Hệ thông tin địa lý - Chương II: Tài nguyên nhân văn

pdf 74 trang vanle 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thông tin địa lý - Chương II: Tài nguyên nhân văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_tin_dia_ly_chuong_ii_tai_nguyen_nhan_van.pdf

Nội dung text: Hệ thông tin địa lý - Chương II: Tài nguyên nhân văn

  1. ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ CHƯƠNG II: TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN GV: Trần Thu Hương 1
  2. I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT  Nghiên cứu 4 vấn đề  Dân số và mật độ dân số (SL người/km2)  Nghề nghiệp và truyền thống sản xuất  Lứa tuổi, giới tính và trình độ  Thành phần dân tộc và tập quán sản xuất 2
  3. Sự phân bố dân cư ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sản xuất như thế nào? 3
  4. I. DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SẢN XUẤT  Sự phân bố dân  Người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm là lực lượng cơ bản của nền SX XH và tiêu thụ sản phẩm sx ra của XH  Sự phân bố dân cư ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển và phân bố sản xuất và ngược lại 4
  5. DÂN SỐ THƯỜNG ĐƯỢC CHIA THÀNH 3 NHĨM TUỔI  Nhĩm dưới tuổi lao động => 0 – 14 tuổi  Nhĩm tuổi lao đơng => 15- 59 tuổi (hoặc đến 64 tuổi)  Nhĩm trên tuổi lao động => 60 tuổi (hoặc trên 65 tuổi trở lên) => Cơ cấu dân số trẻ và dân số già cĩ những thuận lợi và khĩ khăn gì đối với việc phát triển kinh tế - xã hơi? 5
  6. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ  1. Phương thức sản xuất xã hội  2. Nhân tố tự nhiên  3. Ý nghĩa của việc phân bố dân cư hợp lý 6
  7. 1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI  Trong xã hội phong kiến: chủ yếu tập trung vào nơng nghiệp, nơng thơn  Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa: nền kinh tế tự cung tự cầu, dân số tập trung vào một số cthành phố lớn 7
  8. 1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI  Trong xã hội XHCN: chủ yếu tập trung vào nơng nghiệp, nơng thơn  Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa: nền kinh tế tự cung tự cầu, dân số tập trung vào một số cthành phố lớn 8
  9. 2. NHÂN TỐ TỰ NHIÊN  Địa hình  Khí hậu  Thuỷ văn  Thổ nhưỡng và khống sản  Nhân tố kinh tế 9
  10. 3. Ý NGHĨA CỦA ViỆC PHÂN BỐ DC HỢP LÝ  Bảo đảm về số lượng và cơ cấu nhân lực phù hợp cho sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất xã hội.  Thúc đẩy sự phát triển khoa học, cơng nghệ và các phương pháp làm việc hiện đại nhờ chuyên mơn hĩa tay nghề cao và thiết bị kỹ thuật.  Tạo điều kiện phát triển hài hịa giữa các khu vực.  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ anh ninh quốc phịng 10
  11. 3. Ý NGHĨA CỦA ViỆC PHÂN BỐ DC HỢP LÝ  Tạo ra sự hài hịa giữa số lượng lao động, dân cư và các điều kiện kinh tế, giúp cho việc giải quyết dễ dàng hơn các vấn đề xã hội.  Gắn lao động với các tiềm năng vật chất của sự phát triển nhằm khai thác tối đa các tiềm năng cho sự phát triển, nâng cao trình độ sử dụng sức lao động 11
  12. III. QUY MƠ DÂN SỐ VÀ VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM  1. Quy mơ dân số  2. Vấn đề tăng dân số 12
  13. 1. QUY MƠ DÂN SỐ  Số liệu điều tra dân số T7/2011: 90.549.390 triệu người. VN đứng thứ 14/220 quốc gia và lãnh thổ trên TG  Mật độ dân cư trung bình trên cả nước là 260 người/km2, đứng thứ 5 trên thế giới về mật độ dân số, cao gấp 6 – 7 lần so mật độ chuẩn 13
  14. Số liệu về dân số việt nam 2004 2005 2006 2007 2008 DÂN SỐ Nghìn người 82.031,7 83.106,3 84.155,8 85.154,9 86.210,8 NAM Nghìn người 40.310,5 40.846,2 41.354,7 41.855,3 42.384,5 NỮ Nghìn người 41.721,2 42.260,1 42.801,1 43.299,6 43.826,3 TỐC DỘ TĂNG DÂN SỐ VN (%) 1,40 1,31 1,24 1,23 1,22 14
  15. Triệu người 88 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 66 Năm 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 15
  16. Dân cư VN phân bổ khơng đều giữa các vùng trong nước. Số lượng Tỷ lệ Năm 2008 (nghìn người) % Dân thành thị 24.233,3 28,11% Dân nông thôn 61.977,5 71,89 16
  17. Tính chất khơng hợp lý trong sự phân bố dân cư giữa các vùng năm 2009 Trung du và M. 1000 núi P.Bắc 900 800 ĐB Sơng Hồng 700 600 500 Bắc Trung bộ 400 và D.Hải M Trung 300 200 Tây Nguyên 100 0 Đơng Nam bộ Mật độ dân số trung bình người/km² 17 ĐB Sơng Cửu Long
  18. 2. VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ  Hiện nay mỗi ngày cả ngước cĩ 5000 trẻ em ra đời, hàng năm cĩ thêm 1,5tr người  NguyênNguyên nhânnhân ddẫẫnn đđếếnn ttỷỷ llệệ dsds trtrẻẻ tăngtăng??  Điều kiện sống nâng cao bảo vệ sức khoẻ người dân  Do ý thức tập quán về gia đình đơng con  Việc thực hiện chính sách hạn chế sinh đẻ khơng triệt để 18
  19. 2. VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ  NhNhữữngng ttáácc đđộộngng dodo tăngtăng dândân ssốố  Thuận lợi  Nguồn lao động trẻ, dồi dào (khoảng 50tr), đáp ứng nhu cầu kinh tế, bảo vệ tổ quốc  Thị trường tiêu thụ lớn  Hàng năm số người đến tuổi lao động khoảng 1,1 tr, số người hết tuổi lao động và khỏi LĐ khoảng 0,5tr 19
  20. 2. VẤN ĐỀ TĂNG DÂN SỐ  NhNhữữngng ttáácc đđộộngng dodo tăngtăng dândân ssốố  Khĩ khăn  Mức sống dân cư khĩ cải thiện: lương thực bình quân đầu người thấp (300kg/người);  GDP/người năm 2012 là 1.600USD bằng ¾ Philippines, 1/3 Indonesia 1/5 các nước trên TG  Phúc lợi xã hội thấp 20
  21. CƠ CẤU DÂN SỐ TRẺ  Thuận lợi  Nguồn lao động dồi dào  Thị trường tiêu thụ lớn  Khĩ khăn  Khĩ đáp ứng lương thực, thực phẩm  Sức ép về việc làm, y tế  Ảnh hưởng đến mơi trường 21
  22. CƠ CẤU DÂN SỐ GIÀ  Thuận lợi  Trước mắt cĩ nguồn lao động dồi dào, cĩ kinh nghiệm  Khĩ khăn  Tương lai, nguy cơ thiếu lao động  Chi phí tăng trong chăm sĩc lớp người cao tuổi 23
  23. IV. CƠ CẤU DÂN DƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM  1. Cơ cấu sinh học của dân cư  2. Cơ cấu về mặt lao động và nghề nghiệp  3. Cơ cấu xã hội của dân cư Việt Nam 24
  24. 1. CƠ CẤU SINH HỌC CỦA DÂN CƯ  Phản ánh về giới (nam, nữ), độ tuổi, thể trạng => nhằm xây dựng phương án sử dụng và phân bố nguồn lao động, y tế  Độ tuổi 1 – 15 (tuổi dưới LD – tuổi ăn theo) chiếm 45,2%  Độ tuổi 16 – 60 (trong tuổi LĐ) chiếm 48.4% (so với nước phát triển thấp hơn 10%)  Độ tuổi từ 61 tuổi trở lên chiếm 6.5% (73t) =>Do tỷ lệ sinh đẻ cao, cơ cấu giới tính khơng cân bằng 25
  25. 2. CƠ CẤU VỀ LAO ĐỘNG $ NGHỀ NGHIỆP  Tỷ lệ nam so với nữ hiện nay là 86/100  Tỷ lệ lao động tăng nhanh và khác nhau giữa các vùng  TP lớn, khu CN (HN, TpHCM, HP. QN) tỷ lệ trên 50%  Các tỉnh miền núi phía bắc, miền trung, Tây nam bộ (41%)  Vùng núi Bắc bộ, TN chiếm 12,5% =>LĐ trong nơng nghiệp giảm, CN và dịch vụ tăng, quốc doanh giảm, tư nhân, cổ phần hố tăng 26
  26. 3. CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA DÂN CƯ VN  Cơ cấu xã hội biểu hiện cơ cấu về dân tộc, trình độ văn hố  VN là một quốc gia cĩ nhiều dân tộc kinh (88%). Thái, Tày, Nùng, Dao, Gia Lai  Tiêu chí để xác định thành phần dân tộc của người VN:  Sự cộng đồng về mặt ngơn ngữ  Cĩ đặc điểm chung về sinh hoạt-văn hố  Cĩ ý thức tự giác tộc người  Trước CMT8, 95% dân số bị mù chữ, hiện nay tỷ lệ biết chữ chiếm gần 90% 27
  27. NGƯỜI KINH  Chiếm 88% phân số cả nước, thuộc ngữ hệ Nam Á, nhĩm ngơn ngữ Việt –Mường  Phân bố 65 tỉnh, thành phố, giữ vai trị chủ đạo trong quá trình phát triển đất nước  Về tổ chức xã hội, người Việt lấy làng xã làm đơn vị cư trú 28
  28. Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc  Là địa bàn cư trú của 32/54 dân tộc (chiếm 50%)  Số dân của mỗi tộc người dao động từ vài trăm, đến vài triệu  Nét đặc sắc trong văn hố của mỗi dân tộc là một điểm nhấn phát triển du lịch 30
  29. Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc  Người Tày:  Thuộc ngữ hệ Tày – Thái khoảng 1,2tr. Sống ở MNTD Bắc Bộ  Kinh tế nơng nghiệp chủ yếu là lúa nước, chăn nuơi gia súc, gia cầm. Trồng cây cơng nghiệp (chè, hồi), dệt thổ cẩm, đan lát 31
  30. Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc  Người Thái : Thuộc ngữ hệ Tày – Thái khoảng 1,2tr. Sống ở MNTD Bắc Bộ  Kinh tế nơng nghiệp chủ yếu là lúa nước, chăn nuơi gia súc, gia cầm. Trồng cây cơng nghiệp (chè, hồi), dệt thổ cẩm, đan lát  Người Mường : Thuộc nhĩm ngơn ngữ Việt – Mường cư trú ở Hồ Bình, Tây Thanh Hố, Nghệ An  Kinh tế chủ yếu trồng lúa nước, chăn nuơi, rèn, chế tạo cơng cụ  Sống trong nhà sàn và bếp lửa được coi là trung tâm sinh hoạt gia đình 33
  31. Dân tộc Nùng 37
  32. H’mơng (mèo) 38
  33. Dao 39
  34. Các dân tộc thiểu số ở Trường sơn - TN  Người Gia rai : Thuộc ngữ Nam đảo  Cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng, trồng lú, ngơ với kỹ thuật đơn giản, theo chế độ mẫu hệ  Người Ê đê : Thuộc ngữ hệ Nam đảo khoảng 20 vạn nười  Lấy nưỡng rẫy, chăn nuơi làm kinh tế chính, sống trong ngơi nhà dài trên đồi 40
  35. Gia rai 41
  36. Êđê 42
  37. Các dân tộc thiểu số ở Trường sơn - TN  Người Bana: Thuộc ngữ hệ Nam Á, khoảng 14 vạn  Kinh tế chủ yếu là làm nương rẫy và ruộng khơ, trồng lúa, hoa màu  Người Bru (Vân Kiều): Thuộc ngữ hệ Nam Á  Địa bàn cư trú ở Quảng Bình, Quảng trị, Thừa thiên huế. làm nương dẫy, sống ở nhà Rơng 43
  38. Bana 44
  39. Bru 45
  40. Các dân tộc thiểu số ở NTB và Nam bộ  Người Hoa: Thuộc ngữ hệ Hán –Tạng khoảng 1tr người  Chủ yếu ở Chợ lớn (TPHCM), bằng nghề thương mại và dịch vụ  Người Khơ me Thuộc ngữ hệ Nam Á, khoảng 1tr người  Địa bàn cư trú ĐBSCL, làm nghề trồng lúa nước và đánh bắt hải sản  Người Chăm: Thuộc ngữ hệ Nam đảo, khoảng 10 vạn người  Địa bàn cư trú duyên hải nam trung bộ (Ninh thuận, bình thuận), làm nghề nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương mại 47
  41. V. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG  1. Phân bố dân cư  2. Cơ cấu về mặt lao động và nghề nghiệp  3. Cơ cấu xã hội của dân cư Việt Nam 53
  42. 1. PHÂN BỐ DÂN CƯ  Tình hình chung  Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử Song chúng tác động khác nhau tuỳ theo thời gian và khơng gian cụ thể để tạo nên bức tranh dân cư 54
  43. 1. PHÂN BỐ DÂN CƯ  Sự phân bố dân cư ở đồng bằng  Nơi tập trung đơng dân nhất (chiếm3/4)  Ở ĐBSH (HN: 3.300km2; mật độ 3000 người/km2, Cần Thơ 611ng/km2;), phát triển đa dạng ngành nghề  Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp, tiềm năng nơng nghiệp khơng lớn nên mật độ dân số thấp  Mật độ dân số cao gây nhiều khĩ khăn trong cơng ăn việc làm, đảm bảo nhu cầu đời sống và phúc lợi xã hội 55
  44. 1. PHÂN BỐ DÂN CƯ  Sự phân bố dân cư ở miền núi  Với ¾ là đồi núi, dân cư cịn thưa thớt, là địa bàn cư trú của các tộc người thiểu số  Địa hình càng lên cao thì dân số càng thấp  Ở đơng bắc (Bắc Giang 390ng/km2; Bắc Cạn 57ng/km2; Hà Giang 77ng/km2; Lai Châu 34ng/km2)  Sự phân bố dân cư ở Tây nguyên  Với TN đất Bazan nhưng dân cư quá thưa thớt (32ng/km2) 56
  45. 2. PHÂN BỐ DÂN CƯ THÀNH THỊ & NƠNG THƠN  VN là nước nơng nghiệp hình thành từ lâu đời, bị chế độ thực dân phong kiến thống trị lâu dài  Trước 1975 tỷ lệ dân số thành thị M.B- 21.3%; MM 31.3%  Dầu năm 1980, thực hiện CNH-HĐH làm cho dân thành thị tăng dần. Đến 1999 dân số thành thị chiếm 23.5%  Sự phân bố dân cư thành thị và nơng thơn cũng khác nhau giữa các vùng (ĐNB: 49.9%; BTB:12.31%) 57
  46. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG  Số lượng nguồn lao động  Do tỷ suất gia tăng tự nhiên của dân số cao nên nguồn lao.  Phải cĩ nhiều giải pháp nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lao động  Chất lượng lao động  Dân số hoạt động kinh tế nữ chiếm 50% (thành thị :48,6%; Nơng thơn: 50,3%).  Lao động trẻ và cao tuổi ngày càng giảm  Trình độ chuyên mơn kỹ thuật ngày càng được nâng cao,nước ta đang phổ cập PHPT 58
  47. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.1 Chất lượng lao động  Trình độ học vấn cĩ sự phân hố giữ nơng thơn và thành thị, giữa các vùng  Nguồn lực từ Nơng dân  Cơng nhân 59
  48. NGUỒN LỰC TỪ NƠNG DÂN  ND chiếm 73% DS cả nước nên tỷ lệ cao về LLLĐ  ND khơng được đào tạo, SXNN theo kinh nghiệm, nhỏ lẻ, manh mún. Chủ yếu lấy cơng làm lời.  Một số lớn LĐ nơng nhàn ra các TP làm CN, trình độ thấp, khơng cĩ tay nghề ¡Lương rẻ mạt 60
  49. NGUỒN LỰC TỪ CƠNG DÂN  Trình độ văn hĩa, tay nghề, kỹ thuật thấp. CN cĩ tay nghề cao chiếm tỷ lệ nhỏ  Hiện cĩ khoảng 500 nghìn CN VN đang làm việc ở 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên TG.  Đời sống CN trong nước vơ cùng khĩ khăn. Phần lớn họ khơng sống yên tâm với nghề. 61
  50. TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC  LL trí thức nếu kể cả SV ĐH và CĐ tăng nhanh.  Trình trạng chảy máu chất sám diễn ra mạnh:  Theo thống kê, hiện cĩ 80% số cơng chức, viên chức làm việc trong các cơ quan cơng quyền chưa đủ tiêu chuẩn về chuyên mơn 62
  51. TRÍ THỨC, CƠNG NHÂN, VIÊN CHỨC  Hầu hết học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường đều ở lại TP tìm cơ hội việc làm. Họ khơng muốn về quê vì khĩ kiếm việc làm, thu nhập thấp ¡ ở các tỉnh thiếu LĐ cĩ chuyên mơn và cĩ chất lượng. 63
  52. => TĨM LẠI  Nguồn nhân lực VN khá dồi dào, cĩ tình trạng dư thừa ở bộ phận LĐ giản đơn; Thiếu LĐ cĩ chất lượng.  Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, cĩ mâu thuẫn giữa chất lượng và số lượng.  Đang cĩ hiện tượng chảy máu chất xám mạnh.  Chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu thị trường  Lao động phân cơng khơng hợp lý để phát huy tốt năng lực cá nhân.  Phân b lao đ ng chưa h p lý ổ ộ ợ 64
  53. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.2. Phân bố và sử dụng lao động  Hiện nay khoảng 63,6% làm việc trong khu vực Nơng-Lâm-Ngư nghiệp; 12,5% CN và Xây dựng; 24,1% trong các ngành dịch vụ  Lao động trong các ngành quốc doanh giảm, chuyển sang khu vực kinh tế tập thể và tư nhân  Trong nơng nghiệp, với khốn 10, giao quyền sử dụng đất cho hộ nơng dân, đấu thầu, khốn 65
  54. LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH 66
  55. KHỐN 10 67
  56. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.3. Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động theo vùng * Các hướng di cư  Hướng di chuyển dân cư từ đồng bằng lên miền núi và cao nguyên  Hướng di chuyển từ Đơng sang Tây,  Hướng di chuyển từ Bắc vào Nam 68
  57. LAO ĐỘNG TỰ DO TẠI TP HÀ NỘI 69
  58. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.3. Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động theo vùng  Ngồi ra cịn cĩ  Từ nơng thơn ra thành thị ->phát triển cơng nghiệp và dịch vụ  Từ vùng núi cao nguyên xuống vùng núi thấp, đồng bằng-> định canh định cư với đồng bào dân tộc  Từ nội địa ra vùng ven biển và hải đảo ->khai thác tiềm năng biển 70
  59. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.4. Phương hướng phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động  Với ngành NN: Thâm canh trên cơ sở đầu tư thêm lao động trên một diện tích, tăng vụ trên những diện tích đất => tạo thêm việc làm, phân bố lại dân cư  Với Lâm nghiệp: Tăng lực lượng lao động, phát triển nghề rừng, định canh định cư cĩ hiệu quả với đồng bào dân tộc ít người 71
  60. 3. NGUỒN LAO ĐỘNG 3.4. Phương hướng phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động  Với Ngư nghiệp: Đầu tư trang thiết bị giúp đánh bắt xa bờ, giải quyết việc làm  Với CN – DV: Tăng cường đào tạo lao động cĩ chất lượng đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH 72
  61. 4. GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ViỆT NAM - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển KT -XH - Bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sĩc sức khỏe - Cải thiện và tăng cường thơng tin về các nguồn nhân lực 73
  62. 4. GiẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ViỆT NAM - Cần cĩ sự nghiên cứu, tổng kết thường kỳ về nguồn nhân lực Việt Nam. - cần đổi mới tư duy, cĩ cái nhìn mới về con người, nguồn nhân lực Việt Nam./. 74