Giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng - Khái niệm – Phương pháp tiếp cận

pdf 42 trang vanle 2761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng - Khái niệm – Phương pháp tiếp cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiam_phat_thai_tu_suy_thoai_va_mat_rung_khai_niem_phuong_pha.pdf

Nội dung text: Giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng - Khái niệm – Phương pháp tiếp cận

  1. Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation (REDD) Concept – Methodology Giảm phát th ải từ suy thháiàoái và mất rừng Khái niệm – Phươngpg pháp ápt tiếpcp cận PGS.TS . B ảo Huy Trường Đại học Tây Nguyên
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái niệm REDD 2. Cơ sở và phương pháp ti ếp cận REDD 3. Chuẩn bị cho REDD
  3. 1Kháini1. Khái niệmvm về REDD
  4. Tại sao có REDD - Đưa rừng vào công cuộc thích ứng v ớiibi biến đổikhíhi khí hậu ` Đếnnn năm 1997, hầuuh hết các nhà khoa học đềuukh khẳng định rằng nhiệt độ trên toàn cầu đang tăng lên nhanh chónggg do gia tăng khí nhà kính tronggqy khí quyển. Trong đó CO2 là một loại khí nhà kính quan trọng nhất. ` Rừng rất đặc biệt bởi nó vừa góp phần gây ra biến đổi khí hậu cũng vừa là tác nhân tích cực để giảm nhẹ biến đổi khí hậu: ` Mất rừng vààthái suy thoái rừng cóóth thể làm t ăng gần 20% lượng phát thải CO2 toàn cầu; ` Rừng được duy trì có thể gpgiúp chún g ta thích ứng thônggq qua việc cung cấp các dịch vụ sinh thái quý giá như hấp thụ và lưu giữ CO2
  5. Mấtrt rừng và bi ến đổikhíhi khí hậu Dự báo khoảng 1.5 tỷ tấn carbon sẽ phát thải hàng năm do thay đổi sử dụng đất rừng nhiệt đớiiChi. Chiếm 20% khí CO2 phát th ải
  6. Vai trò c ủaar rừng v ớibii biến đổikhíhi khí hậu Tổng lượng Carbon của các hệ sinh thái rừng chiếm khoảng 638 Gt C (FAO, 2005), nhiềuhơn lượng Carbon trong khí quyển
  7. Rừng nhiệt đới lưu giữ Carbon nhiều hơn 50% so với các kiểu rừng khác
  8. REDD là gì? Sự đền đáp và những triển vọng mới ` REDD cung cấp những sự đền đáp về tài chính để tránh mất rừng và suy thoái rừng. ` REDD sẽ tạo ra sự kích thích quản lý rừng bền vững và bình đẳng đối với người dân nghèo sinh sống trong hoặc gần các vùng có rừng.
  9. Các câu hỏiihi hiệntn tạivi về REDD? ` REDD sẽ được thực thi như thế nào? ` Làm thế quản lý để giảm mất rừng, suy thoái rừng ? và giám sát lượng carbon rừng? ` Ai sở hữu carbon rừng và được nhận tiền từ tín chỉ carbon sản sinh từ REDD? ` Làm thế nào REDD gắn với lợi ích người dân sống trong và xung quanh rừng? ` Ai sẽ trả tiền cho REDD và như thế nào?
  10. Tiến trình tiếp cận REDD
  11. 2. C ơ sở và phương pháp ti ếpcp cận REDD
  12. Tiến trình tiếp cận REDD
  13. REDD chi trả dựa trên đường carbon cơ sở (Baseline) Hấp thụ C Lượng C cây rừng của rừng REDD REDD Baseline Baseline Thờiii gian Thờiii gian Chi trả: Khi cây rừng sinh Chi trả: Bể chứa Carbon trưởng của rừng được bảo vệ nằm trên đường baseline
  14. Phương pháp xây d ựng baseline 1. Dữ liệu quá khứ về tài nguyên rừng và kinh tế xã hội 2. Mô hình biến đổi tài nguyên rừng: – Mô hình hóa phi không gian: Mối quan hệ mất rừng với dân số, phát triển kinh tế. Diện ttcích mất rừngg(âs = f(Dân số,,t kinh tế, vị tt,gaotôg,rí, giao thông, địa hình, ) – Phân tích không gian: Mối quan hệ giữa mất rừng với các nhân tố không gian địa lý: thôn, xã , đường, rừng, địaahình hình,
  15. Mô hình hóa Baseline Che phủ rừng - Mật độ dân số 100 90 % che phe rung = 29879 Mat do dan so -1.063 80 R² = 0 . 7351 70 nhiên ự t 60 gg Tín chỉ Carbon của n ừ 50 REDD $ 40 REDD n tích r n tích ệệ 30 % di 20 Baseline 10 0 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 Mật độ dân s ố (Người/km2)
  16. Giám sát Baseline • Đường cơ sở phải được xác minh một cách độc lập và giám sát một cách đầy đủ nhằm có đủ độ tin cậy để được cấp tín chỉ REDD. •Các đường cơ sở cấp vùng hoặc cấp dự án sẽ chuẩn xác hơn và việc duy trìáì giám sát sẽ đảm bảo mức độ tin cậy cao hơn.
  17. REDD dựa vào nguyên t ắccB Bổ sung/Gia t ăng •Tín chỉ REDD đền đáp cho những cải thiện gia tăng lưu giữ carbon so với kịch bản tham khảo về mặt giảm mất rừng và suy thoái rừng •Các nước, dự án REDD cần phải chứng minh sự gia tăng.
  18. REDD - Đền đáp cho những cải thiện gia tăng lưu giữ carbon 1200 BliBaseline Mức đóng góp (REL) 1000 REDD ữữ 800 u gi ư l CC 600 Tín chỉ Carbon của ng 400 REDD ượ LL 200 Đóng góp của quốc gia, vùng trong giảm mất rừng 0 2010 2012 2014 2016 2018 2020 Thời gian
  19. REDD – Giảmthim thiểuuRòr Rò rỉ • Rò rỉ: Là sự chuyển phát thải trong vùng dự án ra ngoài vùdùng dự án. • Có ba kiểu rò rỉ: – Rò rỉ hoạt động: Nơicómi có mộthot hoạt động (gây phát thải) chuy ểnran ra ngoài vùng dự án. –Rò rỉ thị trường: Nơi hoạt động REDD làm giảm nguồn cung cấp từ vùng dự án dẫn đếnnt tăng yêu cầusu sảnphn phẩm ngoài vùng dự án. –Rò rỉ quốc tế: Nơi mà các công ty khai thác gỗ chuyển sang nước khác hoặc châu lục khác • Có thể giảm thiểu rò rỷ thông qua quản lý cảnh quan và một hệ thống giám sát khu vực, quốc gia. Càng có nhiều vùùg,ng, kh u vực, nước ttaham g gaàoia vào mộttc chế độ giảm biến đổi khí hậu thì nguy cơ rò rỉ càng thấp.
  20. REDD – Dựa trên nguyên tắc Thường xuyên/Lâu dài • Bảo đảm tỉnh lâu dài?: Liệu rừng có thể tích trữ carbon một cách thường xuyy,ên, lâu dài được không? • Các rủi ro dẫn đến không bảo đảm tính lâu dài, thường xuyên: –Các rủi ro về sinh thái – Cháy rừng, thiên tai. – Rủiroti ro từ chính phủ – Sự thay đổi trong chính phủ có thể làm đảool lộn các cam kết từ trước. –Các rủi ro từ phía người có nhu cầu – Nếu như giá trị thu được từ việc chuyển đổi sử dụng đấtti gia tăng thì vi ệc tích t rữ carbon sẽ không c òn sinh lợi và nhu cầu tín chỉ carbon có thể giảm. • Các giải pháp: Có một số cách đảm bảo sự giảm phát thải carbon thường xuyên, lâu dài –Cấp tín chỉ tạm thời có thể hết hạn sau một số năm. – Vùng đệm cho tín chỉ – để dành một số tín chỉ làm bảo hiểm trong trường hợp carbon rừng bị mất trong tương lai – Làm loãng độ rủi ro – Giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp REDD với các hoạt động khác như trồng rừng mới và các dự án sử dụng năng lượng có hiệu quả hơn
  21. Tiến trình tiếp cận REDD
  22. Xác định nguyên nhân mất rừng và suy thoái tự nhiên và thi ếttl lập các giải pháp Mở rộng diện Lửa rừng và tích trồng Nhu cầu đất các tác nhân rừng, cây nông nghiệp khác công nghiệp Rừng sản xuất, phòng Mất diện tích rừng tự hộ, bảoto tồn. nhiên Rừng ngập GiẢI PHÁP? Suy giảm chất lượng nước rừng tự nhiên Khai thác rừng bất hợp pháp: Quản lý rừng - Nhu cầu gỗ ngày càng cao không bền -Giới hạn về nguồn thu vững nhậppy thay thế
  23. Quảnlýrn lý rừng để thựchic hiệnnREDD REDD ` Bảovo vệ rừng: Người dân địaaph phương cần được khuyến khích tham gia bảo vệ rừng thông qua các động lực đền bù được xác định một cách rõ ràng từ REDD. ` Quản lý rừng bền vững: Chiến lược REDD cần cân bằng nhu cầu của người dân với việc bảo tồn lượng dự trữ carbon. Sự cân bằng này cần phải bền vững trong thời gian lâu dài. Nếu như chiến lược REDD dẫn đến việc carbon từ rừng không bị mấttho hoặccgiat gia tăng carbon trong thời gian dài thì đã có thể được gọi là “quản lý rừng bềnvn vững” .
  24. Tiến trình tiếp cận REDD
  25. Giám sát thay đổi diện tích, trạng thái rừng Ứng dụng Ảnhih viễn thám v à GIS Sử dụng ảnh vệ tinh: •Giám sát mất rừng •Giám sát sự thay đổi trạng thái rừng. Sử dụng GIS: Liên kết ảnh với mô hình ước tính lượng CO2 để lập cơ sở dữ liệu, bản đồ về carbon lưuugi giữ theo thời gian trong khu vực
  26. 6 bể chứa Carbon trong rừng tự nhiên Trong cây trên mặt đất: 15 – 30% Trong cây ngã, vật Trong cây bụi, thảm rơi rụng: 1% tươi: 0.6% Trong thảm mục: 0.4% Trong rễ cây: 4 - 8% Trong đất: 60 - 80%
  27. Mô hình ước lượng carbon hấp thụ và lưu giữ trong rừng t ự nhiên • Thu thập số liệu sinh khối trong 6 bể chứa • Phân tích carbon trong 6 bể chứa • Mô hình hóa: Carbon/CO2 trong 6 bể chứa trong rừng = f(Nhâf (Nhân tố điều tra rừng)
  28. Mô hình ước tính lượng CO2 hấp thụ trong cây rừng thường xanh – DăkNôk Nông 8000 7000 (kg) yy 6000 2.4821 CO2= 0.1436D1.3 5000 R2 = 0.9369 trong câ trong 2 OO 4000 ng C 3000 ượ LL 2000 1000 0 0 1020304050607080 D1.3 (cm)
  29. Tỷ lệ CO2 hấp thụ trong các bể chứa rừng thường xanh – Dăk Nông Cây gỗ trên mặt Thảmtm tươi01%i, 0.1% đất, 19.8% Thảm mục, 0.9% Rễ, 2.4% Đấtt768%, 76.8%
  30. Mô hình ước tính Carbon lưu giữ trong sinh khối rừng thường xanh - Dăk Nông 200 C (tấn/ha) = 0.011BA3 - 0.7657BA2 + 18.492BA - 60.334 180 R² = 0.9811 160 140 a) hh 120 n/ ấ 100 C (t 80 60 40 20 5 1015202530354045 BA (m2/ha)
  31. Mô hình ước tính CO2 hấp thụ trong 6 bể chứa rừng thường xanh - Dăk Nông 2400 n/ha) ấ 2200 CO2 (tấn/ha) = 21. 34BA + 1059 . 8 a (t R² = 0.8456 ứ 2000 ch ể 1800 1600 rong 6 b tt 1400 ữ u gi 1200 ư l 22 1000 CO 800 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tổng BA (m2/ha)
  32. Liên kết Quản lý rừng cộng đồng với REDD REDD gắn với Quản lý rừng cộng đồng là một phương thức tiên lượng sẽ thành công dựa vào: –Quyền sử dụng rừng lâu dài của cộng đồng được thừa nhận –Cam kết duy trì rừng lâu dài –Có kế hoạch và quy ước quản lý sử dụng rừng bền vững
  33. Cộng đồng giám sát biến đổi rừng và CO2 lưu giữ SỐ LiỆU DiỆN TÍCH, TRẠNG THÁI RỪNG THEO ĐỊNH KỲ Ảnh vệ tinh theo định kỳ Cộng đồng kiểm tra diện LƯỢNG CARBON tích trên bản đồ giải LƯUGiU GiỮ THEO đoán từ ảnh vệ tinh THỜI GIAN TRONG RỪNG CỘNG ĐỒNG LƯỢNG CARBON LƯU GiỮ THEO ĐỊNH KỲ TỪNG LÔ RỪNG Lậpômp ô mẫu, xác định Tính toán l ượng carbon loài, đường kính, số cây thông qua bảng lập sẵn từ các mô hình C = f(D, BA)
  34. Giám sát hấp thụ, lưu giữ CO2 của rừng và chi trả Tín chỉ C $ Mô hình: = CO2 f(DBH, BA) Lượng CO2 têtrên đường Baseline Điềutraôu tra ô định v ị: Lượng CO 2 lưugiu giữ Loài, D, N/ha Quản lý số liệu GPS Ảnhih viễn thám, Đường CO cơ sở GIS: 2 Thay đổi diện tích, (Baseline) trạng thái rừng
  35. Tiến trình tiếp cận REDD
  36. Tiến trình tiếp cận REDD
  37. Nguồnchitrn chi trả, giá c ả? ` Nguồn chi trả: ` Theo chương trình REDD của LHQ và một số tổ chức tình nguyện, các nước phát triểnsẽ đáp ứng một số mục tiêu giảm phát thải của nước họ bằng cách mua các tín dụng Carbon của các nước đang phát triểntừ những cánh rừng hấp thụ CO2. ` Một số dự án REDD đang được thực ở châu Á nhằm mục đích chính thức đưa chương trình này vào nội dung ti ếp theo củaaNgh Nghị định thư Kyoto bắt đầu từ năm 2013.
  38. Nguồn chi trả,,g giá cả? (()tt) ` Giá cả và chi phí cho REDD: ` Dự báo giá trị CO2 là 10 USD/tấn và có thể đến 20 USD/tấn (Chomitz et al. 2007) ` Thế giới cần 232.3 – 12 tỷ USD/năm cho REDD (Ebe ling 2006; El Lakany et al. 2007). ` Để mấtrt rừng giảm20m 20 – 50% thì REDD cầnn7 7 – 23 tỷ USD (El Lakany et al. 2007). ` Chi phí cho giám sát: 5 -10 USD/ha
  39. Giá trị hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên (Thấp nhất) (Trường h ợprp rừng th ường xanh Dăk Nông) Carbon (tấn/ha) = 0.011BA3 - 0.7657BA2 + 18.492BA - 60.334 Trạng BA Carbon Hấp thụ CO2 Chi phí Giá trị hấp thụ Giá trị hấp thụ thái rừng (m2/ha) lưu giữ (tấn/ha/năm) giám sát CO2 CO2 (tấn/ha) (USD/ha) (USD/ha/năm) (VND/ha/năm) (2USD/tấn CO2) Non 10 59 40 10 70 1,261 , 756 Nghèo 20 91 62 10 114 2,048,598 Trung 30 102 69 10 129 2,318,955 bình Giàu 40 158 107 10 205 3,685,315
  40. 3. Chu ẩnbn bị cho REDD
  41. Chuẩnbn bị cho REDD ` Chiến lược quốc gia, thử nghiệm các dự án về REDD. ` Xây dựng đường cơ sở (Baseline) để giám sát giảmmm mấttvàsuy và suy thoái rừng và giảm lượng carbon phát thải. ` Xây dựng mô hình ước tính lượng carbon lưu giữ trong 6 bể chứa củara rừng. ` Xác lập giải pháp quản lý rừng bền vững: Quyền sử dụng rừng và cơ chế quản lý. ` Xây dựng phương pháp giám sát lượng carbon lưuugi giữ theo th ời gian: ` Lập hệ thống ô điều tra định vị ` Giải đoán ảnh vệ tinh ` Tính toán lưu giữ và hấp thụ CO2 của rừng ` Quản lý cơ sở dữ liệu: GIS ` Tậphup huấn: C ộng đồng, cán bộ kỹ thuật ` Đăng ký, thẩm định, phê duyệt và thủ tục mua bán tín chỉ carbon
  42. Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation (REDD) Concept – Methodology Giảm phát th ải từ suy thháiàoái và mất rừng Khái niệm – Phươngpg pháp PGS.TS . B ảo Huy Trường Đại học Tây Nguyên