Bài giảng Toán rời rạc - Bài 2: Bài toán đếm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Bài 2: Bài toán đếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_roi_rac_bai_2_bai_toan_dem.pdf
Nội dung text: Bài giảng Toán rời rạc - Bài 2: Bài toán đếm
- BÀI 2 BÀI TOÁN ĐẾM Giáo viên: TS. Nguyễn Văn Hiệu Email: nvhieuqt@dut.udn.vn 1
- Nhắc lại Quy tắc nhân Quy tắc cộng Hoán vị Chỉnh hợp (lặp) Tổ hợp (không lặp) Tổ hợp lặp ??? 2
- Nôi dung 2.1. Ví dụ đếm cơ bản 2.2. Nguyên lý bù trừ 2.3. Hoán vị lặp 2.4. Tổ hợp lặp 2.5. Bài tập
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.1 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 4
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.1 (tổng quát) A B Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 5
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.1 (tổng quát) A,B n! n-1! n-1! AB BA Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 6
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.2 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 7
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.3 (2 x 2) (2 x 3) Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 8
- 2.1. Ví dụ đếm cơ bản Ví dụ 2.3 (tổng quát) Sang phải - 1 Số đoạn sang phải: n Đi xuống - 0 Số đoạn đi xuống: m n Dãy nhị phân độ dài n+m và có đúng m bit 0 Số tập con của m phần tử của tập n+m phần tử C m m nm Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 9
- 2.2.Nguyên lý bù trừ • A1 và A2 là hai tập hưu hạn, A1 A2 ≠ N(A1 A2 ) = N(A1) + N(A2) – N(A1 A2) A A A A2 1 2 1 N = N(A ) + N(A ) N(A ) + N(A ) – N(A A ) 1 1 2 1 2 1 2 • Tổng quát: khi Ai Aj ≠ mọi i, j n-1 N(A1 An) = N1 - N2 + +(-1) Nn • Nk là tổng phần tử của tất cả các giao của k tập lấy từ n tập. N1 = N(A1) + + N(Am) , . Nm= N(A1 A2 Am). Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 10
- 2.2.Nguyên lý bù trừ • Nguyên lý bù trừ – Ak tính chất nào đó cho trên X – tổng số phần tử của X không thỏa mản bất cứ tính chất Ak N(X) - N(A A A ) 1 2 n • Ni - là tổng số phần tử của X thỏa mản i tính chất. Tổng số phần tử thỏa mản ít nhất một tính chất Ak nào đó Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 11
- 2.2.Nguyên lý bù trừ N(A1 A2 A3) = ? 1 A1 A1 1 1 1 2 2 0 3 1 2 A2 A3 A2 A3 1 1 1 1 A 1 N1 1 N1 - N2 1 1 b) 1 A2 1 A3 1 1 N1 - N2 + N3 c) Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 12
- 2.2.Nguyên lý bù trừ • Ví dụ 2.2.1 Hỏi tập X={1,2, 50} có bao nhiêu số không chia hết cho bất các số 2, 3, 4 ? Ai = { x € X: x % i ==0 } i=2,3,4. A2A3A4 là tập chia hết ít nhất 1 trong 3 số N (X) - N(A2A3A4) = N- (N1 - N2 + N3 ) Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 13
- 2.2.Nguyên lý bù trừ Ta có: • N = 50 số. • N1 = N(A2) + N(A3) + N(A4) = [50/2] + [50/3] + [50/4] = 25 + 16 + 12 =53. • N2 = N(A2 A3) + N(A3 A4) + N(A2 A4) = [50/6] + [50/12] + [50/4] = 8 + 4 + 12 = 24. • N3 = N(A2 A3 A4) = [50/12] = 4. • Suy ra 50 – ( 53 – 24 + 4 ) = 17 số. Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 14
- 2.2.Nguyên lý bù trừ Ví dụ 2.2.2 Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài 10 hoặc bắt đầu bởi 00 hoặc kết thúc bởi 11? HD: 256 0 0 + 1 1 265 - 0 0 1 1 64 448 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 15
- 2.2.Nguyên lý bù trừ • Ví dụ 2.2.3 (bài toán bỏ thư) Có n lá thư và n phong bì ghi sẳn địa chỉ. Bỏ ngẫu nhiên các lá thư vào phong bì. Hỏi xác suất để không một lá thư bỏ đúng địa chỉ. – HD: X – là tập hợp tất cả các cách bỏ thư. A k – là tính chất lá thư thứ k bỏ đúng địa chỉ. Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 16
- 2.2.Nguyên lý bù trừ n-1 • N = N - (N1 - N2 + +(-1) Nn ) • N = n! • Nk - là số tất cả các cách bỏ thư sao cho có k lá thư đúng địa chỉ. k Nk = C n (n-k)! = n!/k! n-1 = n! - (n!/1! – n!/2! + +(-1) n!/n! ) n-1 = n!(1 - 1/1! +1/2! + +(-1) /n! ) • Xác suất cần tìm: 1 - 1/1! +1/2! + +(-1)n-1/n! Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 17
- 2.2.Nguyên lý bù trừ . Ví dụ 2.2.4 . Ví dụ 2.2.5 . Ví dụ 2.2.6
- 2.3. Hoán vị lặp . Bài toán: Số hoán vị của n pt: – có n1 phần tử như nhau thuộc loại 1, – có n2 phần tử như nhau thuộc loại 2, – . , – có nk phần tử như nhau thuộc lại k. . ĐN: Một cách sắp xếp n pt trên gọi là một hoán vi lặp. . Tổng số hoán vị lặp của n phần là: n! CnnCnnn(,)(1 1 ,) ( 2 Cnnn 1 2 nnkk 1 ,) n12! n ! nk ! Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 19
- 2.3. Hoán vị lặp •Ví dụ 2.3.1. SUCCESS • 3 S • 2 C • 1 U SUCCESS. • 1 E • C(7,3)- chọn 3 chổ cho kí tự S, còn lại 4 chổ • C(4,2) – chọn 2 chổ cho kí tự C, còn 2 chổ • C(2,1)- chọn 1 chổ cho kí tự U, còn lại 1 chổ 7! • C(1,1)- chọn 1 chổ cho kí tự S 7! CCCC(7,3) (4,2) (2,1) (1,1) 420 3! 2!1!1! Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 20
- 2.3. Hoán vị lặp Ví dụ 2.3.2. MISSISSIPPI 11! CCCC(11,1) (10,4) (6,4) (2,2) 1! 4! 4! 2! Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 21
- 2.4. Phân bố đồ vật vào túi . Ví dụ 2.3.3. Có bao nhiêu cách chia những xấp bài 5 quân cho mỗi một trong 4 người chơi từ một cỗ bài chuẩn 52 quân? . Tổng quát: Số cách phân chia n đồ vật khác nhau vào trong k hộp khác nhau sao cho có ni vật được đặt vào trong hộp thứ i, với i = 1, 2, , k
- 2.4. Tổ hợp lặp Cho n loại, mỗi loại có không ít hơn k phần tử: Một tổ hợp lặp chập k từ n loại – một bộ không có thứ tự k phần tử lấy từ n loại (các phần tử có thể lặp, k >n ) Số tổ hợp lặp chập k của n loại: C( n k 1, n 1) C ( n k 1, k ) Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 23
- 2.4. Tổ hợp lặp Ví dụ 2.4.1. Đếm cách mua mâm ngũ quả từ 3 loại: Cam, Quýt, Xoài. CC(3 1 5,5) (3 1 5,3 1) Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 24
- 2. Ví 4 dụ . Tổ hợp lặp • 10000đ 2.4.2. 2.4.2. • 20000đ Nguyễn 2012, DiscreteVăn MathematicsHiệu, • 50000đ • 100000đ • 200000đ • 500000đ • 5000đ 25
- 2. 4 • 10.000đ . Tổ hợp lặp • 20.000đ Nguyễn 2012, DiscreteVăn MathematicsHiệu, • 50.000đ • 100.000đ • 200.000đ • 500.000đ • 5000đ 26
- 2. 3 • 10.000đ . Tổ hợp lặp • 20.000đ Nguyễn 2012, DiscreteVăn MathematicsHiệu, C(7+5−1,5) • 50.000đ =462. • 100.000đ • 200.000đ • 500.000đ • 5000đ 27
- 2.4. Tổ hợp lặp Ví dụ 2.4.3 Phương trình x1 + x2 + x3 = 15 với x1 ≥ 0 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0. Loai 1 Loai 2 Loại 3 x1≤15 x2≤15 x3≤15 C(3+15−1, 15) = C(3+15−1, 2) = 136 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 28
- 2.4. Tổ hợp lặp Ví dụ 2.4.4- 2.3.6 Ví dụ 2.4.4: x1 + x2 + x3 = 12 với x1 ≥ 1 , x2 ≥ -2 , x3 ≥3 . Ví dụ 2.4.5: x1 + x2 + x3 ≤ 12 với x1 ≥ 0 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0 . Ví dụ 2.4.6: x1 + x2 + x3 = 11 với 3 ≥ x1 ≥ 0 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0 . Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 29
- 2.3. Tổ hợp lặp • Ví dụ 2.4.4: Đặt: `x1 = x1 – 1 ≥ 0, `x2 = x2 + 2 ≥ 0 , `x3 = x3 -3 ≥ 0, Bài toán gốc tương đương: `x1 + `x2 + `x3 = 10 với `x1 ≥ 0 , `x2 ≥ 0 , `x3 ≥0 . Kết quả: C(3+10−1, 10) = C(3+10−1, 2) = 66. Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 30
- 2.4. Tổ hợp lặp Giải Ví dụ 2.4.5: • Đặt ẩn phụ x4 ≥ 0 , • Bài toán gốc tương đương: x1 + x2 + x3 + x4 = 12 với x1 ≥ 0 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0 , x4 ≥ 0 , . • Kết quả: C(12+4-1,12) = C(12+4-1,3)=455 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 31
- 2.4. Tổ hợp lặp Giải Ví dụ 2.4.6: x1 ≥ 0 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0 3 ≥ x1 ≥ 0,x2 ≥ 0,x3 ≥ 0 x1 ≥ 4 , x2 ≥ 0 , x3 ≥ 0 Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 32
- 2.5. Bài tập • Bài tập 2.5.1: Ngôn ngữ C chuẩn qui định đặt tên biến không quá 8 ký tự. Các ký tự trong tên biến chỉ được phép là các chữ cai (từ A đến Z) hoặc là các chữ số (từ 0 đến 9) và phải bắt đầu bằng chữ cái. Hỏi có thể định nghĩa bao nhiêu biến khác nhau Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 34
- 2.5. Bài tập • Bài tập 2.5.2: Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 35
- 2.5. Bài tập • Bài tập 2.5.3: Nguyễn Văn Hiệu, 2012, Discrete Mathematics 36
- THAT’S ALL; THANK YOU What NEXT? BÀI TOÁN ĐẾM NÂNG CAO