thể ra quyết định Số dư bộ phận tác động lên nó ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-12 Định phí bộ phận Định phí bộ phận là định phí liên quan trực tiếp đến bộ phận Khi bộ phận không còn tồn tại, định phí bộ phận cũng biến mất ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-13 Định phí chung Định phí chung là định phí chung cho tất cả các bộ phận Mặc cho các bộ phận có tồn tại hay không, định phí chung luôn tồn tại với sự tồn tại của doanh nghiệp ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-14 Số dư bộ phận Số dư bộ phận là phần còn lại của số dư đảm phí do bộ phận tạo ra sau khi trang trãi các định phí bộ phận Số dư bộ phận góp phần bù đắp các định phí chung và đóng góp vào lợi nhuận chung ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-15 Lưu ý! Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung đối với các bộ phận ở cấp thấp hơn Định phí chung không phân bổ cho các bộ phận khi lập báo cáo bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-16 Định phí bộ phận có thể trở thành định phí chung Bảng 6.2. Định phí từ Bảng 6.1 Bộ phận: Khu vực . Công ty được chia thành hai Công Khu vực ty Khu Khu vực A vực B (1) Số dư đảm phí 500 200 300 Định phí có thể kiểm soát của các nhà quản lý khu vực 190 110 80 (2) Số dư bộ phận có thể kiểm soát của các nhà quản lý khu vực 310 90 220 Định phí có thể kiểm soát bởi những người khác 70 20 50 (3) Số dư bộ phận khu vực 240 70 170 Chi phí không phân bổ 135 (4) Lợi tức hoạt động 105 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- Bảng 5.2. Định phí từ Bảng 5.1 Bộ phận: Khu vực . Công ty được chia thành hai Công Khu vực ty Khu Khu vực A vực B (1) Số dư đảm phí 500 200 300 6-17 Định phí có thể kiểm soát của các nhà quản lý khu vực 190 110 80 Định(2) Số dư phí bộ phận bộ có phậnthể kiểm soátcó của thể các nhàtrở quản thành lý khu vực định310 phí 90chung220 Định phí có thể kiểm soát bởi những người khác 70 20 50 (3) Số dư bộ phận khu vực 240 70 170 Chi phíBộ khôngphận: Sản phân phẩm bổ 135 (4) Lợi tức hoạt động Phân chia 105 Khu vực B theo sản Khu phẩm vực Không Sản Sản Sản Sản B phân phẩm phẩm phẩm phẩm bổ 1 2 3 4 Doanh thu thuần 1.000 300 200 100 400 Biến phí sản xuất của hàng bán 580 120 155 45 260 Số dư đảm phí sản xuất 420 180 45 55 140 Biến phí bán hàng và quản lý 120 60 15 25 20 (1) Số dư đảm phí 300 120 30 30 120 Định phí có thể kiểm soát của các nhà quản lý bộ phận sản phẩm 35 45 10 6 4 15 (2) Số dư bộ phận có thể kiểm soát của các nhà quản lý bộ phận sản phẩm 265 110 24 26 105 Định phí có thể kiểm soát bởi những người khác 30 20 3 15 4 8 (3) Số dư bộ phận sản phẩm 235 107 9 22 97 Chi phí không phân bổ 65 (4) Số dư đảm phí bộ phận khu vực B 170 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-18 Định phí chung không phân bổ Tổng cộng A B (trđ) (trđ) (trđ) Doanh thu 100 60 40 Trừ Biến phí 50 30 20 Số dư đảm phí 50 30 20 Trừ Định phí bộ phận 38 20 18 Số dư bộ phận 12 10 2 Trừ Định phí chung 10 Lợi nhuận 2 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-19 Định phí chung không phân bổ Tổng cộng A B (trđ) (trđ) (trđ) Doanh thu 100 60 40 Trừ Biến phí 50 30 20 Số dư đảm phí 50 30 20 Trừ Định phí bộ phận 38 20 18 Số dư bộ phận 12 10 2 Trừ Định phí chung 10 ? ? Lợi nhuận 2 ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-20 Định phí chung không phân bổ Nên tiếpTổng tụccộng kinh A B (trđ) (trđ) (trđ) doanh sản phẩm B? Doanh thu 100 60 40 Trừ Biến phí 50 30 20 Số dư đảm phí 50 30 20 Trừ Định phí bộ phận 38 20 18 Số dư bộ phận 12 10 2 Trừ Định phí chung 10 6 4 Lợi nhuận 2 4 (2) ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-21 Phân tích báo cáo bộ phận Mục tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-22 Mục tiêu phân tích Đánh giá thành quả bộ phận Đánh giá thành quả quản lý bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-23 Đánh giá thành quả bộ phận Quyết định ngắn hạn Quyết định dài hạn Tỷ lệ số dư đảm phí Số dư bộ phận ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-24 Đánh giá thành quả quản lý bộ phận Tỷ lệ Số dư bộ phận có thể kiểm soát ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010
- 6-25 Hết chương 6! ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Kế toán - Kiểm toán ©Lê Đình Trực 2010