Chuyên đề Quản lý nhà nước về kinh tế (Chương trình CVC)

pdf 90 trang vanle 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Quản lý nhà nước về kinh tế (Chương trình CVC)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te_chuong_trinh_cvc.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Quản lý nhà nước về kinh tế (Chương trình CVC)

  1. GSTS Lê Sỹ Thiệp 091.262.82.25 Sithiep@yahoo.com HT cho lớp: hanhchinhhocvien@yahoo.com Password: hvhcqg PHẦN BÀI GIẢNG Chuyên đề: Quản lý nhμ n−ớc về kinh tế (Ch−ơng trình CVC) 10-2008
  2. • H−ớng dẫn học tập 1-Khái quát chuyên đề: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về quản lý nhμ n−ớc về kinh tế Phần thứ hai: Quản lý nhμ n−ớc đối với các Lĩnh vực kinh tế cụ thể I. QLNN đối với kinh tế đối ngoại II. QLNN đối với doanh nghiệp 2-Khái quát từng phần của chuyên đề:
  3. Phần thứ nhất: lý luận chung của qLNN về kinh tế I. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhμ n−ớc về kinh tế. ( Vì sao Nhà n−ớc cần quản lý nền KTQD? ) ii. chức năng nhiệm vụ của nhμ n−ớc trong quản lý nhμ n−ớc về kinh tế ( Nhà n−ớc quản lý nền KTQD để làm gì? ) iii. đối t−ợng, phạm vi nội dung của quản lý nhμ n−ớc về kinh tế ( Nhà n−ớc quản lý cái gì ở nền KTQD? ) iv. CáCH QUảN Lý CủA NN Đối với nền ktqd (Bằng cách nào NN điều khiển đ−ợc nền KTQD? ) 1- Cách chung nhất- Những nguyên tắc chung 2- Cách t−ơng đối cụ thể- Ph−ơng thức QLNN 3- Cách cụ thể- Công cụ quản lý kinh tế của nhà n−ớc (NN dùng cái gì để thực hiện các ph−ơng thức trên?) 4- Nội dung QLNN về kinh tế (Những công vụ chính) vI. đổi mới qLNN về kinh tế ở n−ớc ta 1- Sự cần thiết của đổi mới 2- Ph−ơng h−ớng đổi mới (Đổi cái gì, theo h−ớng nào?)
  4. Phần thứ hai: QLNN đối với các lĩnh vực kT cụ thể I. Qlnn đối với kinh tế đối ngoại A. Một số kiến thức cơ bản về KTĐN: 1-Sự cần thiết khách quan của KTĐN 2-Chức năng của KTĐN nói chung 3-Các hình thức KTĐN cụ thể và vai trò, tác dụng của mỗi hình thức B.QLNN về kinh tế đối ngoại 1- Sự cần thiết đặc biệt của QLNN về KTĐN 2- Đối t−ợng, phạm vi đặc thù của QLNN về KTĐN 3-Nội dung QLNN về KTĐN
  5. II.QLNN đối với doanh nghiệp A.Những kiến thức cơ bản về DN 1-Mục tiêu của Doanh nhân và việc làm của họ 2- Vai trò của DN, D/nhân trong sự phát triển Xã hội 3- Các loại hình DN và vai trò của mỗi loại B.Quản lý nhμ n−ớc đối với dN 1- Sự cần thiết của QLNN đối với các doanh nghiệp 2- Phạm vi hoạt động của DN cần có sự QLNN. 3- Nội dung QLNN đối với DN C. QLNN đối với DNNN nói riêng: 1- Sự cần thiết phải có DNNN 2- Nội dung QLNN đối với DNNN. a- QL với t− cách chủ sở hữu b- QL với t− cách Chủ thể quản lý nền KTQD 3- Vấn đề đổi mới DNNN ở n−ớc ta. a- Nội dung của h−ớng đổi mới DNNN b- Lý do của h−ớng đổi mới
  6. 3-Cách học Sử dụng các thông tin, t− liệu Xuất sau đây để trả lời phát câu hỏi đó: từ yêu -Giáo trình. cầu Soạn để -Bài ghi trên lớp. thành hình -Thông tin trong đáp thành thảo luận. án câu -Các nguồn tri hỏi. thức có tr−ớc
  7. PHẦN TRỌNG TÂM ™ Câu hỏi ôn tập 1-Vì sao Nhà n−ớc phải quản lý nền kinh tế quốc dân? Vì sao để xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, sự cần thiết đó càng tăng lên ?. 2- Phân tích các chức năng của QLNN về kinh tế !. Đánh giá việc thực hiện các chức năng đó của Nhà n−ớc ta (Nhìn chung hoặc riêng ở một cấp, một ngành nào đó mà mình nắm đ−ợc )
  8. 3- Phân tích nguyên tắc Kết hợp QLNN theo ngành và theo lãnh thổ về các mặt: Sự thể hiện nguyên tắc này trong thực tế tổ chức bộ máy và phối hợp hành vi quản lý giữa các cơ quan QLNN trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLNN theo ngành và theo lãnh thổ, Lý do phải tổ chức và hoạt động nh− thế, Những thiếu sót về tổ chức bộ máy và phối hợp quản lý giữa các loại cơ quan QLNN theo ngành và theo lãnh thổ hiện nay. 4- Phân tích và làm rõ các nội dung sau đây của Ph−ơng thức kích thích trong QLNN về kinh tế: Bản chất của việc kích thích trong QLNN về kinh tế, Khi nào thì cần và có thể áp dụng, Các đòn bảy kinh tế dùng để kích thích,
  9. Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức này để kích thích các doanh nghiệp của Nhà n−ớc và không của Nhà n−ớc. Liên hệ −u-khuyết điểm của việc vận dụng ph−ơng thức này trong thực tiễn QLNN của n−ớc ta 5- Nắm vững các nội dung sau đây về công cụ QLNN về kinh tế: Khái niệm Công cụ QLNN về kinh tế, Các loại công cụ, Công dụng của mỗi loại công cụ, Tầm quan trọng đặc biệt của mỗi loại công cụ đó trong điều kiện QLNN về kinh tế hiện nay(Điều kiện: nền kinh tế thị tr−ờng, hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá, )
  10. 6- Vì sao n−ớc ta cần hội nhập kinh tế quốc tế?. Hội nhập thì có thể đ−ợc gì (cơ hội) ?, có thể mất gì(Thách thức)?. Cần làm gì trong QLNN về kinh tế để cái có thể đ−ợc thì đ−ợc, cái có thể mất thì không mất ?. Nhà n−ớc ta đã làm đ−ợc các việc đó ch−a? Ví dụ! 7- Những kênh cơ bản để thực hiện hội nhập quốc tế về kinh tế?. Tầm quan trọng của mỗi kênh ?. Đối với n−ớc ta, kênh nào quan trọng nhất?, tại sao?. Nội dung cơ bản của QLNN đối với mỗi kênh quan hệ đó?. Ngày 23-8-2006
  11. ™ H−ớng dẫn trả lời Các Câu hỏi ôn tập Đ.1-Vì sao NN phải quản lý nền KTQD? Vì sao để xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, sự cần thiết đó càng tăng? I-Vì sao NN phải quản lý nền KTQD. 1-Vì vấn đề giai cấp. a- Khái niệm giai cấp. Giai cấp = Toàn thể những ng−ời có cùng vị thế với TLSX b- Biểu hiện của tính giai cấp trong kinh tế : - Chế độ sở hữu - Quan hệ lao động Chủ-Thợ
  12. c- Vì sao NN phải can thiệp vào vấn đề này: - Lý do chính trị: Quan hệ NN và Giai cấp - Lý do kinh tế: Quan hệ LLSX và QHSX 2-Vì công dân có khó khăn trong việc làm KT a- Những yếu tố cần có để lập nghiệp kinh tế: - Có ý chí (Khát vọng làm giầu chính đáng, niềm tin ở sự nghiệp mà họ theo đuổi, ) - Có kiến thức, tri thức( khoa học, kỹ thuật, quản trị kinh doanh, các thông tin bổ trợ khác, có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, ) - Có ph−ơng tiện (Vốn, hạ tầng cơ sở, ) - Có môi tr−ờng tốt(Môi tr−ờng bè bạn, sự an toàn tr−ớc mọi hiểm hoạ: thiên tai, địch hoạ, tội phạm hình sự, ) b- Những khó khăn đối với công dân làm KT
  13. - Yêu cầu quá khả năng Công dân: Hạ tầng cơ sở, Thông tin vĩ mô, liên quan đến SXKD - Mâu thuẫn trong sự hình thành các nhân tố trên ở mỗi công dân.(Có đ−ợc cái nọ thì mất cái kia: ý chí cao do trẻ, thì Tri thức ít, vốn ít, quan hệ th−ơng tr−ờng ch−a rộng và ng−ợc lại) c- Kết luận : Công dân cần có Nhà n−ớc. 3-Vì các mâu thuẫn xã hội trong lĩnh vực KT. a- Các loại mâu thuẫn - Doanh nhân với nhau - Chủ với Thợ - Doạnh nhân với Toàn Xã hội b- Tính đặc thù của các mâu thuẫn trên - Tính phổ biến (Liên quan đến tất cả) - Tính th−ờng xuyên(Quanh năm, suốt tháng) - Tính cơ bản(Điểm cốt yếu của cuộc sống)
  14. c- Vì sao NN phải can thiệp vào vấn đề này. - Vì hậu quả của các xung đột trên rất lớn - Vì trách nhiệm pháp lý của NN 4-Vì trong nền KTQD có kinh tế nhà n−ớc. a-Nội dung kinh tế nhà n−ớc(Nhiều thứ: Tài nguyên, Dự trữ, Vốn NSNN, Hạ tầng cơ sở, b- Sự cần thiết của kinh tế nhà n−ớc : Để cứu trợ và để có Công cụ dùng cho điều tiết vĩ mô c- Sự cần thiết của QLNN đối với KTNN -Nguy cơ tham nhũng. -Nguy cơ sai lệch chức năng của KTNN. II-Vì sao để XD nền KTTT định h−ớng XHCN, sự cần thiết đó càng tăng lên 1- Những đặc điểm nền KTTT định h−ớng XHCN,.
  15. a- Tính thị tr−ờng - Sự xuất hiện kinh tế t− nhân, t− nhân t− bản, yếu tố n−ớc ngoài trong kinh tế - Tính cạnh tranh - Tính hiện đại của hạ tầng cơ sở - Tính toàn cầu b- Tính định h−ớng XHCN - Về tổng thể : Đó là Mục tiêu Dân giầu, N−ớc mạnh, X∙ hội Công bằng Dân chủ, Văn minh - Về Cụ thể : Đó là các giá trị x∙ hội nhân văn, mà việc xây dựng nền KTTT không thể vi phạm 2- Vì sao việc XD nền KTTT định h−ớng XHCN lại làm cho sự cần thiết của QLNN tăng lên. a- Các mâu thuẫn về lợi ích KT sẽ nhiều hơn b- Công dân cần Nhà giúp đỡ nhiều hơn c- Thực hiện định h−ớng XHCN là việc khó
  16. Đ.2- Phân tích các chức năng của QLNN về kinh tế !. Đánh giá việc thực hiện các chức năng đó của Nhà n−ớc ta (Nhìn chung hoặc riêng ở một cấp, một ngành nào đó mà mình nắm đ−ợc ) I- Quan niệm về chức năng. Chức năng là một phạm trù quan hệ, nói lên vai trò, vị trí, tác dụng của một phần tử trong hệ thống. Ví dụ: - Chức năng của một chi tiết trong bộ máy - Chức năng của một vị thuốc trong thang thuốc - Chức năng của một vị trí trong đội hình bóng đá II- Chức năng của QLNN về KT 1 Chức năng bảo vệ các lợi ích:
  17. -Lợi ích giai cấp -Lợi ích công dân. -Lợi ích cộng đồng 2- Chức năng hỗ trợ công dân lập nghiệp về KT - Hỗ trợ về ý chí - Hỗ trợ về tri thức - Hỗ trợ về ph−ơng tiện - Hỗ trợ về môi tr−ờng iii- Đánh giá việc thực hiện các chức năng đó của Nhà n−ớc ta ( Liên hệ theo từng chức năng. Với mỗi chức năng cần nói về phần đ∙ làm tốt, phần ch−a làm tốt, khi khen chê cần có dẫn chứng bằng một vài loại việc, mà NN đ∙ làm hoặc ch−a làm)
  18. Đ3- Phân tích nguyên tắc Kết hợp QLNN theo ngành và theo LT về: - Sự thể hiện nguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động QLNN về kinh tế - Nhiệm vụ QLNN theo ngành và theo LT - Lý do phải tổ chức và hoạt động nh− thế. - Những thiếu sót về tổ chức bộ máy và phối hợp quản lý giữa các loại cơ quan QLNN theo ngành và theo LT hiện nay. i- Phân tích nguyên tắc Nguyên tắc trên đòi hỏi việc Tổ chức và hoạt động QLNN phải đ−ợc thực hiện nh− sau: 1-Phải tổ chức QLNN theo ngành. -Khái niệm ngành.
  19. -Vì sao cần quản lý theo ngành. - Sự thể hiện của QLNN về kinh tế theo ngành ắ Về tổ chức bộ máy ắ Về nội dung QLNN theo ngành 2-Phải QLNN theo lãnh thổ -Khái niệm l∙nh thổ kinh tế -Vì sao cần quản lý theo LT. - Sự thể hiện của QLNN về Kinh tế theo LT: ắ Về tổ chức bộ máy ắ Về nội dung, nhiệm vụ QLNN theo LT 3- Phải kết hợp QLNN theo Ngành và LT a- Những sự kết hợp cần có • Về tổ chức bộ máy QLNN • Về hoạt động QL trên một số lĩnh vực b- Vì sao cần kết hợp. • Sự phiến diện của mỗi chiều quản lý
  20. • Sự t−ơng tác giữa các chiều quản lý II- Liên hệ việc thực hiện Nguyên tắc này trên thực tế 1- Về tổ chức bộ máy (Học viên chỉ ra Mô hình tổ chức bộ máy NN ở n−ớc ta để thấy Bộ máy QLNN ta đ−ợc tổ chức theo NG< nh− thế nào: Có mấy cấp QLNN theo l∙nh thổ, Mỗi cấp có mấy Bộ-Sở) 2- Về thực tế phối hợp QLNN giữa cơ quan QLNN theo Ngànhg và L∙nh thổ (Nhắm vào thực tế phối hợp giữa hai hệ thống quản lý hiện có để khen và chê)
  21. Đ.4- Phân tích và làm rõ các nội dung sau đây của Ph−ơng thức kích thích trong QLNN về kinh tế: - Bản chất của kích thích trong QLNN về kinh tế, - Khi nào thì cần và có thể áp dụng, - Các đòn bảy kinh tế dùng để kích thích - Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức này để kích thích các doanh nghiệp của Nhà n−ớc và không của Nhà n−ớc. - Liên hệ −u-khuyết điểm của việc vận dụng ph−ơng thức này trong thực tiễn QLNN của n−ớc ta 1- Bản chất kích thích trong QLNN về kinh tế
  22. - Bản chất của kích thích trong QLNN về KT - Cho ví dụ 2- Khi nào cần áp dụng ph−ơng thức kích thích. - Khi không thể c−ỡng chế, vì doanh nhân không làm sai. Cho ví dụ và phân tích - Khi việc thuyết phục chậm có tác dụng. Cho ví dụ và phân tích. 3- Công cụ kích thích. a- Dùng động lực tinh thần b- Dùng động lực vật chất: ( Miễn giảm thuế, −u đ∙i cho vay, các −u đ∙i khác có thể làm lợi cho đối t−ợng, ) 4-Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức này để quản lý DNNN và DN không của Nhà n−ớc. - Về căn bản không có sự khác nhau đáng kể - Sự khác nhau không đáng kể là ở chỗ:
  23. ắ Đối với DNNN, có sự coi trọng động lực tinh thần. Phần kích thích bằng vật chất, thiên về tiền th−ởng ắ Đối với DN không của NN, sự kích thích thiên về các đòn bẩy Thuế, Lợi tức cho vay 5- Liên hệ sự vận dung ph−ơng thức này trong thực tế QLNN về KT của NN ta ( Chỉ ra những mặt đ−ợc và ch−a đ−ợc của QLNN về kinh trế khi vận dụng ph−ơng thức này)
  24. Đ.5-Hệ thống công cụ trong QLNN về KT. Công cụ quan trọng nhất trong QLNN đối với KTTT và Cơ chế tác động của công cụ đó. I-Hệ thống công cụ trong QLNN về kT 1- Công cụ thể hiện ý muốn của NN khi quản lý. a- Khái niệm về ý muốn của ng−ời quản lý. Đó là điều nói lên rằng, Nhà n−ớc-Ng−ời quản lý muốn đối t−ợng quản lý của mình lμm gì và lμm nh− thế nμo. b- Các công cụ thể hiện cái đó: - Để thể hiện việc phải làm: Đó là các bản Kế hoạch, Quy hoạch, Dự án. - Để thể hiện cách làm: Đó là Chiến l−ợc, thể hiện b−ớc đi lâu dài, Pháp luật và các quy phạm kinh tế-kỹ thuật, thể hiện chuẩn mực hành vi
  25. 2- Công cụ với tính chất là lực tác động thúc đẩy đối t−ợng hành động đúng. a-Các nguồn lực vật chất: Ngân sách nhà n−ớc, Tài nguyên quốc gia, b-Các sản phẩm tri thức: Sách báo, phim ảnh, có nội dung tuyên truyền, thuyết phục các doanh nhân hành động đúng khi SXKD 3- Công cụ với tính chất là ng−ời sử dụng vật chất trên để tác động vào đối t−ợng QL. Đó là: Các Doanh nghiệp nhà n−ớc, Các cơ quan Thuế vụ, Các trung tâm khuyến công, khuyến nông, các Ngân hàng th−ơng mại QD II-Về Công cụ quan trọng nhất trong QLNN đối với KTTT. 1- Khẳng định công cụ quan trọng nhất, theo ý kiến chủ quan của mình (Ví dụ Pháp luật)
  26. 2- Lập luận để bảo vệ sự lựa chọn đó là đúng Chẳng hạn, nếu chọn công cụ PL, thì cần nói rõ là, Pháp luật có nhiều tính −u việt của nó(Sử dụng kiến thức bài Pháp luật-Pháp chế đã học để lý giải), trong khi xã hội có KTTT là xã hội phức tạp về nhiều mặt, chỉ có tăng c−ờng QLNN bằng PL thì xã hội mới có trật tự để phát triển đ−ợc III-Cơ chế tác động của công cụ nào đó Ví dụ chọn Công cụ Thuế, thì Cơ chế tác động của Thuế đ−ợc thể hiện qua một tình huống nh− sau: a- Tình huống: Xã hội đang trong tình trạng xấu nh− sau: ng−ời dân chỉ đua nhau tiêu dùng mà không ham muốn tích luỹ làm giầu lâu dài. Nhà n−ớc muốn dân bớt tiêu dùng đi, chuyển phần tiền này vào sản xuất kinh doanh nhiều hơn. b- Công cụ Thuế và cách tác động để tạo nên điều mong muốn của Nhà n−ớc.
  27. - Đánh thuế cao những hàng hoá mà dân chúng đang đua nhau tiêu dùng l∙ng phí. - Ưu đ∙i thuế cho ng−ời đầu t− SXKD c- Cơ chế tác động nh− sau: - Công dân sẽ mua sắm ít đi vì hàng đắt đỏ. - Công dân sẽ chuyển tiền đó vào đầu t− vì Nhà n−ớc tạo nhiều thuận lợi - Kết quả là: Giảm tiêu dùng, tăng tích luỹ, tăng đầu t−, tăng sản xuất, tăng Thu nhập quốc dân, Dân giầu(vì tăng thu nhập), N−ớc mạnh (vì sự đóng thuế tốt lên, Ngân sách nhà n−ớc giầu lên) ( Theo mẫu trên, học viên có thể chọn một công cụ khác, nh− công cụ L∙i suất ngân hàng thấp chẳng hạn, khi cho vay đầu t−)
  28. Đ.6- Sự cần thiết của KTĐN. Cơ hội, thách thức đối vơí VN khi HNKTQT I- Sự cần thiết của Kinh tế đối ngoại 1- Đối với tất cả các n−ớc nói chung. a- Do có sự khiếm khuyết khác nhau giữa các quốc gia về nguồn lực để làm kinh tế. - Các yếu tố cơ bản để làm kinh tế: Tài nguyên, đất đai, Vốn, Tri thức, - Khiếm khuyết khác nhau giữa các n−ớc là thế nào: Khiếm khuyết của quốc gia này là D− thừa của quốc gia khác và ng−ợc lại - Mối liên quan với KTĐN của lý do trên - Cho ví dụ b-Do xu h−ớng tối −u hoá về quy mô sản xuất.
  29. - Tối −u hoá QMSX là thế nào Đó là xu thế đ−a sản l−ợng của mỗi DN tới quy mô có lợi nhất về kinh tế. - Mối quan hệ giữa việc tối −u hoá quy mô DN với việc phát triển KTĐN: ắ Mở rộng một ngành sẽ thu hẹp ngành khác ắ Mở rộng SX sẽ làm cho Cung > Cầu ắ KTĐN đề giải quyết sự Thừa-Thiếu sản phẩm c- Những lý do thời sự khác 2- Đối với VN nói riêng: Liên hệ theo h−ớng: Thiếu vốn, Thiếu kiến thức khoa học, công nghệ và kỹ thuật II- Cơ hội và thách thức đối với VN khi hội nhập KTQT. 1- Cơ hội: Học hỏi, Mua bán, Tạo vốn, 2- Thách thức: Họ giỏi hơn, cả về QLNN và DN
  30. Đ.7-Các hình thức KTĐN. Nội dung chủ yếu của QLNN đối với KTĐN I- Các hình thức Kinh tế đối ngoại. 1- Xuất nhập khẩu hàng hoá. a- Qua biên giới: - Chính ngạch : Qua Hiệp định - Tiểu ngạch: Trực tiếp với ng−ời tiêu dùng - Tác dụng b- Tại chỗ - Chính ngạch: Qua Hiệp định - Tiểu ngạch. Trực tiếp với ng−ời tiêu dùng - Tác dụng 2- XNK Vốn. a- Cho vay (ODA)
  31. b- Đầu t− trực tiếp - Dạng độc lập 100% - Dạng hợp tác kinh doanh - Dạng liên doanh c- Tác dụng của XNK t− bản(Vốn) 3- Xuất Nhập khẩu tri thức, trí tuệ. a- Các hình thức cụ thể - Dạng con ng−ời: trí thức, chuyên gia - Dạng sản phẩm trí tuệ: Phát minh, Sáng chế - Dạng sản phẩm có hàm l−ợng khoa học cao: Máy móc, thiết bị, đi liền với đầu t− FDI b- Tác dụng đặc biệt của mỗi loại 4- Xuất nhập khẩu Lao động và dịch vụ. - Xuất nhập khẩu lao động. Ví dụ - Xuất nhập khẩu dịch vụ. Ví dụ
  32. - L−u ý sự khác nhau của hai dạng cụ thể trên và tác dụng mỗi loại cụ thể đó II- Nội dung QLNN đối với KTĐN 1- Thiết lập quan hệ ngoại giao kinh tế: a- Khái niệm và ví dụ: Hiệp định th−ơng mại, gia nhập tổ chức kinh tế khu vực hoặc thế giới b- Sự cần thiết, tác dụng: Tạo sự thống nhất pháp luật giữa n−ớc ta với các n−ớc có đối tác 2- Định h−ớng quan hệ cụ thể. a- Khái niệm về h−ớng quan hệ: Quan hệ với n−ớc nào, về việc gì. b- Sự cần thiết, tác dụng: Để có căn cứ xúc tiến đầu t− c- Hình thức thể hiện định h−ớng: Quy hoạch tổng thể các công trình kinh tế, dự định sẽ tạo dựng trên đất n−ớc ở các mốc thời gian
  33. nhất định, có định rõ những công trình, cần các nhà đầu t− n−ớc ngoài tham gia. 3- Xây dựng và ban hành Pháp luật. a-Sự cần thiết: Làm yên lòng các Doanh nhân n−ớc ngoài b-Các loại Luật cần có: Tất cả mọi loại có liên quan đến hoạt động kinh tế, trong đó hàng đầu là Luật đầu t−, Luật đất đai, Luật xây dựng 4- Xúc tiến th−ơng mại: - Quảng cáo, chào mời. - Chuẩn bị sân chơi: Xây khu công nghiệp, Siêu thị, Sàn giao dịch chứng khoán, Trụ sở, . - Cấp phép đầu t−, cấp đất xây dựng, cấp phép xây dựng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng 5- Giám sát kinh tế nh− đối với bất kỳ đơn vị SXKD nào
  34. ™ Chuẩn bị thêm để đề phòng l∙nh đạo mở rộng phạm vi thi Đ.8-Về nguyên tắc TTDC I- khi nμo cần vμ h−ớng áp dụng 1-Khi xác lập quyền CD và NN trong QLKT. a- Nội dung tình huống, ví dụ b- Ph−ơng h−ớng xử lý 2-Khi xác lập thẩm quyền các cấp trong BMNN. a- Nội dung tình huống, ví dụ b- Ph−ơng h−ớng xử lý II-Cơ sở khoa học của nguyên tắc. 1-Tính lợi ích hai chiều của hoạt động kinh tế. • Thế nào là lợi ích hai chiều. • Vì sao từ đó dẫn đến phải TTDC 2-Cơ cấu đối t−ợng quản lý có dạng TTDC • Thế nào là cơ cấu đối t−ợng QL • Vì sao từ đó dẫn đến phải TTDC
  35. iii- liên hệ thực tế (Khi liên hệ, cần nhìn chủ yêu vào cái đ−ợc và ch−a đ−ợc trong quan hệ phân quyền giữa NN với Công dân và NN cấp trên với NN cấp d−ới) Đ.9-Về CTy cổ phần nhμ n−ớc(CTCPNN) vμ vai trò, tác dụng của chúng. 1-Khái niệm. a-Định nghĩa. Đó là CTCP có Nhà n−ớc là cổ đông. b-Các loại CTCPNN chủ yếu. -Theo thành phần đối tác. • Đối tác trong n−ớc. • Đối tác n−ớc ngoài -Theo mức vốn cổ phần nhà n−ớc. • CPNN chi phối
  36. • CPNN đặc biệt. • CPNN thông th−ờng 2-Vai trò tác dụng của CTCPNN a- Của CTCPNN nói chung. • Thu hút vốn, tập hợp vốn nhân dân. • Kiểm soát và điều tiết b- Của CTCPNN với n−ớc ngoài. • Là vị trí kiểm soát thuận lợi cho NN. • Là cơ hội để học tập n−ớc ngoài. • Là môi tr−ờng đối ngoại hữu nghị Đ10- Về vai trò của dNNN ở n−ớc ta vμ thực tiễn về vai trò đó 1- Nguồn gốc của DNNN. a- ở tất cả các n−ớc khác. • Do t− bản xã hội nhỏ bé, phân tán. • Do Nhà n−ớc cần có công cụ đặc biệt.
  37. • Do Nhà n−ớc muốn làm việc thiện cho dân b- Riêng ở Việt nam. - Thời tr−ớc đổi mới. ƒ Do tiếp quản từ chế độ cũ ƒ Do n−ớc ngoài viện trợ. ƒ Do quan niệm về xã hội XHCN ƒ Do đất n−ớc có chiến tranh. - Thời nay. ƒ Do nhận thức mới, cùng thời đại ƒ Do cuộc cải cách DNNN chậm trễ 2-Vai trò của DNNN. a- ở các n−ớc. b- ở Việt nam (Dựa theo nguồn gốc của DNNN để suy luận 3-Yêu cầu đối với DNNN. a- Đúng vị trí - Quan niệm về vị trí DNNN - Vì sao cần đúng vị trí b- Đúng mức độ. - Quan niệm về mức độ xây dựng DNNN ắ Về quy mô
  38. ắ Về trình độ hiện đại - Vì sao cần đúng mức độ ắ Về quy mô ắ Về trình độ hiện đại c- Đ−ợc những ng−ời đáng tin cậy quản lý vận hành cụ thể - Mặt đáng tin cậy cần có ở ng−ời QL DNNN - Tầm quan trọng về chất l−ợng của ng−ời quản trị các DNNN 4-Thực tế DNNN so với yêu cầu a- Sự thực hiện vai trò của DNNN. b- Nguyên nhân của sự bất cập về vai trò Xem xét trên các mặt, đã nêu trong mục yêu cầu đối với DNNN
  39. PHẦN THAM KHẢO (Khi soạn thảo các đáp án, nếu bí thì tham khảo) Hỏi-Đáp trong Quản lý nhà n−ớc về kinh KT 1- N−ớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng. Vậy, đâu là dấu hiệu của kinh tế thị tr−ờng, khiến qua đó có thể biết mà xây dựng, đồng thời, sau mỗi giai đoạn phát triển, nhìn lại, có thể biết đ−ợc, nền kinh tế đ−ợc xây dựng đ∙ là nền kinh tế thị tr−ờng hay ch−a? Có thể đo l−ờng, đánh giá “tính thị tr−ờng” của nền kinh tế quốc dân nào đó qua các dấu hiệu chủ yếu sau đây: a- Quá trình l−u thông vật chất trong nền kinh tế đ−ợc thực hiện chủ yếu bằng ph−ơng thức mua bán - L−u thông vật chất là sự chuyển dịch vật chất trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng: chuyển than từ đơn vị khai thác đến đơn vị dùng than để phát điện, nung gạch, chuyển điện năng từ đơn vị sản xuất điện đến các hộ dân c− để thắp sáng, chuyên các căn hộ, biệt thự, đ−ợc xây dựng xong đến ng−ời cần có nhà để ở hoặc làm việc, - Sự l−u thông đó phát sinh và ngày càng mở rộng phạm vi do sự phát triển của tiến bộ khoa học&công nghệ và phân công lao động xã hội, giảm dần đi đến triệt tiêu tình trạng khép kín, tự sản. - Mua-Bán là sự trao đổi hai l−ợng sản phẩm, khác nhau về giá trị sử dụng, nh−ng t−ơng đ−ơng nhau về giá trị, trong đó, giá trị đ−ợc hiểu là l−ợng lao động xã hội cần thiết để tạo ra l−ợng sản phẩm nhất định.
  40. - Mức độ mua bán đ−ợc gọi là chủ yếu khi tỷ trọng phần sản phẩm, đ−ợc l−u thông d−ới hình thức mua bán, v−ợt quá 50% tổng l−ợng của loại sản phẩm, đ−ợc sản xuất và l−u thông d−ới mọi hình thức trong một thời kỳ nhất định, th−ờng tính theo năm, ở sự diễn ra th−ơng xuyên và ổn định trong nhiều năm đối với các mặt hàng đ−ợc quy định. Đồng thời, trong nền kinh tế có quá nửa số sản phẩm chủ yếu, đ−ợc l−u thông theo hình thức mua-bán. Danh mục sản phẩm, đ−ợc dùng để tính toán, do tổ chức kinh tế quốc tế định ra. b- Hoạt động mua-bán đ−ợc thực hiện một cách tự do nhất định. - Tính tự do đ−ợc thể hiện ở ba mặt: Tự do chọn nội dung sản xuất và mua bán, Tự do chọn đối tác khi mua bán, Tự do thoả thuận giá cả trao đổi. - Tính tự do chỉ là t−ơng đối, có nghĩa là, ng−ới sản xuất và l−u thông không có quyền hoàn toàn trong ba mặt tự do, nh− đã nêu, mà có giới hạn nhất định, do Nhà n−ớc đặt ra. - Sự hạn chế tự do trên đây là cần thiết, vì bản thân phạm trù “Tự do” đã bao hàm nghĩa t−ơng đối. Đồng thời, sự “tự do vô hạn” là mối hiểm hoạ cho cộng đồng. c- Hoạt động mua bán đạt đ−ợc mức độ hiện đại t−ơng đồng với thời đại. - Tính hiện đại thể hiện trên nhiều mặt: ph−ơng thức bảo quản hàng hoá, ph−ơng thức bán hàng và thanh toán, hệ thống mạng phân phối, ph−ơng thức bảo hành, công nghệ quảng cáo và dịch vụ tiền- hậu mãi. - Sự t−ơng đồng quốc tế thể hiện ở sự giống nhau về các mặt trên của nền th−ơng mại quốc gia với thị tr−ờng quốc tế hoặc khu vực, mà nền th−ơng mại quốc gia tham gia. d- Có sự quản lý của Nhà n−ớc. Sự quản lý của Nhà n−ớc phải đ−ợc thể hiện trên hai mặt: - Có đầy đủ các dấu hiệu, chứng tỏ rằng Nhà n−ớc có tiến hành hoạt động quản lý: có bộ máy quản lý nhà n−ớc về kinh tế đ−ợc thành lập, có các có văn bản
  41. pháp luật, văn bản chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế đ−ợc lập ra, có các tổ chức hỗ trợ công dân làm kinh tế đ−ợc thành lập và hoạt động, - Nền kinh tế quốc dân vận hành trong một trật tự ổn định và không ngừng phát triển, không có những rối loạn kinh tế xã hội, khiến các chủ thể quan hệ kinh tế bất an. 2- Nền kinh tế thị tr−ờng của n−ớc ta là nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng x∙ hội chủ nghĩa. Vậy, đâu là dấu hiệu x∙ hội chủ nghĩa, khiến qua đó có thể nhìn thấy định h−ớng để dẫn dắt nền kinh tế, đồng thời, sau mỗi giai đoạn phát triển, nhìn lại, có thể biết đ−ợc, nền kinh tế đ−ợc xây dựng đ∙ đúng định h−ớng x∙ hội chủ nghĩa hay ch−a? Nền kinh tế cả n−ớc hoặc của một cộng đồng lãnh thổ nào đó của n−ớc ta, đ−ợc gọi là phát triển đúng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, khi nó chứng tỏ đ−ợc rằng, nó đã góp phần làm cho Dân giầu, N−ớc mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà cụ thể là, thể hiện qua các mặt sau đây: a- Góp phần thực hiện “Dân giầu” Sự giầu có của dân dân, đ−ợc gọi là Dân giầu, đ−ợc đo bằng hai tiêu chí sau đây: - Mức GDP bình quân đầu ng−ời cao hoặc biến đổi theo h−ớng gia tăng. - Mức chênh lệch giầu nghèo thấp hoặc biến đổi theo h−ớng ngày càng hẹp. Chỉ số chênh lệc giầu nghèo là tỷ lệ so sanh sánh giữa mức thu nhập dân c− cao nhất so với mức thu nhập dân c− thấp nhất. Mức thu nhập dân c− đ−ợc tính theo các khoảng thu nhập, trong đó có khoảng cao nhất và khoảng thấp nhất. Thu nhập dân c− đ−ợc tính bình quân trong từng khoảng đó rồi đem so sánh. Cánh tính chỉ số này do tổ chức quốc tế thống nhất quy định.
  42. b- Góp phần làm cho “N−ớc mạnh”. Một quốc gia hùng mạnh do nhiều yếu tố tạo thành. Đồng thời, để đo mức hùng mạnh của mỗi quốc gia cũng cần nhiều chỉ tiêu, trong đó, chỉ tiêu phát triển kinh tế chỉ là một, tuy rất quan trọng. Nh−ng để đánh giá nền kinh tế về mặt góp phần làm cho “n−ớc mạnh”, cần xem xét trên các mặt cụ thể sau đây: - Mức độ cao và xu h−ớng gia tăng trong việc đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc của nền kinh tế quốc dân. Cụ thể là tổng mức thuế hàng năm và xu thế gia tăng của thuế mà các đơn vị sản xuất kinh doanh nộp cho Nhà n−ớc trong mối t−ơng quan cụ thể với phần thu nhập ròng của các đơn vị sản xuất kinh doanh đó. Ngân sách mạng là một nhân tố vật chất rất quan trọng để có “N−ớc mạnh” - Sự tôn trọng và bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong tiến trình sản xuất kinh doanh của họ. Tài nguyên và Môi tr−ờng là những yếu tố tự nhiên, làm nên sức mạnh của mỗi quốc gia. Các đơn vị sản xuất kinh doanh không tạo ra đ−ợc yếu tố này, nh−ng lại là ng−ời tác động mạnh nhất đến nó. Vì thế, một nền kinh tế làm cho n−ớc mạnh về mặt này cũng có nghĩa là, nó không làm cho “N−ớc yếu” đi về về môi tr−ờng và tài nguyên. Có nghĩa là, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tuân thủ các quy định của Nhà n−ớc khi khai thác và sử dụng tài nguyên và thoát thải vào môi tr−ờng. Không làm đ−ợc điều đó tức là làm cho “N−ớc yếu”, vì nó làm tổn hại đến nguồn sống của cả quốc dân. - Việc cung cấp cho đất n−ớc những sản phẩm kinh tế có giá trị cao về kinh tế, quốc phòng, văn hoá, khoa học kỹ thuật, y tế, Những sản phẩm này tr−ớc hết góp phần phát triển các thành viên đất n−ớc về thể chất và tinh thần, trí tuệ, nền tảng của “N−ớc mạnh”. Đồng thời các sản phẩm v−ợt trội trên là thực lực làm tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, văn hoá, khoa học-công nghệ, những nhân tố làm nên vị trí cao của đất n−ớc trên tr−ờng quốc tế. Đó là việc mà kinh tế làm cho n−ớc mạnh. Còn có thể chỉ ra nhiều dấu hiệu khác nữa.
  43. c- Góp phần làm nên “X∙ hội Công bằng, Dân chủ, Văn minh” Mức độ đúng, sai của sự phát triển kinh tế theo h−ớng này có thể đo bằng các tiêu chí sau đây: - Về h−ớng Công bằng, kết quả này phải thể hiện trong việc phân chia lợi ích ngay trong nội bộ nền kinh tế: Phân chia thu nhập quốc dân giữa chủ và thợ qua việc trả l−ơng và thực hiện các nghĩa vụ bảo hộ lao động, bảo trợ xã hội của giới chủ đối với lao động làm thuê; qua việc phân chia lợi tức cổ phần giữa các cổ đông, các xã viên của các Công ty cổ phần hoặc Hợp tác xã; qua việc thực hiện các nghĩa vụ đóng góp của các doanh nhân vào Ngân sách nhà n−ớc và các quỹ phát triển xã hội, nhân đạo, từ thiện. Tóm lại, nó đ−ợc đo bằng việc thực hiện quan hệ giữa ba lợi ích: cá nhân-tập thể-và toàn xã hội mà Nhà n−ớc là ng−ời đại diện. - Về h−ớng Dân chủ, kết quả này cũng đ−ợc đánh giá ngay trong nội bộ nền kinh tế , ngay trong từng doanh nghiệp, thể hiện trong sự đối xử giữa chủ và thợ qua việc ký kết Hợp đồng lao động, th−ơng thảo khi có bất đồng, Nếu các quan hệ trên đ−ợc tiến hành một cách bình đẳng, dân chủ có nghĩa là nền kinh tế đã góp phần to lớn trong việc thực hiện định h−ớng XHCN về tiêu chí dân chủ, vì “xã hội kinh tế” là bộ phận nền tảng của toàn xã hội nói chung. - Về h−ớng Văn minh, kết quả này phải đ−ợc biểu hiện trên nhiều mặt của nền kinh tế. Việc nền kinh tế thực hiện tốt các tiêu chí, đã đ−ợc nêu ở trên, nh− góp phần làm cho Dân giàu, N−ớc mạnh, Xã hội Công bằng, Dân chủ chính là đã góp phần tạo nên sự văn minh của xã hội rồi. Ngoài ra, sự văn minh của nền kinh tế đúng định h−ớng XHCN còn cần thể hiện trong nhiều khía cạnh đặc tr−ng, cụ thể khác, nh− Văn minh trong phục vụ khách hàng, thực hiện tốt khẩu hiệu “Coi khách hàng là th−ợng đế”, Văn minh trong công nghệ th−ơng mại, Văn minh trong công nghệ quản trị kinh doanh của từng doanh nghiệp, Văn minh trong giao dịch th−ơng mại, ngân hàng, tài chính quốc tế, do các doanh nhân Việt nam thực hiện,
  44. Tất cả những nét đẹp trên của Văn minh kinh tế sẽ làm sáng lên sự Văn minh của xã hội Việt nam tr−ớc cộng đồng quốc tế 3- Trên giác độ của ng−ời quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân, cần thấy điều gì là căn bản trong chủ tr−ơng của Đảng về việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng? Vì sao Đảng ta lại chủ tr−ơng đa dạng hoá hình thức sở hữu về t− liệu sản xuất?. Sự thay đổi này có nghĩa nh− thế nào đối với cách tổ chức và quản lý nhà n−ớc đối với nền KTQD?. a- Trên giác độ ng−ời quản lý vĩ mô nền KTQD, điều căn bản trong chủ tr−ơng trên, cần đ−ợc ý thức đầy đủ, sâu sắc, là: “Chuyển nền kinh tế với sự có mặt chủ yếu của hai thành phần sở hữu là Công hữu và sở hữu Tập thể, thể hiện thanh hai loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh là Xí nghiệp quốc doanh và Hợp tác xã, sang nền kinh tế đa sở hữu với nhiều loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh” - Về hình thức sở hữu chủ, có Nhà n−ớc, Tập thể, cá nhân - Về loại hình doanh nghiệp, có Doanh nghiệp đơn chủ(Doanh nghiệp nhà n−ớc 100% vốn ngân sách, Doanh nghiệp của một chủ t− nhân), Doanh nghiệp đồng chủ (Các loại Công ty, Các Hợp tác x∙) b- Sở dĩ Đảng ta chủ tr−ơng đa dạng hoá sở hữu về t− liệu sản xuất là vì điều đó hợp quy luật và điều kiện thực tiễn - Về Quy luật, đó là sự phù hợp và thích ứng giữa hình thức sở hữu về t− liệu sản xuất với trình độ và tính chất của chính t− liệu sản xuất đó. Quy luật này đã đ−ợc các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin luận giải, chứng minh đầy đủ - Về thực tiễn, đó là trình độ không đồng đều, nói chung là thấp của toàn bộ hệ thống có sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế n−ớc ta, điển hình là trong Nông,
  45. Lâm, Ng− nghiệp, phần lớn công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phần, một phần công nghiệp nặng. Lực l−ợng sản xuất ấy đòi hỏi phải có chế độ sở hữu về nó đa dạng hơn, không đ−ợc đơn điệu, đồng loạt. Điều kiện thực tiễn còn là những tiềm năng phát triển kinh tế bị kìm hãm bởi chế độ sở hữu hai thành phần, trong khi của cải xã hội nghèo nàn, mức sống nhân dân cùng cực. Điều kiện thực tiễn đó cũng còn là sự thay đổi môi tr−ờng quốc tế, trong đó có cả sự bất lợi lẫn thuận lợi cho sự phát triển kinh tế n−ớc ta. Bất lợi là do sự tan rã của Liên xô nói riêng, phe XHCN nói chung, nhân tố từng một thời hỗ trợ cho ta thực hiện một chế độ sở hữu về t− liệu sản xuất, nh− đã từng thực hiện. Thuận lợi vì xuất hiện xu thế toàn cầu hoá, tạo điều kiện cho các n−ớc ch−a phát triển có thể hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, qua đó mà phát triển. Tr−ớc thực tiễn đó, tr−ớc quy luật đó, chúng ta tất phải thay đổi chế độ kinh tế, mà cụ thể là chế độ sở hữu. c- ý nghĩa của sự thay đổi trên về chế độ sở hữu về t− liệu sản xuất đói với sự QLNN là ở chỗ: Bộ máy nhà n−ớc làm QLNN về kinh tế phải Mạnh về mọi mặt. Cụ thể là: - Làm thay đổi căn bản vị thế của các đơn vị kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng, trong mối quan hệ với Nhà n−ớc-Ng−ời quản lý. Các đơn vị sản xuất kinh doanh từ chỗ là của Nhà n−ớc hoặc gần nh− của Nhà n−ớc(Hợp tác xã nông nghiệp là loại nh− thế) đã trở thành các đơn vị SXKD của nhiều chủ khác nhau, trong đó phần của Nhà n−ớc đã và sẽ còn giảm đi nhiều. Nhà n−ớc với t− cách ng−ời quản lý vĩ mô, không thể quản lý các đơn vị sản xuấy kinh doanh mới này nh− đã từng quản lý các đơn vị SXKD, vốn là của mình. - Làm thay đổi căn bản độ phức tạp của đối t−ợng quản lý. Tr−ớc đây, các đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc gần nh− đồng dạng về tổ chức, với hai dạng chủ yếu là Xí nghiệp quốc doanh và Hợp tác xã. Ngày nay, tr−ớc Nhà n−ớc là nhiều loại hình đơn vị SXKD. Riêng các đơn vị SXKD đ−ợc gọi là Công ty cũng có nhiều loại: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Cty Hợp Danh, .Ngay trong loại Cty Cổ phần lại
  46. cũng có nhiều loại hình riêng biệt, với nhiều loại Cổ đông khác nhau. Điều đó khiến Nhà n−ớc phải đa dạng hoá cách can thiệp của mình vào đời sống của các loại hình đơn vị SXKD sao cho phù hợp với cơ cấu quản lý nội bộ của từng loại tổ chức này. - Làm thay đổi căn bản thái độ tiếp nhận sự QLNN của các đối t−ợng quản lý. Tr−ớc đổi mới, Doanh nghiệp, Doanh nhân và Nhà n−ớc là một, cùng lý t−ởng và mục đích là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, các doanh nhân , doanh nghiệp có lý t−ởng, mục đích riêng của họ là lợi nhận, với tôn chỉ “nhất bản vạn lợi”, chí ít cũng phải “một vốn bốn lời”. Không phải tất cả những gì mà Nhà n−ớc theo đuổi khi quản lý họ, đều đ−ợc các doanh nhân, doanh nghiệp thời nay đồng tình, trái lại, còn chống đối bằng nhiều biện pháp khác nhau, kể cả những biện pháp “phi nhân tính”. Điều đó có nghĩa là, Nhà n−ớc không thể duy trì, bảo thủ các ph−ơng thức, biện pháp điều khiển các doanh nhân, doanh nghiệp ngày nay, nh− đã từng dùng để điều khiển các doanh nhân, doanh nghiệp thời tr−ớc. - Từ những thay đổi trên đẫn đến những đòi hỏi mới đối với Nhà n−ớc trong vị thế quản lý đối với nền KTQD là + Tầm chuyên môn quản lý phải rộng hơn để thực hiện một khối l−ợng công tác QLNN về kinh tế nhiều hơn tr−ớc, thực hiện nhiều loại công việc mới về QLNN đối với nền kinh tế quốc dân mà tr−ớc đây không có. Nền kinh tế hiện nay có hàng triệu đơn vị sản xuất kinh doanh, tăng hàng ngàn lần số đơn vị so với thời kỳ tr−ớc đổi mới. Chỉ riêng trong nông nghiệp đã có hàng triệu hộ kinh tế, nơi tr−ớc đổi mới chỉ có vài vạn đơn vị, d−ới dạng Hợp tác xã liên Thôn hoặc toàn Xã. Trong các ngành kinh tế khác, số doanh nghiệp các loại đã lên tới nhiều chục vạn, nơi tr−ớc đây chỉ có ch−a đây một vạn đơn vị SXKD, d−ới dạng Xí nghiệp hoặc Công ty quốc doanh. Điều đó làm tăng đột biến khối l−ợng công tác QLNN. Bên cạnh đó, nền kinh tế đa sở hữu làm xuất hiện nhiều vấn đề mà Nhà n−ớc phải xử lý, những vấn đề này không nả sinh trong nền kinh tế quốc doanh và tập thể. Điển hình cho loại vấn đề này là các tranh chấp lợi ích khốc liệt
  47. + Bản lĩnh quản lý phải cao hơn để chiến thắng mọi thế lực chống đối sự QLNN d−ới mọi hình thức, từ mọi ph−ơng diện. Đó là điều không đặt ra d−ới thời kỳ tr−ớc đổi mới. Nh−ng hiện nay, đó là một thách thức rất lớn đối với Nhà n−ớc, tập trung trên mặt trận chống tội phạm kinh tế, mà trung tâm của mặt trận này là, chống tham nhũng. 4- Quản lý nhà n−ớc về kinh tế là sự can thiệp của Nhà n−ớc vào hoạt động của nền kinh tế, trong đó, chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nhân. Để thực hiện sự can thiệp đó, Nhà n−ớc phải chi phí cho công tác quản lý về nhiều mặt và th−ờng rất lớn, nh−ng không phải bao giờ cũng đ−ợc các đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc đồng tình. Vậy, tại sao Nhà n−ớc lại làm cái việc tốn công mà không phải bao giờ và ở đâu cũng nhận đ−ợc sự đồng tình đó? Mặc dù nh− vậy, Nhà n−ớc vẫn phải làm, vì những lý do sau đây: a- Làm kinh tế có hiệu quả là một việc làm rất khó, không nhiều ng−ời có thể làm nổi, chỉ có nhờ Nhà n−ớc, các sự nghiệp trên mới thành - Làm kinh tế là một khái niệm, đã đ−ợc định nghĩa theo nhiều cách. Trong phạm vi chủ đề, đ−ợc bàn ở đây, khái niệm này đ−ợc hiểu hạn hẹp là, việc đầu t−, xây dựng cơ sở sản xuất-kinh doanh của mỗi công dân hoặc nhóm công dân nào đó. Đơn giản hơn, có thể hiểu, đó là việc lập doanh nghiệp của ai đó. - Ng−ời làm kinh tế theo nghĩa trên cần phải biết làm gì? Có hai việc lớn là: Biết tính toán để xác định xem, nên sản xuất-kinh doanh ngành hàng gì, và Biết tính toán lựa chọn cách sản xuất kinh doanh, từ việc chọn lựa công nghệ-thiết bị đến việc lựa chọn nguyên liệu, lựa chọn địa điểm xây dựng doanh nghiệp, lựa chọn đối tác, lựa chọn nhân sự quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất, - Những việc trên khó nh− thế nào?. Khó ở chỗ, thị tr−ờng rộng lớn, không dễ biết đ−ợc nhu cầu, không dễ biết đ−ợc thực lực và lòng dạ đối tác, đối thủ. Khó còn ở chỗ, để mở doanh nghiệp cần có nhiều vốn, cái mà rất ít ng−ời có đ−ợc, nhất là
  48. những ng−ời trẻ tuổi, tự thân xây dựng sự nghiệp của mình, không phải là ng−ời kế nghiệp ông cha. Khó ở chỗ, để doanh nghiệp sau khi mở ra có thể hoạt động đ−ợc cần có nhiều ph−ơng tiện khác, nh− cầu đ−ờng, phà, cảng, đ−ợc gọi chung là cơ sở hạ tầng kinh tế. Ngoài ra, khó còn ở những bất trắc của môi tr−ờng tự nhiên và xã hội. Đó là tất cả những gì, mà một ng−ời muốn dân thân lập nghiệp kinh tế phải đ−ơng đầu, mà khả năng đ−ơng đầu của phần lớn những ng−ời lập nghiệp về các mặt trên là rất hữu hạn. - Kết luận: để có nền kinh tế hoặc để làm cho nền kinh tế tăng tr−ởng và phát triển, không thể không có sự hỗ trợ, bảo vệ của Nhà n−ớc. Bởi ngoài Nhà n−ớc, trong xã hội, không cơ quan, tổ chức nào, càng khô có cá nhân nào có thể đáp ứng nổi sự trông đợi của công dân-doanh nhân về các mặt nói trên. b- Kinh tế là lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn đặc biệt, mà chỉ có Nhà n−ớc mới xử lý nổi - Các loại mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế rất nhiều, nh−ng có thể phân chia khái quát thành ba loại chính: Mâu thuẫn giữa các doanh nhân trên th−ơng tr−ờng, Mâu thuẫn giữa Chủ và Thợ, Mâu thuẫn giữa Doanh nhân với Cộng đồng, mà trực tiếp là với Nhà n−ớc. Loại thứ nhất có bản chất là sự trao đổi hàng hoá không sòng phẳng, một trong hai bên xâm phạm lợi ích của bên kia. Biểu hiện cụ thể của sự xâm phạm này rất nhiều và đa dạng: Xâm phạm Vốn, Hàng hoá, Trí tuệ, Kiểu dáng hàng hoá, . Loại thứ hai có bản chất là quan hệ lao động tiền l−ơng không công bằng và sự ng−ợc đãi ng−ời làm thuê. Loại thứ ba phong phú hơn, nh−ng bản chất là sự chốn tránh nghĩa vụ đối với Cộng đồng, đối với Nhà n−ớc của các doanh nhân. - Tính chất đặc biệt của các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là: Phổ biến, Th−ờng xuyên và Căn bản. Phổ biến vì chúng diễn ra khắp nơi, động chạm đến tuyệt đại bộ phận dân chúng. Th−ờng xuyên vì chúng diễn ra liên tục, bất kể lúc
  49. nào. Căn bản vì nó động chạm đến cái gốc của sự sống con ng−ời: vật chất. Nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội cũng có mâu thuẫn, thậm chí gay gắt, nh−ng không phổ biến, không th−ờng xuyên và cũng không căn bản. Ví dụ các mâu thuẫn trong việc đạo nhạc, đạo văn, ăn cắp công trình khoa học, c- Nhà n−ớc phải QLNN về kinh tế vì trong nền KTQD có một phần là kinh tế nhà n−ớc. - Nội dung kinh tế nhà n−ớc gồm: Vốn nhà n−ớc trong các doanh nghiệp, Các loại công sản khác: Tài nguyên, Hạ tầng cơ sở, - Sở dĩ Nhà n−ớc phải xây dựng lực l−ợng “kinh tế riêng” vì Nhà n−ớc cần có một loại công cụ đặc biệt để điều chỉnh nền KTQD nói riêng, các quan hệ xã hội nói chung, việc mà các công cụ quản lý khác không thích hợp. - Sở dĩ Nhà n−ớc phải quản lý bộ phận này vì, các yếu tố vật chất trên không tự phát huy tác dụng một công cụ, Nhà n−ớc cũng không thể trực tiếp nắm giữ bộ phận vật chất này, mà phải tổ chức chúng thành lực l−ợng và giao chúng cho những con ng−ời cụ thể để họ vận hành các công cụ này và tiếp cận thị tr−ờng. Khi Nhà n−ớc đã trao công cụ vật chất cho những con ng−ời cụ thể sử dụng để thực hiện nhiệm vụ, do Nhà n−ớc giao, Nhà n−ớc phải quản lý việc sử dụng công cụ, mà mình trao cho họ. Nếu không quản lý, các công cụ này có thể bị mất hoặc không đ−ợc sử dụng vào các việc mà nó cần xuất hiện. 5- QLNN về kinh tế th−ờng bao gồm nhiều hoạt động cụ thể. Các hoạt động này th−ờng rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế, từng loại đối t−ợng quản lý cụ thể. Để có thể làm tròn bổn phận của mình tr−ớc nhân dân trong việc quản lý nền kinh tế quốc dân, Nhà n−ớc nói chung, mỗi công
  50. chức nói riêng cần phải hiểu nh− thế nào về “Chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế” a- Chức năng là một thuật ngữ đa nghĩa, do sự đa dạng của lĩnh vực, có sử dụng thuật ngữ này. Trong lĩnh vực quản lý nói chung, QLNN về kinh tế nói riêng, thuật ngữ Chức năng có thể hiểu theo các góc độ sau đây: - Là chức trách, trách nhiệm, nhiệm vụ mà Nhà n−ớc phải thực hiện tr−ớc công dân trong hoạt động kinh tế của họ. Khi công việc quản lý đ−ợc đ−a lên thành chức năng có nghĩa là phải làm. Nếu Nhà n−ớc không làm là Nhà n−ớc có lỗi. Cũng các việc làm đó, nếu gọi là Nội dung thì khi thực hiện, ng−ời thực hiện có thể linh hoạt, thay việc này bằng việc khác, miễn là tròn trách nhiệm - Là vai trò không thể thiếu đ−ợc của Nhà n−ớc đối với công dân trong cuộc sống kinh tế của họ. Trên giác độ tiếp cận này, thuật ngữ Chức năng khẳng định sự duy nhất của Nhà n−ớc đối với Dân. - Là tác dụng, là ích lợi căn bản của những việc làm cụ thể của Nhà n−ớc đối với công dân trong việc làm kinh tế của họ. Khi tiếp cận phạm trù Chức năng theo góc độ này, từ Chức năng thể hiện tính Có lợi của QLNN mà công dân nên biết để đón nhận. b- Phân biệt Chức năng QLNN với Nội dung QLNN - Vấn đề: Hiện nay, khi kể ra chức năng của QLNN về kinh tế nhiều ng−ời đ−a vào phạm trù này cả những việc nh− làm luật xây dựng chiến l−ợc, kế hoạch, quy hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, điều hành, tạo môi tr−ờng, Bên cạnh đó, cũng chính các việc làm trên lại đ−ợc sách khác, ng−ời khác gọi là Nội dung hoặc nhiệm vụ của QLNN về kinh tế. Vậy, đâu là chức năng, đâu là nội dung, đâu là nhiệm vụ của QLNN về kinh tế. - Cách hiểu: Tên gọi khác nhau về cùng một việc, một nội dung là do cách tiếp cận khác nhau. Khi gọi chúng là chức năng phải đứng trên quan điểm t−ơng
  51. quan hệ thống: Chủ thể với đối t−ợng quản lý, Nhà n−ớc đối với doanh nhân. Tr−ớc các doanh nhân, Nhà n−ớc có chức năng gì, Tác dụng gì, Vai trò gì, ích lợi gì?. Nếu đặt vấn đề rõ ràng nh− thế sẽ thấy, Chức năng của Nhà n−ớc không đồng nhất với những nội dung của việc QLNN về kinh tế. Để thực hiện chức năng bảo vệ công dân kinh tế, Nhà n−ớc phải làm Luật, phải thanh-kiểm tra, Để hỗ trợ công dân làm kinh tế, Nhà n−ớc phải chỉ dãn họ bằng Chiến l−ợc, Quy hoạch, Dự án, Tạo môi tr−ờng thuận lợi, Sao có thể gọi đó là Chức năng đ−ợc. Đó là việc làm để thực hiện chức năng. Việc làm cụ thể có thể thay đổi, nh−ng Chức năng thì bất biến c- Với sự khái quát đó trong cách hiểu về Chức năng của Nhà n−ớc trong QLNN về kinh tế, khi tiến hành QLNN về kinh tế, Nhà n−ớc phải thực hiện hai chức năng cơ bản sau đây: Một là, bảo vệ các lợi ích chính đáng của các chủ thể quan hệ kinh tế - Chủ thể quan hệ kinh tế là các bên tham gia vào quá trình kinh tế: Những ng−ời sản xuất, Những ng−ời tiêu dùng, Những ng−ời cung ứng, Những ng−ời chịu hậu quả gián tiếp của quá trình kinh tế đó. - Hình thức chủ thể kinh tế phổ biến là: các doanh nhân, các hộ tiêu dùng, Chính phủ(tiêu dùng), cộng đồng xã hội. Mỗi loại chủ thể trên có hàng vạn, hàng triệu cá thể cụ thể hoặc xuất hiện d−ới hình thái ng−ời đại diện. - Lợi ích chính đáng của các chủ thể là lợi ích mà chủ thể đó đ−ợc h−ởng nh−ng không làm thiệt đến chủ thể khác. - Sự bảo vệ của Nhà n−ớc đối với các chủ thể quan hệ kinh tế về các lợi ích chính đáng này có nghĩa là, Nhà n−ớc sẽ làm tất cả những gì để không chủ thể nào khác đ−ợc xâm phạm lợi ích này của họ. - Khi gọi việc bảo vệ này là Chức năng của Nhà n−ớc có nghĩa là đã khẳng định rằng, Nhà n−ớc Phải làm việc này, rằng đó là trách nhiệm hoặc nhiệm vụ của Nhà n−ớc. Nếu Nhà n−ớc không làm là Nhà n−ớc có thiếu sót.
  52. Hai là Hỗ trợ công dân, doanh nhân làm kinh tế. - Hỗ trợ cái gì?. Hỗ trợ tất cả những gì mà khi lập nghiệp, hành nghề, ng−ời lập nghiệp, hành nghề cần phải có, nh−ng họ không có hoặc không có đủ. Điều cụ thể, cần hỗ trợ là rất đa dạng, phong phú, song có thể quy thành bốn nhóm chính: ý chí, tri thức, ph−ơng tiện, môi tr−ờng. Mỗi mặt trên lại bao gồm nhiều mặt nhỏ cấu thành. Đó là những yếu tố khách quan và chủ quan, mà không một ai khi dân thân trên con đ−ờng lập nghiệp kinh tế lại không cần có. Thiếu một trong bốn yếu tố đó, ng−ời lập nghiệp có thể bị coi là ch−a chuẩn bị đày đủ, ch−a tính hết mọi đ−ờng, nếu có thành đạt cũng chỉ là nhờ may mắn. - Vì sao Nhà n−ớc phải hỗ trợ?. Có hai lý do căn bản: Công dân yếu và Trách nhiệm pháp lý của Nhà n−ớc. Nếu phân tích chi tiết bốn yếu tố cần cho ng−ời khởi nghiệp kinh tế, chúng ta sẽ thấy, đó là những thứ, hiếm có đủ ở mỗi con ng−ời. Mỗi yếu tố tự nó đã là một giá trị khó có (Tri thức, ý chí,). Bên cạnh đó, các yếu tố đó lại triệt tiêu nhau khi chúng hội tụ vào mỗi con ng−ời: Ng−ời trẻ th−ờng giầu ý chí vì ch−a vấp váp, đời còn dài, nh−ng lại thiếu kinh nghiệm, quan hệ bạn bè hẹp. Khi có nhiều kinh nghiệm, giầu quan hệ bè bạn, để giành làm vốn đ−ợc nhiều thì đã về già, lại trải nhiều thất bại th−ơng tr−ờng, đâu còn nhiều ý chí nh− thời trai trẻ. - Kết luận: Để sớm đồng bộ các yếu tố cần có cho một con ng−ời lập nghiệp kinh tế, Nhà n−ớc phải đảm nhiệm phần bù đắp các thiếu hụt cho những ai dân thân vào nghiệp lớn: làm kinh tế 6- Hoạt động kinh tế là việc của nhân dân, tiêu biểu là các doanh nhân. Bản thân họ phải tự quản lý lấy sự nghiệp của họ. Nh−ng vì nhiều lý do, Nhà n−ớc không để cho các công dân-doanh nhân tuỳ tiện tiến hành sản xuất kinh doanh. Vậy, Nhà n−ớc cần quản lý những mặt nào, với mức độ nào ở các mặt hoạt động đó của các doanh nghiệp?. Việc các cơ quan nhà n−ớc ý thức đ−ợc điều đó và
  53. xác định đúng đối t−ợng phạm vi can thiệp của mình vào hoạt động của các doanh nghiệp có ý nghĩa nh− thế nào. a- Về đối t−ợng, phạm vi can thiệp của Nhà n−ớc vào đời sông kinh tế của các doanh nghiệp có thể nhìn nhận một cách tổng thể nh− sau: - Nhà n−ớc phải quản lý đầu ra kết quả của các doanh nghiệp. Đầu ra kết quả là sản phẩm hoặc dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp tạo ra. Về đầu ra này, Nhà n−ớc phải quản lý về chủng loại để không cho các chủng loại có hại cho ng−ời tiêu dùng, có hại cho xã hội, xuất hiện trên thị tr−ờng, phải quản lý chất l−ợng sản phẩm để bảo vệ quyền lợi ng−ời sử dụng, phải quan tâm đến số l−ợng để hỗ trợ nhà sản xuất kinh doanh không bị ế hàng. - Nhà n−ớc phải quản lý đầu ra phế thải để ngăn cấm việc thải các chất độc vào môi tr−ờng. - Nhà n−ớc phải quản lý đầu vào của doanh nghiệp về nguyên liệu để ngăn cấm việc lạm dụng tài nguyên, chặn tr−ớc việc dùng các nguyên liệu có hại cho chất l−ợng sản phẩm, gây ô nhiệm nặng môi tr−ờng, kiểm soát việc giao dịch quốc tế khi nhập nguyên liệu để ngăn chặn các hậu quả liên đới do việc nhập nguyên liệu gây ra. - Nhà n−ớc phải quản lý việc thu dùng lao động của doanh nghiệp, khi lao động đ−ợc thu nạp có nguồn gốc phức tạp. - Nhà n−ớc phải quản lý việc sử dụng thiết bị và công nghệ của các doanh nghiệp để loại trừ các thiết bị và công nghệ có hại cho ng−ời lao động, có hại cho chất l−ợng sản phẩm, có hại cho môi tr−ờng, có hại cho việc khai tách tài nguyên. Nếu là thiết bị và công nghệ nhập khẩu, Nhà n−ớc phải quản lý để ngăn ngừa các bất lợi quốc gia do quan hệ nhập khẩu gây ra
  54. - Nhà n−ớc phải quản lý việc phân chia lợi ích trong từng doanh nghiệp để ngăn chặn sự bóc lột và bạc đãi ng−ời lao động làm thuê, ngăn chặn sự bất công trong phân chia lợi nhận doanh nghiệp. - Nhà n−ớc phải quản lý việc phân bố địa lý các doanh nghiệp ngay từ khi chủ doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp để ngăn chặn việc xây dựng doanh nghiệp ở các vị trí bất lợi cho đời sống dân c−, cảnh quan chung của vùng miền và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Nhà n−ớc phải quản lý việc tổ chức quản lý của banrthaan các doanh nghiệp để vừa giúp các doanh nhân tự quản tốt doanh nghiệp của họ, vừa tạo tiền đề cho Nhà n−ớc thuận lợi trong kiểm soát doanh nghiệp ở các mặt cần kiểm soát b- Về ý nghĩa của việc nhận thức đúng về đối t−ợng, phạm vi QLNN đối với các doanh nghiệp Việc nhận thức đúng, thực hiện quản lý đúng đối t−ợng, phạm vi của Nhà n−ớc trong QLNN đối với các doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn về các mặt sau đây: - Tr−ớc hết, để Nhà n−ớc làm tròn chức năng, trách nhiệm của mình, không bỏ sót những gì phải quản. - Thứ đến là để Nhà n−ớc không đi quá giới hạn cần thiết, điều có thể gây ra tác hại lớn nh− sau: Một là, tốn phí quản lý không cần thiết, mà lại bị nhân dân phản đối Hai là, kìm hãm sự sáng tạo của các doanh nhân, doanh nghiệp Ba là, tạo cơ hội cho cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức. 7- Hiện nay trong nền kinh tế Việt nam đang có mặt các doanh nghiệp có vốn nhà n−ớc, với tỷ lệ cao thấp khác nhau. Vậy, đó là những dạng cụ thể nào?, vì
  55. sao Đảng và Nhà n−ớc ta lại chủ tr−ơng xây dựng các doanh nghiệp loại đó?. Với ý định đó, công tác cán bộ cần phải đ−ợc tiến hành nh− thế nào để ý định đó có thể biến thành hiện thực. a- Về mô hình doanh nghiệp, đ−ợc nêu ra để nghiên cứu. Đó là các công ty cổ phần, có đặc điểm nh− sau: - Có vốn nhà n−ớc. - Với các mức góp nh− sau: trên 50 % tổng vốn Cty hoặc có mức vốn góp cao nhất, tới mức, cổ đông thứ hai có mức vốn góp nhỏ hơn 50% vốn góp của nhà n−ớc b- ý đồ của Nhà n−ớc khi cho ra đời các Cty thuộc loại nói trên Việc cho ra đời loại Cty nói trên, Nhà n−ớc có ý định nh− sau: - Để kiểm soát và điều chỉnh các doanh nghiệp bằng quyền lực kinh tế khi công cụ pháp luật không thích hợp. Bằng việc đ−a vốn vào các công ty cổ phần, Nhà n−ớc có thể tác động đến hoạt động của Cty qua hoạt động của ng−ời đại diện vốn nhà n−ớc trong Cty này. - Để tranh thủ những thành quả tiên tiến về khoa học, công nghệ của sản xuất và quản lý mà các cổ đông từ các n−ớc tiên tiến mang vào Cty qua vốn góp của họ, khi Cty cổ phần là Cty có cổ đông là các nhà đầu t− n−ớc ngoài - Đồng thời, cũng tại các Cty loại này, Nhà n−ớc có thể thuyết phục, lôi kéo các nhà đầu t− mở rộng đầu t− vào n−ớc ta qua hoạt động ngoại giao kinh tế của những ng−ời đại diện vốn nhà n−ớc trong các công ty này. c- Vấn đề cán bộ để thực hiện ý đồ trên Từ ý đồ trên trong việc đ−a vốn nhà n−ớc vào các Cty cổ phần, có thể rút ra những kết luận nh− sau về vấn đề cán bộ, công chức, lao động làm việc trong các Cty cổ phần, nơi Nhà n−ớc đ−a vốn vào:
  56. - Cán bộ, công chức, công nhân làm việc trong các Cty cổ phần không đơn thuần là ng−ời làm công, ăn l−ơng, mà còn là những nhân tố, khiến Nhà n−ớc có thể sử dụng để thực hiện những ý đồ quản lý của mình đối với các doanh nghiệp này, đặc biệt là các công ty cổ phần có vốn n−ớc ngoài. - Riêng ng−ời đại diện vốn nhà n−ớc trong các công ty cổ phần phải là ng−ời trực tiếp thực hiện một phần chức năng quản lý nhà n−ớc đối với Cty bằng con đ−ờng và ph−ơng thức đặc biệt qua vị trí cổ đông hoặc thành viên Hội đồng quản trị. QLNN đối với các Cty đ−ơng nhiên là đã có nhiều cơ quan chuyên môn cụ thể. Nh−ng các cơ quan này có những hạn chế nhất định do vị trí và ph−ơng thức quản lý có tính nhà n−ớc tạo ra. Trong khi đó, những cán bộ, công chức, đ−ợc Nhà n−ớc cử làm đại diện cho vốn nhà n−ớc trong các Cty cổ phần, có vị thế và ph−ơng thức hoạt động thuận lợi riêng. Họ có cơ hội năm bắt kịp thời, chính xác nội tình của Cty, có thể trực tiếp sử dụng lý lẽ sắc bén để thuyết phục các thành viên Hội đồng quản trị hoặc các cổ đông h−ớng theo các ý t−ởng mà Đảng và Nhà n−ớc mong muốn ở hoạt động của Cty, mà không thể sử dụng mệnh lệnh c−ỡng chế, thông qua các cơ quan chức năng đ−ợc. - Do đó, khi đầu t− vốn vào các công ty cổ phần, nhất là các công ty cổ phần có vốn n−ớc ngoài, công tác cán bộ phải coi việc chọn ng−ời đại diện cho vốn nhà n−ớc trong các Cty này là một trọng tâm, đ−ợc tiến hành với ý thức rõ rệt của nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Phải quan niệm rằng, đó là việc “đánh ng−ời vào hàng ngũ đối ph−ơng” để vận động, thuyết phục họ theo mình. Những ng−ời này phải: ™ Đ−ợc giao nhiệm vụ QLNN rõ rệt ™ Chuẩn bị đầy đủ về ph−ơng thức, biện pháp hoạt động trong lòng doanh nghiệp sao cho, hoàn thành đ−ợc sứ mạng bằng ph−ơng thức, hình thức goạt động đặc biệt của mình ™ Có mối liên hệ th−ờng xuyên với các cơ quan chức năng của bộ máy QLNN về kinh tế để vừa tiếp nhận sự chi viện quản lý của các cơ quan
  57. này, vừa giúp các cơ quan này thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của họ bằng ph−ơng thức, biện pháp thích hợp với địa vị pháp lý của họ 8-“ Cơ chế quản lý” là một cụm từ đang bị lạm dụng, cần phải đ−ợc chấn chỉnh. Vậy, cơ chế quản lý là gì?. Vì sao phải đổi mới cơ chế QLNN về kinh tế?. Ph−ơng h−ớng đổi mới cơ chế QLNN về kinh tế nh− thế nào? a- Khái niệm chung về cơ chế quản lý kinh tế: - Định nghĩa: Cơ chế QLKT là mối t−ơng tác giữa các tác động đồng thời của chủ thể quản lý lên đối t−ợng quản lý nhằm thực hiện một định h−ớng nào đó. Trong định nghĩa trên, có các chi tiết sau đây, cần đ−ợc nhận ra: + Có một định h−ớng của chủ thể quản lý, đặt ra cho đối t−ợng quản lý + Các loại tác động khác nhau của chủ thể quản lý cùng tác động lên đối t−ợng quản lý. Chẳng hạn, đối với các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào Việt nam, Nhà n−ớc cùng một lúc áp dụng các biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp nhằm khuyến khích đầu t−, lại có biện pháp nhằm loại trừ các tác hại do sự đầu t− n−ớc ngoài trên đất n−ớc ta gây ra. + Sự phối hợp, t−ơng tác giữa các loại tác động đó. Có nghĩa là, khi áp dụng một biện pháp nào đó, ngoài việc giải quyết đ−ợc vấn đề đặt ra, sẽ tạo ra một hậu quả xấu nào đó, mà biện pháp song hành kia sẽ khắc phục - Các góc độ và tầm của cơ chế QLNN về kinh tế.
  58. Góc độ và tầm của cơ chế QLNN về kinh tế là phạm vi ảnh h-ởng của hệ thống tác động mà chủ thể quản lý tạo neenddeer điều khiển đối t-ợng quản lý Với quan niệm nh− vậy về góc độ và tầm của cơ chế QLNN về kinh tế có thể thấy có các loại cơ chế sau đây + Cơ chế vĩ mô. Đó là sự tác động đồng thời của nhiều nguyên tắc quản lý Chẳng hạn, trong QLNN về kinh tế, có nhiều nguyên tắc, cần đ−ợc đồng thời tuân thủ. Nguyên tắc kết hợp QLNN theo ngành và theo lãnh thổ tạo ra hai tuyến quản lý, mỗi tuyến giải quyết đ−ợc một số vấn đề nhất định, đồng thời làm nẩy sinh những vấn đề khác, khiến tuyến kia phải xử lý. Nguyên tắc tập trung dân chủ tạo ra hai cực của quản lý, trong đó mỗi cực thực hiện đ−ợc một số mục tiêu phát triển kinh tế, đồng thời làm nảy sinh những tiêu cực, khiến cực kia phải quản lý. + Cơ chế trung mô. Đó là sự tác động đồng thời của nhiều ph−ơng thức quản lý. Chẳng hạn, trong QLNN về kinh tế th−ờng áp dụng đồng thời các ph−ơng thức c−ỡng chế, kích thích, và thuyết phục. Mỗi ph−ơng thức trên chỉ có thể giải quyết đ−ợc một số vấn đề của quản lý, chỉ áp dụng đ−ợc trong một số tr−ờng hợp. Và vì thế, Nhà n−ớc phải áp dụng đồng thời cả ba ph−ơng thức để chúng hỗ trợ nhau điều khiển đối t−ợng quản lý đi tới mục tiêu mà Nhà n−ớc mong đợi + Cơ chế vi mô. Đó là sự tác động đồng thời của nhiều biện pháp quản lý Chẳng hạn, trong QLNN về kinh tế có sử dụng nhiều biện pháp, công cụ quản lý, nh− thuế, l∙i suất ngân hàng, chi tiêu của Chính phủ, Mỗi biện pháp hay công cụ trên khi đ−ợc áp dụng sẽ giải quyết đ−ợc một tồn tại nào đó của nền kinh tế, đồng thời lại làm xuất hiện những hiện t−ợng bất lợi khác. Vì thế, Nhà n−ớc th−ờng phapsr áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp. Ví dụ, việc đánh thuế tiền gửi ngân hàng có thể làm cho Nhà n−ớc tăng thu ngân sách. Nh−ng chắc chắn dân chúng sẽ rút tiền để cất trữ cá nhân hoặc mua ngoại tệ mạnh và kim loại
  59. quý. Đó là kết quả xấu về kinh tế. Khi đó, cùng với việc đánh thuế tiền gửi ngân hàng cần cải cách hành chính kinh tế, xây dựng hạ tầng cơ sở, miễn giảm thuế sản xuất kinh doanh, để khuyến khích đầu t−. Khi sản xuất phát triển, nguồn thu của ngân sách sẽ tăng lên nhờ kết quả này chứ không nhờ ở thu thuế tiền gửi tiết kiệm của nhân dân. b- Sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý. - Do đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc đã thay đổi, nh− thay đổi về tính chất sở hữu, thay đổi loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh (Loại hình doanh nghiệp), thay đổi cả về quốc tịch của các doanh nhân, tức có nhiều doanh nhân ng−ời n−ớc ngoài. - Do môi tr−ờng QLNN về kinh tế thay đổi. Đó là sự mở rộng thị tr−ờng hoạt động của các doanh nhân Việt nam. Nhà n−ớc Việt nam phải quản lý các doanh nhân của mình không chỉ trên địa bàn tổ quốc mình, mà còn phải điều chỉnh nó trên địa bàn khu vực, thậm chí toàn cầu. Những thay đổi trên khiến Nhà n−ớc phải thay đổi cách bố trí các yếu tố cấu thành các hệ thống tác động vào đối t−ợng. Chỉ nh− thế, Nhà n−ớc mới điều chỉnh đ−ợc các doanh nhân, doanh nghiệp của mình c- Ph−ơng h−ớng đổi mới cơ chế QLNN về kinh tế của n−ớc ta. Đó là: - Mở rộng trên tất cả ba tầm các yếu tố cấu thành hệ thống tác động vào đối t−ợng quản lý: đa Nguyên tắc, đa Ph−ơng thức, đa Biện pháp-Công cụ. H−ớng này phù hợp với sự đa dạng của đối t−ợng quản lý hiện nay. - Đồng bộ cao về thời gian, mức độ tham gia của các yếu tố cấu thành hệ thống tác động nói trên. H−ớng này phù hợp với tính đa dạng của hệ thống tác động mới. Khi hệ quản lý càng phức tạp thì tính đồng bộ càng phải cao để tránh rối loạn - Coi trọng các yếu tố mang tính pháp quyền. H−ớng này phù hợp với tính gay cấn của các mâu thuẫn trong nền kinh tế đa sở hữu. Chỉ có nrru cao pháp quyền
  60. trong QLNNN về kinh tế thì mới có thể điều khiển có hiệu lực sự vận động của nền kinh tế hiện nay. 9- “Công cụ quản lý kinh tế” là cụm từ đ−ợc sử dụng rộng r∙i hiện nay. Vậy, công cụ QLNN về kinh tế là gì? có những công cụ nào?, Cách sử dụng một số công cụ cụ thể nào đó? a- Khái niệm công cụ quản lý. “Công cụ” là từ dùng trong lao động sản xuất. Khi vận dụng vào hoạt động xã hội, từ này rất đa nghĩa. Nh−ng về căn bản, khi gọi một cái gì đó là “công cụ”, cái đ−ợc gọi phải là cái, giúp con ng−ời thực hiện đ−ợc mục đích. Nh−ng bản thân cái đ−ợc gọi là mục đích cũng rất đa dạng: có mục đích cuối cùng, mục đích trung chuyển, mục đích tr−ớc mắt. Vì thế, công cụ trong quản lý nói chung, QLNN về kinh tế nói riêng, có thể hiểu một cách t−ơng đối là, đó là cái, mà nhờ nó, cái khác có thể đ−ợc thực hiện. Ví dụ: Để các nông dân đầu t− sâu vào nông nghiệp, Nhà n−ớc cho nông dân vay −u đãi. Nh− vậy, cho vay −u đãi là công cụ để thực hiện điều Nhà n−ớc mong muốn là, nông dân đầu t− sâu vào nông nghiệp. Nh−ng để làm đ−ợc việc cho vay −u đãi, Nhà n−ớc lại phải lập ra các ngân hàng th−ơng mại của mình. Khi đó, các NHTMQD lại là công cụ để thực hiện việc cho vay −u đãi, chứ Nhà n−ớc không thể trực tiếp làm việc này b- Các loại công cụ trong QLNN về kinh tế Xuất phát từ tính chất t−ơng đối nh− trên của khái niệm “Công cụ quản lý kinh tế”, d−ới đây đ−a ra một hệ thống công cụ, đ−ợc giới hạn trong mối quan hệ nhất định với cái, cần có nó để thực hiện. Có nghĩa là, d−ới đây là hệ thống công cụ để thực hiện các ph−ơng thức QLNN về kinh tế.
  61. Để QLNN về kinh tế, Nhà n−ớc áp dụng ba ph−ơng thức: C−ỡng chế, Khuyến khích, Thuyết phục. Các công cụ nhằm thực hiện các ph−ơng thức này gồm có: - Công cụ thể hiện ý muốn của Nhà quản lý, tức Nhà n−ớc. Ng−ời quản lý nào cũng phải bày tỏ cho đối t−ợng quản lý biết, mình muốn gì. Nhà n−ớc khi tiến hành QLNN về kinh tế cũng phải làm việc đó, và công cụ để làm việc đó là Pháp luật và Kế hoách, thể hiện cụ thể thành Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch và các Dự án. Thông qua Pháp luật và các văn bản có tích Kế hoạch, Nhà n−ớc cho đối t−ợng QLNN biết phải, cần làm gì và phải làm nh− thế nào. - Công cụ thúc đẩy, lôi kéo, đối t−ợng quản lý tiến theo h−ớng mà ng−ời quản lý là Nhà n−ớc đã đặt ra, đ−ợc công cụ thứ nhất thể hiện. Có nghĩa là, những công cụ làm cho đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc tuân thủ Pháp luật, h−ởng ứng Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án, do Nhà n−ớc vạch ra. Loại công cụ này chính là toàn bộ lực l−ợng vật chất, có tác dụng c−ỡng chế, kích thích, thuyết phục đối t−ợng quản lyslamf theo Nhà n−ớc. Đó là Ngân sách nhà n−ớc, là tài nguyên quốc gia, là các Doanh nghiệp nhà n−ớc hoặc vốn nhà n−ớc trong các công ty cổ phần, là hệ thống các ph−ơng tiện c−ỡng chế khác. - Công cụ để sử dụng các công cụ nói trên, biến lực l−ợng vất chất trên đây thành lực tác động lôi cuốn, thu hút, c−ỡng chế đối t−ợng làm theo Nhà n−ớc. Với tính chất nh− vậy, loại công cụ này chính là các cơ quan thực hiện tác động, nh− các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, các cơ quan Thuế, các Doanh nghiệp 100% vốn nhà n−ớc, các công chức đại diện vốn nhà n−ớc trong các công ty cổ phần, các trung tâm khuyến nông, khuyến công, các đơn vị bảo vệ pháp luật, . Trong thực tiễn QLNN, loại công cụ này th−ờng đ−ợc biết đến khá đầy đủ, th−ờng xuyên, bởi nó có bề nổi rõ ràng. c- Sự vận động của một số công cụ trong quá trình QLNN về kinh tế Vận hành công cụ là sự sáng tạo không ngừng của cán bộ, công chức và các cơ quan QLNN. Vì thế khó có thể hình dung hết sự vận hành của chúng. Tuy thế, về tổng thế, có thể thấy đ−ợc sự vận hành của một số công cụ nh− sau:
  62. - Của công cụ thuế Nhà n−ớc có thể giảm hoặc tăng thuế để khuyến khích sản xuất này, hạn chế sản xuất kia, thông qua thuế thu nhập có phối hợp với các hoạt động bảo trợ xã hội để thực hiện phân phối lại thu nhập quốc dân, “lấy bớt của ng−ời giầu chia cho ng−ời nghèo” - Của công cụ l∙i suất ngân hàng Nhà n−ớc thành lập các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, giao nhiệm vụ điều tiết sản xuất cho họ qua việc cho vay −u đãi. Các ngân hàng này dùng tiền của Nhà n−ớc, nhằm vào các đối t−ợng đang có thiện chí sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Nhà n−ớc để cho vay lãi suất thấp. Đồng thời thực hiện nhận gửi lãi suất cao để hút tiền cất trữ của nhân dân. Tất nhiên, một ngân hàng mà khi cho vay thì lấy lãi suất thấp, khi nhận gửi lại trả lãi suất cao, sẽ phải phá sản. Nh−ng đó là công cụ của Nhà n−ớc chứ không thuần tuý là doanh nhân. Các ngân hàng-công cụ này đ−ợc ngân sách nhà n−ớc bao cấp theo công vụ mà nó thi hành, đ−ợc kiểm soát bằng tiêu chí riêng. Đồng thời, ngân sách nhà n−ớc vẫn có thể tự bù đắp cho sự bao cấp này bằng việc điều tiết thu nhập qua các sắc thuế. Ví du, thuế thu nhập cao, đã nêu ở trên. 10- Hội nhập quốc tế về kinh tế là một chủ tr−ơng chiến l−ợc của đảng và Nhà n−ớc ta. Vậy, vì sao Đảng ta có chủ tr−ơng đó?, Các kênh quan hệ quốc tế về kinh tế nh− thế nào?. Đối với n−ớc ta, kênh nào là quan trọng nhất?. Nhà n−ớc và các doanh nhân cần làm gì để việc hội nhập đó có thể thực hiện đ−ợc. a-Lý do khiến Đảng và Nhà n−ớc ta chủ tr−ơng hội nhập kinh tế quốc tế. - Vì chúng ta thiếu nhiều điều kiện để thực hiện mục tiêu Dân giầu, N−ớc mạnh, Xã hội Văn minh
  63. Mục tiêu Dân giầu, N−ớc mạnh, X∙ hội Công bằng, Dân chủ, Văn minh là không thể không thực hiện. Nếu không thực hiện đ−ợc mục tiêu đó, tình thế đất n−ớc ta sẽ vô cùng phức tạp về nhiều mặt, thành quả của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc sẽ không còn ý nghĩa. Trong việc thực hiện mục tiêu trên, việc thực hiện Dân giầu, N−ớc mạnh, Xã hội Văn minh là rất khó khăn, vì chúng ta thiếu nhiều điều kiện, trong đó, điển hình nhất là vốn và khoa học công nghệ. Để có N−ớc mạnh phải làm nhiều việc, trong đó, việc hàng đầu là phải làm cho n−ớc mạnh về kinh tế. Để có n−ớc nạnh về kinh tế phải làm nhiều việc, trong đó tr−ớc hết phải có ngân sách mạnh. Để có ngân sách mạnh, phải có Dân giầu. Để dân giầu, dân phải có việc làm. Để dân có việc làm phải đầu t−. Nh−ng n−ớc ta đang rất thiếu vốn. Biều hiện của sự thiếu thốn này là cơ sở sản xuất của ta không nhiều, nơi làm việc rất thiếu, ng−ời không có việc rất đông, ng−ời xin đi làm thuê ở n−ớc ngoài ngày càng đông, kể cả những việc làm không vẻ vang và thu nhập thấp, nh− việc đi ở cho các gia đình. Để giải quyết tình trạng đó cần phải mở cửa cho các nhà đầu t− mang vốn vào Việt nam. Họ sẽ xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh tại n−ớc ta, tạo việc làm cho dân ta. Đồng thời, sau quá trình này, nhân dân ta sẽ từng b−ớc tr−ởng thành, tiến tới tự lập, xây dựng nên doanh nghiệp của mình. Đó là cái gốc để có dân giầu, từ đó có N−ớc mạnh. Bên cạnh vấn đề việc làm, việc đầu t− n−ớc ngoài còn đem đến cho n−ớc ta những thành tựu khoa học công nghệ mới, thể hiện trên nhiều lĩnh vực, từ trong sản xuất đến quản trị kinh doanh, từ tay nghề ng−ời thợ đến tác phong công nghiệp. Đó chính là kết quả Văn minh mà hội nhập kinh tế quốc tế có thể đem lại cho ta. - Vì n−ớc ta có những tiềm năng, nếu đ−ợc kết hợp với lực l−ợng kinh tế khu vực và quốc tế thì việc thực hiện mục tiêu Dân giầu, N−ớc mạnh, X∙ hội Văn minh sẽ có kết quả nhanh hơn. Tiềm năng đó là lao động, tài nguyên, đất đai làm công nghiệp, khí hậu địa kinh tế. Những tiềm năng này có nhiều đặc thù, mà khi ở trong tay chúng ta, chúng
  64. không có giá trị, nh−ng khi đặt vào hệ thống kinh tế lớn hơn, ví dụ kinh tế khu vực, kinh tế quốc tế, chúng sẽ trở nên quý giá. Đó là các sản phẩm mỹ nghệ thủ công, các nông, lâm sản đặc chủng, các tiểu vùng khí hậu, có giá trị nông nghiệp đặc thù, Ng−ời Việt nam ta ch−a hoặc không cần, không thể tận thu các giá trị này. Nh−ng các nền kinh tế-xã hội phát triển cao lại coi đó là những giá trị khó kiếm tìm. Đó chính là nhân tố, bảo đảm cho sự hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta có đ−ợc sự bình đẳng, an toàn - Điều kiện quốc tế đã ngày càng trở nên thuận lợi cho việc mở của và hội nhập kinh tế của n−ớc ta Đó là xu thế đối thoại, là sự giác ngộ của nhân loại về sự cần thiết phải hoà nình hữu nghị để cùng nhau giải quyết các vấn đề có tính toàn cầu vì sự sống không chỉ của riêng ai. Đó là môi tr−ờng quốc tế mới, khiên n−ớc ta có thể “làm bạn của tất cả các n−ớc”, nh− tuyên ngôn của Đảng ta. b- Các kênh quan hệ quốc tế về kinh tế Một n−ớc có quan hệ đầy đủ với quốc tế về kinh tế sẽ thể hiện trên thực tế qua hoạt động của bốn kênh sau đây: - Xuất nhập khẩu hàng hoá. Biểu hiện lành mạnh của kênh này là tỷ trọng cao của kim ngạch xuất khẩu trong GDP và sự cân bằng xuất nhập. - Xuất nhập khẩu t− bản(vốn). Biểu hiện lành mạnh của kênh này là sự cân bằng xuất nhập và giá trị kinh tê-kỹ thuật của các công trình xuất nhập. Tỷ lệ cao hay thấp trong tổng đầu t− quốc gia không phải là dấu hiệu để đánh giá chất l−ợng của kênh này - Xuất nhập khẩu tri thức-trí tuệ, có thể gọi giản đơn là, mua bán chất xám qua biên giới. Trên kênh này, hàng hoá có thể rất đa dạng: các chuyên gia(Trí thức),
  65. ấn phẩm khoa học, t− liệu sản xuất chứa đựng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ, biểu hiện thành các công trình đầu t− ra n−ớc ngoài - Xuất nhập khẩu lao động và dịch vụ. Trên kênh này là các hàng hoá nh− lao động làm thuê trực tiếp cho n−ớc chủ nhà, lao động đ−ợc đ−a ra n−ớc ngoài lập nghiệp để sáng tạo dịch vụ, phục vụ cho nền kinh tế xã hội n−ớc đó, hoặc tổ chức tại n−ớc nhà nh−ng phục vụ hoạt động kinh tế quốc tế, diễn ra trên n−ớc mình:Dịch vụ b−u chính, viễn thông, ngân hàng, chứng khoán, Mỗi kênh lớn trên còn chia thành nhiều kênh nhỏ, với những nội dung và giá trị riêng có của chúng, cần đ−ợc biết rõ đeer tìm cách sử dụng tối đa. c- Lựa chọn kênh quan hệ quốc tế về kinh tế cho Việt nam Đối với n−ớc ta, kênh đầu t− của n−ớc ngoài là quan trọnh nhất vì nó giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề cùng một lúc. Cụ thể: - Tạo việc làm cho ng−ời lao động Việt nam tại Việt nam - Đ−a khoa học công nghệ hiện đại vào Việt nam - Tạo thị tr−ờng xuất khẩu tại chỗ cho nhiều hàng hoá Việt nam, những thứ không có khả năng xuất khẩu qua biên giới d- Biện pháp để có thể Hội nhập có kết quả trên kênh này. Để thu hút đ−ợc nhiều vốn đầu t− n−ớc ngoài vào Việt nam, có nhiều việc phải làm. Trong đó, điển hình là: - Xác định đúng những loại sản xuất kinh doanh, cần đ−ợc xây dựng tại n−ớc ta bằng vốn của các nhà đầu t− n−ớc ngoài. Cần có tiêu chí rõ ràng khi xác định các công trình kinh tế, đ−ợc xây dựng bằng vốn n−ớc ngoài, để các công trình đ−ợc xây dựng nên thực sự có ích cho nhân dân ta, cho nền kinh tế n−ớc ta. - Hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế hành chính đủ để các nhà đầu t− n−ớc ngoài yên tâm, thuận lợi trong việc thực hiện ý muốn của họ trong việc đ−a vốn vào sinh cơ, lập nghiệp tại Việt nam.
  66. - Làm tốt công việc xúc tiến đầu t−: xây dựng các dự án đầu t−, xây dựng nền móng các khu công nghiệp, giới thiệu t−ờng tận và sâu rộng các dự án, các điều kiện thuận lợi, mà ta đã chuẩn bị, giúp các nhà đầu t− hiểu thật rõ ràng cơ hội đầu t− ở n−ớc ta để họ quan tâm và h−ởng ứng, tiếp đón chu đáo, tháo gỡ kịp thời mọi v−ớng mắc cho các nhà đầu t− khi họ gia nhập thị tr−ờng Việt nam. Tất cả những việc kể trên có thể đ−ợc gọi chung là “rải thảm đỏ, chiếu hoa”, hoặc “tạo đất lành cho chim đậu”, nh− báo chí và các văn kiện chính trị, pháp lý đã từng dùng. 11-Trong tiến trình Việt nam gia nhập WTO, ng−ời ta nói nhiều đến các từ “Cơ hội”, “Thách thức”. Vậy chúng là cái gì?. Chúng ta phải làm gì với những cái đ−ợc gọi là “Cơ hội”, “Thách thức”đó?. a- Cơ hội. “Cơ hội”, xét theo ngữ văn, là thuận lợi có tính thời điểm. Có nghĩa là, những thuận lợi này nếu không “chớp” lấy thì sẽ không có lần thứ hai. Nh− vậy, Cơ hội là thuận lợi, nh−ng là thuận lợi nhất thời. Trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, từ “Cơ hội” có thể hiểu thiên về thuận lợi, với hàm ý là “Mới đ−ợc tạo ra”. Tức là, nhờ hội nhập mà có thuận lợi đó. Với cách hiểu đó, nhờ hội nhập ta có đ−ợc thuận lợi sau đây: - Thuận lợi trong việc khai thác tài nguyên khó khai thác. Đối với n−ớc ta, loại tài nguyên nh− thế này chủ yếu là dầu mỏ, thuỷ năng, năng l−ợng hạt nhân, thuỷ năng biển, Có thể còn nhiều thứ khác nữa, mà chỉ viới con mắt kỹ thuật mới có thể nhận biết hết đ−ợc. Những tài nguyên này có nhiều ở n−ớc ta, nh−ng ta không đủ vốn, đủ chuyên gia cao cấp cho việc khai thác chúng. Nếu hội nhập, các nhà đầu
  67. t− n−ớc ngoài sẽ làm việc này, nhờ đó, tr−ớc mắt, ta có thu nhập, sau này ta tự làm, nhờ trực tiếp học hỏi trên các công trình n−ớc ngoài, có mặt ở n−ớc ta. - Thuận lợi trong việc nâng cao trình độ khai thác và sử dụng tài nguyên, điều mà hiện nay ta tự làm còn rất lãng phí: không tận khai, không chế biến mà xuất khẩu thô: dầu thô, gỗ cây, hoa quả t−ơi, da sống, - Thuận lợi trong việc đào tạo đội ngũ lao động chất l−ợng cao, từ ng−ời thợ đến các nhà quản trị kinh doanh. Các doanh nghiệp n−ớc ngoài tại Việt nam là Tr−ờng dạy nghề không chính thức cho lao động Việt nam, nh−ng nếu chúng ta có ý thức và quyết tâm học hỏi, thì sẽ thu nhận đ−ợc ở đó nhiều bài học quý giá, điều mà ch−a chắc đã có tại các tr−ờng dạy nghề chính thức. - Thuận lợi trong việc tạo việc làm cho số lớn lao động Việt nam, điều mà nếu chỉ bằng con đ−ờng xuất khẩu lao động, thì không biết bao giờ mới có thể giải quyết nổi. Ch−a nói rằng, con đ−ờng xuất khẩu lao động đầy chông gai, rủi ro. Theo h−ớng đó, còn có theer thấy nhiều thuận lợi khác. b- Thách thức Về ngữ nghĩa, thách thức là điều đ−a ra để thử tài ai đó, khi ng−ời bị thử có ý định đạt đến một cái gì, có liên quan đến điều thử thách kia. Ví dụ, độ sâu của hồ n−ớc là thách thức đối với ng−ời muốn lấy vật quý ở d−ới đấy hồ n−ớc đó. Trong việc hội nhập quốc tế về kinh tế, thách thức đ−ợc hiểu thiên về khó khăn mà nhà n−ớc, xã hội và doanh nhân gặp phải, khi kinh tế Việt nam hội nhập kinh tees khu vực hoặc thế giới. Theo nghĩa đó, khi hội nhập, chúng ta sẽ gặp các khó khăn sau đây: - Khó khăn với nghĩa là, những việc khó đối với ta, mà nếu không làm nổi, sẽ không có lợi trong hội nhập. Thuộc loại này, khó khăn lớn của chúng ta là: + Đối với các doanh nhân, doanh nghiệp Việt nam, vấn đề tập trung là khả năng cạnh tranh, thể hiện ở chất l−ợng, giá cả hàng hoá, nghiệp vụ và kỹ thuật kinh doanh. Nhiều mặt hàng của ta có chất l−ợng thấp và giá bán cao. Riêng với giá bán,
  68. ta có thể hạ xuống, nh−ng khi đó sẽ bị lỗ hoặc phải giảm chi phí l−ơng. Điều đó làm thiệt ng−ời lao động. + Đối với Nhà n−ớc, đó là một đối t−ợng quản lý mới, hoạt động theo quy chế chung của tổ chức kinh tế, mà ta hội nhập. Điều đó khiến Nhà n−ớc ta phải thích ứng từ theer chế đến khoa học và công nghệ quản lý, sao cho phù hợp và thông suốt với mặt bằng quản lý quốc tế. Điều này đối với Nhà n−ớc ta không phải là việc dễ. Đội ngũ cán bộ, công chức của bộ máy nhà n−ớc ta sẽ phải đ−ợc đào tạo lại, nâng cấp và cập nhật kiến thức, thông tin và nhiều phẩm chất khác mới có thể tiếp quản đ−ợc đối t−ợng mới này - Khó khăn đ−ợc hiểu nh− là các mất mát khi hội nhập kinh tế quốc tế. Những khó khăn này hiện ch−a l−ờng hết đ−ợc. Trên giác độ chung nhất, những điều bất lợi có thể xẩy ra trên các mặt chính trị, an ninh quốc gia, văn hoá truyền thống c- Thái độ và hành động của chúng ta. - Trên tổng thể, thái độ của chúng ta là, tranh thủ thời cơ, chấp nhận thách thức, chủ động hội nhập vì mục tiêu Dân giầu, N−ớc mạnh, Xã hội Công bằng, Dân chủ Văn minh. - Từ đ−ờng lối chung đó, chúng ta sẽ, đã và đang: + Chuẩn bị cho các doanh nhân, doanh nghiệp Việt nam về nhiều mặt để có thể đủ sức tham gia thị tr−ờng rộng lớn và hiện đại. + Thoả thuận các chuẩn mực pháp lý song ph−ơng và đa ph−ơng nhằm tạo sự đồng thuận về thể chế quốc gia và quốc tế. + Cải cách bộ máy và hiện đại hoá công chức theo h−ớng quốc tees hoá trình độ nghiệp vụ để quản lý nền KTQD Việt nam khi nó trở thành một bộ phận của nền kinh tế khu vực và quốc tế. 12- Nội lực trong phát triển kinh tế là một nhân tố, đ−ợc nói đến nhiều trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của n−ớc ta. Vậy, cần phải hiểu nội lực đó là gì?, ý
  69. nghĩa chiến l−ợc của việc phát huy nội lực đó?, Sử dụng nội lực nh− thế nào thì có thể đ−ợc coi là đúng đắn. a- Khái niệm Nội lực Nội lực là các nguồn lực bên trong. Khi bàn đến vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, Nội lực là các nguồn lực của chính n−ớc ta có các đặc điểm sau đây: - Đ−ợc dùng để phát triển kinh tế - Có vị trí tối −u trong tổng lực l−ợng kinh tế, đ−ợc tạo thành trên đất n−ớc ta do hội nhập. Có nghĩa là, các nguồn lực đó đ−ợc huy động tối đa, đ−ợc bố trí vào các khâu xứng đáng, có khả năng làm lợi nhất cho đất n−ớc và con ng−ời Việt nam. Điều đó nhắc chúng ta, những ng−ời quản lý, rằng, nội lực không thuần tuý là tổng nguồn lực kinh tế có thể huy động để phát triển kinh tế, mà phải là một tổng nguồn lực, đ−ợc bố trí khoa học, có khả năng làm chủ đ−ợc toàn bộ hệ thống kinh tế trên đất n−ớc ta, trong đó có kinh tế của công dân và Nhà n−ớc Việt nam và kinh tế của công dân và Nhà n−ớc của các n−ớc trên đất n−ớc ta. b- ý nghĩa chiến l−ợc của việc phát huy nội lực trong quản lý nền KTQD khi hội nhập kinh tế quốc tế. Với cách hiểu nội lực nh− trên, việc phát huy nội lực có ý nghĩa to lớn nh− sau: - Nâng cao giá trị kinh tế của các nhân tố nội lực Có thể hiểu một cách giản đơn điều này nh− sau: Nếu các nhân tố nội lực đ−ợc kết hợp khôn khéo với ngoại lực, thì chúng sẽ đóng đ−ợc vai trò không thể thay thế trong tổng lực kinh tế khi hội nhập. Và khi đó, giá trị của các đóng góp nội lực vào kết quả chung sẽ rất lớn. Chẳng hạn, nguồn vốn nhỏ bé trong n−ớc nếu đem đầu t− để xây dựng các công trình công nghiệp, giá trị đóng góp của nó vào GDP sẽ không thể lớn so với việc sử dụng nguồn vốn đó vào việc xây dựng hạ tầng công
  70. nghiệp. Với hạ tầng này, khi cho các nhà đầu t− thuê để xây dựng công nghiệp của họ, phần thu đ−ợc từ việc cho thuê các địa điểm này sẽ cao hơn nhiều. - Thu hút đ−ợc nhiều ngoại lực. Điều này cũng có thể đ−ợc hiểu một cách giản đơn nh− sau: Nếu dùng số vốn ít ỏi trong n−ớc để đầu t− kinh tế chúng ta sẽ không thể tạo đ−ợc một lực l−ợng kinh tế hùng hậu so với việc dùng số vốn đó để xây dựng hạ tầng công nghiệp. Bởi vì, với hạ tầng công nghiệp đ−ợc xây dựng tốt, chúng sẽ thu hút đ−ợc nhiều vốn đầu t− n−ớc ngoài vào công nghiệp. Bởi vì, các nhà đầu t− n−ớc ngoài không thể tự tạo hạ tầng cơ sở vì nhiều lý do. Do đó, nếu n−ớc ta không chuẩn bị mặt bằng tốt, họ không vào. - Giành thế chủ động kinh tế. Cùng với các lợi ích trên, việc sử dụng đúng Nội lực còn tạo thế chủ động cho n−ớc ta khi nền KTQD n−ớc ta có sự tham gia của nhiều doanh nghiệp n−ớc ngoài. Giả sử rằng, chúng ta không đầu t− trực tiếp vào các công trình công nghiệp, du lịch, không là chủ của các Siêu thị, không là thành viên của tất cả các sàn giao dịch chứng khoán, là chủ các nhà băng, nh−ng chúng ta là chủ của tất cả các công trình gaio thông vận tải, của các lâu đài siêu thị, các lâu đài cho việc mua bán chứng khoán, các toà nhà cho các chủ hàng tr−ng bày và bán hàng, các toà nhà cho các chủ nhà băng hoạt động, và so sánh vị thế của đất n−ớc, thì sẽ thấy, vị thế nào của đất n−ớc sẽ cao hơn?. Chắc chắn cách làm sau sẽ tạo vị thế cao hơn cho đất n−ớc. Bởi vì, chúng ta đã nắm cái nền của toàn bộ ngôi nhà kinh tế. Từ cái nền này, chúng ta có thể kiểm soát, có thể chủ động thu và có thể thực hiện nhiều ý muốn trong khuôn khổ thể chế chuing của cộng đồng kinh tế quốc tế. c- Ph−ơng h−ớng sử dụng nội lực Để đ−ợc lợi tối đa trong hạn chế nhất định của nội lực, h−ớng sử dụng nội lực phải là:
  71. - Tập trung cao độ cho việc xây dựng hạ tầng cơ sở để thu hút đaauf t− n−ớc ngoài: cầu, đ−ờng, cảng, các khu công nghiệp, các lâu đài phúc vụ hoạt động kinh tế. - Tập trung cao độ cho việc xây dựng các ngành công nghiêp nguyên liệu để làm chủ khâu đầu của quá trình sản xuất. - Tập trung cao độ vào các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động để có thể tận dụng lợi thế về nhân công. - Tập trung cao độ vào việc sản xuất các mặt hàng đặc sản, trả lại trận địa sản xuất các mặt hàng thông th−ờng cho các đối thủ có khả năng hơn. - Tập trung cao độ vào việc phát triển th−ơng mại và dịch vụ hàng hoá trực tiếp phục vụ ng−ời n−ớc ngoài: Doanh nhân, Du khách, lao động khác, từ n−ớc ngoài đến. 13- Trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và diễn đàn kinh tế ở n−ớc ta, khi bàn đến vấn đề thu hút vốn đầu t− nói chung, đầu t− n−ớc ngoài nói riêng, th−ờng xuất hiện các cụm từ “tạo đất lành cho chim đậu”,”rải thảm đỏ, chiếu hoa” cho các nhà đầu t−. Vậy, thực chất cái gọi là “Đất lành, Thảm đỏ, Chiếu hoa” là gì?. Vì sao lại đặt vấn đề nh− vậy? Những yếu tố nào phải có để đ−ợc gọi là “lành” của “Đất”, “Đỏ” của “Thảm” và “Hoa” của “Chiếu”. a- Quan niêm về “Thảm đỏ, chiếu hoa và đất lành” trong kinh tế đối ngoại - Nhìn chung, các thuật danh đó ám chỉ sự thuận lợi, do n−ớc sở tại giành cho nhà đầu t− n−ớc ngoài. - Những thuận lợi này bao gồm nhiều mặt, nh−ng thiên về môi tr−ờng vật chất, mà cụ thể là hạ tầng có sở. Tất nhiên, các yếu tố khác cũng đ−ợc quan tâm.
  72. b- Lý do của việc tạo thuận lợi cho nhà đầu t− tới mức, nh− đ−ợc gọi bằng các thuật danh trên Có nhiều lý do, cả về lý thuết và thực tế: - Một là, chúng ta cần có sự đầu t− n−ớc ngoài vào n−ớc ta. Lý do cần có đầu t− n−ớc ngoài vào n−ớc ta có nhiều, nh−ng điển hình nhất là, ta cần công nghệ hiện đại và cần nơi làm việc cho nhiều triệu ng−ời lao động, trong khi khả năng tự giải quyết của chúng ta về các vấn đề này là rất có hạn. - Hai là, các nhà đầu t− nói chung không muốn và không thể tự tạo cho mình hạ tâng có sở, vì nhiều lý do, trong đó, lý do chính là hiệu quả của đầu t−. - Ba là, thị tr−ờng đầu t− của khu vực và quốc tees khá hấp dẫn. Nếu Việt nam không có một thị tr−ờng hấp dân hơn, các nhà đầu t− quốc tế sẵn sàng đi tìm thị tr−ờng khác. Điều đó là lẽ th−ờng tình, theo nghĩa “đất lành, chim đậu”. Nếu cùng là đất lành, chim sẽ đậu đất nào “lành hơn”. c- Tiêu chuẩn của cái đ−ợc gọi là Thảm đỏ, Chiếu hoa, Đất lành Về l−ợng, các tiêu chuẩn trên là không cố định. Sự biến động này do tiến bộ của khoa học công nghệ, của sự giầu có của mỗi nền kinh tế quyết định. Ngoài ra, còn do sự gay gắt hay không của cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu t− của các quốc gia có nhu cầu đầu t−. Nếu sự cạnh tranh này gay gắt, mức độ của các tiêu chuẩn sẽ không ngừng gia tăng. Về chất, cái đ−ợc gọi là Thảm đỏ, Chiếu hoa, Đất lành phải thể hiện tính −u việt về các mặt sau đây: - Sự ổn định về chính trị. Đó là cơ sở cho sự ổn định và chuẩn mực của Pháp luật, mà ổn định, chuẩn mực và minh bạch của Pháp luật là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nhân hiện đại. - Sự chuẩn mực, minh bạch, đáng tin cậy của QLNN. Đây là điều mà mọi doanh nhân hiện đại quan tâm nhất, vì nó liên quan đến lợi ích của họ. Tiêu chí này đ−ợc xem xét cụ thể trên các mặt sau đây:
  73. + Sự t−ơng đồng giữa pháp luật quốc gia với công pháp quốc tế, quy chế của tổ chức kinh tế mà quốc gia đó là thành viên + Tính hiện đại của hệ thống t− pháp. + Tính hiện đại của của nền hành chính nhà n−ớc. + Độ trong sạch của đội ngũ công chức - Môi tr−ờng xã hội thuận lợi. Thuộc về môi tr−ờng xã hội có nhiều nhân tố cụ thể, trong đó, điển hình là hệ thống các đơn vị sản xuất kinh doanh của n−ớc sở tại, là trình độ Dân trí về cuộc sống kinh tế (kiến thức và thói quen sinh hoạt thị tr−ờng chứng khoán, th−ơng mại điện tử, hoạt động tín dụng, văn hoá đối xử với ngoại tệ, ) - Hạ tầng cơ sở hiện đại: Hệ thống giao thông, Hệ thống cung ứng năng l−ợng, hệ thống bảo vệ môi tr−ờng, Hệ thống môi tr−ờng văn hoá, Du lịch, 14- Trong việc thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài vào n−ớc ta, việc xây dựng các Dự án khu Công nghiệp th−ờng đ−ợc sự quan tâm của tất cả các ngành các cấ, có chức năng, nhiệm vụ QLNN về đầu t− n−ớc ngoài. Vậy, Dự án Khu Công nghiệp là gì?, Vai trò, Tác dụng của nó đối với việc thu hút vốn đầu t− nói chung, đầu t− n−ớc ngoài nói riêng?. Với vai trò đó, Dự án Khu Công nghiệp nh− thế nào sẽ đ−ợc coi là tốt? a- Quan niệm về Dự án khu công nghiệp - Định nghĩa chung. Dự án khu công nghiệp là Dự định sơ bộ bằng văn bản về hệ thống các cơ sở sản xuất công nghiệp trong t−ơng lai trên phạm vi nào đó của đất n−ớc. - Những chi tiết, cần nhận rõ: Thứ nhất, đó là dự định
  74. Thứ hai, những dự định đó đ−ợc thể hiện thành văn bản Thứ ba, các dự định đ−ợc thể hiện ở mức sơ bộ. Mức sơ bộ là, các dự định chỉ mới thể hiện ở tên sản phẩm, dịch vụ, sẽ đ−ợc tạo ra trong khu Công nghiệp hoặc du lịch này và một số yêu cầu, đ−ợc đề ra xuất phát từ lợi ích của n−ớc chủ nhà. Phần thiết kế chính xác sẽ do nhà đầu t− quyết định. b- Hình thức thể hiện Dự án Khu Công nghiêp. - Xét trên giác độ phạm vi và quy mô, có Tổng Dự án và các Dự án Khu công nghiệp. Tổng Dự án chứa đựng nhiều khu Công nghiệp, đ−ợc phân bố trên cả n−ớc hoặc các Vùng kinh tế, các địa bàn Tỉnh. Dự án cá biệt tủê hiện một cụm công nghiệp cụ thể, thậm chí, một Công trình độc lập, nếu đó là công trình lớn. - Xét trên giác độ hình thức htể hiện, các Dự án đ−ợc thể hiện trên văn bản và trên thực địa. Trên thực địa, Dự án đ−ợc thể hiện thành hạ tầng có sở, đã đ−ợc xây dựng, gồm mặt bằng có chia khu cho từng công trình, các công trình điện-n−ớc, các toà nhà làm việc, chung c−, các công trình phục vụ sinh hoạt, c-Vai trò, tác dụng của Dự án Khu Công nghiêp - Nó giúp cho Nhà n−ớc có cái nhìn xa-rộng trong việc phân bố lực l−ợng sản xuất để có thể đạt đ−ợc sự tối −u trên nhiều mặt. - Nó là cơ sở cho Nhà n−ớc thiết kế và xây dựng hệ thống đ−ờng giao thông và l−ới điện quốc gia một cách hợp lý, chủ động. - Là sức hút cụ thể để thu hút các nhà đầu t−. Với các văn bản Dự án, Nhà n−ớc, thông qua các cơ quan th−ơng vụ, ngoại giao, có thể quảng cáo, chào mời các nhà đầu t− trên toàn thế giới. Bằng các thực địa đã xây dựng, các Dự án hiện vật này là nơi để các nhà đầu t− kiểm chứng các văn bản. d- Tiêu chuẩn của các Dự án khu Công nghiệp. Dự án khu công nghiêp đ−ợc coi là tốt khi nó nổi trội về các mặt sau đây: - Những lợi thế vĩ mô của Khu công nghiêp, bao gồm:
  75. • Vị trí địa lý của khu về mặt cung ứng nguyên liệu. • Vị trí địa lý của Khu về mặt tiếp cận thị tr−ờng. • Khả năng bảo đảm lao động • Tình trạng hệ thống đ−ờng và ph−ơng tiện giao thông liên lạc với bên ngoài, Đó là những gì mà nhà đầu t− rất quan tâm, vì khi đầu t− vào khu đó họ tin rằng, họ không bị cô lập: thuận lợi về cung ứng đầu vào và tiêu thụ đầu ra, cso môi tr−ờng để thực hiện các mối liên hệ liên doanh, liên kết - Những −u việt của chính khu công nghiệp đó, gồm: • Cơ cấu kinh tế của chính khu công nghiệp đó có hợp lý không. Tức là, các công trình công nghiệp khác có trong khu có gì thuận lợi hay cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. • Mặt bằng xây dựng, địa chất công trình thuận lợi hay khó xử lý. Nhà đầu t− quan tâm đến tiêu chí này, vì nó trực tiếp ảnh h−ởng đến lợi ích của họ trong xây dựng và trong khai thác công trình. Những sản xuất gây hại cho nhau nếu dự định tập trung vào một khu sẽ bị các nhà đầu t− thờ ơ, xa lánh. • Hệ thống cấp thoát n−ớc, cấp điện, n−ớc, hơi, phụ kiện bao bì, dịch vụ b−u chính, viễn thông, 15- Khi định h−ớng sự phát triển kinh tế, Nhà n−ớc th−ờng đề ra Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án. Vậy, cần phải hiểu nh− thế nào về Chức năng chung của các văn bản định h−ớng này, Chức năng riêng của từng loại văn bản?, mối quan hệ t−ơng hỗ trong việc định h−ớng sự phát triển kinh tế quốc dân của bốn loại văn bản này.
  76. a- Chức năng chung của Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án trong QLNN về kinh tế. Để hiểu đ−ợc chức năng của Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án trong QLNN về kinh tế, cần có cái nhìn, có tính hệ thống nh− sau: - Thực chất của QLNN về kinh tế là điều chỉnh hoạt động của các doanh nhân sao cho mọi hoạt động của họ có lợi cho họ nh−ng không đ−ợc xâm hại đến lợi ích của các doanh nhân khác, của ng−ời tiêu dùng, của cộng đồng xã hội và của Nhà n−ớc. Những hành động liên quan đến vấn đề sản xuất cái, sản xuất nh− thế nào của mỗi doanh nhân đều có thể gây tổ hại cho các chủ thể nói trên. - Để đạt đ−ợc ý định đó trong quản lý, nhất là ý định làm cho doanh nhân sản xuất có lợi cho họ, một trong nh−ng việc phải làm của QLNN là chỉ cho doanh nhân h−ớng đi hoặc chỉ cho doanh nhân cách chọn h−ớng đi. - H−ớng di đó bao gồm h−ớng trong thời gian, trong không gian, trong định l−ợng và trong tổ chức lực l−ợng bản thân. H−ớng trong thời gian tức là cái đích phải đến và các trạng thái trung chuyển của sự phát triển. H−ớng trong không gian là mô hình toàn cảnh của hệ thống kinh tế tại thời điểm nào đó. H−ớng định l−ợng là quy mô tổng thể của Hệ thống để mỗi doanh nhân tự định l−ợng chính mình sao cho thíc hợp với tổng thể. H−ớng tổ chức lực l−ợng bản thân là mô hình các đơn vị kinh tế nên có. - Vậy, Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án trong QLNN về kinh tế chính là sự định h−ớng phát triển của Nhà n−ớc đối với công dân và tổ chức công dân, giúp cho họ định h−ớng hoạt động kinh tế ở các góc độ khác nhau b- Bản chất và Chức năng của Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án trong QLNN về kinh tế. - Của Chiến l−ợc phát triển kinh tế Chiến l−ợc phát triển là cách đi phức tạp của sự vật trên con đ−ờng phát triển. Mỗi sự vật lớn lên th−ờng qua nhiều giai đoạn riêng, trong đó, mỗi giai đoạn có nét
  77. riêng của sự vận động. Bất kỳ một sự thay đổi từng giai đoạn riêng nào, đều góp phần làm khác đi điểm đến cuối cùng của sự phát triển. Vì vậy, khi chủ động tác động vào sự phát triển này, con ng−ời có thể bố trí các giai đoạn phát triển theo ý mình để cái đích cuối cùng đạt đ−ợc theo đúng ý muốn. Nh− vậy, chức năng của Chiến l−ợc trong việc định h−ớng sự phát triển kinh tế là chỉ ra hệ thống các giai đoạn phát triển và ý nghĩa của nó đối với việc tạo ra kết quả cuối cùng của toàn bộ thời kỳ đ−ợc định h−ớng, nhờ đó, các doanh nhân thấy tr−ớc đ−ợc các biến thái của nền kinh tế chung, từ đó chủ động chờ đón và chủ động biến đổi mình cho phù hợp với trào l−u chung của cả hệ thống - Của Quy hoạch phát triển kinh tế Quy hoạch là dự định bằng văn bản về việc bố trí lực l−ợng sản xuất theo không gian, trong đó, đối t−ợng phân bố là các đơn vị sản xuất kinh doanh. Vì thế, Quy hoạc có chức năng định h−ớng chung cho sự phân bố hệ thống kinh tế trong không gian, nhờ đó, các doanh nhân chủ động thấy tr−ớc toàn cảnh nền kinh tế, từ đó xác định vị trí của mình hoặc chọn cho mình vị trí mà mình −a thích. Trên một tổng sơ đồ bố trí công nghiêp, một nhà đầu t− nào đó có theer dễ chọn lựa địa điểm xây dựng doanh nghiệp của họ, tuỳ theo cách tích toấn lợi ích của họ. - Của Kế hoạch phát triển KTQD Kế hoạch phát triển KTQD là biểu tổng hợp các chỉ tiêu cơ bản, thể hiện bằng số tổng cơ thể KTQD trong một thời điểm nào đó trong t−ơng lai, cùng các giải pháp cho các vấn đề, có liên quan đến việc đạt đ−ợc các chỉ tiêu đó. Vì thế, chức năng của Kế hoạch phát triển KTQD là cung cấp cho các doanh nhân các thông tin định h−ớng về cơ cấu và quy mô nền KTQD để các đối t−ợng l−ợng định cơ cấu và quy mô của chính mình, sao cho phù hợp với quy mô của cả hệ thống mà nó là phân tử.
  78. - Của Dự án đầu t− phát triển KTQD Dự án là dự định bằng văn bản về một công trình kinh tế, sẽ có trên một địa điểm nào đó. Nh− vậy, chức năng định h−ớng của Dự án là, đ−a ra cho công dân-các nhà đầ t− một hệ thống các phần tử -đơn vị kinh ê−s của t−ơng lai đeer các công dân-nhà đầu t− lựa cho “vai diễn” trong dàn hợp x−ớng kinh tế t−ơng lai đó, phù hợp với bản đại hợp x−ớng chung và khả năng của chính họ. c- Mối quan hệ, t−ơng hỗ giữa Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án - Cả bốn công cụ trên làm thành một hành lang định h−ớng cho các nhà đầu t−. - Khi thực hiện định h−ớng từng mặt, ng−ời định h−ớng phải xuất từ các định h−ớng của các mặt còn lại. - Quyết định cuối cùng phải đ−ợc lập ra trên cơ sở đối chiếu cả bốn phần: Chiến l−ợc, Quy hoạch, Kế hoạch, Dự án 16- Xúc tiến đầu t− là một hoạt động, đ−ợc nhắc đến nhiều khi kiểm điểm, đánh giá sự QLNN về đầu t− n−ớc ngoài tại n−ớc ta. Cần phải hiểu nh− thế nào về nội dung của việc Xúc tiến đầu t−? Tác dụng của hoạt động này trong việc biến các ý t−ởng của Nhà n−ớc về mở rộng đầu t− thành hành động thực tế của các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc?. a- Nội dung của việc Xúc tiến đầu t−? Xúc tiến đầu t− bao gồm các việc sau đây: - Giới thiệu các Dự án đầu t− và các thông tin, có liên quan đến việc thực hiện các dự án đầu t− cho toàn dân, cho các nhà đầu t−, nhất là các nhà đầu t− nằm trong diện trông đợi của ng−ời xúc tiến.
  79. Việc làm này đ−ợc tiến hành bằng nhiều cách: thông tin báo chí, diễn đàn đầu t−, tiếp xúc cá nhân, . - Chuẩn bị hạ tầng cơ sở cho việc xây dựng cơ bản và hoạt động của công trình sau khi kết thúc xây dựng, bao gồm việc giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng tại các khu kinh tế và kết cấu hạ tầng liên khu, đủ bảo đảm cho các công trình kinh tế có thể vận động trên thị tr−ờng. - Tiếp nhận đăng ký đầu t− của các nhà đầu t−, tổ chức đấu thầu khi có nhiều nhà đầu t− cùng h−ởng ứng một Dự án. - Làm thủ tục pháp lý cho nhà đầu t− hoặc nhà đầu t− thắng thầu: cấp phép đầu t−, cấp đất xây dựng, cấp phép xây dựng, - Đáp ứng các yêu cầu bổ sung chính đáng của các nhà đầu t− khi họ triển khai xây dựng cơ bản. b- Tác dụng của hoạt động này trong việc biến các ý t−ởng của Nhà n−ớc về mở rộng đầu t− thành hành động thực tế của các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc?. Việc xúc tiến đầu t− có tác dụng nh− sau: - Làm cho các nhà đầu t− biết đến nhu cầu của n−ớc mình về việc đầu t− từ n−ớc ngoài. Đối với nhà đầu t− n−ớc ngoài, đây là điều khó biết, vì sự xa cách về địa lý, sự bất đồng ngôn ngữ. - Làm yên lòng các nhà đầu t− ở các khía cạnh mà họ th−ờng e ngại - Tạo sức hấp dẫn các nhà đầu t− qua việc xây dựng hạ tầng cơ sở hiện đại. - Góp phần triển khai nhanh các Dự án 17- Quản lý Dự án là vấn đề đ−ợc báo chí và công dân quan tâm đặc biệt từ khi phát hiện đ−ợc các tiêu cực của PMU-18. Vậy, vì sao có sự tồn tại của các PMU?. Thực chất, các PMU là loại cơ quan gì trong hệ thống tổ chức QLNN về kinh tế?. Chế độ quản lý nhà n−ớc với các PMU nh− thế nào là đúng?.
  80. a- Nguồn gốc của các PMU(Viết tắt tiếng Anh, dịch là: Ban Quan lý Dự án) Các PMU ra đời xuất phát từ những lý do sau đây: Một là, Nhà n−ớc phải đầu t− xây dựng một số công trình để các công trình này thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ, thuộc chức năng của Nhà n−ớc: xây dựng đ−ờng, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, Hai là, có nhiều công trình, đ−ợc đầu t− bằng ngân sách nhà n−ớc, sau khi xây dựng xong, không dễ xác định ng−ời trực tiếp quản lý công trình trong quá trình khai thác công trình. Vấn đề cụ thể là, khi nhà n−ớc đầu t− xây dựng một nhà máy công nghiệp nào đó, ng−ời quản lý và sử dụng nhà máy này chính là Giám đốc t−ơng lai. Vì thế, đã từ lâu, việc quản lý xây dựng các công trình kinh tế nh− trên th−ờng đ−ợc Nhà n−ớc giao cho một nhóm ng−ời, dự định sẽ là ng−ời đứng trong bộ máy quản lý doanh nghiêp t−ơng lai này. Nhóm ng−ời này vẫn đ−ợc gọi là Ban kiết thiết, gọi tắt là A (bên A). Ban này sẽ thuê đơn vị xây dựng cho mình, đ−ợc gọi là Ban chỉ huy Công tr−ờng, gọi tắt là B(Bên B) Nh−ng một con đ−ờng, cây cầu, đ−ợc xây dựng xong, ai sẽ là ng−ời quản lý và khai thác cây cầu, con đ−ờng này?. Đó là vấn đề nan giải. Ba là, nhiều công trình xây dựng với quy mô nhỏ, ng−ời quản lý và sửt dụng công trình t−ơng lai lại không thể là ng−ời trực tiếp quản lý quá trình xây dựng công trình đó đ−ợc, vì không đủ nhân lực, không đủ kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn. Chẳng hạn, việc xây dựng tr−ờng học, bệnh viện, các nhà văn hoá, Những tr−ờng học, bệnh viện, nhà văn hoá đ−ơng nhiên là sẽ đ−ợc giao giao cho Ban giám hiệu, Ban giám đốc bệnh viện, Ban chủ nhiệm nhà văn hoá, Và vì thế, về nguyên tắc, các Ban này có thể đứng ra nhận vốn đầu t− va và tổ chức xây dựng cơ bản. Nh−ng trên thực tế, các Ban trên không thể đảm đ−ơng đ−ợc chức phận này. Họ không đủ ng−ời và không có chuyên môn.
  81. Bốn là, quản lý vốn đầu t− và quản lý xây dựng cơ bản là một nghề, cần có đội ngũ chuyên môn cao. Kết luận là, phải thành lập một cơ quan chuyên môn, làm thay công việc của “chủ doanh nghiệp nhà n−ớc” t−ơng lại, của Ban Giám hiệu, Ban Giám độc Bệnh viện, Ban chủ nhiệm nhà văn hoá, Cơ quan đó chính là các PMU (Project management Unit) b- Bản chất và địa vị pháp lý của PMU Với nguồn gốc phát sinh nh− trên, có thể khẳng định PMU là “cơ quan uỷ thác” của chủ đầu t−, thay mặt chủ đầu t− để tiến hành giao dịch với các đơn vị thi công, biến Vốn đầu t− thành công trình nào đó, mà chủ đầu t− có ý định xây dựng. PMU có quan hệ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nh− sau: - Với Nhà n−ớc, mà cụ thể là cơ quan chủ quản Ngân sách (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp), PMU là ng−ời thay mặt Nhà n−ớc, tính toán việc tiêu tiền ngân sách, thể hiện trong khâu lập Dự án, mà nội dung điển hình nhất là khâu lập Dự toán, giúp cấp chủ quản ngân sách xác định l−ợng chi cần và đủ cho một công trình, cần xây dựng nào đó. - Với các đơn vị thụ h−ởng ngân sách (Ban quản lý công trình t−ơng lai, sau khi công trình đ−ợc xây dựng và đ−ợc đ−a vào sử dụng: Nhà máy, Tr−ờng học, Bệnh viện, Nhà hát, ), PMU là ng−ời thay mặt họ tiêu tiền đ−ợc cấp, trông coi việc thi công xây dựng, sao cho, với số tiền đ−ợc cấp, có thể tạo nên đ−ợc công trình nh− ý nhất. c- Chế độ quản lý nhà n−ớc phải có đối với các PMU. Với t− cách quản lý của PMU nh− trên, cần áp dụng các chế độ quản lý nh− sau với các PMU.
  82. - Khi công trình đầu t− là các công trình, mà ng−ời sử dụng nó có khả năng đảm nhận việc quản lý vốn đầu t− xây dựng cơ bản. + Ng−ời sử dụng công trình là ai?. Đó là ng−ời tiếp quản công trình, đ−ợc xây nên bằng vốn đầu t−, đ−ợc Nhà n−ớc cấp: Ban lãnh đạo doanh nghiệp, tr−ờng học, bệnh viện, nhà hát, . + Có khả năng là thế nào?. Là có thể tự lo đ−ợc thiết kế, tự tìm đ−ợc đơn vị thi công, đủ khả năng giám sát thi công. Nói cách khác là, họ có khả năng biến vốn đ−ợc Nhà n−ớc cấp thành công trình, mà họ đ−ợc Nhà n−ớc cho xây dựng. + Chế độ áp dụng?. Giao toàn quyền cho họ và ghi vào vốn đ−ợc cấp toàn bộ số vốn đầu t−. Nếu họ quản lý xây dựng không tốt, họ sẽ là ng−ời chịu thiệt khi công trình đ−ợc xây xong và đ−ợc đ−a vào sử dụng. - Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại + Thành lập các PMU chuyên trách. + Thành lập bên cạnh các PMU một chức danh hoặc bộ phận đại diện của chủ công trình t−ơng lai (Ban lãnh đạo doanh nghiệp, tr−ờng học, bệnh viện, nhà hát, .). Bộ phận này coi công trình là của mình, trực tiếp giám sát công việc của PMU. Vì lợi ích của chính mình, bộ phận giám sát này sẽ không tha thứ các vi phạm của PMU khi trông coi công trình xây dựng Nhìn chung, nên rất hạn chế việc lập PMU chuyên trách 18- Để phát triển kinh tế x∙ hội, cả Nhà n−ớc và công dân đều phải đầu t−. Vậy, cần phải hiểu bản chất của đầu t− nh− thế nào là đúng?. Tại sao mọi ý định đầu t− đều phải thể hiện thành Dự án?. Những ý định đó đ−ợc thể hiện thành những phần nào của Dự án?, Vai trò, Công dụng của mỗi phần trong việc thể hiện trọn vẹn ý định đầu t−?.
  83. a- Bản chất của đầu t−?. Đầu t− là hình thái tiền tệ của việc tạo công cụ nhằm biến lao động thủ công thành lao động có công cụ Lao động thủ công là không có công cụ. Lao động không có công cụ có năng suất thấp. Trong nhiều tr−ờng hợp, nếu không có công cụ, con ng−ời không thể thực hiện nổi mục đích lao động. Vì thế, con ng−ời phải tạo ra công cụ. Hoạt động tạo công cụ có hình thái giản đơn nhất là ng−ời lao động giành một phần lao động kiếm sống để tự chế tác công cụ: tự đẽo cày, tự rèn dao, Làm việc đó tức là họ phải “Mất thời gian”, ảnh h−ởng đến thời gian kiếm sống. Khi công cụ không còn giản đơn, nh− dao, cuốc, mà phức tạp nh− máy móc, ng−ời cần công cụ không thể tự bỏ ra một phần thời gian kiếm sống để chế tác công cụ, mà phải “Nhờ ng−ời có chuyên môn chế tác hộ”. Khi không nhờ đ−ợc, họ phải đem một phần sản phẩm, do quá trình kiếm sống của họ tạo ra, đổi lấy công cụ. Nh− vậy, giờ đây, thay vì “mất thời gian” kiếm sống để tạo công cụ, ng−ời cần công cụ đ∙ phải “Mất một phần sản phẩm” nuôi sống họ để có công cụ. Khi tiền tệ ra đời, cái đem đổi lấy công cụ không còn là Vật, mà là Tiền. Và họ đ∙ phải “Bỏ tiền” ra để có công cụ “Bỏ tiền ra để có công cụ” chính là bản chất của Đầu t− b- Tại sao mọi ý định đầu t− đều phải thể hiện thành Dự án?. - Tr−ớc hết, cần hiểu: + Dự án là toàn bộ ý định, đ−ợc thể hiện trên giấy, trong đó, các ý định có mối liên hệ định tính và định l−ợng chặt chẽ với nhau. + Đầu t− là một sự việc phức tạp, cả về sản phẩm cần tạo dựng lẫn quá trình tạo dựng sản phẩm: Công trình đ−ợc xây dựng có kết cấu phức tạp, quá trình thi công xây dựng diễn ra trên diện rộng, địa hình phức tạp, trải qua thời gian dài, với
  84. nhiều công đoạn khác nhau, chịu nhiều tác động khôn l−ờng của môi tr−ờng thiên nhiên và xã hội - Vì công việc đầu t− phức tạp nh− thế, Dự án là cái nh− thế, nên mọi dự định đầu t− phải đ−ợc thể hiện thành Dự án là vì: + Để buộc nhà đầu t− phải nhìn tr−ớc mọi vấn đề, nhờ đó mà khi thực hiện, không bị bất ngờ, bị động tr−ớc mọi diễn biến. + Buộc và giúp nhà đàu t− nhìn toàn diện công việc để có sự tính toán theo hệ thống, nhờ đó mà chuẩn mực hoá đ−ợc mọi đại l−ợng của công trình + Để cấp có thẩm quyền phê duyệt việc đầu t− có thể nhin thấy toàn bộ sự việc đầu t−, từ đó mà có căn cứ phê chuẩn hay là không. + Để ng−ời thi công biết việc, biết lộ trình mà thực hiện đúng ý chủ công trình c- Những ý định đó đ−ợc thể hiện thành những phần nào của Dự án?, Vai trò, Công dụng của mỗi phần trong việc thể hiện trọn vẹn ý định đầu t−?. Toàn bộ ý định đầu t− cần đ−ợc thẻ hiện thành các phần sau đây Phần Lý do đầu t− - Mục đích của phần này là để chứng minh rằng, việc đầu t− là đúng, là cần., ng−ời có quyền nên cho phép. - Nội dung khoa học của nó gồm các lập luận về giá trị sử dụng của công trình, những thuận lợi cơ bản để lạc quan, những khó khăn tuy có nh−ng đã có giải pháp để yên tâm. Phần thể hiện công trình - Nội dung của phần này chính là thiết kế công trình, d−ới mọi hình thức, có thể bộc lộ đầy đủ, toàn diện công trình t−ơng lai.
  85. - Mục đích của phần này là để thuyết phục thêm ý chí ng−ời quyết định, để có căn cứ tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính có liên quan, để ng−ời thi công biết việc mà thực hiện. Phần tổng hợp các chỉ tiêu kinh teeskyx thuật về công trình. - Về hình thức và nội dung, phần này bao gồm các chỉ tiêu cơ bản, thể hiện chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế của công trình. - Mục đích là để có số liệu cho việc lựa chọn ph−ơng án tối −u, có căn cứ cho việc chuẩn bị về tài chính cho công trình, để đàm phán với nhà thầu, Phần giải pháp - Nội dung phần này bao gồm các vấn đề cần giải quyết và ph−ơng án giải quyết: về vốn cho đầu t−, vật liệu, thiết bị cho xây lắp, việc giải phóng mặt bằng, việc chọn nhà thầu, - Công dụng của phần này là để có căn cứ phân công thực hiện, chủ động chuẩn bị các tiền đề cho việc triển khai công trình. 19- Để thực hiện các Dự án đầu t−, dù của Công dân hay của Nhà n−ớc, chủ đầu t− th−ờng chọn nhà thầu qua việc Đấu thầu. Vậy, vì sao phải đấu thầu?. Tổ chức đấu thầu nh− thế nào để có thể chọn đ−ợc nhà thầu đáp ứng đ−ợc mong đợi của chủ đầu t−?. a- Vì sao phải đấu thầu?. Lý do đấu thầu các công trình của công và của t− có phần chung và phần riêng - Lý do chung là, để chọn đ−ợc nhà thầu tốt nhất. Nhà thầu tốt thể hiện thể hiện ở sự hứa hẹn kết quả và ở thực trạng lực l−ợng thi công. Kết quả hứa hẹn gồm có: chất l−ợng, thời hạn hoàn thành và chi phí thi