Giáo trình môn Kế toán tài chính 1

docx 199 trang vanle 9960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Kế toán tài chính 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mon_ke_toan_tai_chinh_1.docx

Nội dung text: Giáo trình môn Kế toán tài chính 1

  1. Trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội Khoa Kế toán Kế toán tài chính 1 (kế toán doanh nghiệp) Dành cho SV học 6 ĐVHT Kế toán Hà Nội, 2011 Mục lục
  2. Trang Lời nói đầu Chương 1: 7 Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước 1.1. Nhiệm vụ của kế toán 7 1.2. Nội dung của kế toán vốn bằng tiền 7 1.2.1. Kế toán tiền mặt 7 1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 14 1.2.3. Kế toán tiền đang chuyển 21 1.3. Kế toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 24 1.3.1. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn 24 1.3.2 Kế toán đầu tư ngắn hạn khác 26 1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá ĐTTC ngắn hạn 28 1.4. Kế toán các khoản phải thu 29 1.4.1. Kế toán phải thu khách hàng 29 1.4.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 33 1.4.3. Kế toán phải thu nội bộ 36 1.4.4. Kế toán các khoản phải thu khác 41 1.4.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 43 1.5. Kế toán các khoản ứng, trả trước (tạm ứng, chi phí trả trước, kí cược, 44 kí gửi) 1.5.1. Kế toán các khoản tạm ứng 44 1.5.2. Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn 45 1.5.3. Kế toán các khoản cầm cố, kí cược, kí quĩ ngắn hạn 47 Chương 2: 49 Kế toán vật tư 2.1. Những vấn đề chung về vật tư 49 2.1.1. Khái niệm, phân loại và đánh giá vật tư 49
  3. 2.1.2. Phương pháp tính trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho 46 2.2. Kế toán chi tiết vật tư 55 2.2.1 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng 55 2.2.2. Các phương pháp hạch chi tiết vật tư 56 2.3. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên 58 2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng 58 2.3.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 59 2.4. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kiểm kê định kì 68 2.5. Kế toán kiểm kê và đánh giá lại vật tư 69 2.5.1. Kế toán kiểm kê vật tư 69 2.5.2. Đánh giá lại vật tư 69 2.6. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư 70 Chương 3: 72 Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn 3.1. Những vấn đề chung về TSCĐ và đầu tư dài hạn 72 3.1.1. Khái niệm 72 3.1.2. Phân loại TSCĐ 73 3.1.3. Đánh giá TSCĐ 74 3.2. Nguyên tắc quản lí và nhiệm vụ của kế toán 76 3.3. Kế toán chi tiết tài sản cố định 77 3.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình và vô hình 79 3.4.1. Kế toán tổng hợp tăng 79 3.4.2. Kế toán tổng hợp giảm 87 3.5. Kế toán khấu hao TSCĐ 96 3.5.1. Các loại TSCĐ phải tính khấu hao và xác định thời hạn sử dụng hữu ích 97 của TSCĐ 3.5.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 97 3.5.3. Kế toán khấu hao TSCĐ 101
  4. 3.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ 102 3.6.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 102 3.6.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 104 3.7. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ 106 3.7.1. Kế toán kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ 106 3.7.2. Kế toán thuê TSCĐ 109 3.8. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn 115 3.8.1. Kế toán bất động sản đầu tư 115 3.8.2. Kế toán đầu tư vào công ty con 121 3.8.3. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức lập cơ sở kinh doanh đồng 125 kiểm soát 3.8.4. Kế toán các khoản đầu tư vào Công ty liên kết 134 3.8.5. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn khác 137 3.8.6. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 140 3.9. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại và các khoản kí quỹ, kí cược dài 141 hạn 3.9.1. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại 141 3.9.2. Kế toán các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn 143 Chương 4: 156 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4.1. ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo 156 lương. 4.1.1. ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương. 156 4.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 156 4.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương. 156 4.2.1. Các hình thức trả lương 156 4.2.2. Quỹ tiền lương 157 4.2.3. Quỹ BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn 157
  5. 4.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 158 4.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 158 4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 158 4.3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 160 Chương 5: 163 Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 5.1. Tổng quan về kế toán tập hợp CPSX 163 5.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất 163 5.1.2. Phân loại CPSX từ quan điểm của kế toán tính giá thành SP 163 5.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX 165 5.1.4. Phương pháp kế toán tập hợp CPSX 165 5.1.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở 176 5.2. Kế toán giá thành sản phẩm 180 5.2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm và mối quan hệ của nó với chi phí sản 180 xuất 5.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 181 5.2.3. Đối tượng tính giá thành 182 5.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 180
  6. Chương 1: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước 1.1. Nhiệm vụ của kế toán: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước có các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Phản ánh ghi chép đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ có liên quan đến số hiện có và số biến động của các loại vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước. - Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng các loại vốn nói trên, đồng thời kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy định, các chế độ, các thủ tục đối với chúng. - Cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp. 1.2. nộI DUNG CủA Kế toán vốn bằng tiền. Kế toán vốn bằng tiền bao gồm: - Kế toán tiền mặt tồn quĩ; - Kế toán tiền gửi ngân hàng; - Kế toán tiền đang chuyển. 1.2.1. Kế toán tiền mặt. - Tiền mặt tồn quĩ của DN có thể là tiền Việt Nam (VNĐ), có thể là ngoại tệ, vàng bạc, đá quí, tín phiếu, ngân phiếu - Theo qui định, các loại ngoại tệ phải được qui đổi ra VNĐ theo tỉ giá giao dịch do NHNN công bố và được phản ánh nguyên tệ trên TK 007. - Vàng, bạc, đá quí được đánh giá bằng tiền VN theo giá thực tế. 1.2.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng: Kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ chủ yếu sau: - Phiếu thu; - Phiếu chi; - Bảng kê vàng, bạc, đá quí; - Bảng kiểm kê quĩ.
  7. 1.2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt, kế toán sử dụng tài khoản tiền mặt: TK 111. - TK 111 "Tiền mặt" thuộc tài khoản vốn, do vậy nó có kết cấu cơ bản như sau: + Bên Nợ phản ánh số phát sinh làm tăng tiền mặt, như tiền mặt, vàng, bạc, đá quí nhập quĩ, kiểm kê tiền mặt phát hiện thừa. + Bên Có phản ánh số phát sinh làm giảm tiền mặt, như tiền mặt, vàng, bạc, đá quí xuất quĩ, kiểm kê tiền mặt phát hiện thiếu. + Số dư bên Nợ phản ánh tiền mặt tồn quĩ. - Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2 để phản ánh chi tiết như sau: * TK 1111: Tiền Việt Nam * TK 1112: Ngoại tệ * TK 1113: Vàng, bạc, đá quí - Nghiệp vụ thu, chi của đơn vị có liên quan đến nhiều các nghiệp vụ khác, do vậy kế toán còn phải sử dụng các tài khoản liên quan như TK 112, 113, 133, 152, 211, 331 1.2.1.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp chủ yếu (kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, tính thuế theo phương pháp khấu trừ). * Trường hợp các nghiệp vụ thu, chi bằng tiền Việt Nam: 1. Khi thu tiền bán hàng, rút tiền gửi ngân hàng về nhập quĩ, thu hồi được các khoản Nợ phải thu, tạm ứng, tiền đầu tư, các khoản kí cược, thu nhập khác, kế toán ghi: Nợ TK 111 Có các TK liên quan: TK 511, 512, 515, 112, 131, 141, 128, 221, 228, 144, 138, 711 2. Khi xuất tiền mặt để mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, nộp tiền vào ngân hàng, nộp thuế, trả nợ người bán, trả lương, thưởng cho người lao động, chi tiền cho hoạt động đầu tư, kí cược, kí quí v.v , kế toán ghi: - Nợ các TK liên quan: TK 112, 152, 153, 156, 211, 333, 334, 331, 121, 221, 228, 144, 244 - Có TK 111.
  8. * Ví dụ: 1. Căn cứ chứng từ số 01, ngày 1 tháng N, phiếu thu tiền mặt: Rút TGNH về nhập quĩ, số tiền 50 Trđ, kế toán ghi: Nợ TK 111: 50 Có TK 112: 50 2. Chứng từ số 02 ngày 1 tháng N, phiếu thu tiền mặt Công ty A trả nợ tiền hàng mua chịu từ tháng trước, số tiền 100 trđ, kế toán ghi: Nợ TK 111: 100 Có TK 131 (chi tiết Công ty A): 100 3. Chứng từ số 03 ngày 2 tháng N: Phiếu thu tiền mặt bán hàng cho Công ty B thu tiền mặt, Hoá đơn GTGT, trị giá bán chưa thuế: 50 Trđ, thuế suất thuế GTGT 10%, kế toán ghi: Nợ TK 111: 55 Có TK 511: 50 Có TK 333(1): 5 4. Chứng từ số 04, ngày 2 tháng N: Phiếu chi tiền mặt: Trả lương tháng1/N cho công nhân, số tiền 100 trđ, kế toán ghi: Nợ TK 334: 100 Có TK 111: 100 5. Chứng từ số 05, ngày 2 tháng N: Phiếu chi tiền mặt, Trả tiền hàng mua chịu cho người bán, số tiền 50 Trđ, kế toán ghi: Nợ TK 331: 50 Có TK 111: 50 * Trường hợp thu, chi bằng ngoại tệ, vàng, bạc, đá quí - Về nguyên tắc, khi có các nghiệp vụ thu, chi bằng ngoại tệ, vàng, bạc, đá quí kế toán phải qui đổi ra VNĐ theo tỉ giá qui định: - Khi doanh nghiệp nhập quĩ tiền mặt bằng ngoại tệ thì phải qui đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỉ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên các Ngân hàng do NHNN công bố.
  9. - Khi doanh nghiệp xuất quĩ tiền mặt là ngoại tệ thì phải qui đổi ra đồng Việt Nam theo tỉ giá ghi sổ theo một trong 4 phương pháp: Nhập trước - xuất trước; nhập sau - xuất trước, bình quân gia quyền; giá đích danh. - Tiền mặt bằng ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên TK.007 (TK ngoài bảng) - Việc đánh giá lại tiền mặt có nguồn gốc ngoại tệ vào cuối năm tài chính thì sử dụng tỉ giá giao dịch. Doanh nghiệp nhập quĩ tiền mặt bằng vàng, bạc, đá quí được hạch toán giống hàng hoá khác, qui đổi theo tỉ giá giao dịch, khi xuất để thanh toán thì hạch toán giống ngoại tệ. - Việc mua, bán ngoại tệ bằng VNĐ thì theo tỉ giá thực tế mua, bán * Trường hợp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt trong giai đoạn SXKD (kể cả hoạt động đầu tư XDCB): 1. Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác thu tiền bằng ngoại tệ nhập quĩ, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1112) (Theo tỉ giá giao dịch BQLNH ) Có TK 511, 515, 711 (Tỉ giá giao dịch chưa có thuế) Có TK 333 (3331) Đồng thời ghi nợ TK 007 (ghi nguyên tệ) 2. Khi thu được nợ bằng ngoại tệ là tiền mặt nhập quĩ * Nếu phát sinh lãi tỉ giá trong giao dịch, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1112) (Tỉ giá giao dịch BQLNH) Có TK 131, 136, 138 (Tỉ giá ghi sổ của các TK này) Có TK 515 (Chênh lệch tăng tỉ giá giá giao dịch BQLNH so với tỉ giá ghi sổ của các TK 131, 136, 138) Đồng thời ghi nợ TK 007 (ghi nguyên tệ) * Nếu phát sinh lỗ tỉ giá trong giao dịch, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1112) (Tỉ giá giao dịch BQLNH) Nợ TK 635 (Chênh lệch giảm tỉ giá giao dịch BQLNH so với tỉ giá ghi sổ của các TK 131, 136, 138 ) Có TK 131, 136, 138.
  10. Đồng thời ghi nợ TK 007 (ghi nguyên tệ) 3. Khi xuất quĩ tiền mặt ngoại tệ để mua vật tư, tài sản, hàng hoá (chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) - Nếu lãi tỉ giá, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tỉ giá giao dịch BQLNH chưa có thuế) Nợ TK 133 (1331) Có TK 111 (1112) (Tỉ giá ghi sổ) Có TK 515 (Lãi tỉ giá - chênh lệch tăng tỉ giá giao dịch so với tỉ giá ghi sổ trên TK 111(2). Đồng thời ghi có TK 007 (ghi nguyên tệ) * Nếu lỗ tỉ giá, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 (tỉ giá giao dịch BQLNH giá chưa có thuế) Nợ TK 133 (1331) Nợ TK 635 (lỗ tỉ giá - chênh lệch giảm tỉ giá giao dịch so với tỉ giá ghi sổ trên TK 1112) Có TK 111 (1112) Đồng thời ghi có TK 007 (ghi nguyên tệ) * Ví dụ 1: 1. Chứng từ số 01, ngày 2 tháng N phiếu thu TM; Hoá đơn giá trị gia tăng bán lô hàng cho Công ty A, thu ngoại tệ (USD) trị giá chưa thuế là 10.000 USD, thuế suất thuế GTGT là 10%, tỉ giá giao dịch BQLNH do NHNN công bố ngày 2/N là 16.500 VND/1 USD. Kế toán tính toán, qui đổi ngoại tệ và ghi sổ như sau: (Đơn vị: 1000đ) Nợ TK 111(1112): 181.500 Có TK 511: 165.000 Có TK 333(3331): 16.500 Đồng thời kế toán ghi nợ TK 007: 10.000 USD Ví dụ 2: Chứng từ 02, ngày 2/N, phiếu thu TM: Công ty A thanh toán tiền hàng mua từ tháng trước, số tiền 5.000 USD. Tỉ giá giao dịch BQLNH ngày 2/N là 16.500 VND/USD; tỉ giá ghi sổ của TK 131 là 16.400 VND/USD. Kế toán tính toán và ghi sổ như sau: Đv: 1000đ Nợ TK 111(1112): 82.500
  11. Có TK 131(131A): 82.000 Có TK 515: 500 Đồng thời kế toán ghi Nợ TK 007: 5000USD Ví dụ 3: Chứng từ 03, ngày 3/N, phiếu chi TM, Công ty mua và nhập kho nguyên vật liệu, trả bằng ngoại tệ, trị giá thanh toán chưa thuế 1000 USD, thuế suất thuế GTGT 10%. Tỉ giá giao dịch BQLNH ngày 3/N là 16.500 VND/USD; tỉ ghi sổ của TK 111(2) là 16.400 VND/USD kế toán tính toán và ghi sổ như sau: (Đ/v 1000đ) Nợ TK 152: 16.500 Nợ TK 133(1): 1.650 Có TK 111(1112): 16.400 Có TK 515: 1.750 Đồng thời kế toán ghi có TK 007: 1000 USD Ví dụ 4: Chứng từ 04 ngày 3/N, phiếu chi TM, Công ty xuất quĩ tiền mặt bằng ngoại tệ để trả nợ tiền hàng cho Công ty A, số tiền 2000 USD. Tỉ giá ghi sổ của TK 111(2) là 16.500 VND/USD; tỉ giá ghi sổ của TK 331*A( là 16.400 VND/USD. Kế toán tính toán và ghi sổ (Đv 1000đ): Nợ TK 331(331A): 32.800 Nợ TK 635: 200 Có TK 111(1112): 33.000 Đồng thời kế toán ghi có TK 007: 2000 USD. * Trường hợp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì liên quan đến ngoại tệ là tiền mặt của hoạt động đầu tư XDCB giai đoạn trước hoạt động nói chung, việc mua bán, thanh toán bằng ngoại tệ trong trường hợp nói trên, nếu phát sinh lãi tỉ giá thì được phản ánh vào bên có của TK 413 "Chênh lệch tỉ giá hối đoái", nếu phát sinh lỗ tỉ giá thì số lỗ đó được phản ánh vào bên nợ của TK 413 cho đến khi hoàn thành việc đầu tư XDCB. Khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB, kế toán bù trừ số phát sinh nợ, có của TK 413 (khoá sổ TK 413) và kết chuyển chênh lệch vào chi phí tài chính (nếu chênh lệch nợ > có), vào doanh thu hoạt động tài chính (nếu chênh lệch Nợ < Có), hoặc vào TK 242 (nếu lỗ tỉ giá) hoặc vào TK 338 (3387) (nếu lãi tỉ giá) để phân bổ trong thời gian tối đa không quá 5 năm.
  12. Ví dụ 1: Chứng từ số 04 ngày 3/N, phiếu chi TM, Công ty xuất quĩ tiền mặt ngoại tệ để thanh toán tiền hàng cho Công ty B (mua chịu từ kì trước), số tiền 4000 USD - tỉ giá ghi sổ (tỉ giá nhận Nợ) trên TK 331 (331B) là 16.500 VND/USD; tỉ giá ghi sổ của TK 111 (1112) là 16.400 VND/USD. Kế toán tính toán và ghi sổ như sau (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 331 (331B): 66.000 Có TK 111(1112): 65.600 Có TK 413(2): 400 Đồng thời ghi có TK 007: 400 USD Ví dụ 2: Chứng từ 05 ngày 4/N, phiếu chi TM, Công ty xuất quĩ TM ngoại tệ để trả nợ tiền hàng cho Công ty C, số tiền 5000 USD - tỉ giá ghi sổ của TK 331 (331C) là 16.400 VND/USD, tỉ giá ghi sổ của TK 111(1112) là 16.500 VND/USD. Kế toán tính toán và ghi sổ như sau (Đv 1000đ) Nợ TK 331(331C): 82.000 Nợ TK 413(2): 500 Có TK 111(1112): 82.500 Đồng thời ghi có TK 007: 5000 USD * Giả định kết thúc giai đoạn đầu tư, kế toán khoá sổ TK 413 và tính toán chênh lệch số phát sinh Nợ > Phát sinh Có là 100, từ đó kết chuyển như sau: Nợ TK 635: 100. Có TK 413(2): 100 * Trường hợp đánh giá lại số dư tiền mặt có nguồn gốc ngoại tệ vào cuối kì kế toán, vào cuối kì kế toán, các đơn vị cần đánh giá lại số dư tiền mặt có nguồn gốc ngoại tệ, nếu phát sinh lãi tỉ giá, kế toán phản ánh vào bên Có của TK 413 "Chênh lệch tỉ giá hối đoái" ngược lại nếu phát sinh lỗ tỉ giá thì ghi vào bên Nợ TK 413: (chi tiết chênh lệch nếu của HĐSXKD thì ghi vào TK 4131, giai đoạn trước hoạt động đầu tư thì ghi vào TK 4132) cuối năm tài chính, kế toán xử lý số chênh lệch, nếu lãi tỉ giá > lỗ tỉ giá thì hạch toán vào Doanh thu hoạt động tài chính, nếu lỗ > lãi thì ghi vào chi phí tài chính.
  13. Ví dụ: Ngày 31/3/N, Công ty A đánh giá lại số dư quĩ tiền mặt là ngoại tệ, số tồn quĩ là 10.000 USD; tỉ giá ghi sổ là 16.500 VND/USD; tỉ giá giao dịch BQLNH do NHNN công bố ngày 31/3/N là 16.550 VND/USD. - Kế toán tính toán và ghi sổ như sau (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 111 (1112): 500 Có TK 413(1): 500
  14. Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ kế toán tổng quát Tiền mặt TK 511, 515, 711 TK 111 - Tiạn mạt TK 112, 113 Doanh thu bán hàng. Gại tiạn vào ngân hàng DT tài chính, thu nhạp khác tiạn đang chuyạn TK 112 TK 152,153,156,211 Rút tiạn gại tạ ngân hàng Mua vạt tư, hàng hoá tài sạn TK 131,136,138,141 TK 627, 641, 642 Thu hại các khoạn nạ, Sạ dạng chi phí các khoạn ký cưạc, ký quạ TK 121,128,221,222 TK 121,128,222,223 Thu hại các khoạn đạu tư Đạu tư tài chính TK 411, 415, 461 TK 311, 315, 334 Nhạn vạn góp, Thanh toán nạ phại trạ nhạn kinh phí TK 338(1) TK 338(1) Tiạn thạa tại quạ Tiạn thiạu tại quạ chạ giại quyạt chạ giại quyạt 1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng.
  15. - Tiền gửi ngân hàng là số tiền mà đơn vị kế toán gửi ở các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng - Tiền gửi ngân hàng có thể là tiền Việt Nam, tiền nước ngoài, vàng, bạc, đá quí - Trường hợp phát sinh nghiệp vụ gửi, rút TGNH bằng ngoại tệ, giao dịch, thanh toán bằng TGNH ngoại tệ, kế toán phải qui đổi ra VNĐ theo tỉ giá qui định và hạch toán giống với hạch toán tiền mặt bằng ngoại tệ. - Cuối kì kế toán, việc đánh giá lại TGNH có nguồn gốc ngoại tệ cũng được xử lý giống với tiền mặt có nguồn gốc ngoại tệ đã được trình bày ở mục trước 1.2.2.1. Chứng từ kế toán sử dụng: Kế toán TGNH sử dụng các chứng từ chủ yếu sau: - Giấy báo nợ; - Giấy báo có; - Bản sao kê của Ngân hàng; - Các chứng từ gốc: Uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi Khi nhận được các chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có chênh lệch với sổ kế toán của đơn vị thì phải báo cáo cho ngân hàng, cuối tháng nếu chưa xác định được nguyên nhân tuỳ theo chênh lệch mà ghi vào TK138(8) hoặc 338(8). Tháng sau cần xác định rõ nguyên nhân và xử lý, điều chỉnh cho đúng thực tế. 1.2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh TGNH bằng ngoại tệ, kế toán sử dụng tài khoản 112 "TGNH" . - Về kết cấu: + TK 112 cũng là TK vốn, do vậy nó có kết cấu cơ bản giống kết cấu của TK 111 "Tiền mặt". + Bên Nợ phản ánh số phát sinh tăng về TGNH; + Bên Có phản ánh số phát sinh giảm về TGNH; + Số dư Bên Nợ, số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng. - TK112 có 3 TK cấp 2
  16. + TK1121: Tiền Việt Nam + TK 1122: Tiền nước ngoài (ngoại tệ) + TK 1123: Vàng, bạc, kim loại quý. 1.2.2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ (kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KTTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) * Trường hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền Việt Nam: 1. Xuất gửi tiền mặt gửi vào TK. Tại ngân hàng, khách hàng trả nợ qua tài khoản TGNH, thu hồi các khoản ký cược, ký quĩ, nhận vốn góp liên doanh, thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn bằng chuyển khoản kế toán ghi. Nợ TK112 Có các TK liên quan: TK. 111, 131, 144, 244, 411, 121 2. Thu tiền bán hàng, thu từ hoạt động tài chính bằng chuyển khoản, kế toán ghi: Nợ TK112 Có TK 511, 515 Có TK 333 (1) 3. Rút TGNH về nhập quỹ, chuyển TGNH đi ký cược, đầu tư, thanh toán các khoản nợ bằng chuyển khoản, kế toán ghi: Nợ các TK liên quan: TK111, 128, 144, 331, 333, 341, 338 Có TK112 4. Dùng TGNH để trả tiền mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211 Nợ TK 133 (1) Có TK 112 Ví dụ 1: Chứng từ: Giấy báo có số 10, ngày 2 tháng N, Công ty A đã thanh toán tiền hàng mua từ kỳ trước, số tiền 50.000 (đơn vị 1000đ); kế toán ghi: Nợ TK 112: 50.000 Có TK 131 (131A): 50.000
  17. Ví dụ 2: Giấy báo có số 11, ngày 3 tháng N, thu tiền bán hàng trực tiếp bằng chuyển khoản, trị giá bán chưa thuế là 100.000 (đơn vị 1000đ) thuế suất thuế GTGT là 10%. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 112: 110.000 Có TK 511: 100.000 Có TK 333 (3331): 10.000 Ví dụ 3: Giấy báo nợ số 2 ngày 2 tháng N, trả nợ cho Công ty A, séc chuyển khoản số 015, số tiền 50.000 (đơn vị 1000), kế toán ghi: Nợ TK 331 (331A): 50.000 Có TK 112: 50.000 Ví dụ 4: Giấy báo nợ số 3 ngày 3 tháng N, trả séc chuyển khoản tiền mua nguyên vật liệu đã nhập kho, từ trị giá mua chưa có thuế là 50.000, thuế suất thuế GTGT là 10% (Đơn vị 1000), kế toán ghi: Nợ TK 152: 50.000 Nợ TK 133 (1) 5.000 Có TK 112: 55.000 * Trường hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ của HĐSXKD, kể cả hoạt động ĐTXDCB, về cơ bản giống kế toán tiền mặt ngoại tệ. 1. Bán hàng trực tiếp thu qua TGNH bằng ngoại tệ, kế toán quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá trị giao dịch BQLNH và ghi: Nợ TK 112 (1122) - Tỉ giá giao dịch BQLNH Có TK 511 - trị giá chưa có thuế Có TK 333 (3331) Đồng thời kế toán ghi Nợ TK. 007 - ghi nguyên tệ. 2. Khi thu hồi các khoản nợ bằng ngoại tệ qua Ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112 (1122): tỷ giá giao dịch BQLLNH. Nợ TK 635: Nếu lỗ tỉ giá (Tỉ giá giao dịch tỉ giá ghi sổ)
  18. Đồng thời ghi Nợ TK 007: Nguyên tệ. 3. Khi chuyển khoản ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 152, 156, 211 tỉ giá giao dịch BQLNH. Nợ TK 133 (1331) Nợ TK 635: lỗ tỉ giá (tỉ giá giao dịch tỉ giá ghi sổ) Có TK 112 (1122): Tỉ giá ghi sổ Đồng thời ghi Nợ TK 007: Nguyên tệ. 4. Khi chuyển khoản ngoại tệ để trả các khoản nợ, kế toán ghi: Nợ TK 331, 311, 338, 341 tỉ giá ghi sổ (tỉ giá nhận nợ) Nợ TK 635: Lỗ tỉ giá (tỉ giá ghi sổ TK phải trả nhỏ hơn tỉ giá ghi sổ kế toán của TK 1112). Có TK 515: lãi tỉ giá (tỉ giá ghi sổ các TK nợ phải trả > tỉ giá ghi sổ của TK 1112) Có TK112 (1122) Tỉ giá ghi sổ. Đồng thời ghi Có TK 007: Nguyên tệ. Ví dụ 1: Giấy báo có số 02 ngày 2 tháng N, Công ty A trả nợ tiền hàng bằng ngoại tệ qua TGNH, số tiền 10.000USD. Tỉ giá giao dịch BQLNH ngày 2 tháng N là 16.500VNĐ/USD, tỉ giá ghi sổ (tỉ giá nhận nợ) trên TK131 (131A) là 16.400VND/USD. Kế toán tính toán và ghi sổ như sau (đơn vị 1000đ) Nợ TK 112 (1122): 165.000 Có TK 131 (131A): 164.000 Có TK 515: 1000 Đồng thời kế toán ghi nợ TK 007 : 10.000USD Ví dụ 2: Giấy báo nợ số 01 ngày 3 tháng N, Séc chuyển khoản số 015 trả tiền mua nguyên vật liệu nhập kho, trị giá chưa thuế 10000USD, thuế suất thuế GTGT 10%. Tỉ giá giao dịch BQLNH: 16.500 VNĐ/USD, tỉ giá ghi sổ 16.400 VNĐ/USD. Kế toán tính toán và ghi : Nợ TK 152: 165.000
  19. Nợ TK 133 (1): 16.500 Có TK 112 (2): 164.000 Có TK 515: 17.500 Đồng thời kế toán ghi Có TK 007: 10.000USD * Trường hợp kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TGNH ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB - giai đoạn trước hoạt động. - Cũng như kế toán tiền mặt, khi mua bán, thanh toán dùng TGNH ngoại tệ, nếu phát sinh lãi tỉ giá thì hạch toán vào bên có TK 413; nếu lỗ tỉ giá thì ghi vào bên nợ TK 413; Đồng thời ghi có TK 007 nguyên tệ. Ví dụ 1: Giấy báo nợ số 01 ngày 1 tháng N, Séc chuyển khoản số 017 trả tiền mua nguyên vật liệu nhập kho, trị giá chưa thuế 10.000USD, thuế suất thuế GTGT 10%, tỉ giá giao dịch BQLNH là 16.500VND/USD, tỷ giá ghi sổ là16.400 VNĐ/USD. Kế toán tính toán và ghi (Đơn vị 1000đ) Nợ TK 152: 165.000 Nợ TK 133 (1): 16.500 Có TK 112 (2): 164.000 Có TK413 (2): 17.500 Đồng thời kế toán ghi có TK 007: 10.000USD Ví dụ 2: Giấy báo nợ số 02 ngày 2 tháng N, Séc chuyển khoản số 018 trả nợ tiền hàng cho Công ty A, số tiền là 10.000USD. - Tỷ giá ghi sổ trên TK 131 (131A) là 16.400 VNĐ/USD. - Tỷ giá ghi sổ trên TK 112 (2) là 16.500 VNĐ/USD. Kế toán tính toán và ghi (đơn vị 1000). Nợ TK 131 (131A): 164.000 Nợ TK 413 (2): 1.000 Có TK 112 (1122): 165.000 Đồng thời ghi có TK 007: 10.000USD * Trường hợp kế toán đánh giá lại cuối năm các khoản TGNH ngoại tệ cuối năm tài chính, cũng như tiền mặt ngoại tệ, kế toán phải đánh giá lại số dư TGNH ngoại tệ
  20. theo tỷ giá BQLNH. Khi phát sinh lãi tỷ giá (do tỷ giá tăng) thì ghi vào bên có TK 413, nếu phát sinh lỗ tỷ giá (do tỷ giá giảm) thì ghi vào bên nợ TK 413, chi tiết 4131 nếu là liên quan đến hoạt động SXKD, còn liên quan đến hoạt động đầu tư giai đoạn trước hoạt động thì ghi vào 4132. Ví dụ: Cuối năm tài chính, Công ty đánh giá lại số dư của TK112 (1122) liên quan đến hoạt động SXKD như sau: Số dư TK 112 (1122) là 10.000USD, tỷ giá ghi sổ: 16.400 VNĐ/USD, tỉ giá giao dịch BQLNH là 16.500 VNĐ/USD. Kế toán ghi: Nợ TK 112 (1122): 1000 Có TK 413 (1): 1000
  21. Sơ đồ 1.2- Sơ đồ kế toán tổng quát Tiền gửi Ngân hàng TK 511, 515, 711 TK 112 - Tiạn gại ngân TK 111 hàng DT bán hàng, CCDV Rút tiạn vạ quạ tiạn mạt DT tài chính, thu nhạp khác DT tài chính, thu nhạp khác TK 111 TK 152,153,156,211 Gại tiạn vào ngân hàng Mua vạt tư, hàng hoá, tài sạn TK 131,136,138,141 TK 621,627 641, 642, 635 Thu hại các khoạn nạ, Sạ dạng cho chi phí các khoạn ký cưạc, ký quạ TK 121,128,221,222 TK 121,128,222,223 Thu hại các khoạn đạu tư Đạu tư tài chính TK 411, 415, 461 TK 311, 315, 334 Nhạn vạn góp, nhạn kinh Thanh toán nạ phại trạ phí
  22. 1.2.3. Kế toán tiền đang chuyển: - Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp (tiền mặt, séc) đã nộp vào ngân hàng, kho bạc, đã gửi qua Bưu điện để nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng; - Tiền đã chuyển trả nợ cho khách hàng qua TGNH nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ. - Tiền đang chuyển có thể là Việt Nam đồng, là ngoại tệ, cuối kì kế toán đánh giá lại số dư của TK113 là ngoại tệ chênh lệch tăng ghi vào bên Có TK413, chênh lệch giảm ghi Nợ TK413. - Nội dung của Tiền đang chuyển bao gồm: + Thu tiền mặt hoặc séc nộp vào ngân hàng; + Thu tiền bán hàng nộp thuế vào kho bạc + Chuyển tiền qua Bưu điện để trả các khoản nợ. * Chứng từ kế toán: Phiếu chi, séc chuyển khoản, giấy báo Nợ, giấy báo Có 1.2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh tiền đang chuyển, kế toán sử dụng TK113 "Tiền đang chuyển". - TK 113 có kết cấu cơ bản sau: - Bên Nợ: + Phản ảnh các khoản tiền mặt hoặc séc đã nộp, đã chuyển vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có; + Số tiền đã làm thủ tục để chuyển trả nợ qua ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ. + Số chênh lệch tăng tỉ giá ngoại tệ do đánh giá lại ngoại tệ cuối kì. - Bên Có: + Số kết chuyển vào TK112 hoặc các TK kế toán có liên quan;
  23. + Số chênh lệch giảm tỉ giá ngọại tệ do đánh giá lại ngoại tệ cuối kì. - Số dư Bên Nợ: Phản ảnh só tiền còn đang chuyển. - TK113 có 2 TK cấp 2: 1131: Tiền đang chuyển Việt Nam 1132. Tiền đang chuyển ngoại tệ 1.2.3.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (1) Khi thu bằng tiền mặt hoặc séc tiền bán hàng, tiền Nợ của khách hàng, khoản thu khác nộp thẳng cho ngân hàng (không qua quĩ), kế toán ghi: Nợ TK113 (1131, 1132) Có các TK liên quan: TK511, 515, 711, 131 Có TK 333 (1) (nếu có) (2) Xuất quĩ tiền mặt nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có, kế toán ghi: Nợ TK 113 (1131, 1132) Có TK 111 (1111, 1112) (3) Làm thủ tục chuyển tiền từ TK. TGNH để trả nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ, kế toán ghi: Nợ TK 113 (1131, 1132) Có TK 112 (1121, 1122) (4) Khi doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng về các khoản tiền đang chuyển, kế toán ghi: Nợ TK 112 (1121, 1122) Có TK 113 (1131, 1132) (5) Khi doanh nghiệp nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng về số tiền đã chuyển trả cho người bán, kế toán ghi: Nợ TK 331 Có TK 113
  24. Sơ đồ 1.3- Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển TK 511, 131 TK 113 TK 112 Thu tiạn BH, thu nạ KH bạng NH báo có tiạn đang chuyạn ã vạ TK cạa Doanh nghiạp TM, séc nạp thạng vào NH đ (Không qua quạ) trong khi chạ giạy báo Có cạa NH TK 111 TK 331,311,315 Xuạt quạ TM gại vào NH NH báo nạ vạ sạ tiạn đã nhưng chưa có giạy báo có chuyạn trạ cho ngưại bán, (đạn cuại tháng) ngưại cung cạp dạch vạ, ngưại cho vay TK 112 TK 341 - Vay DH NH làm thạ tạc chuyạn tạ TK Tiạn đang chuyạn trạ vay dài NH trạ cho chạ nạ nhưng hạn đã tại hạn. cuại tháng chưa nhạn đưạc giạy báo Nạ cạa NH TK 131 - PTKH TK 342 - Nạ DH KH ạng trưạc tiạn mua hàng Tiạn đang chuyạn trạ nạ dài bạng séc, DN đã nạp séc vào hạn đã tại NH nhưng chưa nhạn giạy báo có TK 138 TK 333 Thu nạ bạng séc nạp NH chưa Thuạ và các khoạn phại nạp nhạn đưạc giạy báo nạ. Nhà nưạc
  25. 1.3. Kế toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư tài chính ngắn hạn là đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận mà thời hạn của nó được xác định là không quá 1 năm, bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác. 1.3.1. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn Chứng khoán ngắn hạn là chứng khoán có thể thu hồi trong vòng 1 năm, gồm cổ phiếu, trái phiếu có thể mua bán trên thị trường. * Cổ phiếu là phiếu xác nhận vốn đã góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đang hoạt động; chủ sở hữu cổ phiếu được hưởng cổ tức từ kết quả hoạt động kinh doanh, nhưng cũng phải chịu tổn thất do kinh doanh không có hiệu quả hoặc doanh nghiệp bị giải thể - Cổ phiếu có 2 loại: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. - Trái phiếu là chứng chỉ cho vay có kì hạn, gồm: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương, trái phiếu Công ty. * Kế toán các nghiệp vụ nói trên cần lưu ý như sau: - Giá trị các loại chứng khoán phải được ghi theo giá gốc (giá mua + chi phí môi giới + thuế + lệ phí và phí ngân hàng). - Kế toán phải theo dõi chi tiết chứng khoán theo mục đích, theo đối tác đầu tư, theo mệnh giá và giá mua thực tế; - Phải lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán khi giá thị trường < giá gốc; - Lãi định kì của cổ phiếu, trái phiếu, lãi thu được do bán chuyển nhượng chứng khoán hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính. 1.3.1.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh đầu tư chứng khoán ngắn hạn, kế toán sử dụng TK121 "Đầu tư CK ngắn hạn" * Kết cấu cơ bản của TK 121 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế CKĐT ngắn hạn mua vào; - Bên Có: Phản ánh giá thực tế CKĐT ngắn hạn bán ra, đáo hạn hoặc được thanh toán.
  26. - Số Dư Nợ: Phản ánh trị giá thực tế của CKĐT ngắn hạn do doanh nghiệp đang nắm giữ. * TK121 có 2 TK cấp 2: - TK 1211: Cổ phiếu - TK 1212: Trái phiếu, kì phiếu, tín phiếu 1.3.1.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi doanh nghiệp mua CKĐT ngắn hạn, căn cứ vào trị giá mua thực tế, kế toán ghi: Nợ TK 121 Có các TK liên quan: TK111, 112, 311, 331, 141 (2) Định kì lãi ĐTCK ngắn hạn được sử dụng tiếp tục đầu tư, kế toán ghi: Nợ TK 121 Có TK 515 (3) Khi chuyển đổi CK dài hạn thành CK ngắn hạn, kế toán ghi: Nợ TK 121 Có TK 228 "ĐTCK dài hạn" (4) Khi bán chuyển nhượng CK, dựa vào giá bán, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán Nợ TK 635: Lỗ do giá bán giá vốn (5) Khi phát sinh chi phí liên quan đến bán chứng khoán, kế toán ghi: Nợ TK 635 Có TK 111, 112, 131 (5) Khi thu hồi hoặc thanh toán CK đã đáo hạn, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán Nợ TK 635: Lỗ do giá thanh toán giá vốn
  27. Sơ đồ 1.4 - Sơ đồ kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn TK 111,112,141,331 TK 121-ĐTCKNH TK 515 TK 112 Khi mua CKNH Lãi nhạn đạnh kạ (theo giá gạc) Lãi TK 221, 228 Giá vạn Giá bán Chuyạn CK dài hạn TK 635 thành chạng khoán ngạn hạn Lạ Giá vạn TK 515 Dùng lãi đạnh kạ Giá bán đạ đạu tư tiạp 1.3.2. Kế toán đầu tư ngắn hạn khác: - Đầu tư ngắn hạn khác của doanh nghiệp bao gồm: cho vay, tiền gửi có kì hạn 1.3.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh đầu tư ngắn hạn khác, kế toán sử dụng TK. 128 "Đầu tư ngắn hạn khác" * Kết cấu cơ bản của TK. 128 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh giá trị tăng của ĐTNH khác
  28. - Bên Có: Phản ánh giá trị giảm của ĐTNH khác - Số Dư Nợ: Phản ánh giá trị đầu tư ngắn hạn khác hiện có. * TK128 có 2 TK cấp 2: - TK1281: Tiền gửi có kì hạn. - TK 1288: Đầu tư ngắn hạn khác
  29. 1.3.2.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi cho vay, gửi tiền có kì hạn, kế toán ghi: Nợ TK 128 (1281, 1288) Có TK 111, 112 (2) Định kì tính và thu lãi, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 138(8) Có TK 515 (3) Khi thu hồi vốn cho vay, tiền gửi có kì hạn, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 128 Có TK 515: số lãi (4) Khi doanh nghiệp mang vật tư, hàng hoá để đầu tư ngắn hạn dưới 1 năm, kế toán ghi: Nợ TK 128 (1288) Nợ TK 811 (nếu giá trị vật tư, hàng hoá được đánh giá lại giá ghi sổ) Sơ đồ 1.5 - Sơ đồ kế toán đầu tư ngắn hạn khác TK 111,112 TK 128 - ĐTNH TK 111, 112 Khi cho vay vạn TK 515 hoạc gại tiạn Lãi nhạn đạnh kạ TK 515 Lãi tiạn cho vay, tiạn gại Gạc Lãi đưạc đạu tư tiạp Thu hại vạn đạu tư
  30. 1.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá ĐTTC ngắn hạn - Lập dự phòng giảm giá đầu tư là việc tính trước vào chi phí tài chính phần giá trị bị giảm trong tương lai của hoạt động đầu tư. - Thời điểm lập dự phòng là cuối năm tài chính, kế toán lập cho từng loại chứng khoán bị giảm giá với các điều kiện sau. + Chứng khoán của doanh nghiệp được đầu tư theo đúng qui định của pháp luật. + Vào thời điểm cuối năm, giá thị trường bị giảm so với giá gốc. - Cuối kỳ kế toán sau, nếu mức lập lớn hơn mức đã trích lập ở cuối kỳ trước thì kế toán trích lập tiếp phần chênh lệch, nếu nhỏ hơn phải hoàn nhập dự phòng. Mức dự Số lượng CK bị Giá gốc của CK Giá thị trường phòng giảm giảm giá tại thời = x ghi trên sổ kế - của CK đầu tư giá đầu tư CK điểm cuối kỳ kế toán ngắn hạn ngắn hạn toán năm 1.3.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, kế toán sử dụng TK 129 "Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn" + Kết cấu cơ bản của TK. 128: - Bên Nợ: Phản ánh số dự phòng giảm giá được hoàn nhập - Bên Có: Phản ánh số dự phòng giảm giá được trích lập - Số dư có: Phản ánh số dự phòng giảm giá hiện có ở cuối kỳ. + Tài khoản 128 không có TK cấp 2 1.3.3.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1. Khi trích lập dự phòng, kế toán ghi: Nợ TK635 Có TK 129 2. Cuối kỳ kế toán sau, nếu mức trích lập dự phòng lớn hơn mức trích lập ở kỳ trước còn lại thì phần chênh lệch được kế toán trích tiếp và ghi: Nợ TK 635
  31. Có TK 129 - Trường hợp ngược lại, kế toán ghi: Nợ TK129 Có TK 635 Ví dụ: - Cuối năm N, số lượng chứng khoán bị giảm giá được xác định là 10.000. + Giá gốc của CK ghi trên sổ kế toán : 20.000đ/ 1CK + Giá thị trường của CK là: 15.000đ/1CK Kế toán tính toán mức trích lập như sau: * Mức trích lập dự phòng giảm giá = 10.000 (20.000 - 15.000) = 50.000.000 * Dựa vào kết quả trên, kế toán ghi: Nợ TK 635: 50.000 (nđ) Có TK 129: 50.000 (nđ) - Cuối năm N + 1 mức trích lập được xác định (theo cách tính tương tự) là 40.000 (nđ). Kế toán ghi sổ: Nợ TK 129: 10.000 (nđ) Có TK 635: 10.000 (nđ) (Theo thông tư 13 ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính thì ghi có TK515) 1.4. Kế toán các khoản phải thu 1.4.1. Kế toán phải thu khách hàng: - Các khoản phải thu là số tiền bán hàng hoá, sản phẩm, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng, nhưng theo phương thức bán chịu. - Đối với các khoản phải thu, kế toán cần theo dõi chi tiết nợ phải thu theo từng khách hàng, theo từng loại nợ (ngắn hạn, dài hạn, nợ đến hạn, nợ quá hạn không có khả năng thu hồi)
  32. - Nợ phải thu có thể giảm do phải giảm giá cho khách hàng, do khách hàng trả lại hàng vì không đúng hợp đồng mua bán. (*) Tài khoản kế toán sử dụng Để theo dõi các khoản nợ phải thu, kế toán sử dụng TK131 "phải thu của khách hàng" * Kết cấu cơ bản của TK. 131: - Bên Nợ: Phản ánh số tiền phải thu khách hàng, số tiền thừa trả lại khách hàng. - Bên Có: + Phản ánh số tiền khách hàng đã trả + Tiền nhận ứng trước của khách hàng + Số tiền giảm giá cho người mua + Số tiền hàng người mua trả lại + Số thực thu về phía bảo hành công trình, hạng mục công trình, xử lý số phiếu bảo hành không thu được; + Số chiết khấu thương mại chấp nhận cho người mua, CK thanh toán trừ vào tiền hàng. - Dư nợ: Số nợ còn phải thu * TK 131 có thể dư Có khi nhận tiền ứng trước của người mua hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. (*). Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. 1. Doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, khối lượng xây lắp đã được ghi nhận là doanh thu nhưng chưa thu được tiền. Nợ TK131 (chi tiết cho từng đối tượng) - Tổng giá thanh toán; Có TK 511, 512: Doanh thu chưa có thuế Có TK 333 (3331) (hàng hoá chịu thuế theo phương pháp khấu trừ) 2. Trường hợp hàng bị trả lại, kế toán ghi: Nợ TK 511 (giá trị hàng bán bị trả lại chưa có thuế) Nợ TK 333 (3331): số thuế của hàng bán bị trả lại
  33. Có TK 111, 112, 131. 3. Trường hợp phải giảm giá cho người mua trừ vào tiền hàng, kế toán ghi: Nợ TK 532: số tiền giảm giá (chưa có thuế) Nợ TK 333 (3331) thuế GTGT của hàng giảm giá (hàng chịu thuế tính theo phương pháp khấu trừ) Có TK131. 4. Khi nhận được tiền do khách hàng trả (kể cả số lãi trả chậm nếu có), kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK131 Có TK 515 (tiền lãi trả chậm) 5. Số chiết khấu TM chấp thuận cho người mua, được trừ vào tiền hàng, kế toán ghi: Nợ TK521 (giá chưa có thuế) Nợ TK 333 (3331) Có TK 131 6. Số chiết khấu thanh toán được trừ vào tiền hàng, kế toán ghi: Nợ TK 635 Có TK 131 7. Khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trước của khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 8. Trường hợp khách hàng thanh toán theo phương thức hàng đổi hàng, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156: Giá chưa có thuế. Nợ TK 133 (1331) (tính thuế theo phương pháp khấu trừ)
  34. Có TK 131 9. Trường hợp nợ phải thu khó đòi phải xử lý xoá nợ, kế toán ghi: Nợ TK 139 (đã lập dự phòng) Nợ TK 642 (đối với đơn vị chưa lập dự phòng) Có TK 131 Ví dụ: Chứng từ số 01 ngày 2 tháng N hoá đơn GTGT ngày 2 tháng N, bán một lô hàng cho Công ty B, trị giá chưa thuế là 100.000 (đơn vị 1000đ) thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%. Người mua đã chấp nhận nhưng chưa trả, kế toán tính toán và ghi: Nợ TK 131 (131B): 110.000 Có TK 511: 100.000 Có TK 333 (1): 10.000 Người mua chỉ đồng ý thanh toán 1/2 trị giá lô hàng trên, 1/2 lô hàng không đúng hợp đồng, người mua trả lại, kế toán phải làm thủ tục nhập lại kho và ghi sổ số hàng trả lại như sau: Nợ TK 511: 50.000 Nợ TK 333 (1): 5.000 Có TK 131 (131B): 55.000 + Chứng từ số 2 ngày 5 tháng N giấy báo có, Công ty B đã thanh toán số tiền hàng qua NH, kế toán ghi: Nợ TK 112: 55.000 Có TK 131: 55.000 Ví dụ 2: Chứng từ số 3 ngày 4/N. Hoá đơn GTGT, bán lô hàng cho Công ty C, trị giá chưa thuế là 100.000(nđ); thuế suất thuế GTGT là 10%; Công ty C đã chấp thuận thanh toán. Do mua với số lượng lớn, Công ty chấp thuận CKTM 5% và đồng ý trừ vào tiền hàng. Kế toán tính toán và phản ánh như sau: * Phản ánh doanh thu: Nợ TK 131 (131C): 110.000
  35. Có TK 511: 100.000 Có TK 333 (1): 10.000 * Phản ánh chiết khấu chấp thuận cho người mua và trừ vào tiền hàng: Nợ TK 521: 5.000 Nợ TK 333 (1): 500 Có TK 131 (131C): 5.500 - Chứng từ số 5 ngày 6/N. Phiếu thu tiền mặt, công ty C đã trả tiền hàng bằng tiền mặt, kế toán ghi: Nợ TK 111: 104.500 (sau khi đã trừ CKTM 5.500) Có TK 131 (131C): 104.500 Sơ đồ 1.6- Sơ đồ kế toán các khoản phải thu của khách hàng TK 511, 711 TK 131 TK 531, 532 (1) DT, TN phại thu (GTGT (4) Hàng bán bạ trạ lại theo phương pháp trạc tiạp) giạm giá hàng bán (2) Tạng sạ tiạn TK 111, 112 phại thu cạa ngưại mua (5) KH ạng trưạc và TT tiạn Nạ gạc (6) KH trạ TK 515 chạm quá TK 111, 112 hạn DN tính trạ lãi thêm (3) Các khoạn chi hạ KH TK 152,153,156 (7) KH thanh toán bạng vạt tư, hàng hoá TK331 (8) Bù trạ nạ
  36. 1.4.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ: - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ là số tiền doanh nghiệp đã nộp cho Nhà nước khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản để khi doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hoá thông qua người bán sẽ được khấu trừ hoặc được hoàn thuế, nó là khoản thu của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước, được thanh toán bằng khấu trừ vào số thuế GTGT phải nộp hoặc được hoàn lại: - Những quy định chi tiết, cụ thể về thuế GTGT đã được nghiên cứu ở môn Thuế. ở đây chủ yếu chỉ đề cập, giới thiệu việc ghi sổ của kế toán đối với thuế GTGT. 1.4.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh thuế GTGT được khấu trừ, kế toán sử dụng TK 133 "Thuế GTGT được khấu trừ". * Kết cấu cơ bản của TK 133 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh thuế GTGT được khấu trừ khi doanh nghiệp mua vật tư, hàng hoá, tài sản - Bên Có: Phản ánh thuế GTGT đã được khấu trừ, được hoàn lại hoặc không được khấu trừ. - Dư Nợ: Phản ánh thuế GTGT được khấu trừ chưa được thanh toán ở cuối kì. * Tài khoản 133 có 2 TK cấp 2: TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, vật tư. TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ.
  37. * Lưu ý: TK 133 chỉ được mở cho doanh nghiệp tính và nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. 1.4.2.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản thuộc diện chịu thuế, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611 (Giá chưa có thuế) Nợ TK 133 (1331) Có TK 111, 112, 331 (tổng giá thanh toán) (2) Khi mua vật tư dịch vụ dùng ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế (không nhập kho), kế toán ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241(3): giá mua chưa có thuế Nợ TK 133(1) Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán (3) Khi mua hàng hoá không nhập kho, bán ngay, kế toán ghi: Nợ TK 632 (giá vốn) Nợ TK 133 (1) Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán Đối với hàng nhập khẩu vào sản xuất kinh doanh chịu thuế, trước hết kế toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu. (4a): Nợ TK 152, 156, 211 (giá mua + thuế nhập khẩu) Có TK 333(3): Thuế nhập khẩu Có TK 111, 112, 331 (nếu dùng ngoại tệ thanh toán thì phải qui đổi và VNĐ, nếu phát sinh chênh lệch tỉ giá thì hạch toán giống trường hợp kế toán tiền mặt, TGNH ngoại tệ). (4b) Kế toán phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu: Nợ TK 133 (1) Có TK 333(1) - Chi tiết 33312 (5) Cuối kì kế toán xác định số thuế GTGT được khấu trừ:
  38. Nợ TK 333(1) Có TK 133(1) (6) Trường hợp thuế GTGT đầu vào > đầu ra, doanh nghiệp được khấu trừ tiếp vào kì sau, nếu được hoàn, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 133(1) (7) Nếu không được khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 632 (đối với vật tư hàng hoá) Nợ TK 142 (chi phí trả trước) Nợ TK627, 641, 642 (đối với TSCĐ) Có TK 133(1) phần không được khấu trừ. Sơ đồ 1.7- Kế toán thuế GTGT được khấu trừ TK 333(1) TK 133 Thuạ GTGT đưạc khạu trạ TK 333(1) Thuạ GTGT hàng nhạp khạu Đã đưạc khạu trạ Thuạ GTGT Thuạ GTGT đưạc khạu trạ TK 632,142,242 Cạa vạt tư, HH Không đưạc TK 111, 112, 331 TK 152, 153, 156, 221 khạu trạ Khi mua vạt Mua vạt tư, HH TK 627,641 tư, hàng hoá nhạp kho Cạa TSCĐ TK 621, 627, 632 Mua vạt tư sạ TK 111, 112 dạng ngay, HH Đưạc hoàn lại bán ngay không qua kho
  39. 1.4.3. Kế toán phải thu nội bộ. 1.4.3.1. Nội dung các khoản phải thu nội bộ * ở đơn vị cấp trên, khoản phải thu nội bộ bao gồm: - Vốn, quĩ, kinh phí đã cấp cho đơn vị cấp dưới nhưng chưa thu về, chưa quyết toán. - Các khoản nhờ cấp dưới thu hộ. - Các khoản đã chi, trả hộ cấp dưới nhung chưa thu hồi. - Các khoản vốn kinh doanh cho cấp dưới vay nhưng không tính lãi; - Các khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo quy định. - Các khoản đã giao cho cấp dưới để thực hiện khối lượng giao khoán nội bộ và nhận lại giá trị khoán nội bộ. - Các khoản phải thu vãng lai khác. * ở cấp dưới (doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc đơn vị hạch toán phụ thuộc), nội dung chủ yếu của các khoản phải thu nội bộ gồm:. - Các khoản được cấp trên cấp nhưng chưa nhận được.
  40. - Các khoản đã chi trả, nộp hộ cấp trên, đơn vị trực thuộc khác nhưng chưa thu hồi. - Các khoản nhờ cấp trên, đơn vị trực thuộc khác thu hộ. - Các khoản vốn kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc khác vay không tính lãi. - Các khoản phải thu vãng lai khác 1.4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh các khoản phải thu nội bộ, kế toán sử dụng TK 136 "phải thu nội bộ" Khi hạch toán TK 136 cần lưu ý: - TK 136 không phản ánh số tiền Công ty mẹ đầu tư vào các Công ty con, các khoản thanh toán giữa Công ty mẹ và Công ty con. - Phải mở chi tiết để theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, đúng khoản phải thu nội bộ và cuối kì phải đối chiếu với số phát sinh của TK 336 "Phải trả nội bộ". (Đối với các đơn vị trực thuộc, khoản phải thu của đơn vị này lại là khoản trả của đơn vị khác). * Kết cấu cơ bản của TK 136 Bên Nợ: Phản ánh: Số vốn kinh doanh đã giao cho cấp dưới - Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị khác - Số tiền cấp trên phải thu về, cấp dưới phải nộp. - Số tiền cấp dưới phải thu về, cấp trên phải cấp xuống. Bên Có: Phản ánh: - Số tiền đã thu đối với các khoản phải thu nội bộ - Thu hồi vốn, quĩ ở đơn vị thành viên - Bù trừ phải thu với phải trả nội bộ của cùng một đối tượng Dư Nợ: Phản ánh số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ. * TK 136 có 2 TK cấp 2: - TK 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ thuộc (chỉ mở ở đơn vị cấp trên để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do cấp trên giao). - TK1368: Phải thu nội bộ khác: Phản ánh các khoản phải thu nội bộ giữa các đơn vị thành viên
  41. 1.4.3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu * Tại đơn vị cấp trên 1. Khi giao vốn, kinh phí cho cấp dưới, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1361) Có TK 111, 112, 152, 153 2. Khi cấp TSCĐ hữu hình cho cấp dưới, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1361) Có TK 211 (nguyên giá) Có TK 214 (giá trị hao mòn) 3. Khi uỷ quyền cho cấp dưới nhận vốn, kinh phí trực tiếp từ ngân sách, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1361) Có TK 411 4. Dựa vào báo cáo của cấp dưới về số vốn tăng do mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc quĩ đầu tư phát triển, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1361) Có TK 411 5. Khi nhận được báo cáo quyết toán của cấp dưới về vốn kinh doanh tăng do được bổ sung từ lợi nhuận, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1361) Có TK 411 6. Khi nhận được vốn do cấp dưới hoàn lại, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 136 (1361) 7. Khi nhận được tiền cấp dưới hoàn trả đối với khoản chi hộ, trả hộ, kế toán ghi:
  42. Nợ TK 111, 112 Có TK 136 (1368) 8. Bù trừ các khoản nợ phải thu và nợ phải trả, kế toán ghi: Nợ TK 336 Có TK 136 (1368) * Tại đơn vị cấp dưới 1. Khi chi trả, nộp hộ cấp trên hoặc đơn vị trực thuộc khác, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1368) Có TK 111, 112 2. Khi được thông báo về quỹ phúc lợi - khen thưởng, quỹ đầu tư phát triển được cấp, kế toán ghi: Nợ TK 136 (1368) Có TK 414, 415, 431 3. Khi nhận được các khoản cấp trên, đơn vị trực thuộc khác hoàn lại hoặc thanh toán do đơn vị đã trả hộ, chi hộ, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 136 (1368)
  43. Sơ đồ 1.8 - Sơ đồ kế toán đơn vị cấp trên TK 111, 112 TK 136 TK 111, 112 (1) Cạp hoạc giao vạn KD, Khi đơn vạ cạp dưại hoàn KP lại sạ nghiạp cho đơn vạ cạp vạn cho đơn vạ cạp trên TK 111 dưại TK 411 (2) Cạp cho ĐV cạp Khi cạp dưại hoàn lại VKD dưại = TSCĐ cho NS theo sạ UQ cạa cạp trên TK214 TK 336, 111, 112 Khi nhạn đưạc khoạn nạp TK 415 theo NV cạa ĐV cạp dưại hoạc TT bù trạ (3) Sạ tiạn ĐV trạc thuạc phại nạp vào quạ QL cạa ĐV cạp TK 111, 112 trên Nhạn các khoạn cạp dưại TK 421 chuyạn trạ vạ các khoạn (4) Khoạn thu vạ lãi KD đã chi hạ cạa đơn vạ cạp trên TK 414, 415, 431 (5) Khoạn thu hạ ĐV cạp dưại vạ quạ ĐTPT, DPTC, QKT - PL TK 111, 112 (6) Các khoạn chi hạ, trạ hạ các khoạn cho đơn vạ cạp dưại
  44. Sơ đồ 1.9 - Sơ đồ kế toán đơn vị cấp dưới TK 111, 112 TK 136(8) TK 111,112,153,156 Sạ đã chi hạ, trạ hạ cho Khi thanh toán (đã nhạn) đơn vạ tiạn thu hạ, chi hạ cạp trên TK 414,415,431 TK 331, 311, 315 Sạ quạ ĐTPT, DPTC, KTPL Bù trạ các khoạn phại thu, sạ đưạc cạp trong kạ phại trạ nại bạ TK 421 Sạ lạ vạ HĐSXKD đã đưạc cạp trên bù đạp 1.4.4. Kế toán các khoản phải thu khác 1.4.4.1. Nội dung các khoản phải thu khác (ngoài khoản phải thu khách hàng, phải thu nội bộ). Đối với doanh nghiệp, các khoản phải thu khác bao gồm: - Khoản thu bồi thường về tổn thất do cá nhân, tập thể ở trong và ngoài đơn vị gây ra. - Khoản phải thu do cho vay, cho mượn tài sản, vật tư tài sản tạm thời. - Giá trị tài sản thiếu phát hiện chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý. - Khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hoá doanh nghiệp. - Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động đầu tư tài chính. - Phải thu khác ngoài các khoản nói trên. 1.4.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh các khoản phải thu khác, kế toán sử dụng TK 138 "phải thu khác"
  45. * Kết cấu cơ bản của TK 138 như sau: Bên Nợ: Phản ánh toàn bộ số phải thu theo nội dung nói trên. Bên Có:- Phản ánh số kết chuyển giá trị tài sản, vật tư thiếu vào TK có liên quan theo quyết định xử lí. - Phản ánh số kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hoá. - Phản ánh số tiền đã thu được về phải thu khác. Dư nợ: Phản ánh các khoản nợ thu khác chưa thu được. * Trường hợp cá biệt số đã thu > số phải thu thì TK này dư có * Tài khoản 138 có 3 TK cấp 2: - TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị TS thiếu chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý. - TK 1385: Phải thu về cổ phần hoá: phản ánh số phải thu về cổ phần hoá: số đã chi về cổ phần hoá, chi trợ cấp mất việc, đào tạo lại. - TK 1388: Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu khác ngoài các khoản phải thu phản ánh ở TK 131, 133, 136, 1381 1.4.4.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 1. Đối với vật tư, hàng hoá, tiền quĩ bị tổn thất chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1381) Có các TK liên quan: TK 111, 152, 153, 155, 156 2. Đối với TSCĐ dùng vào SXKD bị thiếu, mất mát chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý, kế toán ghi : Nợ TK 138 (1381) Nợ TK 214 Có TK 211 Đồng thời ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán ghi chi tiết. 3. Đối với TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc phúc lợi khi bị phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý, kế toán ghi: 3a. Nợ TK 214: (Hao mòn luỹ kế) Nợ TK 466: (Giá trị còn lại)
  46. Nợ TK 431 (4313): (Giá trị còn lại) Có TK 211: (Nguyên giá) 3b. Đồng thời giá trị còn lại của TSCĐ thiếu chờ xử lí, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1381) Có TK 431 (TSCĐ dùng cho phúc lợi) Có TK 338 (TSCĐ dùng cho dự án) 4. Khi có quyết định xử lí, tuỳ theo quyết định, kế toán ghi: Nợ các TK liên quan: TK 111, 112, 138(8), 632, 334. Có TK 138 (1381) 5. Trường hợp tài sản, vật tư thiếu đã rõ nguyên nhân và người chịu trách nhiệm, tuỳ theo nguyên nhân và người chịu trách nhiệm, kế toán ghi: Nợ TK 138 (1388): Số tiền phải bồi thường. Nợ TK 334 (trừ vào lương) Nợ TK 632 Có các TK có liên quan:: TK 111, 112, 152, 153, 155, 156, 621, 627 6. Đối với các khoản phải thu về hoạt động tài chính, hoạt động khác (cho thuê tài sản, lãi đầu tư, tiền phạt, bồi thường), kế toán ghi: Nợ TK 138 (1388) Có TK 515, 711. 7. Khi thu hồi được các khoản phải thu khác, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 138 (1388) 1.4.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi: 1.4.5.1. Những vấn đề chung về việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi: - Chỉ lập dự phòng đối với khoản nợ phải thu khó đòi do khách hàng mất khả năng thanh toán, lâm vào tình cảnh phá sản, đơn vị đã nhiều lần đòi nợ nhưng không thu được (Đối với cả số nợ đã quá hạn, chưa đến hạn nhưng khách hàng bị phá sản ). - Việc trích lập được tiến hành vào cuối năm tài chính (hoặc cuối kì kế toán giữa niên độ với doanh nghiệp phải lập BCTC giữa niên độ), mức trích lập phải tuân theo chế độ tài chính hiện hành.
  47. - Trường hợp qua nhiều năm không đòi được, doanh nghiệp có thể bán nợ cho Công ty mua bán nợ hoặc xoá nợ (được Hội đồng quản trị, cơ quan quản lý Nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền đồng ý, sau khi đã xoá nợ nhưng lại thu được nợ thì hạch toán vào thu nhập khác (ghi có TK 711) 1.4.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để phán ánh việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi, kế toán sử dụng TK 139 "Dự phòng phải thu khó đòi". * Kết cấu cơ bản của TK 139 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh các khoản phải thu khó đòi đã xử lí và khoản hoàn nhập dự phòng - Bên Có: Phản ánh số trích lập dự phòng. - Dư Có: Số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kì. 1.4.5.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (thông qua ví dụ): 1. Cuối năm 2007, căn cứ vào thực tế số Nợ phải thu khó đòi, Công ty X đã trích lập dự phòng phải thu khó đòi, số tiền 50.000đ. Dựa vào số trích lập, kế toán ghi: Nợ TK 642: 50.000 Có TK 139: 50.000 2. Cuối năm N+1, mức trích lập được xác định là 40.000 (nđ), kế toán ghi: Nợ TK 139: 10.000 Có TK:711: 10.000 (Theo thông tư 13 - 27/2/2006 của Bộ Tài chính) 3. Sau một số năm, Công ty xác định không đòi được Nợ nên đã xoá nợ. Được cấp có thẩm quyền đồng ý, số nợ được xoá là 40.000 (nđ) và kế toán ghi: Nợ TK 139: 40.000đ Có TK 131: 40.000đ (có thể mở chi tiết cho từng khách nợ) Đồng thời kế toán ghi vào bên Nợ TK 004 "Nợ khó đòi đã được xử lí". 4. Giả định, sau đó Công ty lại đòi được số Nợ đã xoá nói trên, kế toán ghi: Nợ TK 111: 40.000 Có TK 711: 40.000
  48. 1.5. Kế toán các khoản ứng, trả trước (tạm ứng, chi phí trả trước, ký cược, ký quỹ) 1.5.1. Kế toán các khoản tạm ứng 1.5.1.1. Những vấn đề chung về tạm ứng: Khi giải quyết việc tạm ứng, các đơn vị phải lưu ý như sau: - Chỉ tạm ứng cho cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp - Phải thanh toán các khoản tạm ứng trước mới được tạm ứng tiếp. - Phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng, từng khoản tạm ứng. - Người nhận tạm ứng thường xuyên phải có quyết định bằng văn bản của giám đốc. 1.5.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng Để phản ánh tình hình tạm ứng, kế toán sử dụng tài khoản 141 "Tạm ứng". * Kết cấu cơ bản của TK 141 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh các khoản tạm ứng (tiền, vật tư) cho công nhân, người lao động, cho việc thực hiện khối lượng xây lắp nội bộ - Bên Có: Phản ánh số tạm ứng đã thanh toán đã nhập quĩ, hoặc trừ vào lương. - Dư Nợ: Phản ánh số tạm ứng chưa thanh toán. 2.5.1.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (thông qua ví dụ) 1. Ngày 2/4/N phiếu chi tiền mặt tạm ứng lương cho ông A, số tiền 2.000 (nđ), kế toán ghi: Nợ TK 141: 2.000 (chi tiết ông A) Có TK 111: 2.000 2. Ngày 4/4/N phiếu chi tiền mặt, tạm ứng tiền mua công cụ, dụng cụ cho ông B, cán bộ phòng vật tư, số tiền 11.000 (nđ), kế toán ghi: Nợ TK 141 (chi tiết ông B): 11.000 Có TK 111: 11.000 3. Ngày 15/4/N, ông A thanh toán tạm ứng (trừ vào lương tháng 4): Nợ TK 334: 2.000 (nđ) Có TK 141: 2.000 (nđ) chi tiết ông A
  49. 4. Ngày 16/4/N, phiếu nhập kho công cụ, dụng cụ (do ông B mua về) số tiền theo hoá đơn 10.000 (nđ), thuế GTGT10%, kế toán ghi: Nợ TK 153: 10.000 Nợ TK 133 (1): 1.000 Có TK 141: 11.000 (chi tiết ông B) 1.5.2. Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn: 1.5.2.1. Nội dung chi phí trả trước ngắn hạn: Trong các doanh nghiệp, các khoản chi phí trả trước ngắn hạn chủ yếu bao gồm: - Chi phí trả trước về thuê địa điểm SXKD cho 1 năm Tài chính. - Chi phí mua các loại bảo hiểm - Chi phí CCDC loại phân bổ nhiều lần có thời hạn sử dụng dưới 1 năm. - Trị giá bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với thời hạn 1 năm TC. - Chi phí mua tài liệu, chi phí trả trước ngắn hạn được phân bổ dần. - Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh quá lớn cần phân bổ trong năm TC. - Chi phí trong thời gian ngừng việc không lường trước được. - Chi phí phải trả ngắn hạn khác. 1.5.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để theo dõi chi phí trả trước ngắn hạn, kế toán sử dụng TK 142 "Chi phí trả trước". * Kết cấu cơ bản của TK 142 như sau: - Bên Nợ: Phản ánh các khoản chi phí trả trước ngắn hạn thực tế phát sinh. - Bên Có: Phản ánh các khoản chi phí trả trước ngắn hạn đã tính vào CPSX- KD trong kì. - Dư Nợ: Phản ánh chi phí trả trước ngắn hạn còn lại chưa được tính vào CPSXKD. 1.5.2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. 1. Khi trả tiền thuê TSCĐ (thuê hoạt động), kế toán ghi: Nợ TK 142 Nợ TK 133 (nếu phục vụ SXKD hàng hoá chịu thuế) Có TK 111, 112.
  50. 2. Khi xuất dùng công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh, loại phân bổ nhiều lần, thời gian dưới 1 năm tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 142 Có TK 153 3. Định kỳ khi phân bổ giá trị dụng cụ, công cụ, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642. Có TK 142 4a. Đối với chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh quá lớn cần phân bổ dần vào chi phí SXKD trong năm tài chính, khi công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, kế toán ghi: Nợ TK 142 Có TK 241 (2413) 4b. Khi phân bổ chi phí sửa chữa vào chi phí SXKD, kế toán ghi: Nợ các TK liên quan: TK 623, 627, 641, 642. Có TK 142 5a. Trường hợp trả trước lãi vay được tính vào chi phí trả trước, kế toán ghi: Nợ TK 142 Có TK 111, 112. 5b. Định kỳ phân bổ lãi vay theo số phải trả từng kì, kế toán ghi: Nợ TK 635 Nợ TK 241 (nếu được vốn hoá tính vào giá trị đầu tư XDCB) Nợ TK 627 (nếu được tính vào giá trị SX dở dang) Có TK 142 1.5.3. Kế toán các khoản cầm cố, kí cược, kĩ quĩ ngắn hạn: 1.5.3.1. Những vấn đề chung về cầm cố, kí cược, kí quỹ: - Cầm cố là việc doanh nghiệp mang tài sản giao cho người nhận cầm cố, cầm giữ đề vay vốn hoặc để nhận các loại bảo lãnh. Sau khi thanh toán cho người cầm giữ, doanh nghiệp mới được nhận lại tài sản.
  51. - Kí quỹ là doanh nghiệp gửi 1 khoản tiền, vàng bạc, đá quý hay các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại ngân hàng để được bảo lãnh. - Kí cược là doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một số tiền, vàng, bạc, đá quý hoặc vật có giá trị để ràng buộc trách nhiệm khi thuê tài sản. - Khi xuất tài sản ghi giá nào thì khi nhận phải ghi giá đó. 1.5.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng: Để theo dõi tình hình cầm cố, kí cược, kí quĩ ngắn hạn, kế toán sử dụng TK 144 "Cầm cố, kí cược, kí quỹ ngắn hạn". * Kết cấu cơ bản của TK 144 như sau:: - Bên Nợ: Phản ánh giá trị tài sản, tiền mang đi cầm cố, ký cược, ký quỹ. - Bên Có: Phản ánh giá trị tài sản, tiền mang đi cầm cố kí cược, ký quỹ đã nhận lại 1.5.3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 1. Khi dùng tiền, vàng mang đi cầm cố, kí cược, ký quỹ ngắn hạn, kế toán ghi: Nợ TK 144 Có TK 111 (1111, 1113) 2. Khi mang TSCĐ hữu hình đi cầm cố, kí cược, kĩ quỹ ngắn hạn, kế toán ghi: Nợ TK 144 Nợ TK 214 Có TK 211 3. Khi nhận lại tiền, vàng mang đi cầm cố, ký quỹ, ký cược, kế toán ghi: Nợ TK 111 (1111, 1113), 112 Có TK 144 4. Khi nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố, ký cược, kí quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 211 Có TK 214 Có TK 144 5. Trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đã ký cam kết, bị phạt, kế toán ghi: Nợ TK 811
  52. Có TK 144.
  53. Chương 2: Kế toán vật tư 2.1. Những vấn đề chung về vật tư: 2.1.1. Khái niệm, phân loại và đánh giá vật tư: 2.1.1.1. Khái niệm: Vật tư của doanh nghiệp là loại tài sản dự trữ thuộc tài sản ngắn hạn được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay thế 2.1.1.2. Phân loại vật tư: Phân loại vật tư là sắp xếp các loại vật tư vào từng nhóm, từng loại, từng thứ vật tư tuỳ thuộc vào tiêu thức dùng để phân loại để phục vụ yêu cầu của quản lý. Dựa vào nội dung của vật tư và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật tư được phân thành nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ. * Nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu, vật liệu là đối tượng lao động, thuộc tài sản dự trữ được dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (*) Tuỳ thuộc vai trò và nội dung của nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu được phân thành 6 loại: + Nguyên liệu, vật liệu chính (cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm). + Vật liệu phụ (phục vụ sản xuất để tăng chất lượng sản phẩm, tăng chất lượng NVL chính. + Nhiên liệu (cung cấp nhiệt lượng cho sản xuất) như xăng, dầu, than + Vật liệu và thiết bị xây dựng (phục vụ cho XDCB) + Phụ tùng thay thế (để sửa chữa, thay thế) + Các loại vật liệu khác (là các vật liệu không nằm trong 5 loại trên) như: (*) Tuỳ thuộc nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu được phân thành: + Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài. + Nguyên liệu, vật liệu tự chế, tự gia công.
  54. + Nguyên liệu, vật liệu từ nguồn khác như nhận vốn góp liên doanh, được cấp, được biếu tặngv.v (*) Tuỳ thuộc vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu được phân thành: + Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho SXKD. + Nguyên liệu, vật liệu dùng cho quản lý. + Nguyên liệu, vật liệu dùng cho mục đích khác. * Công cụ, dụng cụ: Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động chưa đủ tiêu chuẩn để xếp vào TSCĐ. Tuy vậy có những tư liệu lao động không phân biệt thời gian và giá trị vẫn được xếp vào công cụ, dụng cụ, như: Đà giáo, ván khuôn, dụng cụ gá lắp cho xây lắp, bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng và trừ dần giá trị trong quá trình bảo quản, dự trữ (đồ dùng thuỷ tinh, sành sứ, đồ dùng văn phòng, quần áo đồ dùng chuyên dùng). - Công cụ, dụng cụ có thể được phân thành nhiều loại, tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn phân loại: (+) Dựa vào nội dung kinh tế, công cụ, dụng cụ được phân thành: - Dụng cụ, đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ; - Quần áo bảo hộ; - Lán trại, đà giáo, cốp pha (dùng trong XDCB) - Dụng cụ, công cụ khác. (+) Dựa vào yêu cầu của tổ chức hạch toán kế toán và yêu cầu quản lý, công cụ và dụng cụ được phân thành: - Công cụ, dụng cụ; - Bao bì luân chuyển; - Đồ dùng cho thuê. (+) Dựa vào mục đích, công dụng, công cụ, dụng cụ được phân thành: - Công cụ, dụng cụ dùng cho SXKD. - Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý - Công cụ, dụng cụ dùng cho mục đích khác
  55. + Dựa vào phương pháp phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh, công cụ, dụng cụ được phân thành: - Loại phân bổ 100% (một lần) - Loại phân bổ dần (nhiều lần) 2.1.1.3. Đánh giá vật tư: Đánh giá vật tư là việc xác định giá trị vật tư theo các nguyên tắc nhất định để ghi sổ và lập báo cáo kế toán. * Nguyên tắc đánh giá: Vật tư của doanh nghiệp được đánh giá theo chuẩn mực số 02 "Hàng tồn kho", theo đó, hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc "Trị giá vốn thực tế". Nếu giá gốc > giá trị thuần có thể thực hiện được thì vật tư được đánh giá theo giá trị thuần. * Phương pháp (cách thức) đánh giá vật tư: có 2 phương pháp: Để đánh giá vật tư theo nguyên tắc nói trên, kế toán có thể áp dụng 2 phương pháp: đánh giá theo giá vốn thực tế hoặc đánh giá theo giá hạch toán. (*) Đánh giá theo trị giá vốn thực tế (giá gốc) - Giá gốc của vật tư nhập kho được xác định tuỳ thuộc vào từng nguồn hình thành vật tư: - Đối với vật tư mua ngoài: giá gốc của vật tư mua ngoài gồm giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua. - Đối với vật tư gia công, chế biến: giá gốc gồm trị giá vật tư mang đi gia công, chế biến + chi phí thuê gia công chế biến + chi phí vận chuyển (nếu thuê ngoài) - Đối với vật tư nhập khẩu: giá gốc của vật tư nhập khẩu bao gồm giá mua + chi phí thu mua + thuế nhập khẩu (nếu có). (Giá mua có thể là chưa có thuế GTGT nếu kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế theo phương pháp khấu trừ, hoặc là tổng giá thanh toán nếu hàng hoá không chịu thuế hoặc tính thuế theo phương pháp trực tiếp). Đối với vật tư nhận từ vốn góp: Giá gốc của vật tư nhận từ vốn góp là do Hội đồng đánh giá qui định. (*) Đánh giá theo giá hạch toán: giá hạch toán là giá do đơn vị tự xác định để kế toán chi tiết vật tư đối với các đơn vị thường có khối lượng nhập, xuất vật tư tương đối lớn, giá thực tế biến động.
  56. * Lưu ý: - Giá hạch toán chỉ được dùng để kế toán chi tiết vật tư, không được sử dụng để kế toán tổng hợp, để giao dịch với bên ngoài). - Để tuân theo nguyên tắc đánh giá vật tư, cuối kì, kế toán phải xác định được trị giá thực tế để kế toán tổng hợp vật tư thông qua hệ số điều chỉnh (H). Trị giá thực tế của vật tư còn Trị giá thực tế của vật tư nhập + lại đầu kỳ trong kỳ H = Trị giá hạch toán của vật tư Trị giá hạch toán của vật tư nhập + còn đầu kì trong kỳ Sau khi tính được hệ số điều chỉnh, kế toán phải xác định trị giá thực tế của vật tư xuất trong kì: Trị giá thực tế của vật tư Trị giá hạch toán của Hệ số điều chỉnh - = x xuất trong kì vật tư xuất trong kì (H) 2.1.1.4. Phương pháp tính trị giá vốn thực tế vật tư xuất kho Theo chuẩn mực số 02 "Hàng tồn kho", kế toán có thể tính trị giá vật tư xuất kho bằng một trong các phương pháp sau đây (nhưng phải tuân theo nguyên tắc nhất quán của kế toán và phải thuyết minh trong Báo cáo tài chính). * Phương pháp theo giá đích danh: Xuất lô hàng nào, lấy giá nhập của lô hàng đó làm giá xuất kho (kế toán phải theo dõi vật tư theo lô hàng nhập). - Theo phương pháp nhập trước - xuất trước: Khi xuất kho, lấy giá của lô hàng nhập trước làm cơ sở để tính giá. - Theo phương pháp nhập sau - xuất trước: Ngược với phương pháp nhập trước - xuất trước. - Theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc bình quân gia quyền cả kì dự trữ. Theo phương pháp này, trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho được xác định như sau: Trị giá vốn thực tế vật tư Số lượng vật tư xuất = x Đơn giá bình quân xuất kho kho
  57. + Trong đó: Trị giá vốn thực tế của vật Trị giá vốn thực tế của + Đơn giá bình quân tư tồn đầu kì vật tư nhập trong kì = cả kì dự trữ Số lượng hàng nhập Số lượng hàng tồn đầu kì + trong kì Trị giá vốn thực tế của vật Trị giá vốn thực tế của tư còn lại sau lần xuất + vật tư nhập tiếp sau lần Đơn giá bình quân = trước xuất trước sau mỗi lần nhập Số lượng vật tư còn lại Số lượng vật tư nhập sau + sau lần xuất trước lần xuất trước - Ví dụ: Tình hình nhập xuất tồn vật liệu A của Công ty X như sau: (Đơn vị : triệu đồng) * Tồn đầu tháng 4/N của vật liệu A là 10 tấn - đơn giá 2 (trđ) - Ngày 2/4/N, nhập kho 20T, đơn giá 2,1 (chưa thuế GTGT) * Ngày 3/4/N xuất kho 15T. - Ngày 5/4/N: Nhập tiếp 20T, đơn giá 2,02 * Ngày 7/4/N: xuất kho 20T - Ngày 9/4/N: Nhập tiếp 20T, đơn giá 2,2; * Ngày 15/4/N xuất kho: 20T. - Ngày 20/4/N nhập tiếp 20T, đơn giá 2,3 * Ngày 22/4/N: xuất kho 20T - Ngày 25/4/N: nhập tiếp 25T, đơn giá 2,2. * Ngày 28/4/N: xuất kho 25T. Với số liệu đã cho, khi áp dụng các phương pháp khác nhau, trị giá vốn thực tế của vật liệu A xuất kho trong tháng được xác định như sau: (kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên). * Theo phương pháp nhập trước - xuất trước: - Trị giá vốn thực tế của vật liệu A xuất kho ngày 3/4/N là:
  58. (10T x 2) + (5T x 2,1) = 30,5. - Trị giá vốn thực tế xuất ngày 7/4/N là: (15T x 2,1) + (5T x 2,02) = 41,6. - Trị giá vốn thực tế xuất ngày 15/4/N là: (15T x 2,02) + (5T x 2,2) = 41,3 - Trị giá vốn thực tế xuất ngày 22/4/N là: (15T x 2,2) + (5T x 2,3) = 44,5 - Trị giá vốn thực tế xuất ngày 28/4/N là: (15T x 2,3) + (10T x 2,2) = 56,5 Tổng trị giá vốn thực tế của vật liệu A xuất trong tháng 4 là: 217,4 (trđ) * Theo phương pháp nhập sau - xuất trước: - Trị giá vốn thực tế của vật liệu A xuất ngày 3/4 là: 15T x 2,1 = 31,5 - Trị giá vốn xuất ngày 7/4: 20T x 2,02 = 40,4 - Trị giá vốn thực tế xuất ngày 15/4: 20T x 2,2 = 44,0 - Trị giá vốn xuất ngày 22/4: (20T x 2,3) = 46,0 - Trị giá vốn xuất ngày 28/4: (25T x 2,2) = 55,0 Tổng trị giá xuất trong tháng: 216,9 * Theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập: - Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 2/4: (10 x 2) + (20 x 2,1) = 2,06 30 * Trị giá vốn xuất ngày 3/4: 15T x 2,06 = 30,9.
  59. - Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 5/4: (15 x 2,06) + (20 x 2,02) = 2,03 35 * Trị giá vốn xuất ngày 7/4: 20T x 2,03 = 40,6 - Đơn giá bình quân sau ngày nhập 9/4: (15 x 2,03) + (20 x 2,2) = 2,12 35 * Trị giá vốn xuất ngày 15/4: 20T x 2,12 = 42,4 - Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 20/4: (15 x 2,12) + (20 x 2,3) = 2,22 35 * Trị giá vốn xuất ngày 22/4: 20T x 2,22 = 44,4 - Đơn giá bình quân sau lần nhập ngày 25/4: (15 x 2,22) + (25 x 2,2) = 2,2 40 * Trị giá vốn xuất ngày 28/4: 25T x 2,2 = 55 Tổng trị giá xuất trong tháng: 213,3 * Theo phương pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ: - Đơn giá bình quân cả kì dự trữ: (10 x 2)+(20 x 2,1)+(20 x 2,02)+(20 x 2,2) + (20 x 2,3) + (25 x 2,2) = 2,15 115 - Trị giá vốn xuất trong tháng: 100T x 2,15 = 215 2.2. Kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá.
  60. Vật tư, hàng hoá của doanh nghiệp phải được tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả về mặt hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật tư và phải được hạch toán đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở cùng các chứng từ ban đầu. 2.2.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Theo QĐ số 15 ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC thì các chứng từ bắt buộc sử dụng để kế toán chi tiết vật tư hàng hoá bao gồm 8 mẫu sau: - Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT) - Phiếu nhập kho (mẫu 02 - VT) - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá (mẫu 03 - VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04 - VT) - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá (mẫu 05 - VT) - Bảng kê mua hàng (mẫu 06 - VT) - Hoá đơn GTGT (mẫu 01 GTGT - 3LL) - Hoá đơn bán hàng thông thường (mẫu 02GTGT - 3LL) Ngoài những chứng từ bắt buộc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn khác tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Để kế toán chi tiết vật tư hàng hoá, kế toán sử dụng các sổ thẻ kế toán chi tiết sau: - Sổ (thẻ) kho - Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. - Sổ đối chiếu luân chuyển. Ngoài ra có thể mở thêm các bảng kê nhập, xuất, bảng kê luỹ kế N - X - T vật tư, hàng hoá. Nội dung, kết cấu cũng như phương pháp lập các chứng từ, sổ kế toán chi tiết được trình bày cụ thể trong chế độ chứng từ kế toán và chế độ kế toán do BTC ban hành theo QĐ số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Việc hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá được kết hợp giữa kho và phòng kế toán thông qua việc ghi chép phản ánh, kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên các phương pháp kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá sau:
  61. 2.2.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết vật tư, hàng hoá. (*) Phương pháp thẻ song song * Nội dung phương pháp thẻ song song - Hạch toán ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất vật tư, hàng hoá trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất nhưng chỉ ghi chép về mặt hiện vật (số lượng). Thủ kho phải sắp xếp thẻ kho trong hòm thẻ theo từng loại, nhóm vật tư hàng hoá để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. Thủ kho hàng ngày hoặc định kỳ phải chuyển chứng từ nhập, xuất cho phòng kế toán và kiểm tra đối chiếu số tồn kho trên thẻ với thực tế. - Hạch toán ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá để ghi chép tình hình nhập, xuất của từng thứ vật liệu, hàng hoá (danh điểm vật tư, hàng hoá) cả về giá trị và hiện vật. Việc ghi chép vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết được thực hiện hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến. Cuối tháng kế toán phải tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm tra: tổng hợp số liệu trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết về mặt lượng để đối chiếu với thẻ kho và tổng hợp số liệu về giá trị trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá. * Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu số liệu và dễ phát hiện sai sót trong ghi chép kế toán và công tác quản lý. - Nhược điểm: Còn trùng lặp giữa kho và kế toán (cùng theo dõi số lượng) khối lượng ghi chép còn nhiều, nếu chủng loại vật tư, hàng hoá nhiều thì việc ghi chép, kiểm tra đối chiếu sẽ khó khăn và hạn chế tính kịp thời của việc kiểm tra, giám sát trong công tác quản lý. (*) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển * Nội dung phương pháp
  62. - Hạch toán ở kho: Thủ kho cũng sử dụng sổ (thẻ) để ghi chép tình hình nhập, xuất vật tư, hàng hoá như đối với phương pháp thẻ song song. - Hạch toán ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh và tổng hợp số nhập, số xuất và tồn kho cuối tháng theo từng thứ vật liệu, hàng hoá cả về giá trị về hiện vật. Sổ đối chiếu luân chuyển được mở để dùng cho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng dựa vào các chứng từ nhập, xuất. Mỗi thứ vật tư, hàng hoá được ghi vào một dòng. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm tra: đối chiếu số liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho (về mặt hiện vật) và với sổ kế toán tổng hợp (về mặt giá trị). * Ưu điểm của phương pháp này: Giảm được khối lượng công việc của kế toán vì chỉ thực hiện công việc vào cuối tháng * Nhược điểm: Việc ghi chép vẫn trùng lặp và không được đều đặn trong tháng, do vậy hạn chế việc kiểm tra. (*) Hạch toán chi tiết vật tư theo phương pháp sổ số dư Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp dùng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật tư. Nội dung của phương pháp: - Tại phòng kế toán, kế toán mở sổ chi tiết ghi theo giá hạch toán về nhập - xuất - tồn theo từng nơi bản quản (kho). - Tại nơi bảo quản: mở thẻ kho để theo dõi sự biến động về số lượng vật tư và số hiện có của vật tư. - Cuối tháng kế toán đối chiếu giữa sổ chi tiết với thẻ kho. - Định kỳ (ngày, 5 ngày ) kế toán vật tư kiểm tra việc ghi ở thẻ kho của từng kho, tính số dư và cuối tháng, phải kê số dư cả về lượng, giá trị hạch toán vào bảng kê số dư để đối chiếu với sổ chi tiết của kế toán. Ưu điểm: Giảm nhẹ được khối lượng công việc, đảm bảo tính kịp thời của việc ghi sổ.
  63. Nhược điểm: Vì dùng giá hạch toán cho nên tính chính xác chưa cao, cuối tháng kế toán phải điều chỉnh để xác định giá trị thực tế. 2.3. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng: Kế toán tổng hợp vật tư sử dụng các tài khoản chủ yếu sau đây: TK 151 "hàng mua đang đi đường", TK 152 "Nguyên liệu và vật liệu", TK 153 "Công cụ, dụng cụ". * Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường: Tài khoản này dùng để phản ánh hàng mua đang đi đường và có kết cấu cơ bản như sau: + Bên Nợ: - Phản ánh trị giá vật tư đang đi đường + Bên Có: - Phản ánh trị giá vật tư đi đường được nhập kho hoặc đưa vào sử dụng. - Dư Nợ: - Trị giá vật tư đang đi đường cuối tháng * Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu và có kết cấu cơ bản như sau: + Bên Nợ: - Phản ánh trị giá gốc của vật liệu nhập kho - Trị giá vật liệu khi đánh giá lại tăng. - Trị giá vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê. + Bên có: - Phản ánh trị giá gốc của vật liệu xuất kho - Trị giá vật liệu giảm do đánh giá lại. - Trị giá vật liệu thiếu khi kiểm kê vật liệu + Dư nợ: Trị giá gốc của vật liệu tồn cuối kì (TK 152 không có TK cấp 2 có thể mở chi tiết cho từng loại vật tư). * Tài khoản 153: Công cụ, dụng cụ: Tài khoản này được dùng để phản ánh tình hình công cụ, dụng cụ và có kết cấu cơ bản giống kết cấu của TK 152 TK. 153 có 3 TK cấp 2: - TK 1531: Công cụ, dụng cụ sử dụng cho SXKD - TK 1532: Bao bì luân chuyển sử dụng do SXKD
  64. - TK 1533: Đồ dùng cho thuê 2.3.2. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1). Khi nhập kho vật tư mua ngoài dùng vào SXKD sản phẩm hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trường hợp vật tư và hoá đơn cùng về trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 (giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 (1) Có TK 111, 112, 141, 311, 331 (tổng giá thanh toán) (Nếu hàng mua không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì không sử dụng TK 133 (1) và ghi nợ TK 152, 153 theo tổng giá thanh toán). Ví dụ: Công ty X nhập kho công cụ, dụng cụ mua của Công ty C (Hoá đơn GTGT số 0082 ngày 28/4/N), tổng giá thanh toán là 11.000, thuế suất thuế GTGT là 10% nhưng chưa trả tiền. - Chi phí vận chuyển, bốc xếp trả bằng tiền mặt, tổng số tiền thanh toán 1.100, thuế suất thuế GTGT 10%, kế toán tính toán và ghi: Bút toán 1 : Nợ TK 153: 10.000 Nợ TK 133 (1): 1.000 Có TK 331 (c): 11.000 Bút toán 2 : Nợ TK 153: 1.000 Nợ TK 133 (1): 100 Có TK 111: 1.100 (2). Khi mua vật tư, trường hợp hàng về nhưng hoá đơn chưa về, kế toán nhập theo lượng thực tế tính theo giá tạm tính: Nợ TK 152, 153 Có TK 331: (chi tiết) Khi có hoá đơn về, căn cứ vào hoá đơn, kế toán điều chỉnh để xác định giá thực tế của vật tư. Kế toán có thể điều chỉnh như sau: Trước hết kế toán ghi định khoản đảo để xoá việc ghi sổ theo giá tạm tính: Nợ TK 331
  65. Có TK 152, 153 Sau đó, căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Nợ TK: 133(1) Có TK: 331 * Trường hợp hoá đơn về nhưng vật tư chưa về, kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ (hàng mua đang đi đường). Cuối tháng nếu vật tư chưa về nhưng Công ty chấp nhận trả hoặc thanh toán theo hoá đơn, kế toán ghi : Nợ TK 151 (theo giá chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 (1) Có TK 111, 112, 311, 331 v.v - Tháng sau hàng về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 151 - Ví dụ: Ngày 25/4/N, Công ty X mua nguyên vật liệu của Công ty Y (Hoá đơn GTGT số 0081 ngày 23/4/N) tổng giá thanh toán là 11.000, thuế suất thuế GTGT 10% đơn vị chưa trả tiền. Ngày 2/5/N, Công ty kiểm nhận nhập kho đủ và thanh toán cho Công ty Y bằng tiền mặt. * Vì cuối tháng 4/N hàng chưa về, kế toán ghi: Nợ TK 151: 10.000 Nợ TK 133 (1) 1.000 Có TK 331 (x): 11.000 * 2/5/N, hàng về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152: 10.000 Có TK 151: 10.000 * Kế toán phản ánh số tiền đã thanh toán cho Công ty y: Nợ TK 331 (y): 11.000
  66. Có TK 111: 11.000 (3). Trường hợp vật tư mua về nhập kho nhưng phát hiện hàng không đúng qui cách, chất lượng nên trả lại người bán, hoặc được người bán giảm giá, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 331 (giá thanh toán) Có TK 152, 153 (giá mua chưa thuế) Có TK 133 (1) - Ví dụ: Công ty X mua nguyên vật liệu của Công ty Y đã nhập kho, tổng giá thanh toán là 55.000 (Đơn vị 1.000đ) thuế suất thuế GTGT là 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản. Nợ TK 152: 50.000 Nợ TK 133 (1): 5.000 Có TK 112: 55.000 Sau khi kiểm nhận nhập kho, đơn vị phát hiện 1/5 lô hàng không đúng qui cách theo hợp đồng nên đã trả lại người bán, người bán đồng ý nhận lại số hàng và đã trả lại tiền hàng bằng tiền mặt, kế toán ghi: Nợ TK 111: 11.000 Có TK 152: 10.000 Có TK: 133 (1): 1.000 (4a). Đơn vị nhập khẩu vật tư dùng cho SXKD hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 (giá mua cả thuế nhập khẩu) Có TK 331 Có TK 333 (3) (4b). Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ: Nợ TK 133 (1) Có TK 333 (33312) Ví dụ: Công ty A mua nhập kho từ nhập khẩu nguyên vật liệu, trị giá mua 100.000, thuế suất thuế nhập khẩu là 20%, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu là 10%, đơn vị chưa trả tiền.
  67. Kế toán phản ánh trị giá nguyên vật liệu nhập kho: Nợ TK 152: 120.000 Có TK 331: 100.000 Có TK 333(3): 20.000 * Kế toán phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp để được khấu trừ: Nợ TK 133(1): 12.000 Có TK 333(1): 12.000 (5). Đơn vị nhập khẩu vật tư phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 ( giá có thuế TTĐB) Có TK 331 Có TK 333(2) (6). Đơn vị nhập khẩu vật tư dùng cho SXKD, đối với hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 (giá có thuế NK, thuế GTGT) Có TK 331 Có TK 333 (3) Có TK 333 (1) (7). Khi phát sinh chi phí vận chuyển, bốc xếp nguyên vật liệu mua về dùng vào SXKD hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tuỳ theo phương thức thanh toán, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Nợ TK 133 (1) Có TK 111, 112, 141, 331 v.v Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho từ gia công chế biến: (8a). Khi xuất nguyên vật liệu để gia công, chế biến, kế toán ghi: Nợ TK 154 Có TK 152 (8b). Chi phí thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 154
  68. Nợ TK 133 (1) nếu có Có TK 111, 112, 141 (8c). Khi nhập lại kho số nguyên vật liệu đã chế biến xong Nợ TK 152 Có TK 154 Ví dụ: Công ty A xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến (phiếu xuất kho số 5 ngày 3/4/N), trị giá xuất kho 10.000, chi phí gia công chế biến trả bằng tiền mặt, tổng giá thanh toán là 1.100, thuế suất thuế GTGT là 10%. Việc gia công chế biến đã hoàn thành, đơn vị nhập kho lại số nguyên vật liệu đã qua gia công chế biến. * Kế toán phản ảnh trị giá nguyên vật liệu xuất đi gia công: Nợ TK 154: 10.000 Có TK 152: 10.000 * Kế toán phản ánh chi phí gia công chế biến: Nợ TK 154: 1.000 Nợ TK 133(1): 100 Có TK 111: 1.100 * Kế toán phản ánh trị giá nguyên vật liệu nhập lại kho sau khi gia công chế biến xong: Nợ TK 152: 11.000 Có TK 154: 11.000 (9). Khi xuất kho nguyên vật liệu, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642, 623, 241 v.v Có TK 152 Ví dụ: Công ty A xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm (phiếu xuất kho số 6 ngày 5/4/N) 10.000, cho bán hàng: 2.000, cho quản lý doanh nghiệp 3.000: Nợ TK 621: 10.000 Nợ TK 641: 2.000 Nợ TK 642: 3.000 Có TK 152: 15.000
  69. (10). Khi xuất nguyên vật liệu đưa đi góp vốn liên doanh, trị giá NVL sẽ được hội đồng đánh giá lại, kế toán ghi: Nợ TK 222 (giá đánh giá lại) Nợ TK 811 (chênh lệch giữa giá đánh lại giá ghi sổ của NVL tương ứng cộng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh). Có TK. 338 (7) (chênh lệch giá đánh giá lại > giá ghi sổ của NVL tương ứng với lợi ích của mình trong liên doanh). (11). Khi đơn vị đồng kiểm soát đã bán thành phẩm được sản xuất bằng NVL nhận từ vốn góp liên doanh hoặc bán số NVL nhận từ vốn góp (cho bên thứ 3 độc lập), đơn vị góp vốn kết chuyển phần doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác trong kì và ghi: Nợ TK 338 (7) Có TK 711 (12). Khi xuất nguyên vật liệu đưa đi góp vốn vào Công ty liên kết, kế toán ghi: Nợ TK 223 (giá đánh giá lại) Nợ TK 811 (giá đánh giá lại giá ghi sổ) Ví dụ: Công ty X xuất nguyên vật liệu để góp vốn vào Công ty liên kết, trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho: 50.000, trị giá số nguyên vật liệu này do Hội đồng đánh giá là: 55.000, kế toán ghi: Nợ TK 223: 55.000 Có TK 152: 50.000 Có TK 711: 5.000 (13). Khi xuất công cụ, dụng cụ: * Nếu công cụ, dụng cụ loại phân bổ 1 lần, kế toán ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 153 * Nếu công cụ, dụng phân bổ nhiều lần, khi xuất kho, kế toán ghi:
  70. Nợ TK 142 nếu công cụ, dụng cụ dùng dưới 1 năm tài chính. Nợ TK 242 nếu dùng trên một năm tài chính Có TK 153 * Trị giá công cụ, dụng cụ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán ghi: Nợ TK. 627, 641, 642 Có TK 142, 242 (Trị giá: CCDC phân bổ từng lần = Trị giá CCDC xuất dùng : Số lần phân bổ) * Nếu lần cuối có thu được phế liệu nhập kho hoặc bán thu tiền thì phải trừ ra khỏi giá trị phân bổ lần cuối: Nợ TK 152 (nhập kho phế liệu thu hồi) Nợ TK111, 112, 113 (bán thu tiền) Nợ TK 627, 641, 642 (phần chênh lệch còn lại) Có TK 142, 242 Ví dụ: Công ty X xuất công cụ dụng cụ loại phân bổ dần (dùng cho sản xuất sản phẩm) trị giá xuất kho 10.000 khi báo hỏng, công ty có thu hồi được phế liệu, trị giá phế liệu thu hồi là 500. * Kế toán phản ánh trị giá công cụ dụng cụ xuất kho: Nợ TK 142: 10.000 Có TK 153: 10.000 * Đồng thời kế toán phản ánh trị giá công cụ dụng cụ phân bổ lần cuối: Nợ TK 627: 5.000 Có TK 142: 5.000 * Kế toán phản ảnh trị giá phân bổ lần 2: Nợ TK 152: 500 Nợ TK 627: 4.500 Có TK 142: 5.000 Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên.
  71. Sơ đồ số 2.1: Trình tự Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111, 112, 331 TK 152 NL, VL TK 621, 627, 641, 642, 241 Nhạp kho NL, VL mua ngoài Xuạt NL, VL dùng cho SXKD, XDCB TK133 Thuạ GTGT (nạu có) TK 154 TK 154 NL, VL gia công, chạ biạn Xuạt NVL thuê ngoài xong gia công, chạ biạn nhạp kho TK333(2), 333(3) TK 111, 112,331 Thuạ nhạp khạu, thuạ Chiạt khạu thương mại, TTĐB giạm giá hàng mua, trạ lại NVL nhạp khạu (nạu có) hàng mua đơn vạ cạp trên TK133(1) Thuạ GTGT TK 411 TK 632 Nhạn vạn góp bạng Xuạt bán NL, VL vạt liạu nhạp kho TK 338(1) TK 138(1) NL, VL phát hiạn thạa khi NL, VL phát hiạn thiạu khi kiạm kê chạ xạ lý kiạm kê chạ xạ lý TK liên quan TK liên quan Nhạp kho NVL tạ các Xuạt kho NVL cho các nguạn khác mạc đích khác
  72. Sơ đồ số 2.2: trình tự Kế toán công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111, 112,141, 331 TK 153 CC, DC TK 641, 627,642, 241 Nhạp kho công cạ, dạng cạ Xuạt CC, DC loại phân bạ mạt lạn TK133 (1) Thuạ GTGT (nạu có) TK 142, 242 Xuạt CCDC loại phân bạ nhiạu kạ TK 333(2), 333(3) TK 111, 112,331 Thuạ nhạp khạu, thuạ TTĐB Chiạt khạu thương mại, CC, DC nhạp khạu (nạu có) giạm giá hàng mua TK133(1) Thuạ GTGT (nạu có) TK338(1) TK 138(1) CC, DC phát hiạn thạa khi CC, DC phát hiạn thiạu khi kiạm kê chạ xạ lý kiạm kê chạ xạ lý đơn vạ cạp trên
  73. 2.4. Kế toán tổng hợp vật tư trong trường hợp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kì. * Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh tình hình nhập, xuất vật tư, kế toán sử dụng TK611 "mua hàng" TK này có kết cấu cơ bản như sau: Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kì; - Trị giá vật tư tăng trong kì. Bên Có: - Kết chuyển vật tư tồn cuối kì - Trị giá vật tư giảm trong kì. TK 611 cuối kì không có số dư - TK 611 có 2 TK cấp 2: TK 6111: Mua nguyên vật liệu TK 6112: Mua hàng hoá Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: * Đầu kì, kế toán kết chuyển trị giá vốn thực tế vật tư tồn đầu kì: Nợ TK 611 Có TK 152, 153 * Cuối kì, dựa vào kết quả kiểm kê vật tư, kế toán ghi: Nợ TK 152 Có TK 611 * Khi mua hàng hoá, vật tư sử dụng vào sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 611 (giá mua chưa có thuế, chi tiết theo từng loại vật tư, hàng hoá) Nợ TK 133(1) Có TK 331 * Khi mua hàng, vật tư không đúng qui cách, chất lượng theo hợp đồng, được người bán giảm giá hoặc trả lại người bán:
  74. Nợ TK 111, 112 (nhận tiền ngay) Nợ TK 331 (trừ vào tiền hàng) Có TK 611 (trị giá hàng trả lại, giảm giá) Có TK 133(1) 2.5. Kế toán kiểm kê và đánh giá lại vật tư 2.5.1. Kế toán kiểm kê vật tư: Khi tiến hành kiểm kê, đơn vị phải có quyết định thành lập Hội đồng. Đơn vị có thể tiến hành kiểm kê theo định kì, có thể kiểm kê bất thường và kết quả kiểm kê phải lập biên bản theo mẫu qui định (mẫu số 08-VT). * Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa vật tư, khi kiểm kê phát hiện thừa vật tư chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 338(1) - Khi xử lý nếu Hội đồng cho ghi tăng thu nhập khác đối vật tư thừa, kế toán ghi: Nợ TK 338(1) Có TK 711 * Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu đơn vị tiến hành kiểm kê phát hiện thiếu vật tư, khi chưa rõ nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 138(1) Có TK 152, 153 - Khi Hội đồng xử lý, căn cứ biên bản xử lí, kế toán phản ánh như sau: * Nếu thiếu trong định mức được tính vào chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 642 Có TK 138(1) * Nếu người chịu trách nhiệm phải bồi thường, kế toán ghi: Nợ TK 138(8) Nợ TK 334 (nếu trừ vào lương) Có TK 138(1) 2.5.2. Đánh giá lại vật tư:
  75. * Việc đánh giá lại vật tư hoặc là theo quyết định của Nhà nước, hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu. * Tài khoản sử dụng: Để phản ánh việc đánh giá vật tư, kế toán sử dụng TK 412 "Chênh lệch đánh giá lại tài sản". TK này có kết cấu cơ bản như sau: - Bên Nợ: + Phản ánh số chênh lệch giảm do đánh giá lại. + Xử lý chênh lệch tăng do đánh giá lại. - Bên Có: + Phản ánh chênh lệch tăng do đánh giá lại + Xử lý số chênh lệch giảm do đánh giá lại * Dư nợ: Chênh lệch giảm chưa xử lý. * Dư có: Chênh lệch tăng chưa xử lý. * Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: (1) Trường hợp đánh giá lại tăng trị giá vật tư, số tăng thêm kế toán ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 412 (2) Trường hợp đánh giá lại giảm trị giá vật tư thì ghi ngược lại: Nợ TK 412 Có TK 152, 153 (3) Cuối năm tài chính, cấp có thẩm quyền xử lí: * Nếu TK 412 có số dư có được bổ xung nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 412 Có TK 411 * Nếu TK 412 có dư nợ, được ghi giảm nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 411 Có TK 412 2.6. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư
  76. * Cuối năm tài chính, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc của vật tư tồn kho thì cần lập dự phòng và được tính vào giá vốn vật tư xuất kho (tính cho từng loại vật tư). Mức dự phòng giảm giá vật tư được xác định như sau: * Mức dự Số lượng vật tư Giá gốc (giá Giá trị thuần có thể phòng giảm = tồn kho bị giảm x ghi sổ của vật - được thực hiện giá vật tư giá tư) Trong đó, giá trị thuần có thể thực hiện được, được xác định như sau: * Giá trị thuần có thể Giá bán Chi phí để thực hiện = - thực hiện được (ước tính) (ước tính) * Tài khoản kế toán được sử dụng: để phản ánh dự phòng giảm giá vật tư, kế toán sử dụng TK 159 có kết cấu cơ bản: - Bên nợ: Phản ánh số hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. - Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. - Dư có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kì. * Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: 1) Khi trích lập dự phòng, kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 2) Cuối kì kế toán sau, nếu mức trích lập dự phòng lớn hơn số đã trích còn lại của kì kế toán trước (năm tài chính), số chênh lệch được trích thêm. Nợ TK 632 Có TK 159 - Ngược lại, kế toán ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 Hoặc có TK 711 (theo Thông tư 13 ngày 27/02/2006 của Bộ Tài chính)
  77. Chương 3 Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn 3.1. Những vấn đề chung về tài sản cố định và đầu tư dài hạn. 3.1.1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vô hình: * Theo chuẩn mực kế toán số 03 - TSCĐ hữu hình: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định. Tài sản cố định hữu hình tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kì nó không hề thay đổi hình thái vật chất, giá trị của nó được chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm do nó tham gia vào quá trình sản xuất đã tạo ra. Có 4 tiêu chuẩn đề ghi nhận TSCĐ hữu hình: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng nó. - Có thời gian sử dụng trên một năm. - Nguyên giá phải được xác định một cách đúng đắn. - Đủ tiêu chuẩn về giá trị theo qui định hiện hành (Theo quyết định 206 ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính, TSCĐ phải có 2 điều kiện: thời gian sử dụng từ một năm trở lên, có giá trị từ 10.000.000VNĐ). * Theo chuẩn mực số 04 - TSCĐ vô hình Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Để nhận biết TSCĐ vô hình, cần phải xét đến: - Tính có thể xác định được: TSCĐ vô hình phải được xác định một cách riêng biệt để có thể cho thuê, đem bán - Khả năng kiểm soát: doanh nghiệp kiểm soát được tài sản, kiểm soát lợi ích thu được, phải gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản.
  78. - Lợi ích kinh tế tương lai: doanh nghiệp có thể thu được lợi ích tương lai từ TSCĐ vô hình. (Tiêu chuẩn về thời gian giá trị giống với TSCĐ hữu hình) * Các loại đầu tư - Đầu tư XDCB là việc đầu tư để tạo ra TSCĐ, đòi hỏi phải sử dụng vốn lớn để xây lắp, mua sắm. - Đầu tư liên doanh là việc góp vốn, tài sản của doanh nghiệp vào đơn vị khác ngoài DN theo các hợp đồng đã thoả thuận để thu được lợi nhuận (vốn góp của các bên liên doanh chiếm 50% tổng số vốn của chủ sở hữu). - Đầu tư liên kết là việc góp vốn, tài sản của DN vào công ty khác dưới hình thức liên kết kinh doanh (vốn góp của các bên liên kết chiếm khoảng 20%, đến dưới 50% vốn chủ sở hữu). - Đầu tư dài hạn khác là đầu tư ra ngoài DN: Đầu tư trái phiếu, cho vay vốn, các khoản đầu tư khác mà thời hạn nắm giữ, thu hồi vốn phải trên 1 năm. - Đầu tư kinh doanh bất động sản là việc đầu tư vào quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần nhà, cơ sở hạ tầng với mục đích thu được lợi nhuận. 3.1.2. Phân loại tài sản cố định 3.1.2.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức hình thái biểu hiện, TSCĐ chia thành: - TSCĐ hữu hình: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, cây lâu năm, TSCĐ hữu hình khác. - TSCĐ vô hình: quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền, bằng sáng chế, phần mềm máy tính, giấy phép và giấy phép nhượng quyền, quyền phát hành * ý nghĩa: Giúp cho DN tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ, lựa chọn phương pháp tính khấu hao và có các biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại TSCĐ 3.1.2.2. Phân loại dựa vào quyền sở hữu: Theo quyền sở hữu, TSCĐ bao gồm: * TSCĐ tự có: TSCĐ do xây lắp, mua sắm từ nguồn vốn được cấp phát, vốn vay, vốn góp, nguồn các quỹ, TSCĐ được biếu tặng, chúng thuộc quyền sở hữu của DN.
  79. * TSCĐ thuê ngoài: bao gồm thuê tài chính và thuê hoạt động. * TSCĐ thuê tài chính là loại tài sản mà bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê và quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Hợp đồng thuê tài chính phải thoả mãn các điều kiện: - Hết hạn thuê, bên cho thuê phải chuyển giao quyền sở hữu về tài sản cho bên thuê. - Tại thời điểm bắt đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lí vào cuối thời hạn thuê. - Thời hạn thuê tài chính phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu. - Tại thời điểm bắt đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu phải chiếm phần lớn giá trị hợp lí của tài sản thuê. - Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng thì không cần có sự thay đổi sửa chữa nào. * Tài sản cố định thuê hoạt động: Là loại tài sản không thoả mãn các điều kiện của tài sản thuê tài chính; Bên thuê chỉ có quyền quản lý, sử dụng tài sản theo đúng hợp đồng và hết hạn phải trả lại bên cho thuê. * ý nghĩa: Giúp cho đơn vị có biện pháp quản lý thích hợp, tổ chức kế toán chi tiết, lựa chọn phương pháp tính khấu hao đối với từng loại TSCĐ. 3.1.3. Đánh giá tài sản cố định. Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá thích hợp để xác định giá trị của TSCĐ tại một thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung. 3.1.3.1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ Giá trị ban đầu còn gọi là nguyên giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà DN phải bỏ ra để có được tài sản và đưa nó vào tình trạng sẵn sàng sử dụng, bao gồm chi phí để xây lắp, mua sắm, chế tạo, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lí khác. * Đối với tài sản cố định hữu hình do mua sắm:
  80. Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua chưa thuế hoặc có thuế tuỳ theo loại TSCĐ và tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế không được hoàn. * Đối với TSCĐ mua trả chậm: Nguyên giá được xác định theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua (chênh lệch giữa giá mua trả chậm với giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kì hạch toán). * Đối TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi không tương thích: Nguyên giá là giá trị hợp lí của TSCĐ nhận về hoặc mang đi trao đổi sau khi đã điều chỉnh các khoản tiền (tương đương tiền) trả thêm hoặc thu về. * Trường hợp TSCĐ mang đi trao đổi có giá trị tương đương với TSCĐ nhận về thì nguyên giá là giá trị còn lại của TSCĐ mang đi trao đổi. * Đối với TSCĐ do xây dựng, tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế của CT, HMCT, của TSCĐ tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có). * Đối với TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến: Nguyên giá là giá trị còn lại trên sổ kế toán hoặc giá trị được hội đồng đánh giá lại cộng (+) chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, chi phí hợp lí khác nếu có * Đối với TSCĐ nhận từ vốn góp, nhận lại vốn góp, được biếu tặng, thừa do kiểm kê là giá trị đánh giá của hội đồng cộng (+) chi phí cần thiết để nhận và đưa TSCĐ sẵn sàng vào sử dụng. * Đối với TSCĐ vô hình - Nếu do mua riêng biệt, trao đổi, được tài trợ, biếu tặng thì nguyên giá được xác định giống TSCĐ hữu hình. - Nếu do sát nhập doanh nghiệp: là giá trị hợp lí được xác định vào ngày sát nhập (giá niêm yết tại thị trường, giá mua bán của TSCĐ tương tự). - Nếu là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị quyền sử dụng đất khi đơn vị đi thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê một lần cho nhiều năm và đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc giá trị quyền sử dụng đất vốn góp hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. - Nếu là quyền sử dụng đất không có thời hạn: Là số tiền đã trả khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp. * Đối với TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
  81. - Chi phí trong giai đoạn nghiên cứu không được tính vào nguyên giá TSCĐVH mà tính vào chi phí SXKD trong kì. - Chi phí trong giai đoạn triển khai: CP NVL, tiền lương, phân bổ CPSX chung được tính vào nguyên giá nếu đáp ứng theo CM số 04. * Đối với TSCĐ thuê tài chính: Là giá trị hợp lí của TSCĐ thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cộng (+) chi phí có liên quan đến hoạt động thuê tài sản (chi phí đàm phán, kí kết hợp đồng, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử - nó không bao gồm thuế GTGT bên cho thuê đã nộp khi mua TSCĐ). * Lưu ý: Nguyên giá TSCĐ không được tuỳ tiện thay đổi khi không được cấp có thẩm quyền quyết định. Nó là cơ sở để tính mức khấu hao, để đơn vị đánh giá được tình hình trang bị cơ sở vật chắc kĩ thuật đánh giá được quy mô của đơn vị. 3.1.3.2. Xác định giá trị của TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng Nguyên giá TSCĐ trong quá trình sử dụng có thể biết động do sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, cho đánh giá lại theo quyết định của cấp có thẩm quyền. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn, doanh nghiệp cần xác định được số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại của TSCĐ. * Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ chỉ được ghi tăng nguyên giá nếu nó làm tăng thời gian sử dụng của TSCĐ, tăng công suất, tăng chất lượng sản phẩm do sử dụng TSCĐ đó. (Nếu không đạt yêu cầu trên thì chi phí đó được tính vào CPSXKD trong kì). * Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - hao mòn luỹ kế thông qua giá trị còn lại để đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐ. * Đánh giá lại TSCĐ chỉ được thực hiện khi: - Có quyết định của Nhà nước. - Góp vốn liên doanh. - Cổ phần hoá, chia tách, sát nhập DN. Giá trị đánh giá lại của Giá trị còn lại của Giá trị còn lại của TSCĐ TSCĐ sau khi đánh = TSCĐ được đánh x Nguyên giá ghi sổ của giá lại giá lại TSCĐ 3.2. Nguyên tác quản lý và nhiệm vụ của kế toán:
  82. * Nguyên tắc quản lý: Theo QĐ 206 ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, TSCĐ phải được quản lý theo các nguyên tắc sau: - Phải lập hồ sơ cho TSCĐ gồm Biên bản bàn giao, Hợp đồng, Hoá đơn mua và chứng từ có liên quan. - Phải phân loại, đánh số, lập thẻ, sổ theo dõi rõ từng loại TSCĐ tại phòng kế toán và tại nơi sử dụng. - Phải quản lí theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. - Định kì hàng năm phải kiểm kê để quản lý TSCĐ. * Nhiệm vụ của kế toán: - Phản ánh, tổng hợp, ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thời số hiện có, sự biến động cả về lượng, giá trị TSCĐ, tính toán chính xác mức khấu hao, giá trị còn lại của TSCĐ, tình hình đầu tư dài hạn của doanh nghiệp. - Kiểm tra, kiểm soát việc bảo quản sử dụng, sửa chữa TSCĐ. - Phân tích để cung cấp thông tin cần thiết cho yêu cầu của quản lý, sử dụng TSCĐ của DN và của các đối tượng khác có liên quan cũng như kết quả tình hình đầu tư dài hạn. 3.3. Kế toán chi tiết TSCĐ. * Đối tượng ghi TSCĐ. Để phục vụ yêu cầu quản lý, TSCĐ phải được ghi sổ theo từng đối tượng ghi TSCĐ. - Với TSCĐ hữu hình: Đối tượng ghi là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo. - Với TSCĐ vô hình: Đối tượng ghi là từng TSCĐ vô hình gắn với nội dung chi phí và mục đích sử dụng. * Nội dung của kế toán chi tiết TSCĐ: Nội dung chủ yếu của kế toán chi tiết TSCĐ bao gồm: - Lập, thu thập chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ (biên bản bàn giao - mẫu 01 - TSCĐ; Biên bản thanh lí - mẫu 02 - TSCĐ; Biên bản bàn giao TSCĐ SCL đã
  83. hoàn thành mẫu 04- TSCĐ; Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu 05-TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và tài liệu khác có liên quan. - Tổ chức kế toán chi tiết tại phòng kế toán và tại nơi sử dụng. * Tổ chức kế toán chi tiết tại phòng (bộ phận) kế toán: Tại phòng kế toán, kế toán sử dụng thẻ và sổ TSCĐ để ghi chép, theo dõi số hiện có, tình hình tăng giảm và hao mòn TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng để ghi chép, theo dõi từng đối tượng ghi TSCĐ về nguyên giá, tình hình tăng, giảm, giá trị còn lại, hao mòn luỹ kế dựa vào các chứng từ có liên quan. Sổ TSCĐ để thao dõi tình hình biến động của TSCĐ, tình hình hao mòn và có mẫu như sau: Sổ tài khoản cố định Loại TSCĐ Khấu hao tài sản Số Ghi tăng TSCĐ Ghi giảm TSCĐ cố định TT Chúng từ Giá Chứng từ Tên, Khấ Lý trị đặc Mức Tháng Mức u do Số Nguyê phải điểm sản năm sử khấu hao Ngà ghi Số Ngày hiệu n giá tính Số kĩ xuất dụng hao luỹ y giả khấu thuật kế m hao Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Tổ chức kế toán tại nơi sử dụng TSCĐ, bảo quản tại nơi bảo quản, sử dụng, cần mở sổ TSCĐ để theo dõi tình hình biến động về TSCĐ về TSCĐ; sổ có mẫu sau đây: Sổ tài sản theo dõi tại đơn vị sử dụng Đơn vị sử dụng năm
  84. Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi giảm TSCĐ và CCDC Chứng từ Tên, Chứng từ nhãn Ghi Đơn Số Đơn Thành Lí do Số Số hiệu, chú Số Ngày vị lượng giá tiền Số ngày giảm lượng tiền quy cách Ngày tháng năm Người lập Kế toán trưởng 3.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ hữu hình và vô hình. TSCĐ của doanh nghiệp tăng trong kì thường là do mua sắm, đầu tư XDCB, do đơn vị tự chế, do nhận vốn góp liên doanh, được biếu tặng, do điều động nội bộ, do chuyển đổi BĐS đầu tư thành BĐS chủ sở hữuv.v 3.4.1. Kế toán tổng hợp tăng. 3.4.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng: Để kế toán tăng TSCĐ, cần sử dụng các chứng từ chủ yếu sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 - TSCĐ) - Biên bản bàn giao TSCĐ SCL hoàn thành (mẫu 04 - TSCĐ) - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05 - TSCĐ) - Tài liệu kĩ thuật có liên quan khác 3.4.1.2. Tài khoản kế toán: Để phản ánh tình hình biến động TSCĐ, kế toán chủ yếu sử dụng tài khoản 211 "TSCĐ hữu hình và TK 213 "TSCĐ vô hình". * Tài khoản 211: Được dùng để phản ánh số biến động và số hiện có về TSCĐ hữu hình và có kết cấu cơ bản như sau: - Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng - Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm