ĐỊa lí thủy văn đại cương - Chương VII: Nguồn nước

ppt 8 trang vanle 2210
Bạn đang xem tài liệu "ĐỊa lí thủy văn đại cương - Chương VII: Nguồn nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptdia_li_thuy_van_dai_cuong_chuong_vii_nguon_nuoc.ppt

Nội dung text: ĐỊa lí thủy văn đại cương - Chương VII: Nguồn nước

  1. CHƯƠNG VII NGUỒN NƯỚC
  2. I-CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NGUỒN NƯỚC : • +1)Địa hình bị chia cắt bởi các thung lũng sông, các khe núi, các mương xói, hoặc những vùng trũng khác. • +2)Sự tạo thành các đứt gẫy hoặc các đới phá hủy kiến tạo. • +3)Sự có mặt của các khối đá xâm nhập, nơi tiếp xúc giữa chúng với đá trầm tích có những khe nứt hở, nước theo đó lộ ra trên mặt đất .
  3. II- PHÂN LOẠI NGUỒN NƯỚC : • 1) Theo đặc tính thủy động • -Nguồn nước lên • -Nguồn nước xuống
  4. -Nguồn nước lên
  5. -Nguồn nước xuống
  6. 2) Theo các điều kiện tàng trữ • a- Nguồn nước được cung cấp bằng nước thượng tầng • b- Nguồn nước của nước ngầm lỗ hổng • + Các nguồn nước xâm thực • + Nguồn nước tiếp xúc • + Nguồn nước tràn • c- Nguồn nứơc khe nứt áp lực và không áp lực • d- Các nguồn nước của nước cacstơ áp lực và không áp lực nằm ở những độ cao khác nhau (trong các đới khác nhau) của khối đá vôi bị cacstơ hóa • e- Các nguồn nước tự lưu là những nguồn nước lên. Chúng liên quan với các dốc tự lưu và các bồn tự lưu. • *f- Các nguồn nước ở vùng đóng băng vĩnh cửu, hoạt động vào mùa hè, mùa thu, lúc nước đã chuyển sang trạng thái lỏng.
  7. III- MÔ TẢ NGUỒN NƯỚC : • Trình tự mô tả nguồn nước được tiến hành như sau : • 1. Vị trí địa lý của nguồn nước. • 2. Các điều kiện địa mạo của nơi lộ nước : độ cao tương đối so với mặt nước thấp nhất của sông, suối, hồ gần nhất, độ cao tuyệt đối đo bằng khí áp kế hoặc xác định theo đường đồng mức trên bản đồ tỷ lệ lớn. • 3. Cấu tạo địa chất nơi lộ nước : thành phần, thế nằm và tuổi của đá chứa nước; mức độ phong hóa, nứt nẻ của đá gốc. • 4. Các điều kiện xuất lộ nước : nước chảy ra từ mặt tiếp xúc của các loại đá, từ khe nứt nguyên sinh, khe nứt kiến tạo, khe nứt phong hóa, hay từ hang động cacstơ. Trong đó cần xác định hướng và đặc tính của các khe nứt. •
  8. III- MÔ TẢ NGUỒN NƯỚC (tt.) • 5. Xác định lưu lượng của nguồn nước: Có thể xác định bằng ván chắn hoặc bằng phao. Đối với giêáng hoặc lỗ khoan thì xác định bằng phương pháp hút thí nghiệm. Nếu không tiến hành hút thí nghiệm được thì nên hỏi nhân dân địa phương. • 6. Các tính chất vật lý nước (nhiệt độ, vị, mùi, màu và độ trong suốt). • 7. Đối vơiù những nguồn nước điển hình (về mặt tính chất) cần lấy mẫu để phân tích thành phần hóa học. Nếu tại nơi xuất lộ nước có chất lắng đọng thì phải mô tả và lấy mẫu về phân tích hóa học. • 8. Ghi nhận động thái của nguồn nước bằng cách hỏi nhân dân địa phương. • 9. Nêu khả năng sử dụng của nguồn nước: Mô tả công trình lấy nước. • 10. Khi mô tả lầy và vùng lầy hóa cần nêu đặc điểm và điều kiện cung cấp của nước (nước ngầm, nước mưa, nước bề mặt).