Hệ thống thông tin - Chương III: Thu thập yêu cầu

pdf 81 trang vanle 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống thông tin - Chương III: Thu thập yêu cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_thong_tin_chuong_iii_thu_thap_yeu_cau.pdf

Nội dung text: Hệ thống thông tin - Chương III: Thu thập yêu cầu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chương III Trần Thị Kim Chi 1
  2. NỘI DUNG 1. Mục đích thu thập yêu cầu 2. Khó khăn khi thu thập yêu cầu người dùng 3. Các bước thu thập yêu cầu 4. Phân loại yêu cầu 5. Các phương pháp thu thập yêu cầu Trần Thị Kim Chi 2
  3. MỤC ĐÍCH THU THẬP YÊU CẦU What is requirement? • A statement of a service the system must do OR • A statement of a constraint the system must satisfy Requirements described the “what” of a system, not the “how” Trần Thị Kim Chi 3
  4. MỤC ĐÍCH THU THẬP YÊU CẦU • Why do we need requirement definition? Trần Thị Kim Chi 4
  5. MỤC ĐÍCH THU THẬP YÊU CẦU • Xây dựng và duy trì sự thỏa thuận với khách hàng và các stakeholder khác trên hệ thống đang xây dựng • Giúp các nhà phát triển hệ thống hiểu tốt rõ hơn các yêu cầu của hệ thống. • Xác định phạm vi hệ thống • Cung cấp cơ sở để lên kế hoạch cho các lần lặp tiếp theo. • Cung cấp cơ sở để ước tính chi phí và thời gian để phát triển hệ thống. • Xác định giao diện người dùng của hệ thống. Trần Thị Kim Chi 5
  6. KHÓ KHĂN KHI THU THẬP YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG • Nhiều khách hàng không biết họ thực sự cần gì • Không đánh giá được những gì đang xảy ra trong tổ chức của họ • Khó khăn khi trình bày các ý kiến của họ với nhà phát triển phần mềm • Thường không biết nhiều về công nghệ thông tin Trần Thị Kim Chi 6
  7. MỘT VÀI THỰC TẾ • Khách hàng đang quản lý 1 chuỗi các cửa hàng bán lẻ không thu nhiều lợi nhuận và cần 1 SW vềtài chính. • Khách hàng cần thay đổi nghiệp vụ bán hàng. • SW không thể cải thiện được tình trạng Trần Thị Kim Chi 7
  8. CÁC BƯỚC CỦA THU THẬP YÊU CẦU Các bước thực hiện: • Bước1 : Thu thập thông tin bằng các phương pháp khác nhau • Bước2 : Củng cố, bổ sungvà hoàn thiện kết quả khảosá t • Bước3 : Tổng hợp kết quả khảo sát • Bước4 : Hợp thứchoá kết quả khảosá t Kết quả: • Hiểu miền nghiệp vụ của hệ thống – Banking, automobile manufacturing, • Xây dựng mô hình nghiệp vụ của khách hàng • Xác định yêu cầu của khách hàng đối với hệ thống Trần Thị Kim Chi 8
  9. PHÂN LOẠI YÊU CẦU Trần Thị Kim Chi 9
  10. YÊU CẦU NGHIỆP VỤ (BUSINESS REQUIREMENTS) • Biễu diễn các mục tiêu của tổ chức hay khách hàng yêu cầu hệ thống phải có • Yêu cầu nghiệp vụ thường do người tài trợ cho dự án, khách mua phần mềm, người quản lý các người dùng, bộ phận tiếp thị (maketing) cung cấp • Thường được ghi nhận trong phần đặc tả (vision) và phạm vi (scope) của tài liệu, đôi khi còn được gọi là tuyên bố dự án (project charter) hay tài liệu yêu cầu thị trường (market requirements document) Trần Thị Kim Chi 10
  11. YÊU CẦU NGƯỜI DÙNG (USER REQUIREMENTS) • Mô tả mục tiêu (goal) hay tác vụ (task) của người dùng đối với hệ thống. • Các cách để biểu diễn yêu cầu người dùng: – Use cases, scenario – Bảng event-response. • Yêu cầu người dùng mô tả cái (what) mà người dùng có thể làm đối với hệ thống. • Ví dụ: use case "Make a Reservation" dùng trong các website của hàng không, thuê xe, hay khách sạn. Trần Thị Kim Chi 11
  12. YÊU CẦU HỆ THỐNG (SYSTEM REQUIREMENTS ) • Mô tả yêu cầu mức cao đối với 1 sản phẩm, nó chứa các hệ thống con (subsystem) nào. • Một hệ thống có thể là toàn bộ phần mềm hay bao gồm các hệ thống con của phần mềm cũng như phần cứng. • Con người cũng là 1 phần hệ thống, vì vậy các chức năng hệ thống cũng có thể chỉ định cả vai trò của con người • Gồm 2 loại: – Yêu cầu chức năng (Functional requirement) – Yêu cầu phi chức năng (Non-functional requirement) Trần Thị Kim Chi 12
  13. YÊU CẦU HỆ THỐNG (SYSTEM REQUIREMENTS ) Xác định chức năng của phần mềm mà các nhà phát triển phải xây dựng để giúp người dùng hoàn thành nhiệm vụ của họ, thỏa mãn được yêu cầu nghiệp vụ. Đôi khi còn được gọi là behavioral requirements. Ví dụ: “The system shall e-mail a reservation confrimation the user” Trần Thị Kim Chi 13
  14. YÊU CẦU HỆ THỐNG (SYSTEM REQUIREMENTS )  Yêu cầu chức năng (Functional requirements): Yêu cầu chức năng chỉ ra những gì hệ thống làm, chúng thường quan hệ các use-case hay những qui tắc nghiệp vụ (business rule) • Một số yêu cầu chức năng • Chức năng tính toán • Chức năng lưu trữ • Chức năng tìm kiếm • Chức năng kết xuất • Chức năng backup, restore • Chức năng đa người dùng • Chức năng đa phương tiện Trần Thị Kim Chi 14
  15. YÊU CẦU HỆ THỐNG (SYSTEM REQUIREMENTS )  Yêu cầu phi chức năng (Non-functional requirements): Không tập trung vào các chức năng của hệ thống mà chỉ tập trung vào các ràng buộc của hệ thống. Những ràng buộc về tiêu chuẩn, thời gian, qui trình phát triển , chủ yếu là những yêu cầu về chất lượng.  Sáu loại chính của yêu cầu phi chức năng: security, privacy, usability, reliability, availability, and performance.  Ràng buộc: phản ảnh những đặc trưng của miền ứng dụng. Chúng có thể là những yêu cầu chức năng hay yêu cầu phi chức năng. Trần Thị Kim Chi 15
  16. YÊU CẦU HỆ THỐNG (SYSTEM REQUIREMENTS ) Một số yêu cầu phi chức năng • Độ tin cậy, thời gian đáp ứng, các yêu cầu về lưu trữ • Các chuẩn được sử dụng, các công cụ CASE, ngôn ngữ lập trình • Yêu cầu của người sử dụng: dễ sử dụng, thân thiện • Ràng buộc về ngân sách • Phù hợp với các chính sách của tổ chức sử dụng hệ thống • Yêu cầu tương thích giữa phần cứng và phần mềm • Các yêu cầu từ các tác nhân ngoài khác Trần Thị Kim Chi 16
  17. SO SÁNH YÊU CẦU CHỨC NĂNG VÀ PHI CHỨC NĂNG • Yêu cầu chức năng được xử lýngay trong giai đoạn phân tìch hệ thống • Yêu cầu phi chức năng sẽ được xét đến khi chuyển qua giai đoạn thiết kế. Trần Thị Kim Chi 17
  18. ĐẶC TRƯNG CỦA YÊU CẦU • Khả thi- Feasible • Có giá trị- Valid • Không nhập nhằng - Unambiguous • Dễ kiểm chứng- Verifiable • Dễ biến đổi- Modifiable • Toàn vẹn - Consistent • Đầy đủ - Complete • Lần vết được - Traceable Trần Thị Kim Chi 18
  19. ĐẶC TRƯNG CỦA YÊU CẦU Yêu cầu Nhập nhằng Trần Thị Kim Chi 19
  20. ĐẶC TRƯNG CỦA YÊU CẦU Yêu cầu Nhập nhằng Trần Thị Kim Chi 20
  21. ĐẶC TRƯNG CỦA YÊU CẦU Trần Thị Kim Chi 21
  22. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP YÊU CẦU • Interactive methods: – Interview – JAD – Questionaire • Unobtrusive methods: – Sampling – Investigation – Observing • Prototyping Trần Thị Kim Chi 22
  23. PHỎNG VẤN (INTERVIEWS) Phần lớn sử dụng các kỹ thuật thông thường • Rất tự nhiên – Nếu bạn cần biết một số điều, bạn hỏi một vài người • Có 5 bước cơ bản để phỏng vấn: – Selecting interviewees - Chọn người được phỏng vấn – Designing interview questions - Thiết kế câu hỏi phỏng vấn – Preparing for the interview - Chuẩn bị cho phỏng vấn – Conducting the interview - Hướng dẫn phỏng vấn – Post-interview follow-up - Thực hiện phỏng vấn tiếp Trần Thị Kim Chi 23
  24. CHỌN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (INTERVIEWS) • Cần một kế hoạch phỏng vấn – Danh sách tất cả những người để phỏng vấn – Khi nào mỗi người sẽ được phỏng vấn • Mục đích gì ở họ sẽ được phỏng vấn • Danh sách có thể là không chính thức hoặc nó có thể là một phần của phân tích dự án • Danh sách được dựa vào thông tin cần • Tốt để tạo ra các phối cảnh khác nhau – Người quản lý (Managers) – Người dùng (Users) • Chọn những người cho các lý do chung • Phỏng vấn được lặp đi lặp lại Trần Thị Kim Chi 24
  25. CHỌN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (INTERVIEWS) Trần Thị Kim Chi 25
  26. THIẾT KẾ CÂU HỎI PHỎNG VẤN • Đừng hỏi thông tin mà có thể đạt được tại nơi khác • Muốn chỉ ra khía cạnh người phỏng vấn • Mong muốn tạo nên thông tin tốt hơn. • Không có kiểu câu hỏi nào là tốt nhất • Khởi đầu sử dụng phỏng vấn không có cấu trúc để xác định hệ thống như thế nào (câu hỏi mở) • Khi người phân tích thu được sự hiểu biết, phỏng vấn có cấu trúc được sử dụng (câu hỏi đóng) • Phỏng vấn không cấu trúc – Rộng, thông tin xác định đại thể • Phỏng vấn có cấu trúc – Thông tin cụ thể hơn Trần Thị Kim Chi 26
  27. CÂU HỎI MỞ (OPEN-ENDED QUESTIONS) – Mục tiêu là thu thập thông tin và dữ liệu cốt lõi và những đặc trưng then chốt của hệ thống. Câu hỏi mở yêu cầu câu trả không trực tiếp hay cụ thể. – Dạng câu trả lời mở : người bị phỏng vấn trả lời tự do theo ý mình. – Ví dụ: • What are the most frequent problems you experience with the existing data analysis reports? • Phần lớn những vấn đề từng gặp trong những mẫu báo cáo phân tích dữ liệu đang tồn tại là gì? • Name your three top priorities for improving the customer relationship management system. • Tên ba quyền ưu tiên để hoàn thiện mối quan hệ giữa khách hàng và người quản lý hệ thống Trần Thị Kim Chi 27
  28. CÁC CÂU HỎIĐÓNG ( CLOSED-RESPONSE BASED QUESTIONNAIRES ) • Mục tiêu là tập hợp thông tin thật của hệ thống. Nó đưa ra sự hiểu biết sâu sắc trong việc làm thế nào mọi người tương tác với hệ thống và những thuận lợi mà họ hiểu biết nó như thế nào. • Người bị phỏng vấn bị giới hạn, câu trả lời theo một qui định lựa chọn đãcó. • Có những loại câu hỏi đóng sau: 1. Fill-in-the-blanks – Điền vào khoảng trống. 2. Dichotomous(Yes or No type) – Loại Yes hay No. 3. Ranking scale questions – Câu hỏi xếp loại. 4. Multiple-choice questions – Câu hỏi nhiều lựa chọn. 5. Rating scale questions are an extension of the multiple- choice questions – Câu hỏi phân loại là mở rộng của câu hỏi nhiều lựa chọn . Trần Thị Kim Chi 28
  29. CÁC CÂU HỎIĐÓNG ( CLOSED-RESPONSE BASED QUESTIONNAIRES ) Ví dụ: • Có bao nhiêu khách hàng quan tâm đến sản phẩm này? • Which one of the following is the best thing about the system you currently use? 1. Having easy access to all of the data 2. The system's response time 3. The ability to access the system from remote locations • Which of the following functions do you use most often in the existing mail system? 1. Spell checker 2. Address book 3. Auto-forwarding 4. Grammar checker Trần Thị Kim Chi 29
  30. CÁC CÂU HỎI TÌM KIẾM • Tiếp tục câu hỏi • Có gạn lọc • Khuyến khích mở rộng câu trả lời • Chỉ ra những gì bạn nghe và quan tâm đến Trần Thị Kim Chi 30
  31. THIẾT KẾ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏi đóng * Có bao nhiêu cuộc điện thoại • Yêu cầu câu trả lời cụ thể được nhận trên một ngày? • Có nhiều lựa chọn. * Có bao nhiêu loại khách hàng? • Có bao nhiêu yêu cầu * Bạn muốn hệ thống mới cung cấp • Người phân tích sẽ điều khiển thông tin gì? • Thông tin rõ ràng Câu hỏi mở * Bạn nghĩ gì về hệ thống hiện tại? • Không yêu cầu câu trả lời cụ thể * Những vấn đề cơ bản nào bạn • Để thu thập thông tin và dữ liệu đối mặt hàng ngày? • Người phân tích có thể sửa đổi * Bạn quyết định chiến dịch quảng • Tạo một hệ thống hiệu quả cáo thực hiện như thế nào? ContinueCâu question. hỏi tìm kiếm * Tại sao? TiếpExpand tục câu questions hỏi Có Explaingạn lọc what do you like? * Bạn có thể đưa cho tôi một số ví dụ? Khuyến khích mở rộng câu trả lời Chỉ ra những gì bạn nghe và thích thú * Bạn có thể giải thích chi tiết hơn? Trần Thị Kim Chi 31
  32. CÁC CHIẾN LƯỢC HỎI EXAMPLES? High Level Very General TOP DOWN Mức cao rất chung Medium-Level Moderately Specific Mức trung gian Xác định ở mức độ vừa phải Low-Level Very Specific Mức thấp rất chi tiết BOTTOM UP Trần Thị Kim Chi 32
  33. CHUẨN BỊ PHỎNG VẤN • Chuẩn bị để phỏng vấn theo cách bạn muốn biểu diễn giống nhau • Chuẩn bị kế hoạch phỏng vấn chung – Danh sách câu hỏi – Các câu trả lời biết trước và tiếp tục – Tập hợp giữa các chủ đề liên quan • Xác nhận lĩnh vực hiểu biết của người phỏng vấn – Đừng hỏi những câu hỏi mà không thể trả lời Trần Thị Kim Chi 33
  34. CHUẨN BỊ PHỎNG VẤN • Đặt thứ tự ưu tiên trong trường hợp thời gian có hạn • Phỏng vấn có cấu trúc với các câu hỏiđóng • Đừng cố gắng thực hiện nhanh quá – Sẽ cần tiếp tục phỏng vấn – Người sử dụng không muốn bạn lãng phí thời gian của họ Trần Thị Kim Chi 34
  35. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN • Trình diễn chuyên nghiệp và không thiên vị • Xây dựng quan hệ (và trung thực) với người được phỏngvấn • Ghi chép tất cả thông tin • Kiểm tra tổ chức cách giải quyết theo băng thu âm • Đảm bảo bạn hiểu tất cả các kết quả và ngôn ngữ • Chia ra các sự kiện từ các quan điểm • Đưa ra cho người được phỏng vấn thời gian để hỏi câu hỏi • Đảm bảo để cảm ơn người được phỏng vấn • Kết thúc thời gian Trần Thị Kim Chi 35
  36. HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN • Đừng lo lắng, sẽ may mắn • Tập trung • Tóm tắt những điểm chính • Cần ngắn gọn • Cần trung thực • Theo dõi hình ảnh thể hiện Trần Thị Kim Chi 36
  37. TIẾP TỤC PHỎNG VẤN TIẾP • Chuẩn bị ghi chép phỏng vấn • Chuẩn bị báo cáo phỏng vấn trong khoảng 48 giờ • Tạo sự dự trữ từ những người được phỏng vấn • Tìm kiếm khoảng trống và những câu hỏimới • Nên tránh – Những câu hỏi giữ ý kiến của bạn. – Những câu hỏi lệch hướng (tìm một câu trả lới cụ thể). – Những câu hỏi gây ấn tượng mạnh mẽ (giả sử trả lời trong câu hỏi) Trần Thị Kim Chi 37
  38. TÀI LIỆU PHỎNG VẤN Trần Thị Kim Chi 38
  39. TÀI LIỆU PHỎNG VẤN Trần Thị Kim Chi 39
  40. BÀI TẬP PHỎNG VẤN • Find a partner for this exercise • Think back to your ITM352 assignment #5 (e-commerce system). You will now serve as “customer” for that project and your partner will act as “project lead” (of requirements consultant) for you. • Create an interview outline (be sure to include your name, customer name, system name) that addresses at least 2 high-priority or high-risk items. • Conduct the interview • Translate the responses into possible requirements. For each possible requirement, answer the following: – a. What kind of requirement is it? – b. How does it (can it) meet the necessary condition for a requirement? • Switch roles, you become the project lead and you partner the customer for their project. Repeat the above with the new roles and project Trần Thị Kim Chi 40
  41. BÀI TẬP PHỎNG VẤN • Get with the same “customer” you had previously and: • Create a questionnaire to help solicit requirements from your customer. You must have a minimum of 4 questions, including at least one of each of the following: – Multiple-choice question – Rating question – Ranking question • Discuss which information solicitation approach (interview, questionnaire, or both) is more appropriate for your project (use the table on the previous slide) and explain (briefly). – Example: “Questionnaire fits best because we have little time, low budget, fairly simple and unambiguous information needs, and a large number of stakeholders to survey.” • Switch roles and repeat Trần Thị Kim Chi 41
  42. BẢNG CÂU HỎI - CÁC BƯỚC LẬP BẢNG CÂU HỎI • Chọn người tham dự – Sử dụng các mẫu phổ biến • Thiết kế bảng câu hỏi – Quan trọng hơn các câu hỏi phỏng vấn – Ưu tiên câu hỏi cho sự chú ý – Phân biệt giữa • Câu hỏi hướng sự việc (câu hỏi xác định) • Câu hỏi quan điểm (đồng ý – không đồng ý) • Kiểm tra bảng câu hỏi trên các đồng nghiệp Trần Thị Kim Chi 42
  43. BẢNG CÂU HỎI - CÁC BƯỚC LẬP BẢNG CÂU HỎI • Thực thi bảng câu hỏi – Cần thiết thu được tỷ lệ câu trả lời tốt – Giải thích tầm quan trọng và nó sẽ được sử dụng như thế nào – Đưa ra ngày trả lời mong đợi – Đưa ra cho mọi người – Có thể quay lại sau – Có thể tiếp tục giám sát – Hứa hẹn đưa ra các báo cáo kết quả • Bảng câu hỏi tiếp tục – Gửi kết quả cho các thành viên tham dự Trần Thị Kim Chi 43
  44. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI TỐT Thiết kế bảng câu hỏi cần lưu ý các nguyên tắc sau: 1)Bắt đầu bằng câu hỏi quan trọng, nội dung hấp dẫn 2) Tránh những câu hỏi mang ý “hăm dọa” 3) Nhóm những câu hỏi cùng chủ đề một cách logic. 4) Đừng trình bày quá nhiều trong một trang 5) Tránh những câu hỏi mang tính gợi ý 6) Tránh viết tắt, tránh dùng những cụm từ/ câu hỏi không rõ nghĩa 7) Thường không yêu cầu người trả lời ghi họ tên 8) Ghi rõ mục đích của bảng câu hỏi Trần Thị Kim Chi 44
  45. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI TỐT Trần Thị Kim Chi 45
  46. QUAN SÁT(OBSERVATION) • Quan sát trực tiếp tại nơi làm việc, hiện trườngnhằ m thu thập chính xác cách thức và qui trình làm việc thực tế của hệ thống. • Ưu điểm: – Đảm bảo tính trung thực của thông tin. – Thu thập tốt về thông tin mô tả tổng quan của hệ thống • Hạn chế: – Thờigian kéo dài – Làm cho người sử dụng khó chịu Trần Thị Kim Chi 46
  47. QUAN SÁT(OBSERVATION) Lưu ý khi thực hiện quan sát: • Quan sát phải kínđá o để đảm bảo khách quan. • Có thể quan sát định kỳ nhiều lần, đổi về thời điểm quan sát. Các lần quan sát phải có mục đích rõ ràng. • Thường được kết hợp với các kỹ thuật khác Trần Thị Kim Chi 47
  48. QUAN SÁT(OBSERVATION) Trần Thị Kim Chi 48
  49. BÀI TẬP QUAN SÁT • No need to get with your partner this time! Get together with your project team. • In soliciting requirements for your project: – Think of something that would be useful to observe: a. Describe what you would observe b. Explain why it would it be active or passive c. Discuss what could go wrong or how it the act of observing might bias the results (be specific here!) – Think of what documents or systems would be useful to study for soliciting requirements for your system a. Describe what documents or systems you might study b. What kinds of requirements (project, capability, etc.) would you expect to gather from the above? c. Discuss why it would be better to study the systems or documents in (a) above over using observation, interview, or a questionnaire Trần Thị Kim Chi 49
  50. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU (DOCUMENTATION ANALYSIS) • PP phân tích tài liệu và thủ tục: – quan sát gián tiếp giúp xác định chi tiết về hệ thống hiện hành. – thường được sử dụng bởi những đội ngũ dự án am hiểu về hệ thống hiện tại. • Các loại tài liệu: – tài liệu mô tả nhiệm vụ, các kế hoạch kinh doanh, cấu trúc tổ chức, các tra cứu về chính sách, bản mô tả công việc, các thư tín bên trong và bên ngoài, các báo cáo nghiên cứu, • Thông thường phương pháp này được kết hợp với phương pháp phỏng vấn ở mức thấp. Trần Thị Kim Chi 50
  51. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU (DOCUMENTATION ANALYSIS) Trần Thị Kim Chi 51
  52. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU (DOCUMENTATION ANALYSIS) Phân tích tài liệu sẽ mang lại các thông tin sau: • Các vấn đề tồn tại trong hệ thống • Các cơ hội để hệ thống đáp ứng nhu cầu mới • Phương hướng tổ chức có thể tác động đến các yêu cầu của HTTT • Lý do tồn tại của hệ thống hiện hành, những chi tiết không được quản lý bởi hệ thống hiện hành nhưng cần thiết và khả thi trong hệ thống mới. • Tìm ra tên và vị trí của những cá nhân có liên quan đến hệ thống. • Các trường hợp xử lý thông tin đặc biệt không thường xuyên • Dữ liệu cấu trúc, qui tắc xử lý dữ liệu, các nguyên lý hoạt động được thực hiện bởi HTTT. Trần Thị Kim Chi 52
  53. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU (DOCUMENTATION ANALYSIS) Nhược điểm của phân tích tài liệu: • Các thủ tục cũng là nguồn thông tin không đúng, trùng lắp • Thiếu tài liệu • Tài liệu hết hạn: dẫn đến việc phân tích tài liệu cho một kết quả không đúng với kết quả khi phỏng vấn Trần Thị Kim Chi 53
  54. PHÂN TÍCH TÀI LIỆU (DOCUMENTATION ANALYSIS) Trần Thị Kim Chi 54
  55. THIẾT KẾ KẾT NỐI ỨNG DỤNG (JOINT APPLICATION DEVELOPMENT JAD) JAD là gì? • Đội dự án, người sử dụng, ban quản lý cùng làm việc với nhau để xác định yêu cầu cho hệ thống. • Do IBM đưa ra vào cuối những năm 1970 • Làm việc tập thể, từ 8-12 người, gồm: – chuyên viên HTTT – nhữngngười sử dụng tương lai – nhữngngười có quyền yêu cầu và quyết định về chức năng của HTTT. Trần Thị Kim Chi 55
  56. THIẾT KẾ KẾT NỐI ỨNG DỤNG (JOINT APPLICATION DEVELOPMENT JAD) Các thành viên của JAD team • Session leader coordinator – Người lãnh đạo • User information source – Thông tin người dùng • Manager information source – Thông tin người quản lý • Sponsor champion – Người bảo trợ • System analyst listener – Nhà phân tích hệ thống • Scribe recorder – Máy ghi âm, người ghi chép • IS staff listener – Người nghe Trần Thị Kim Chi 56
  57. THIẾT KẾ KẾT NỐI ỨNG DỤNG (JOINT APPLICATION DEVELOPMENT JAD) • Quá trình làm việc được tổ chức thành các phiên làm việc, trong mỗi phiên có: • Trưởng nhóm: – Thườngkhông phải là chuyên viên HTTT – Đóngvai trò MC, nêu mục tiêu, ghi nhận, hệ thống hoá quá trình thảo luận và giữ cho buổi thảo luận không đi chệch mục tiêu. • Hai quan sát viên ngoài nhóm: – quan sát và tóm tắt phiên làm việc một cách khách quan. Trần Thị Kim Chi 57
  58. THIẾT KẾ KẾT NỐI ỨNG DỤNG (JOINT APPLICATION DEVELOPMENT JAD) Cách bố trí phòng hội thảo JAD Trần Thị Kim Chi 58
  59. MỘT PHIÊN JAD • Gồm từ10 đến 20 người dùng • Hướng từ 5 đến 10 ngày trên thời gian 3 tuần • Chuẩn bị câu hỏi khi phỏng vấn • Các hoạt động tiện ích • Đứng trung lập • Lưu giữ các phần trên băng ghi âm • Trợ giúp với các thuật ngữ kỹ thuật và chuyên môn • Bản ghi tập hợp đầu ra • Giúp đỡ giải quyết kết quả • Tiếp tục phỏng vấn tiếp • JAD thường được sử dụng khi cần thu thập thông tin và ý kiến của một số lượng lớn người tham gia. Trần Thị Kim Chi 59
  60. QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHIÊN JAD • Giảm sự thống trị • Khuyến khích việc không liên quan của người đóng góp • Bên ngoài cuộc thảo luận • Chương trình nghị sự một chiều • Sự đồng ý mạnh mẽ • Xung đột không được giải quyết • Xung đột đúng • Sử dụng sự hài hước Trần Thị Kim Chi 60
  61. QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHIÊN JAD Ưu điểm: • Hiệu quả, cho kết quả nhanh, nhiều vấn đề được thảo luận đi đến thống nhất, nhiều thông tin được bổ sung và làm chính xác Nhược điểm: • Mọingười không đủ thời gian phát biểu ý kiến • Chi phí tốn kém • Phảicó những công cụ hỗ trợ, có đội ngũ chuyên môn nghiệp vụ cao được đào tạo và những nhà điều hành các phiên làm việc có kinh nghiệm • Những thông tin thu được cần được tiếp tục tổng hợp, phân loại Trần Thị Kim Chi 61
  62. LỰA CHỌN KỸ THUẬT THÍCH HỢP Khi đánh giá các kỹ thuật thu thập thông tin trên thường dựa vào các đặc điểm, đặc trưng sau đây: • Kiểu thông tin (Type of information) • Độ sâu của thông tin (Depth of information) • Độ rộng của thông tin (Breadth of information) • Sự thống nhất của thông tin (Integration of information) • Người sử dụng liên quan (User involvement) • Chi phí (Cost) Trần Thị Kim Chi 62
  63. LỰA CHỌN KỸ THUẬT THÍCH HỢP Trần Thị Kim Chi 63
  64. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG Các khái niệm trong khảo sát • Chức năng – công việc • Các thủ tục và quy trình nghiệp vụ – Quy tắc, thủ tục quản lý – Quy tắc, thủ tục về tổ chức – Quy tắc, thủ tục về kỹ thuật • Các hồ sơ tài liệu– các thực thể dữ liệu Trần Thị Kim Chi 64
  65. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát • Xem lại và hoàn thiện tài liệu thu được, bao gồm phân loại, sắp xếp, trích rút, tổng hợp dữ liệu, làm cho nó trở nên đầy đủ, chính xác, cân đối, gọn gàng, dễ kiểm tra và dễ theo dõi. • Phát hiện những chỗ thiếu để bổ sung, những chỗ sai không logic để sửa đổi • Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần và tiến hành song song với các hoạt động xác định yêu cầu Trần Thị Kim Chi 65
  66. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Trần Thị Kim Chi 66
  67. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Trần Thị Kim Chi 67
  68. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Tổng hợp kết quả khảo sát • Tổnghợp theo các xử lý: để thấy được tổng thể các xử lý diễn ra trong tổ chức • Tổnghợp theo các dữ liệu: để kiểm tra sự đầy đủ và tính phù hợp, chặt chẽ của dữ liệu và mối quan hệ giữa chúng Trần Thị Kim Chi 68
  69. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Trần Thị Kim Chi 69
  70. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SAU KHẢO SÁT Trần Thị Kim Chi 70
  71. HỢP THỨC HÓA KẾT QUẢ KHẢO SÁT • Nhằm đảm bảo sự chính xác hóa của thông tin và dữ liệu phản ánh yêu cầu thông tin của hệ thống và đảm bảo tính pháp lý của nó cho việc sử dụng sau này. • Hợp thức hóa bao gồm: – phân tích viên hoàn chỉnh và trình diễn các dữ liệu thu được để người sử dụng xem xét và cho ý kiến. – Tổnghợp các tài liệu đệ trình dể các nhà quản lý và lãnh đạo đánh giá và đề xuất bổ sung. Trần Thị Kim Chi 71
  72. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Nội dung của tổng quan bao gồm: • Mục đích của hoạt động nghiệp vụ • Các nhiệm vụ cơ bản của hoạt động nghiệp vụ – Là các chức năng chính phải thực hiện để đạt mục đích trên. • Các quy trình nghiệp vụ – Là tập các hoạt động, được phân bổ trên các bộ phận của tổ chức có liên quan logic hay liên quan thời gian với nhau phối hợp để đạt một mục tiêu nào đó trong nghiệp vụ. Trần Thị Kim Chi 72
  73. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Nội dung của tổng quan bao gồm: • Các loại thông tin sử dụng trong hệ thống này bao gồm các thông tin trao đổi cũng như thông tin lưu giữ. • Các yêu cầu đặt ra đối với hệ thống tin học tương lai bao gồm: – Các yêu cầu chức năng – Các yêu cầu phi chức năng: như chất lượng, hiệu năng – Các ưu tiên, hạn chế, ràng buộc. Trần Thị Kim Chi 73
  74. VÍ DỤ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG Tổng quan về hệ thống đăng ký môn học (ĐKMH) ở một trường ĐH • Trường ĐH TĐT áp dụng chế độ học theo tín chỉ và cho phép SV có quyền lựa chọn môn học cho mỗi học kỳ. Trước khi bước vào học kỳ mới, các thầy giáo đăng ký các môn học mình có thể dạy trong học kỳ đó. Căn cứ vào đó và vào kế hoạch học tập chung của trường, phòng đào tạo sẽ lập và niêm yết một DS các MH có trong học kỳ, kèm với các thông tin cần thiết như: GV, số chỉ, các MH trước để SV có căn cứ lựa chọn. Tiếp đó, mỗi SV điền vào phiếu đăng ký các MH mà mình chọn, rồi gởi phiếu đó cho phòng đào tạo. Thông thường mỗi SV được chọn từ 6-8 môn cho mỗi học kỳ và việc đăng ký được thực hiện trong 1 tuần. Trần Thị Kim Chi 74
  75. VÍ DỤ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG • Khi hêt hạn đăng ký, phòng đào tạo dựa vào thông tin có được, tổ chức các lớp giảng cho từng MH. Một lớp không dưới 10 SV và không quá 30 SV. Do điều kiện hạn chế này mà có thể xảy ra đụng độ, như lớp quá ít không tổ chức được, hoặc lớp quá đông, mà tổ chức thêm một lớp nữa thì lại thiếu người. Trong những trường hợp đó thì phải thông báo cho những SV không được thỏa yêu cầu để họ đăng ký lại. • Khi đã hoàn tất việc xếp lớp, phòng đào tạo thông báo cho các GV lịch dạy của mình, và thông báo cho SV lịch học của mình. Mặt khác, DS các môn học cho từng SV cũng được gởi cho phòng tài vụ để tính học phí. Trần Thị Kim Chi 75
  76. VÍ DỤ TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG • Nhà trường muốn xây dựng một hệ thống thông tin trên máy tính để trợ giúp nhà trường trong quá trình đăng ký nói trên, trong đó thầy giáo có thể truy cập trực tuyến để đăng ký môn dạy hay xem DS SV lớp mình dạy, SV thì có thể được dành một số ngày cho phép để truy cập hệ thống để thêm, sửa, hủy bỏ các môn học mình đã đăng ký. • Hãy đề xuất nên tiến hành như thế nào trong việc thu thập yêu cầu ở dự ántrên . – Xem xét các bước, các kỹ thuật và mục tiêu, những ai tham gia và cách thực hiện như thế nào. (Consider steps, techniques and goals, who and how). Trần Thị Kim Chi 76
  77. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Mô tả các bước chính để tiến hành một PV 2. Những người như thế nào sẽ được chọn làm người tham gia PV và JAD? 3. Giảithích sự khác nhau giữa2 cách tiếp cận trong PV làtop - down và bottom-up? Khi nào thì sử dụng cái nào? 4. Giảithích sự khác nhau giữa:câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi thăm dò. Khi nào thì sử dụng chúng? Trần Thị Kim Chi 77
  78. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài tập: • Chọn ra một nhóm sinh viên và thực hiện một cuộc họp JAD để cải thiện mối quan hệ của những cựu sinh viên với trường. Đầu tiên, xây dựng một kế hoạch ngắn và phát triển những vấn đề trong kế hoạch. Điều khiển cuộc họp đi theo những vấn đề cần giải quyết và làm báo cáo sau cuộc họp. • Phát triển một kế hoạch gồm 3 cuộc PV về sự quan trọng của hệ thống hỗ trợ sinh viên trong việc tìm việc bán thời gian. Viết báo cáo ngắn. Trần Thị Kim Chi 78
  79. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài tập: • Chọn ra một nhóm sinh viên và thực hiện một cuộc họp JAD để cải thiện mối quan hệ của những cựu sinh viên với trường. Đầu tiên, xây dựng một kế hoạch ngắn và phát triển những vấn đề trong kế hoạch. Điều khiển cuộc họp đi theo những vấn đề cần giải quyết và làm báo cáo sau cuộc họp. • Phát triển một kế hoạch gồm 3 cuộc PV về sự quan trọng của hệ thống hỗ trợ sinh viên trong việc tìm việc bán thời gian. Viết báo cáo ngắn. Bài tập nhóm: • Bằng các kỹ thuật đã học, tiến hành thu thập yêu cầu cho hệ thống của nhóm bạn. Sau đó viết phần báo cáo tổng quan về hệ thống. Trần Thị Kim Chi 79
  80. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thông tin tình nguyện 2. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin của công ty chuyên tổ chức các hoạt động du lịch, picnic 3. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin của công ty thể dục (quản lý thiết bị, thành viên, các khóa học ) 4. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên ký túc xá ĐH Tôn Đức Thắng 5. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thiết bị trường ĐH Tôn Đức Thắng 6. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự trường ĐH Tôn Đức Thắng 7. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý đăng ký và lưu trữ luận văn, đồ án của sinh viên khoa CNTT (2) 8. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thư viện trường ĐH Tôn Đức Thắng (2) 9. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý bán vé cho các hệ thống xe khách 10. .Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý cửa hàng bán máy tính và linh kiện máy tính (tương tự Hoàn Long hoặc Phong Vũ) 11. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý một trung tâm tin học 12. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý công ty bất động sản 13. Phân tích thiết kế hệ thống website quản lý một trường phổ thôn Trần Thị Kim Chi 80
  81. 81 Trần Thị Kim Chi